Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Mẫu giáo: Kinh nghiệm dạy tốt tiết "môi trường xung quanh"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.5 KB, 3 trang )

MỘT VÀI KINH NGHIỆM DẠY MÔN MÔI
TRƯỜNG XUNG QUANH
I: Đặt vấn đề:
- Tìm hiểu môi trường xung quanh có một ý nghóa rất lớn đối với sự phát
triển toàn diện của trẻ.Trước hết hoạt động tạo điều kiện để phát triển khả
năng tri giác về hình ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên. Giúp cháu hiểu về thế
giới xung quanh, hình thành ở trẻ các đức tính tốt như: yêu thích cái đẹp ,
yêu thiên nhiên, yêu thích các con vật gần gũi… Đặt biệt đối với trẻ 5-6
tuổi. Môn môi trường xung quanh còn góp phần tích cực vào việc chuẩn bò
các điều kiện để trẻ vào tiểu học được thuận lợi dễ dàng hơn.
-Vì vậy hoạt động môi trường xung quanh là phương tiện giáo dục toàn
diện rất tích cực không thể thiếu được trong chương trình của trẻ.

II. Thực trạng:
- Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chương trình này, lớp tôi gặp không
ít khó khăn.
- Do nghiêm cứu chưa kó chương trình và sách bài soạn về môn môi
trường xung quanh nói chung.
- Do trẻ không hiểu được tôi giới thiệu tranh. Từ đó dẫn tới trẻ mất
hứng thú không tự tin mất sự tự tin ở trẻ, trẻ không có thời gian để phát
triển khả năng tìm tòi về tranh còn hạn chế.
- Khả năng môi trường xung quanh của tôi còn rất hạn chế. Từ đó cung
cấp kỹ năng cho trẻ còn hạn chế sự tìm tòi tranh của trẻ rất kém về nội
dung tranh chưa rõ ràng
- Tôi tận dụng những bức tranh để treo lên tường, trước khi dậy ít nhất là
một tuần để nhằm cung cấp kỹ năng tư duy của trẻ đồng thời giúp trẻ nẩy
sinh sự tìm tòi về nội dung tranh. Bởi khi lónh hội tốt thì trẻ dễ dàng vận
dụng những khả năng và tình huống khác nhau.
- Mở rộng vốn hiểu biết để làm giầu ý tưởng, cho trẻ mọi lúc mọi nơi,
tích hợp vào các môn khác nhất là môn làm quen với văn học để tạo điều
kiện cho trẻ thực trạng tiếp xúc với đối tượng môi trường xung quanh.


Trong quá trình tiếp xúc cô cung cấp cho trẻ những hiểu biết cơ bản về nội
dung bức tranh giúp cháu phân biệt so sánh tổng hợp để tạo ra những điểm
giống nhau và khác nhau cùng loại, giúp trẻ hiểu biết đối tượng sâu sắc
hơn.
1: Tạo hứng thú cho trẻ để tham gia tích cục vào hoạt động môi trường
xung quanh
1
- Môi trường xung quanh là một hoạt động tự nhiên nên tôi nghó nhiệm
vụ đầu tiên phải quan trọng nhất, mà giáo viên cần giải quyết trong khi
hướng dẫn, môi trường xunh quanh phải là dậy trẻ hứng thú thật sự nội
dung tranh, Vì vậy tôi chú ý đến các thủ thuật kết hợp với đồ dùng” Đồ
dùng phải chuẩn bò trước: tranh phải phù hợp với nhận thức của trẻ” để
vào bài cho thật hấp dẫn, đồ dùng đưa ra phải bất ngờ, đúng lúc để giúp
trẻ hào hứng và mạnh dạn nói lên suy nghó của mình , cho cháu đàm thoại
nhiều lần về nội dung bức tranh trước khi cô bổ xung bức tranh.
- Trước khi cho trẻ tìm hiểu về tranh tôi dùng thủ thuật như: cho cháu
hội ý với nhau, đi tham quan… như vậy trẻ hứng thú và tích cực.
- Trong quá trình trẻ thực hiện tôi gợi ý giúp trẻ còn lúng túng. Khi tôi
nhận xét tranh tôi vẫn cho cả lớp nói về bức tranh.
2. Truyền thụ kiến thức phải thực hiện có phân hoá
- Tuỳ thuộc vào giờ học khả năng của trẻ mà tôi có cách truyền thụ kiến
thức khác nhau, không làm mất thời gian để trẻ thực hiện không nhàn chán
như:
- Đối với giờ học tôi cung cấp kiến thức kỹ và chi tiết.
- Đối với củng cố tôi luôn tổ chức cho cháu chơi trò chơi, trong quá trình
chơi tôi luôn đặt câu hỏi để gợi ý trẻ nhớ lại nội dung bài .
3 . Phối hợp với cha mẹ trẻ ở gia đình
- Vào giờ đón trẻ trong lúc chờ cha mẹ cháu đón về tôi thường tổ chức cho
trẻ quan sát tranh tôi để cho trẻ thoả mái tự khám phá về bức tranh và tự
nói ra sự suy nghó của mình. Để từ đó kích thích trẻ ham muốn thích môn

môi trường xung quanh.
- Tôi trao đổi với phụ huynh học sinh, nếu trẻ thích tìm hiểu về môi
trường xung quanh cần tạo điệu kiện và động viên kòp thời như vậy mới
khơi gợi ở trẻ lòng ham mê trong hoạt động môi trường xung quanh hướng
dẫn phụ huynh mua tranh luôn có hình ảnh để trẻ khám phá. Còn tôi sau
mỗi ngày trẻ được học môi trường xung quanh ở lớp tôi khơi gợi cho trẻ về
nhà các con sưu tầm tranh.
III: Kết quả:
- Qua một số biện pháp nêu trên, chất lượng môn môi trương xung quanh
của lớp tôi có những chuyển biến đáng kể chất lượng học tương đối tốt.
- Tôi đã nắm được tương đối vững chắc về bộ môn môi trương xung quanh
nói chung và thể loại nói riêng. Nắm vững phương pháp và hình thức tổ
chức.
2
- Bước đầu đã áp dụng được một số nghệ thuật và phong cách lên lớp đối
với môn môi trường xung quanh giúp cháu không chán nản trong giờ học
môi trường xung quanh.
- Giờ môi trường xung quanh cháu không còn mất trật tự, thời gian không
còn kéo dài nữa.
- Cháu thích học môn môi trường xunh quanh, cô cũng phấn khởi thích
dậy môn môi trường xung quanh.
- Điều quan trọng hơn cả là các cháu lớp tôi có niềm say mê thích thú khi
học môn môi trường xung quanh và tôi thì tự tin hơn, vững vàng hơn khi
dậy môn môi trường xung quanh.
VI. Bài học kinh nghiệm:
Để thực hiện tốt hoạt động môi trường xung quanh ở trường mầm non
giáo viên cần:
- Cần trang bò giá treo tranh để thực hiện tốt đặc trưng bộ môn và trẻ ham
học hơn.
- Nắm vững vàng về bộ môn cũng như các thể loại khác.

- Phải thường xuyên trao dồi nghệ thuật, thủ thuật và phong cách dậy môi
trường xung quanh nhằm khơi gợi ở trẻ lòng ham mê và hứng thú.
- Tạo mọi điều kiện đầy đủ, cần thiết như: tranh, vật thật, mô hình tạo
mọi điều kiện cho trẻ được làm quen với sư vật hiện tượng xung quanh để
làm giàu ý tưởng tạo cảm xúc và hứng thú cho trẻ.
- Gíơi thiệu và truyền thụ kiến thức có phân hoá tuỳ thuộc vào giờ học.
- Phải nắm chắc khả năng sáng tạo của từng trẻ đồng thời biết tạo không
khí giờ học nhẹ nhàng thoải mái khi trẻ cảm thấy hứng thú thực sự và giầu
ý sáng tạo thì sẽ tích cực hoạt động tập trung mọi sức lực của mình để thực
hiện yêu cầu của giờ học một cách chủ động, sáng tạo theo cách sáng tạo
của trẻ.
- Một yếu tố không kém phần quan trọng tạo ra sự thành công hơn nữa
phải có sự phối hợp cùng tham gia thực hiện của cha mẹ trẻ.

Vónh hậu ngày:26/4/2008
Người viết
Đặng Thò Xuân
3

×