Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bồi dưỡng GVG tiểu học (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.22 KB, 18 trang )

BD GVG Năm học 2009 2010

Ôn tập một số kiến thức Tiếng Việt
I - Một số quy tắc viết chính tả Tiếng Việt
Bài 1 - Hãy nêu quy tắc chính tả viết c, k và ng, ngh.
1. Phụ âm cờ ghi bằng chữ cái c đứng làm âm đầu tiếng đi với các vần có các nguyên âm a, ă, â, o, ô, ơ, u,
, uô, ua, ơ, a đứng đầu vần.
2. Phụ âm cờ ghi bằng chữ cái k đứng làm âm đầu tiếng đi với các vần có các nguyên âm i, e, ê, iê, ia
đứng đầu vần.
3. Phụ âm ngờ ghi bằng chữ cái ng đứng làm âm đầu tiếng đi với các vần có các nguyên âm a, ă, â, o, ô,
ơ, u, , uô, ua, ơ, a đứng đầu vần.
4. Phụ âm ngờ ghi bằng chữ cái ngh đứng làm âm đầu tiếng đi với các vần có các nguyên âm i, e, ê, iê, ia
đứng đầu vần.
Bài 2 . Hãy nêu quy tắc chính tả viết i và y trong tiếng Việt.
Chữ cái y : viết bằng y
* Khi /i/ đứng sau âm đệm u (huy, huyền, tuýt, )
* Khi /i/ đứng một mình hoặc đứng đầu tiếng và là tiếng Hán Việt ( y học, ý chí, ý nghĩa, chim yến,
bình yên, yết thị)
Chữ cái i : viết bằng i
* Khi /i/ đứng một mình hoặc đứng đầu tiếng và là tiếng thuần Việt ( ỉ eo, í ới, ì ạch, inh ỏi, im lặng, ỉu
xìu, )
* Khi /i/ đứng làm âm chính của vần mà trớc đó không có âm đệm u ( lim dim, bìm bịp, kỉ niệm, kì
lạ, )
- Lu ý vẫn còn một số sách báo, tài liệu còn viết cha đúng nhng ngời đọc vẫn cảm thấy chấp nhận đợc
nh quốc kỳ, kỷ niệm, đào mỹ, mỹ hà )
Bài 3 . Hãy nêu quy tắc chính tả viết âm đệm o và u trong tiếng Việt.
Trong TV, có 2 ng. âm đợc dùng làm âm đệm của vần , đó là o và u
- âm o làm âm đệm đi với các ng. âm làm âm chính của vần là a, ă, e
- âm u làm âm đệm đi với các ng. âm làm âm chính của vần là â, ê, ơ, y
- qu đi với các ng. âm làm âm chính của vần là a, ă, e, â, ê, ơ, y . Vì âm qu là phụ âm ghép đã có u nên với
các vần có âm đệm o và u, khi viết ta lợc bỏ âm đệm o và u .


Bài 4 . Hãy nêu quy tắc chính tả đánh dấu thanh đối với các nguyên âm đôi iê, uô, ơ trong tiếng
Việt.
Đối với các tiếng có ng. âm đôi iê, uô, ơ làm âm chính của vần :
- Nếu vần đó có âm cuối thì dấu thanh đánh vào chữ cái thứ 2 của ng. âm đôi đó. (ê, ô, ơ VD : liệu,
huyền, cuốn, trờng) )
- Nếu vần đó không có âm cuối thì dấu thanh đánh vào chữ cái thứ nhất của ng. âm đôi đó (i, u, : mía,
múa, sửa)
B i 5 . Đồng chí hãy ghi lại cách đánh vần các tiếng : ở, ầm, em. Hãy giải thích cách đánh vần đó.
Bài 6. Đồng chí hãy ghi lại cách đánh vần các tiếng :
gì, giết, giạ, gịa, quanh, quẩn, quốc, quen, quyển, quỳnh. Hãy giải thích cách đánh vần đó.
Gợi ý: Trong TV, theo quy tắc chính tả, khi viết tiếng có 2 âm giống nhau ta có thể lợc bỏ 1 âm, nhng khi
đọc ta vẫn hiểu trong tiếng đó có vần mang âm đã lợc bớt. Khi dạy HS lớp 1 đánh vần, vì trong t duy hình
tợng của trẻ còn đơn giản nên ta cũng có thể đánh vần cho phù hợp. Ví dụ: quanh -> quờ anh quanh
chứ không đánh vần quờ oanh quanh
II Từ đơn Từ ghép Từ láy
1 Các từ sau là từ đơn, từ ghép hay từ láy :
a) bù nhìn, bồ các, ễnh ơng, chèo bẻo, mắc cọt, mồ hôi, bồ hóng, mặc cả, bồ kết, ác là (từ đơn đa âm
thuần Việt)
b) a xít, cà phê, mô tô, ô tô, ni lon, lắc lê, a pa tít, pô pơ lin. (từ đơn đa âm là từ mợn)
c) ba ba , cào cào, chấu chấu, kền kền, thuồng luồng, chôm chôm, thằn lằn, đu đủ, bơm bớm, chuồn
chuồn.(Đây là những trờng hợp trung gian giữa từ đơn đa âm với từ láy. Tuy nhiên ta xếp các từ này vào
từ đơn đa âm)
2 Các từ sau là từ ghép hay từ láy:

Đặng Trung Thành ĐT: 0982 085 521
1
BD GVG Năm học 2009 2010

a) chim chóc, máy móc, chết chóc, tang tóc, giết chóc, múa may, mùa màng, hội hè, ngời ngợm, da dẻ,
máu me, sách siếc, học hiệc, nói niếc, chùa chiền, hỏi han. (từ láy phi cá thể hóa gần với từ ghép tổng

hợp. Đây là những trờng hợp trung gian giữa từ ghép với từ láy. Tuy nhiên ta xếp các từ này vào từ láy)
b) đền đài, gậy gộc, thuốc thang, ngặt nghèo, vung vẩy, nhảy nhót.
.(Đây là những trờng hợp trung gian giữa từ ghép với từ láy. Tuy nhiên ta xếp các từ này vào từ ghép)
3 Các từ trong 2 nhóm sau giống và khác nhau thế nào :
Nhóm 1: xanh lè, xanh ngắt, xanh om, thẳng đuột, thẳng tắp, sng vù, sng vếu. (TGPL hay TGCP)
Nhóm 2: chợ búa, đờng sá, viết lách, chó má, tre pheo, cá mú, giấy má, phố sá. (TGTH hay TGĐL)
4 a) Trong các từ ghép sau, từ nào có thể đổi trật tự các tiếng ? Vì sao ?
ăn nói, đi đứng, giang sơn, ăn uống, đất nớc(không đổi đợc), quần áo, vui tơi, chờ đợi, hát hò.(đợc)
b) Vì sao không đổi đợc vị trí các tiếng trong các từ:
cha con, giàu nghèo, vua tôi, thởng phạt, vững mạnh. (theo quy tắc : bậc trên, tốt, trớc, bậc dới,
xấu, sau)
5 So sánh nghĩa của từng tiếng trong nhóm các từ ghép sau:
a) sửa chữa, đợi chờ, trông nom, tìm kiếm, giảng dạy. (cùng nghĩa)
b) gang thép, lắp ghép, tơi sáng, (gần nghĩa)
c) trên dới, buồn vui, đêm ngày, nhỏ to, sống chết. (trái nghĩa)
6 Cho biết nghĩa chung của các từ láy trong mỗi dòng sau:
Hiệu quả ngữ nghĩa của từ láy có thể tập trung vào 4 ý nghĩa sau:
1) Diễn đạt sự giảm nhẹ của tính chất kèm theo sự loang ra của tính chất đó.
2) Diễn đạt cờng đọ của tính chất tăng lên
3) Diễn tả sự lặp đi lặp lại của động táckhông kèm theo sự giảm nhẹ cờng độ của mỗi động tác.
4) Diễn tả sự lặp đi lặp lại một số sự kiện, hiện tợng, sự vật cùng tính chất: ngày ngày, đêm, đêm, ngời ng-
ời,
5) Diện tả một tính chất đạt chuẩn mực chứng tỏ ngời mang tính chất hoặc chuẩn mực đólà ngời trung
thực tin cậy.
6) Diễn tả sự dao động đều đặn theo chiều lên xuống, hoặc theo tình thế hiện ra-mất đi
7) Diễn tả dao động theo chiều ngang từng quãng ngắn.
8) Phi cá thể hóa kèm theo thái độ phủ định giá trị thực của sự vật hiện tợng
9) Các từ láy t có nghĩa là lặp lại một lần nữa tính chất ngữ nghĩa mà các từ láy đôi đã có hoặc lặp lại
nhiều lần và tăng cờng độ.
10) Từ láy mô phỏng trực tiếp hay gần đúng âm thanh tự nhiên

11) Từ láy mô phỏng âm thanh tiếng kêu của sự vật để gọi tên sự vật
12) Từ láy biểu thị sự vật
13) Từ láy biểu thị thuộc tính gồm tính chất, quá trình, trạng thái
14) Biểu thị tính chất hay quá trình liên tiếp hoặc kéo dài với mức độ cao: vồ vập, tới tấp, nghiện ngập,
Qua đó, đồng chí hãy cho biết nghĩa chung của các từ láy của mỗi dòng sau:
a) đo đỏ, xanh xanh, khe khẽ, hiền hiền, vui vui. (giảm nhẹ mức độ của tiếng gốc)
b) dửng dng, cỏn con, thăm thẳm, ngoan ngoãn, (làm mạnh thêm mức độ của tiếng gốc)
c) gật gật, rung rung, lắc lắc, cời cời, gõ gõ, vẫy vẫy. (Diễn tả sự lặp đi lặp lại của động táckh
d) xanh xao, lạnh lùng, nhỏ nhen, nhẹ nhõm. (khả ngăng biểu thái phản ánh cách đánh giá, tình cảm, sự cảm thục
chủ quan của ngời nói đối với sự vật, hiện tợng xảy ra)
e) khờ khạo, lặng lẽ, tối tăm, dễ dãi, liêu xiêu.(biểu thị các trạng thái động )
g) chúm chím, túm tụm, khúm núm, (gợi hình ảnh chụm lại)
h) mấp mô, nhấp nhô, gập ghềnh, bấp bênh, cập kênh .(tiếng gốc đứng sau : diễn tả sự dao động đều đặn theo
chiều lên xuống, hoặc theo tình thế hiện ra-mất đi)
i) trằn trọc, trúc trắc, trệu trạo, tròng trành, trục trặc.
k) đầy đặn, tròn trặn, thẳng thắn, ngay ngắn, vuông vắn, đứng đắn.(Diễn tả một tính chất đạt chuẩn mực)
l) rục rịch, nhúc nhích, lúc lắc, ngúc ngoắc, phục phịch,(Diễn tả dao động theo chiều ngang từng quãng ngắn)
IV Câu chia theo cấu tạo ngữ pháp
1 Câu sau là câu đơn hay câu ghép ?
a) Lá ban đầu xếp lại, còn e ; dần dần, xòe ra cho gió đa đẩy.
b) Rau nào , sâu ấy.
c) Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
d) Có chí thì nên.

Đặng Trung Thành ĐT: 0982 085 521
2
BD GVG Năm học 2009 2010

Gợi ý: Cả 4 câu trên đều là câu ghép

2 Câu ghép sau là câu ghép đẳng lập hay câu ghép chính phụ ?
a/ Dù tuyết rơi, gió nổi, b/ Để thằng Tây kinh hãi đất Yên Châu,
Dù nắng cháy, em ơi, Để thằng nguỵ sợ ngời con gái,
Bạn cũ có quên rồi, Bọn thổ phỉ không dám qua lại,
Đợi anh về, em nhé. Yên Châu là của Châu Yên,
( Đợi anh về Tố Hữu dịch ) Con gái Châu Yên vẫn đẹp, vẫn hiền,
Vẫn mềm mại nh bông lau, cành hóp.
( Dân ca Thái Tây Bắc)
a) Câu ghép có 6 vế
b) Câu ghép có 5 vế
3 Câu sau là câu ghép chính phụ .Vì hai vế câu đợc ghép với nhau bằng cặp quan hệ từ thà chứ
chỉ mục đích sự kiện.
Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định chúng ta không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô
lệ.
(Hồ Chủ tịch)
4 Câu ghép sau có 11 vế câu:
Tình dục bởi khí huyết mà ra, mà nghĩa lý bởi học vấn mà ra, vậy nghĩa lí đề phòng tình dục thì nghĩa
lí thắng, tình dục phải lui, nếu cứ buông dông thả dài, mắt trông động lòng, tai nghe động tởng thì cả đời
chỉ để cho cái tình dục nó sai khiến, nó trói buộc mình, thế gọi là tình lụy.
(Nguyễn Bá Học)
V Câu chia theo mục đích nói
Câu chia theo mục đích nói là cách nhìn theo truyền thống về câu trong hoạt động của nó. Căn cứ vào
mục nói, ngời ta thờng nêu 4 kiểu câu là : câu tờng thuật (hay còn gọi là câu kể), câu nghi vấn (hay còn
gọi là câu hỏi), câu mệnh lệnh (hay còn gọi là câu cầu khiến) và câu cảm thán (câu cảm).
Khi xem xét câu theo mục đích nói, cần phân biệt3 trờng hợp sau:
+ Câu đích thực là câu có cấu tạo phù hợp với mục đích nói.
+ Câu giả là câu có hình thức của kiểu mục đích nói này (1) nhng lại dùng cho mục đích nói khác (2).
+ Câu lâm thời là câu có hình thức của kiểu mục đích nói khác (2) nhng lại đợc dùng cho mục đích nói
này (1).
1 Câu t ờng thuật (câu kể) đợc dùng để kể, xác nhận ( là có hay không), miêu tả một vật với các đặc

trngcủa nó, một sự kiện với các chi tiết của nó.
Ngời ta thờng chia câu tờng thuật thành câu khẳng định và câu phủ định.
Câu trần thuật
I. Kiến thức cơ bản
1. Câu trần thuật là gì?
- Câu trần thuật là kiểu câu dùng để kể, xác nhận, miêu tả, thông báo, nhận định, trình bày, về những hiện tợng,
những hoạt động, trạng thái, tính chất trong thực tế.
- Câu trần thuật là biểu hiện thông thờng của một phán đoán. Do đó cuối câu thờng có dấu chấm và đây là kiểu câu
phổ biến nhất.
- Câu trần thuật còn đợc gọi là câu kể, câu tờng thuật.
Ví dụ: Cô tôi cha dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không thành tiếng.
(Nguyên Hồng)
+ Tấm lòng yêu mến, vô t của bà tôi đối với mọi ngời đã làm cho tâm hồn tôi thêm phong phú, đã truyền sức mạnh
cho tôi để đơng đầu với sóng gió của cuộc đời.
(Macxim Gorki)
2. Đặc điểm hình thức và chức năng
Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì
những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Chúng ta phải ghi
nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta)
b) Thốt nhiên một ngời nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ớt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra hơi:
- Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi!
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)

Đặng Trung Thành ĐT: 0982 085 521
3
BD GVG Năm học 2009 2010

c) Cai Tứ là một ngời đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mơi. Mặt lão vuông nhng hai má hóp lại.

(Lan Khai, Lầm than)
d) Ôi Tào Khê! Nớc Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhng dòng nớc Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung
thuỷ của ta!
(Nguyên Hồng, Một tuổi thơ văn)
- Những câu nào trong các đoạn trích trên không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu
cảm thán?
- Những câu này dùng để làm gì?
- Trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật, kiểu câu nào đợc dùng nhiều nhất? Vì sao?
Gợi ý:
- Chỉ có câu: Ôi Tào Khê! là mang đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Các câu còn lại trong các đoạn trích này
đều thuộc kiểu câu trần thuật.
- Các câu này dùng để:
+ (a): bày tỏ những suy nghĩ của ngời viết về truyền thống yêu nớc của dân tộc ta. Đồng thời bày tỏ mong muốn,
yêu cầu của ngời viết (Chúng ta phải).
+ (b): kể (câu thứ nhất) và thông báo (câu thứ hai).
+ (c): miêu tả hình thức của một ngời.
+ (d): nhận định (câu thứ hai) và bộc lộ cảm xúc (câu thứ ba).
- Trong các kiểu câu: nghi vấn, cảm thán, cầu khiến và trần thuật thì kiểu câu trần thuật là kiểu câu đợc dùng nhiều
nhất. Bởi phần lớn, hoạt động giao tiếp của con ngời xoay quanh những chức năng mà câu trần thuật đảm nhiệm.
II. rèn Luyện kỹ năng
Bài 1. Hãy xác định kiểu câu và chức năng của những câu sau đây:
a) Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thơng lắm. Vừa thơng vừa ăn năn tội mình.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lu kí)
b) Mã Lơng nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh, em sung sớng lên:
- Cây bút đẹp quá! Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!
(Cây bút thần)
Gợi ý:
- (a): Cả ba câu đều là câu trần thuật. Câu (1) dùng để kể, hai câu còn lại dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của
Dế Mèn trớc cái chết của Dế Choắt.
- (b): Câu (1) là câu trần thuật (dùng để kể), câu (2) là câu cảm thán (dùng để bộc lộ cảm xúc), hai câu còn lại

đều là câu trần thuật (bộc lộ sự biết ơn của Mã Lơng).
Bài 2. Đọc câu thứ hai trong phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh (Trớc cảnh đẹp đêm nay
biết làm thế nào?) và câu thứ hai trong phần dịch thơ (Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ). Cho nhận xét về kiểu
câu và ý nghĩa của hai câu đó.
Gợi ý:
- Hai câu trên thuộc hai kiểu câu nào? (Câu nghi vấn, câu trần thuật).
- Tuy nhiên mặc dù khác nhau về kiểu câu song hai câu này cùng diễn đạt một ý nghĩa: đêm trăng đẹp gây xúc
động đối với nhà thơ, khiến nhà thơ cảm thấy bối rối, không biết làm sao.
Bài 3. Ba câu sau đây thuộc kiểu câu nào và đợc sử dụng để làm gì? Hãy nhận xét về sự khác biệt về ý nghĩa
của những câu này.
a) Anh tắt thuốc lá đi!
b) Anh có thể tắt thuốc lá đợc không?
c) Xin lỗi, ở đây không đợc hút thuốc lá.
Gợi ý:
- Xác định kiểu câu:
+ Câu (a): là câu cầu khiến.
+ Câu (b): là câu nghi vấn.
+ Câu (c): là câu trần thuật.
- Các câu trên đều đợc dùng với mục đích cầu khiến, chỉ khác nhau về sắc thái (hai câu sau có ý cầu khiến
nhẹ nhàng và lịch sự hơn câu đầu).
Bài 4. Những câu sau đây có phải là câu trần thuật không? Những câu này dùng để làm gì?
a) Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì cất dở mẻ rợu, em chịu khó thay anh, đến sáng thì về.
(Thạch Sanh)
b) Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi: Em muốn cả anh cùng đi nhận giải .
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)

Đặng Trung Thành ĐT: 0982 085 521
4
BD GVG Năm học 2009 2010


Gợi ý:
- Các câu đợc dẫn ở đây đều là câu trần thuật.
- Các câu này dùng để:
+ Câu (a) dùng với mục đích cầu khiến.
+ Câu (b): Phần trớc dấu hai chấm dùng để kể, phần sau dấu hai chấm dùng với mục đích cầu khiến.
Bài 5. Đặt câu trần thuật để xin lỗi, hứa hẹn, cảm ơn, chúc mừng, cam đoan.
Mẫu:
- Hứa hẹn: Tôi hứa sẽ có mặt đúng giờ.
- Xin lỗi: Mình thành thật xin lỗi cậu vì sự việc ngày hôm qua.
- Cảm ơn: Em xin cảm ơn anh.
- Chúc mừng: Chúc mừng sự thành công của cậu.
- Cam đoan: Tôi xin cam đoan những điều tôi nói trên đây là đúng.
Bài 6. Viết một đoạn đối thoại ngắn có sử dụng cả bốn kiểu câu: (hỏi, kể, khiến, cảm)
Gợi ý: Có thể viết một đoạn đối thoại giữa giáo viên và học sinh, giữa hai ngời bạn, giữa bố mẹ với con cái, giữa
bác sĩ với bệnh nhân, Ví dụ:
- Mẹ ơi! Bạn Lan lớp con xin cô giáo cho nghỉ học cả tháng nay rồi.
- Bạn nghỉ vì lí do gì?
- Dạ! Mẹ bạn ấy ốm nặng lắm ạ!
- Trời ơi! Khổ thân con bé! Thể nào, mẹ thấy dạo này nó ít sang chơi. Chiều nay mẹ tan ca sớm, mẹ sẽ cùng con
đến bệnh viện thăm mẹ bạn ấy.
- Không nên đi trớc 5 giờ. Bởi lúc ấy bệnh viện mới cho ngời nhà vào thăm mẹ ạ!
2 Câu nghi vấn (câu hỏi) thờng đợc dùng để nêu lên điều cha biết hoặc còn hoài nghi và chờ đợi sự trả
lời, giải thích của ngời tiếp nhận câu đó.
Về hình thức, câu nghi vấn có những dấu hiệu đặc trng nhất định.:
+ Dùng đại từ nghi vấn : ai, gì , nào, nh thế nào, sao, bao nhiêu, mấy, bao giờ, bao lâu, đâu.
+ Dùng từ hay với ý nghĩa lựa chọn và các phụ từ nghi vấn : Những biến dạng của kiểu câu nghi vấn
dùng từ hay còn có dạng dùng cặp phụ từ trái nghĩa nh: có không , phải không , đã ch a,
- Dùng các phụ từ nghi vấn : không ,cha, chăng,
+ Dùng các tiểu từ chuyên dụng : thờng gặp là à, ạ, a, , hả, hở, nhỉ, nhé, chứ, chớ,
+ Dùng ngữ điệu : ngữ điệu cao và sắc dành cho trọng tâm hỏi trong câu, cuối câu có hiện tợng hạ thấp

giọng .
Câu nghi vấn
I. Kiến thức cơ bản
1. Đặc điểm hình thức và chức năng chính.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:
(1)- Sáng ngày ngời ta đấm u có đau lắm không?
Chị Dậu khẽ gạt nớc mắt:
- Không đau con ạ !
(2)- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?(3) Hay là u thơng chúng con đói quá?
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
a) Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
b) Câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì?
Gợi ý:
a) Các câu nghi vấn trong đoạn văn trên là: câu (1), (2), (3). Đặc điểm hình thức để có thể nhận dạng các câu trên
là câu nghi vấn, đó là: khi nói, ta nhấn giọng ở những từ dùng để hỏi (không, thế sao, hay là, ). Khi viết, câu nghi
vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
b) Các câu nghi vấn trên dùng để hỏi.
2. Các hình thức nghi vấn thờng gặp
a. Câu nghi vấn không lựa chọn
Kiểu câu này thờng đợc chia thành các trờng hợp sau:
- Câu nghi vấn có đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, không,
Ví dụ: + Ông đi đâu đấy?
+ Ai làm lớp trởng?
+ Đọc bản "Tuyên ngôn độc lập" đến nửa chừng, Chủ tịch Hồ Chí Minh dừng lại và bỗng dng hỏi: "Tôi

Đặng Trung Thành ĐT: 0982 085 521
5
BD GVG Năm học 2009 2010


nói đồng bào nghe rõ không?". Tức thì một tiếng "có" của một triệu con ngời cùng đáp, vang dậy nh sấm.
- Câu nghi vấn có tình thái từ nghi vấn: à, , hả, chứ,
Ví dụ: + Em về thật ?
+ Bạn làm bài xong rồi chứ?
+ Một ngời nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn làm liên luỵ đến hàng xóm láng giềng Con ng ời
đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh T để có ăn ?
(Nam Cao)
b. Câu nghi vấn có lựa chọn
Kiểu câu này khi hỏi, ngời ta dùng quan hệ từ: hay, hay là, hoặc, hoặc là, hoặc dùng cặp phó từ: có không, đã
cha.
Ví dụ:
+ Em đợc thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà?
(Ca dao)
+ Hôm qua, con có đi học không?
Các hình thức vừa nêu có thể liên kết với nhau, ví dụ:
+ Bạn có nói thật không, hay một lần nữa lại nói dối mình?
3. Những chức năng khác của câu nghi vấn
1. Ngoài chức năng chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có những chức năng gián tiếp sau đây:
- Diễn đạt hành động khẳng định.
- Diễn đạt hành động cầu khiến.
- Diễn đạt hành động phủ định.
- Diễn đạt hành động đe doạ.
- Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
2. Ví dụ
Đọc những đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
a) Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xa.
Những ngời muôn năm cũ,
Hồn ở đâu bây giờ?

(Vũ Đình Liên, Ông đồ)
b) Cai lệ không để cho chị Dậu đợc nói hết câu, trợn ngợc hai mắt, hắn quát:
- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Su của nhà nớc mà dám mở mồm xin khất!
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
c) Đê vỡ rồi! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không? Lính đâu?
Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây nh vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
d) Một ngời hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn,
mừng, giận cùng những ngời ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh
lực lạ lùng của văn chơng hay sao?
(Hoài Thanh, ý nghĩa văn chơng)
e) Đến lợt bố tôi ngây ngời ra nh không tin vào mắt mình.
- Con gái tôi vẽ đây ? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?
- Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?
- Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không?).
Gợi ý:
- Các câu nghi vấn: chú ý vào phần in đậm.
- Các câu nghi vấn trong các đoạn trích trên đây đều không dùng để hỏi, mà dùng để:
+ Bộc lộ cảm xúc, hoài niệm về quá khứ (a).
+ Đe doạ (b, c).
+ Khẳng định (d).
+ Bộc lộ sự ngạc nhiên (e).
- Không phải tất cả các câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Ví dụ ở đoạn văn (e), câu nghi vấn thứ hai
kết thúc bằng dấu chấm than.
II. Rèn luyện kĩ năng
Bài 1. Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích sau. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi

Đặng Trung Thành ĐT: 0982 085 521

6
BD GVG Năm học 2009 2010

vấn?
a) Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:
- Chị khất tiền su đến chiều mai phải không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra kêu với quan cho! Chứ
ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
b) Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của
mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhng thật ra chỉ là những giọt nớc bé nhỏ giữa đại dơng bao la.
(Theo Lâm Ngữ Đờng, Tinh hoa xử thế)
c) Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chơng là gì? Chơng là vẻ sáng. Nhời (lời) của ngời ta rực rỡ bóng bẩy, tựa nh có vẻ
đẹp vẻ sáng, cho nên gọi là văn chơng.
(Theo Phan Kế Bính, Việt Hán văn khảo)
d) Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt. Nghe tiếng tha, tôi hỏi:
- Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
- Đùa trò gì? Em đơng lên cơn hen đây! Hừ hừ
- Đùa chơi một tí.
- Hừ hừ cái gì thế?
- Con mụ Cốc kia kìa.
Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi:
- Chị Cốc béo xù đứng trớc của nhà ta ấy hả?
- ừ.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lu kí)
Gợi ý:
a) Chị khất tiền su đến chiều mai phải không?
b) Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thế?
c) Văn là gì? Chơng là gì?
d) Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? Đùa trò gì? Chị Cốc béo xù đứng trớc của nhà ta ấy hả?
Đặc điểm hình thức:

- Chú ý vào các từ nghi vấn (in đậm).
- Cuối các câu đều có dùng các dấu chấm hỏi.
Bài 2. Xét các câu sau và trả lời câu hỏi:
a) Mình đọc hay tôi đọc?
(Nam Cao, Đôi mắt)
b) Em đợc thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà?
(Ca dao)
c) Hay tại sự sung sớng bỗng đợc trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tơi đẹp nh thủa
còn sung túc?
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
- Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn?
- Có thể thay từ hay bằng từ hoặc vào các câu đó đợc không? Tại sao?
Gợi ý:
Các câu này đều là câu nghi vấn vì đều có chứa từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn). Từ hay khi xuất hiện trong
các kiểu câu khác thì có thể đợc thay thế bằng từ hoặc. Nhng ở trong các trờng hợp này nói riêng và trong câu nghi
vấn nói chung, nếu ta thay từ hay bằng từ hoặc thì câu sẽ bị sai về ngữ pháp, bị biến thành kiểu câu khác (câu trần
thuật) hoặc câu sẽ thay đổi về ý nghĩa.
Bài 3. Có thể đặt dấu chấm hỏi vào cuối các câu sau đợc không? Vì sao?
a) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống đợc không.
(Chân, Tay, Tai , Mắt, Miệng)
b) Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão.
(Nam Cao, Lão Hạc)
c) Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa.
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
d) Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy nh thế.
(Vũ Tú Nam, Biển đẹp)
Gợi ý:
- Không thể đặt dấu chấm hỏi vào cuối các câu này bởi chúng cha phải là câu nghi vấn.
- Các câu a và b tuy có chứa các từ nghi vấn (có không, tại sao ), nhng thực tế, các kết cấu có chứa các từ này chỉ

có chức năng làm bổ ngữ cho câu.

Đặng Trung Thành ĐT: 0982 085 521
7
BD GVG Năm học 2009 2010

- Hai câu còn lại, tuy có chứa các từ ai (ai cũng), nào (nào cũng) nhng oqr trong các câu này, các từ ấy không
nhằm mục đích hỏi. Kết cấu kiểu nh vậy, trong câu này cũng nh trong nhiều trờng hợp khác, nó thờng mang nghĩa
khẳng định (chứ không phải nghi vấn).
Bài 4. Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu:
a) Anh có khoẻ không?
b) Anh đã khoẻ cha?
Xác định câu trả lời thích hợp đối với tùng câu. Đặt một số cặp câu khác và phân tích để chứng tỏ sự khác nhau
giữa câu nghi vấn theo mô hình có không với câu nghi vấn theo mô hình đã ch a.
Gợi ý:
- Hai câu đã cho khác nhau về mô hình cấu trúc câu: có không ; đã ch a. Sự khác nhau về cấu trúc dẫn đến sự
khác nhau về ý nghĩa: câu thứ nhất là một câu hỏi thực sự hớng vào tình trạng sức khoẻ thực tế của ngời đợc hỏi;
trong khi đó, câu thú hai là một câu hỏi kèm giả định (ngời đợc hỏi trớc đó có vấn đề về sức khoẻ). Nếu sự giả định
này sai thì câu hỏi trở nên vô lí.
- Có thể nêu ra các ví dụ sau (hãy tự so sánh):
+ Cái máy tính này có cũ không? (câu đúng)
+ Cái máy tính này đã cũ cha? (câu đúng)
+ Cái máy tính này có mới không? (câu đúng)
+ Cái máy tính này đã mới cha? (Câu sai do giả định không hợp với thực tế).
Bài 5. Hãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
a) Bao giờ anh đi Hà Nội?
b) Anh đi Hà Nội bao giờ?
Gợi ý:
- Về hình thức: Hai câu khác nhau ở trật tự từ (vị trí của từ bao giờ).
- Về ý nghĩa:

+ Câu (a) hỏi hớng đến hành động trong tơng lai.
+ Câu (b) hỏi về một hành động đã diễn ra trong quá khứ.
Bài 6. Cho biết hai câu nghi vấn sau đây đúng hay sai. Vì sao?
a) Chiếc xe này bao nhiêu ki-lô-gam mà nặng thế?
b) Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế?
Gợi ý: Câu (a) đúng, tuy không biết nó nặng bao nhiêu nhng có thể cảm nhận đợc sức nặng nhờ cảm giác. Câu (b)
sai, vì cha biết giá bao nhiêu thì không thể khẳng định chiếc xe rẻ đợc.
Bài 6. Xác định câu nghi vấn trong các đoạn sau. Những câu nghi vấn đó đợc dùng làm gì?
a) Hỡi ơi Lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng, lão cũng có thể làm liều nh ai hết Một ng ời nh thế ấy! Một ng ời
đã khóc vì trót lừa một con chó! Một ng ời nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm,
láng giềng Con ng ời đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh T để có ăn ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày
một thêm đáng buồn
(Nam Cao, Lão Hạc)
b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu nững ngày ma chuyển bốn phơng ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ , Nhớ rừng)
c) Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho một cảnh biệt li. Vậy thì sự biệt li không chỉ có một nghĩa buồn
rầu, khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi?
(Khái Hng, Lá rụng)
d) Vâng, thử tởng tợng một quả bong bóng không bao giờ vỡ, không thể bay mất, nó cứ còn mãi nh một vật lì
lợm Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay?
(Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Ngời ham chơi)

Gợi ý:

Đặng Trung Thành ĐT: 0982 085 521
8
BD GVG Năm học 2009 2010

- Các câu nghi vấn:
+ a) Con ngời đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh T để có ăn ?
+ b) Các câu trong khổ thơ đều là câu nghi vấn (trừ thán từ: Than ôi!)
+ c) Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi?
+ d) Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay?
- Các câu nghi vấn trên dùng để:
+ (a): Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự ngạc nhiên).
+ (b): Mang ý phủ định; bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
+ (c): Mang ý cầu khiến; bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
+ (d): Mang ý phủ định; bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Bài 7. Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Sao cụ lo xa thế? Cụ còn khoẻ lắm, ch a chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì
bây giờ nhịn đói mà tiền để lại?
- Không, ông giáo ạ! ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
(Nam Cao, Lão Hạc)
b) Nghe con giục, bà mẹ đến hỏi phú ông. Phú ông ngần ngại. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra ngời,
không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?
(Sọ Dừa)
c) Dới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt nh một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ
mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ nh áo mẹ trùm lần trong ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám
bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
(Ngô Văn Phú, Luỹ làng)
d) Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi:
- Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?

(Em bé thông minh)
- Trong những đoạn văn trên, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
Gợi ý: Các câu nghi vấn:
a) Sao cụ lo xa thế? ; Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? ; ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo
liệu?
b) Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra ngời, không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?
c) Ai dám bảo thảo moọc tự nhiên không có tình mẫu tử?
d) Thằng bé kia, mày có việc gì? ; Sao lại đến đây mà khóc?
Đặc điểm hình thức để nhận dạng các câu trên là câu nghi vấn là: ở các từ nghi vấn (các từ in đậm) và ở dấu
chấm hỏi khi kết thúc mỗi câu.
- Những câu nghi vấn này dùng để:
+ (a): cả ba câu đều diễn đạt ý phủ định.
+ (b): thể hiện sự băn khoăn, ngần ngại.
+ (c): mang ý khẳng định.
+ (d): cả hai câu đều dùng để hỏi.
- Các câu nghi vấn ở mục (a), (b), (c) đều có thể đợc thay thế bằng những câu khác tơng đơng mà không phải nghi
vấn. Các câu tơng đơng theo thứ tự lần lợt là:
+ (a): Cụ không phải lo xa quá thế.; Không nên nhịn đói mà để tiền lại.; Ăn hết thì đến lúc chết không có tiền
để mà lo liệu.
+ (b): Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt đợc đàn bò không.
+ (c): Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử
Bài 8. Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi.
Ví dụ:
a) Cậu có thể kể lại cho mình nghe nội dung bộ phim tối hôm qua đợc không?
b) Chị Dậu ơi! Sao đời chị lại gặp nhiều buồn đau đến thế?
Bài 9. Trong nhiều trờng hợp giao tiếp, các câu nh: Anh ăn cơm cha? Cậu đọc sách đấy à?, th ờng dùng để chào.
Trong trờng hợp này, ngời nghe không nhất thiết phải trả lời vào nội dung câu hỏi, mà có thể trả lời bằng một câu
chào khác. Quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe thờng là quen biết hoặc thân mật.
3 Câu mệnh lệnh ( câu cầu khiến) đợc dùng để bày tỏ ý muốn nhờ hay bắt buộc ngời nghe thực hiện
điều đợc nêu lên trong câu. Câu mệnh lệnh có những dấu hiệu hình thức nhất định: dùng những phụ từ tạo


Đặng Trung Thành ĐT: 0982 085 521
9
BD GVG Năm học 2009 2010

ý mệnh lệnh,bằng ngữ điệu mệnh lệnh cộng với điều kiện chứa trong những từ liên quan đến nội dung của
lệnh.
Các phụ từ mệnh lệnh hay gặp là: hãy, đừng, chớ, không đợc đứng trớc vị từ ; đi, thôi, đi thôi, nào, đi nào.
Những câu có chứa các từ : cấm, mời, xin, đề nghị, yêu cầu, cho phép, phải, cần, nên, vv nói lên ý muốn
của ngời nói hoặc của ngôi nhân xng thứ 3 hoặc của tình huống không phải là câu mệnh lệnh đích thực.
Câu cầu khiến
I. Kiến thức cơ bản
1. Thế nào là câu cầu khiến?
Câu cầu khiến là kiểu câu có những từ ngữ cầu khiến nh: hãy, đừng, chớ, thôi, đi, nào hay ngữ điệu cầu khiến đợc
dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
Ví dụ:
- Trật tự! Tất cả chú ý nhìn lên bảng!
- ở đây cấm hút thuốc lá!
- Các cháu hãy xứng đáng
Cháu Bác Hồ Chí Minh!
(Hồ Chí Minh)
2. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến
a. Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
(1) Ông lão chào con cá và nói:
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.
(Ông lão đánh cá và con cá vàng)
(2) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:
- Đi thôi con.

(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến?
- Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?
Gợi ý: - Các câu:
(1): Thôi đừng lo lắng.; Cứ về đi.
(2): Đi thôi con.
là những câu cầu khiến vì có chứa các từ mang nghĩa yêu cầu, sai khiến: đừng, đi, thôi.
- Những câu cầu khiến trên dùng để:
+ Thôi đừng lo lắng. (khuyên bảo)
+ Cứ về đi. (yêu cầu)
+ Đi thôi con. (yêu cầu)
b) Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi.
(1) Anh làm gì đấy?
- Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.
(2) Đang ngồi viết th, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:
- Mở cửa!
- Cách đọc câu Mở cửa! trong (2) có khác gì với cách đọc câu Mở cửa! trong (1)?
- Câu Mở cửa! trong (2) dùng để làm gì, khác với câu Mở cửa! trong (1) ở chỗ nào?
Gợi ý: - Khi đọc câu Mở cửa! trong (2), ta cần đọc với giọng nhấn mạnh hơn vì đây là một câu cầu khiến (khác
với câu Mở cửa! trong (1) câu trần thuật, đọc với giọng đều hơn).
- Trong (1), câu Mở cửa! dùng để trả lời cho câu hỏi trớc đó. Trái lại, trong (2), câu Mở cửa! dùng để
yêu cầu, sai khiến.
-
II. Rèn luyện kĩ năng
Bài 1. Xét các câu sau đây và trả lời câu hỏi.
a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vơng.
(Bánh chng, bánh giầy)
b) Ông giáo hút trớc đi.
(Nam Cao, Lão Hạc)
c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống đợc không.


Đặng Trung Thành ĐT: 0982 085 521
10
BD GVG Năm học 2009 2010

(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
- Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu nghi vấn?
- Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên
thay đổi nh thế nào.
Gợi ý: - Các câu trên là câu cầu khiến vì có chứa các từ mang ý nghĩa cầu khiến: hãy, đi, đừng.
- Chủ ngữ trong các câu trên đều chỉ ngời tiếp nhận câu nói hoặc chỉ một nhóm ngời có mặt trong đối thoại. Cụ thể:
+ Trong (a): chủ ngữ vắng mặt (ở đây ngầm hiểu là Lang Liêu, căn cứ vào những câu trớc đó).
+ Trong (b): Chủ ngữ là Ông giáo.
+ Trong (c): Chủ ngữ là chúng ta.
- Có thể thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ của các câu trên, về cơ bản nghĩa của các câu ít nhiều đều có sự thay đổi.
Ví dụ:
+ Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vơng. (nghĩa của câu tuy không thay đổi nhng đối tợng tiếp nhận câu nói đ-
ợc xác định rõ hơn, lời yêu cầu cũng nhẹ nhàng và tình cảm hơn).
+ Hút trớc đi. (nghĩa của câu thay đổi và lời nói kém lịch sự hơn).
+ Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống đợc không? (nghĩa của câu có sự thay đổi, ở đây, ngời
nói đã đợc loại ra khỏi những đối tợng tiếp nhận lời đề nghị).
Bài 2. Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu cầu khiến? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý
nghĩa cầu khiến giữa những câu đó.
a) Thôi, im cái điệu hát ma dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lu kí)
b) Ông đốc tơi cời nhẫn nại chờ chúng tôi:
- Các em đừng khóc. Tra nay các em đợc về nhà cơ mà. Và ngày mai lại đợc nghỉ cả ngày nữa.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
c) Có anh chàng nọ tính tình rất keo kiệt. Một hôm đi đò qua sông, anh chàng khát nớc bèn cúi xuống, lấy tay vục
nớc sông uống. Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổ xuống sông. Một ngời ngồi cạnh thấy thế, vội giơ tay hét lên:

- Đa tay cho tôi mau!
Anh chàng sắp chìm nghỉm nhng vẫn không chịu nắm tay ngời kia. Bỗng một ngời có vẻ quen biết anh chàng chạy
lại, nói:
- Cầm lấy tay tôi này!
Tức thì, anh ta cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay ngời nọ và đợc cứu thoát [ ].
(Theo Ngữ văn 6, tập một)
Gợi ý:
- Các câu cầu khiến:
a) Thôi, im cái điệu hát ma dầm sùi sụt ấy đi
b) Các em đừng khóc
c) Đa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!
- Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện giữa những câu cầu khiến trên:
+ Câu (a): Vắng chủ ngữ, từ ngữ cầu khiến kèm theo là từ đi.
+ Câu (b): Chủ ngữ là Các em (ngôi thứ hai, số nhiều), từ ngữ cầu khiến là từ đừng.
+ Câu (c): Không có chủ ngữ và từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến.
Bài 3. So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:
a) Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!
b) Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Gợi ý: Câu (a) vắng chủ ngữ, ngợc lại sự xuất hiện chủ ngữ (Thầy em) trong câu (b) làm cho ý nghĩa cầu khiến nhẹ
nhàng hơn, tình cảm của ngời nói cũng đợc thể hiện rõ hơn.
Bài 4. Xét đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thơng em nh thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa
tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lu kí)
Dế Choắt nói với Dế Mèn câu trên nhằm mục đích gì? Cho biết vì sao trong lời nói với Dế Mèn, Dế Choắt không
dùng những câu nh:
- Anh hãy đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh!
- Đào ngay giúp em một cái ngách!


Đặng Trung Thành ĐT: 0982 085 521
11
BD GVG Năm học 2009 2010

Gợi ý: Trong lời nói, Dế Choắt là kẻ xin đợc giúp đỡ (câu nói mang nghĩa cầu khiến). Choắt là ngời yếu đuối, nhút
nhát, thế nên tự nhận mình là ngời dới (xng hô rất lễ phép với Dế Mèn), lời nói của Dế Choắt cũng có ý khiêm nh-
ờng, rào trớc đón sau.
Không thể dùng hai câu nh đã dẫn để thay thế cho lời nói của Dế Choắt, bởi nó không phù hợp với tính cách của
nhân vật này.
Bài 5. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Đêm nay mẹ không ngủ đợc. Ngày mai là ngày khai trờng, con vào lớp Một. Mẹ sẽ đa con đến trờng, cầm tay con
dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: Đi đi con! Hãy can đảm lên! Thế giới này là của con. Bớc qua cánh
cổng trờng là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.
(Theo Lí Lan, Cổng trờng mở ra)
Câu Đi đi con ! trong đoạn trích trên và câu Đi đi con. (lời của nhân vật ngời mẹ trong phần cuối của truyện
Cuộc chia tay của những con búp bê có thể thay thế cho nhau đợc không? Vì sao?
Gợi ý: Hai câu này khác nhau về nghĩa (trong từng văn cảnh) nên không thể thay thế đợc cho nhau. Trong đoạn văn
này, câu nói đó đợc ngời mẹ dùng để khuyên con hãy vững tin bớc vào đời. Trái lại, trong đoạn văn (rút từ truyện
Cuộc chia tay của những con búp bê), ngời mẹ bảo đứa con đi cùng mình.
4 Câu cảm thán (câu cảm) đợc dùng khi cần thể hiện đến một mức đọ nhất địnhnhững tình cảm khác
nhau, thái đọ đánh giá, những trạng thái tinh thần khác thờng của ngời nói đối với sự vật hay sự kiện mà
câu nói đề cập hoặc ám chỉ.
Câu cảm thán tiếng Việt đợc cấu tạo nhờ những phơng tiện sau:
+ Từ cảm (thán từ) tự mình làm thành câu hay kết hợp với từ khác làm thành câu hoặc làm thành phần
phụ của câu.
+Kết hợp từ cảm với thực từ làm thành khuôn hình : x ơi là x
+ Tiểu từ thay , nhỉ đứng sau vị từ hay cuối câu.
+ Phó từ : lạ, thật, quá, ghê, thế, dờng nào, biết mấy, xiết bao, biết bao, đứng sau vị từ.
+ Dùng khuôn hình không chứa từ cảm : sao mà thế, . chết đi đ ợc.

+ Ngữ điệu
ở tiểu học, câu chia theo mục đích nói đợc dạy cho HS lớp 4. Kiến thức về các kiểu câu này rất phong
phú . Còn câu hội thoại không phải là kiểu câu chia theo mục đích nói.
Câu cảm thán
I. Kiến thức cơ bản
1. Thế nào là câu cảm thán?
- Câu cảm thán là câu dùng để bộc lộ một cách rõ rệt những cảm xúc, tình cảm, thái độ của ngời nói đối với sự vật,
sự việc đợc nói tới.
Ví dụ:
(1) Nhân vẫn gào lên the thé:
- Khốn nạn em tôi! Khổ thân em tôi! Em lại làm gì mà khổ thế em ơi!
(Chu Văn)
(2) Ăn gì to béo đẫy đà làm sao?
(Nguyễn Du)
(3) Khốn nạn Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu!
(Nam Cao)
2. Đặc điểm hình thức và chức năng
Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều nh ai hết Một ng ời nh thế ấy! Một ng ời đã
khóc vì trót lừa một con chó! Một ng ời nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng
giềng Con ng ời đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh T để có ăn ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm
đáng buồn
(Nam Cao, Lão Hạc)
b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu nững ngày ma chuyển bốn phơng ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng


Đặng Trung Thành ĐT: 0982 085 521
12
BD GVG Năm học 2009 2010

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ , Nhớ rừng)
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán?
- Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?
- Câu cảm thán dùng để làm gì? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán, có thể
dùng câu cảm thán không? Vì sao?
Gợi ý:
- Các câu cảm thán có trong các ví dụ trên là:
+ (a): Hỡi ơi lão Hạc!
+ (b): Than ôi!
- Dấu hiệu nhận biết chính là các từ ngữ cảm thán kèm theo: Hỡi ơi! Than ôi!
- Câu cản thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ngời nói (ngời viết). Ngôn ngữ trong đơn từ, biên bản, hợp
đồng (các văn bản hành chính công vụ nói chung) và trong trình bày kết quả một bài toán (văn bản khoa học)
là ngôn ngữ của t duy lô-gíc cần độ chính xác và khách quan cao, vì thế không đợc phép dùng kèm các câu cảm
thán.
II. rèn Luyện kỹ năng
Bài 1. Hãy cho biết các câu trong những đoạn trích sau có phải đều là câu cảm thán không? Vì sao?
a) Than ôi! Sức ngời khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại đợc với thế nớc! Lo thay! Nguy thay!
Khúc đê này hỏng mất.
(Phạm Duy Tốn)
b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
(Thế Lữ, Nhớ rừng)
c) Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của

mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh nh thế. Thoát nạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi.
(Tô Hoài)
Gợi ý:
- Không phải tất cả các câu trong những đoạn trích trên đều là câu cảm thán, chỉ có các câu sau (các câu có chứa
những từ ngữ cảm thán) mới là câu cảm thán (chú ý các từ in đậm):
+ (a): Than ôi!; Lo thay!; Nguy thay!
+ (b): Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
+ (c): Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại
của mình thôi.
Bài 2. Phân tích tình cảm, cảm xúc đợc thể hiện trong những câu sau đây. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu
cảm thán đợc không? Vì sao?
a) Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con?
(Ca dao)
b) Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?
(Chinh phụ ngâm khúc)
c) Tôi có chờ đâu, có đợi đâu;
Đem chi xuân đến gợi thêm sầu.
(Chế Lan Viên, Xuân)
d) Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lu kí)
Gợi ý:
- Nghĩa biểu cảm thể hiện trong các câu trên là:
a) Đây là lời than thở của ngời nông dân dới chế độ cũ.
b) Lời than của ngời chinh phụ trớc cảnh chiến tranh phong kiến chia cắt hạnh phúc của gia đình mình.
c) Đây là tâm trậng bế tắc của ngời thi sĩ trớc cuộc sống (khi đất nớc còn chịu cảnh nô lệ lầm than).
d) Sự ân hận của Dế Mèn sau khi trót gây ra cái chết của Dế Choắt.
- Để biểu đạt tình cảm, cảm xúc, có thể dùng nhiều kiểu câu khác nhau (câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu
khiến) không nhất thiết phải dùng câu cảm thán. Các trờng hợp nêu trên cũng vậy, tuy đều bộc lộ tình cảm, cảm

xúc thế nhng không có câu nào là câu cảm thán (vì không có hình thức đặc trng của kiểu câu này).
Bài 3. Đặt câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc:

Đặng Trung Thành ĐT: 0982 085 521
13
BD GVG Năm học 2009 2010

a) Trớc tình cảm của một ngời thân dành cho mình.
b) Khi nhìn thấy mặt trời mọc.
Gợi ý: Tham khảo mẫu:
a) Em cảm ơn chị thật nhiều! Tình cảm mà chị dành cho em sâu sắc xiết bao!
b) Chao ôi! Rực rỡ thay cảnh bình minh trên biển!
Bài 4. Lập bảng thống kê đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán.
\VI - Phơng pháp dạy học
1 - Để dạy học phát huy tính tích cực của học sinh, ngời giáo viên cần tiến hành các hoạt động nào?
Những hoạt động này có đặc trng gì?
+ Quá trình dạy học gồm 2 hoạt động : hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS. Hoạt động học
của HS là hoạt động nhận thức. Hoạt động này chỉ có hiệu quả khi HS học tập một cách tích cực, chủ
động, tự giác, với một động cơ đúng đắn.
- Kế hoạch dạy học phải căn cứ vào nhu cầu và hứng thú, năng lực của HS.
- Trong khi dạy học, cần tạo điều kiện cho HS chủ động tiếp thu các kiến thức, kĩ năng, biến những cái đó
thành cái vốn, tài sản của HS
- Khi dạy học, khơi dậy đợc hoạt động t duy của HS, coi trọng và phát triển năng lực t duy của HS. HS
chủ động lĩnh hội thông tin, suy nghĩ, tìm tòi, khám phá,
2 - Phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm
1 - Thầy cô phải là ngời bạn lớn của HS
- Tôn trọng nhân cách của HS
- Tôn trọng cá tính của từng HS
- Thay đổi mối quan hệ thày trò = quan hệ vừa là thầy, vừa là bạn bè. Giừa thày - trò không còn khoảng
cách để HS có thể tự nhiên, hồn nhiên thổ lộ với thày cô về những gì mà HS thích, HS muốn biết hoặc cần

biết. HS bộc lộ hết những khả năng, sở trờng của mình. Làm cho tất cả HS đều hoạt động và HĐ tích cực
- Luôn hào phóng lời khen bằng nhiều cách, tiết kiệm lời chê. Động viên khi HS phạm sai lầm (lỗi).
2 - Giáo viên và ngời lớn không đợc làm hộ trẻ em những gì mà các em cha làm đợc và nếu cố gắng sẽ
làm đợc.
- HS tự phát triển, tự lập, tự tìm hiểu. Thầy giáo luôn nhắc nhở các em : Đó là gì? Tại sao? Nh thế nào ?
GV chỉ định hớng và đa ra những yêu cầu rồi xem các em làm ra sao.
- HS có thể đặt ra những câu hỏi hỏi lại thầy cô và bạn bè.
- Bàn GV có thể đặt ở vị trí giữa lớp để tiện trao đổi với HS
- Không dạy HS sao chép khuôn mẫu.
3 - Phải dạy học theo quan điểm giao tiếp, phải tạo hứng thú cho HS, dạy học phải gắn liền với thực tế
cuộc sống hàng ngày của HS.
- Luôn khuyến khích sự sáng tạo của HS
- HS phải tự tay làm ra kết quả, làm bằng đợc kết quả. Nh vậy HS mới hiểu đợc bản chất thực sự của kiến
thức.
- Thớc đo tiết dạy học thành công là ở sự hứng thú say mê của HS.
4 - Ngời GV phải có tâm huyết: phải hiểu đợc hoàn cảnh gia đình của từng HS, cá tính của từng HS, phải
hiểu đợc tâm t tình cảm, sở trờng, năng khiếu của từng HS để tiến hành giờ dạy cho phù hợp.
Các nguyên tắc dạy học lấy HS làm trung tâm
1. Sự quan tâm và thích thú của HS: Trẻ em mà ham mê thích thú cái gì thì chúng thờng nỗ lực làm bằng
đợc việc đó và ngợc lại: không có chút quan tâm thích thú và động lực nào thì trẻ không muốn làm việc
gì. Nếu dùng quyền lực bắt chúng làm thì chúng làm một cách miễn cỡng và kết quả thấp.
Vì vậy, ngời GV làm thế nào để khiến trẻ em có đợc niềm yêu thích với các nội dung đã đợc chuẩn bị
trong giáo ánlà hết sức quan trọng và là điểm mấu chốt trong việc dạy học lấy HS làm TT.
2. Kinh nghiệm trong cuộc sống hàng ngày của HS: Quan điểm GD hiện nay là nhà trờng là nơi dành cho
tất cả mọi ngời. Nhà trờng là một phần trong cuộc sống của HS và có mối liên hệ mật thiết với những
kinh nghiệm của HS ở nhà. Chỉ có khác là các HĐ ở nhà thì diễn ra ngẫu nhiên còn các HĐ ở trờng thì có
sự sắp xếp, bố trí một cách khoa học. Vì vậy tiến trình dạy học ở nhà trờng phải liên hệ tới các kinh
nghiệm trong thực tế cuộc sống HS ở nhà.
3. Những bức tranh toàn cảnh về các vấn đề học tập


Đặng Trung Thành ĐT: 0982 085 521
14
BD GVG Năm học 2009 2010

- Dạy HS hiểu ý nghĩa của việc các em đang làm và mối quan hệ giaqx các vấn đề đang học với các vấn
đề đã học (Nói cách khác: GV phải đa đến cho HS bức tranh toàn cảnh về các vấn đề đợc học)
VD: Mối quan hệ giữa quy tắc tính diện tích hình CN (a x b) -> hình vuông (a x a) -> hình thang ( a+ b) x
h : 2 -> hình tam giác : a x h : 2
10 môi trờng cho học sinh học tập hiệu quả
1- Tò mò, hứng thú
2- Động lực (những lời khen của GV và bạn bè)
3- Sáng kiến (sự chủ động)
4- Có đủ thời gian để học tập và để đặt ra những câu hỏi
6- Sự lựa chọn (khác nhau): Chuẩn bị những giải pháp (lựa chọn) khác nhau cho HS nhằm đáp ứng những
nhu cầu của HS
6- Sự thoải mái: HS đợc học bằng các giác quan khác nhau : nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm (nếu có)
7- Kiến thức biết trớc: HS hiểu kiến thức mới trên cơ sở các kiến thức đã học.
8- Sự hợp tác: cùng nhau làm việc, thảo luận ra kiến thức (không ganh đua hoặc học một mình vì điểm)
9- Phản hồi: HS sẽ học tập tốt hơn qua ý kiến của thầy cô và bạn bè.
10- Cơ hội giảng dạy: Học sinh sẽ nhớ bài, nắm vững kiến thức nếu HS đợc giảng dạy lại bạn khác trong
lớp.
Các hoạt động học tập quan trọng của HS
Hành động học
tập
HĐ học tập cụ thể Hành động học
tập
HĐ học tập cụ thể
1-Tìm kiếm
Tham quan - Thu thập
4- Thực hành

áp dụng - Sáng tạo
2- Nghiên cứu
Đọc - Lắng nghe - Xem - Quan sát
5- Chia sẻ
Thảo luận - Trình bày
3- Phân tích
Suy nghĩ - So sánh - Phân loại
Phần lấy ví dụ minh hoạ: Theo yêu cầu môn nào thì nêu kinh nghiệm vận dụng PP lấy HSLTT vào bài
dạy cụ thể của môn đó mà mình đã vận dụng ở lớp mình đang dạy. Ví dụ ở bài tập nào , câu hỏi HS thế
nào, tổ chức HS làm gì, tình huống s phạm xảy ra thế nào, GV đã làm gì, vv
Chú ý: Tài liệu này chủ yếu để tham khảo nguyên tắc cơ bản của PP lấy HSLTT
VII - Cảm thụ văn học
Bài 1. Đọc các câu thơ sau:
Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
(Tố Hữu)
- Trong 2 câu thơ trên, tác giả dùng biện pháp tu từ gì ?
- Biện pháp tu từ đó tạo ra những cảm xúc gì ở ngời đọc ?
Gợi ý: Trong 2 câu thơ trên, tác giả dùng biện pháp tu từ lặp vần (lặp vần ang : bàng, đang, giang,
mang, đang, ngang). Biện pháp nghệ thuật tu từ đó tạo ra những cảm xúc ở ngời đọc là những khuôn vần
nối tiếp ang ang miêu tả một mùa đông kéo dài, quá dài, chậm chạp trôi đi, không muốn dứt hẳn. .
Bài 2 : Trong đoạn văn sau, tác giả đã sử dụng phép liên kết câu nào ?
Phép liên kết câu đó có tác dụng gì ?
Cái đẹp của Hạ Long trớc hết là sự kì vĩ của thiên nhiên. Trên một diện tích hẹp mọc lên hàng nghìn
đảo nhấp nhô khuất khúc nh rồng chầu phợng múa. Đảo có chỗ sừng sững chạy dài nh bức tờng thành
vững chãi, ngăn khơi với lộng, nối mặt biển với chân trời. Có chỗ đảo dàn ra tha thớt, hòn này với hòn
kia biệt lập, xa trông nh quân cờ bày chon von trên mặt biển. Tuỳ theo sự phân bố của đảo, mặt vịnh Hạ
Long lúc toả mênh mông, lúc thu hẹp lại thành ao, thành vũng, lúc bị kẹp giữa hai triền đảo nh một dòng
suối, lúc uốn quanh chân đảo nh một dải lụa xanh.
( Theo Thi

Sảnh)
+ Đoạn văn trên, tác giả đã dùng phép liên kết câu là phép lặp. Đó là lặp lại tử đảo.
Tác dụng của phép lặp : - Từ đảo đợc lặp lại tạo ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong
đoạn. Nếu không có sự liên kết câu giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn.
Bài 3. Tìm từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau và cho biết tác dụng của cặp từ trái nghĩa đó:
Tôi đi lính, lâu không về quê ngoại

Đặng Trung Thành ĐT: 0982 085 521
15
BD GVG Năm học 2009 2010

Dòng sông xa vẫn bên lở bên bồi
Khi tôi biết thơng bà thì đã muộn
Bà chỉ còn là một nấm mồ thôi.
(Nguyễn Duy)
+ Từ trái nghĩa trong đoạn thơ là lở / bồi
Tác dụng của cặp từ trái nghĩa đó là tạo ấn tợng về sự đối lập giữa hai hiện tợng bên bồi bên lở của dòng
sông quê , từ đó nói lên nỗi ân hận, xót xa, nỗi dằn vặt của tác giả về lỗi lầm của mình đã thờ ơ với ngời
bà ngoại kính yêu . Việc bên lở,bên bồi của dòng sông tởng nh là chuyện bình thờng, không ai để ý đến
cũng nh tác giả sống trong quân ngũ lâu ngày, bận nhiều công việc cách mạng, việc về thăm quê ngoại
hay không cũng bình thờng nh việc bồi lở của dòng sông. Bà ngoại cũng có trách gì đâu nhng tác giả cảm
thấy mình là một đứa cháu h, một ngời vô trách nhiệm với ngời thân của mình.
Bài 4. Đọc đoạn thơ sau:
Tôi gõ cửa ngôi nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm
Bà mẹ đón tôi trong gió đêm
- Nhà mẹ hẹp nhng còn mê chỗ ngủ.
Mẹ chỉ phàn nàn chiếu chăn chả đủ
Rồi mẹ ôm rơm lót ổ tôi nằm.
Rơm vàng bọc tôi nh kén bọc tằm,
Tôi thao thức trong hơng mật ong của ruộng

Trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm
Của những cọng rơm xơ xác, gầy gò.
( Hơi ấm ổ rơm Nguyễn Duy)
Hình ảnh so sánh trong đoạn thơ gợi cho ngời đọc những điều gì trong cuộc sống chúng ta ?
+ Hình ảnh so sánh trong đoạn thơ :
- rơm vàng bọc tôi nh kén bọc tằm,
- hơi ấm của ổ rơm, của những cọng rơm xơ xác, gầy gò ấm hơn hơi ấm của chăn đệm.
Hình ảnh so sánh gợi cho ngời đọc những cảm nhận mới về những cọng rơm của đồng quê . Cây lúa sau
khi đã cho con ngời hạt gạo thơm ngon, chỉ còn những cọng rơm xơ xác, gầy gò tởng nh không còn giá
trị. Nhng trong hoàn cảnh khó khăn, giữa đêm khuya, trong ngôi nhà tranh nhỏ bé của ngời mẹ chiến sĩ,
những cọng rơm ấy lại thật đáng quý biết bao. Cái ấm nồng nàn nh lửa rơm ấy, cái ấm mộc mạc của hơng
lúa, hơng quê ấy không chăn đệm nào sánh đợc. Đó chính là hơi ấm của tình quân dân thắm thiết, hơi ấm
tình thơng của ngời mẹ.
VIII - Từ Hán Việt
1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
- Yếu tố Hán Việt
a) Có tiếng có khả năng đứng độc lập nh một từ đơn để tạo câu: Nam, Bắc, Đông, Tây
b) Có tiếng còn lại chỉ làm yếu tố cấu tạo từ ghép, ví dụ: nam ; quốc, quốc ; gia, sơn ; hà, giang ; sơn,
2. Từ ghép Hán Việt
a) Từ ghép Hán Việt có từ ghép đẳng lập nh từ ghép đẳng lập trong từ thuần Việt nh sơn hà, xâm phạm,
giang san,
b) Từ ghép Hán Việt có từ ghép chính phụ, yếu tố chính đứng trớc, yếu tố phụ đứng sau hoặc yếu tố phụ
đứng trớc, yếu tố chính đứng sau giống nh từ ghép chính phụ thuần Việt.
Ví dụ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng ; thiên th , thạch mã , tái phạm,
3. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
a) Các từ Hán Việt mang sắc thái biểu cảm trang trọng. Ví dụ: phụ nữ, từ trần, mai táng ;
b) Các từ Hán Việt mang sắc thái tao nhã, phù hợp với nội dung biểu đạt. Ví dụ: tử thi .
c) Các từ Hán Việt có sắc thái cổ, có tác dụng tạo ra không khí cổ xa.Ví dụ: kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ
hạ, thần,
Bài tập:

Bài 1. Đồng chí hiểu câu tục ngữ sau thế nào:
- Phúc bất trùng lai, hoạ vô đơn chí.
Điều may mắn tốt lành không đến hai điều một lúc, tai hoạ thì đến dồn dập
Bài 2. Nghĩa của tiếng hạnh trong các từ hạnh kiểm, phẩm hạnh, đức hạnh, công dung ngôn
hạnh là gì ?

Đặng Trung Thành ĐT: 0982 085 521
16
BD GVG Năm học 2009 2010

- Nghĩa của tiếng hạnh trong các từ hạnh kiểm, phẩm hạnh, đức hạnh, công dung ngôn hạnh là
cách c xử đúng mực, tôn trọng ngời khác, nói về tính nết tốt của con ngời.
Bài 3. Hãy phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ sau:
- hoa
1
: hoa quả, hơng hoa / hoa
2
: hoa mĩ, hoa lệ
- phi
1
: phi công, phi đội / phi
2
:
phi pháp, phi nghĩa / phi
3
: cung phi, vơng phi
- tham
1
: tham vọng, tham lam / tham
2

: tham gia, tham chiến
- gia
1
: gia chủ, gia súc / gia
2
: gia vị, gia tăng
Gợi ý: Tra từ điển để biết nghĩa của các yếu tố đồng âm. Hoa có các nghĩa: bông hoa, ngời con gái; tốt
đẹp. Phi: bay, chẳng phải, sai trái, vợ vua, mở ra. Tham: ham muốn, dự vào. Gia: nhà, thêm vào.
Bài 4. Thêm tiếng để tạo từ ghép theo bảng sau:
quốc đế quốc,
sơn sơn trại,
c định c,
bại thất bại,
Bài 5. Xếp các từ hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hoả vào
bảng phân loại:
chính - phụ
phụ - chính
Gợi ý: Tra từ điển để biết nghĩa của mỗi yếu tố trong từ, xét vai trò các yếu tố. Trong các từ trên, các yếu
tố đóng vai trò chính là: ích, thi, thắng, phát, mật, binh, đãi, hoả.
Bài 6. Tìm thêm mỗi loại 5 từ theo bảng trên.
chính - phụ tri thức, địa lí,
phụ - chính cờng quốc, tham chiến,
Bài 7. Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống sao cho phù hợp:
a) Công cha nh núi Thái Sơn,
Nghĩa nh nớc trong nguồn chảy ra.
- Nhà máy dệt kim Vinh mang tên Hoàng Thị Loan - Chủ tịch Hồ Chí Minh.
(thân mẫu, mẹ)
b) - Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ và
- Thuận thuận chồng tát bể Đông cũng cạn.
(vợ, phu nhân)

c) - Con chim thì tiếng kêu thơng,
Con ngời thì lời nói phải.
- Lúc ông cụ còn dặn con cháu phải th ơng yêu nhau.
(lâm chung, sắp chết)
d) - Mọi cán bộ đều phải thực hiện lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô
t.
- Con cái cần phải nghe lời của cha mẹ.
(giáo huấn, dạy bảo)
Gợi ý: Các từ in đậm là từ Hán Việt, tra từ điển để nắm đợc nghĩa của từ này cũng nh cách dùng chúng.
Bài 8. Ngời Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên ngời, tên địa lí. Với hiểu biết về sắc thái
biểu cảm của từ Hán Việt, em hãy giải thích hiện tợng này.
Gợi ý: Dùng từ Hán Việt để đặt tên ngời, tên địa lí để tạo sắc thái trang trọng cho tên gọi.
Bài 9. Trong đoạn văn sau đây, có những từ Hán Việt dùng để tạo sắc thái cổ xa, hãy tìm các từ ấy.
Lúc bấy giờ Triệu Đà làm chúa đất Nam Hải. Mấy lần Đà đem quân sang cớp đất Âu Lạc, nhng vì An D-
ơng Vơng có nỏ thần, quân Nam Hải bị giết rất nhiều, nên Đà đành cố thủ đợi cơ hội khác. Triệu Đà
thấy dùng binh khí không lợi, bèn xin giảng hoà với An Dơng Vơng, và sai con trai là Trọng Thuỷ sang
cầu thân, nhng chú ý tìm cách phá chiếc nỏ thần.
Trong những ngày đi lại để kết tình hoà hiếu, Trọng Thuỷ gặp đợc Mị Châu, một thiếu nữ mày ngài mắt
phợng, nhan sắc tuyệt trần, con gái yêu của An Dơng Vơng.
(Theo Vũ Ngọc Phan)
Gợi ý: Tra từ điển để nắm đợc nghĩa cũng nh cách dùng những từ ngữ giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu,
nhan sắc tuyệt trần, Đây là những từ ngữ có tác dụng tạo không khí cổ xa cho câu chuyện, phù hợp với
bối cảnh của sự việc.

Đặng Trung Thành ĐT: 0982 085 521
17
BD GVG Năm học 2009 2010

Bài 10. Nhận xét về việc dùng các từ Hán Việt in đậm trong những câu sau:
- Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé !

- Đồ vật làm bằng gỗ tốt thì sử dụng đợc lâu dài. Còn những đồ làm bằng gỗ xấu dù làm rất cầu kì, mĩ lệ
thì cũng chỉ dùng đợc trong một thời gian ngắn.
Dùng các từ thuần Việt để thay thế các từ Hán Việt trên cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp bình thờng.
Gợi ý: Tra từ điển để nắm đợc sắc thái nghĩa cũng nh cách dùng các từ bảo vệ, mĩ lệ. Nên thay thế bằng
các từ giữ gìn, đẹp đẽ.

Đặng Trung Thành ĐT: 0982 085 521
18

×