bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Vô gi¸o dôc tiÓu häc
båi dìng
c¸n bé qu¶n lÝ tiÓu häc
Gi¸o dôc tiÓu häc
Lª TiÕn Thµnh
Vô trëng Vô Gi¸o dôc TiÓu häc
Chương trình giáo dục
Chương trình là một chỉnh thể gồm 5 thành tố:
Mục tiêu (phát triển con người).
Nội dung (Cơ bản + Phát triển).
Yêu cầu cần đạt (Chuẩn).
Phương pháp dạy học.
Đánh giá. (Kết hợp đánh giá và tự đánh giá; Kết hợp định
tính và định lượng; Kết hợp tự luận và trắc nghiệm).
Một số tồn tại
1. Việc học ở tiểu học còn quá tải
Nội dung học tập còn nặng.
Phương dạy học còn lạc hậu, chưa đổi mới.
Thời lượng học ít.
2. Chưa quán triệt dạy chữ - dạy người
Nặng về dạy chữ, chưa chú trọng giáo dục
đạo đức, kĩ năng sống.
I. Mc tiờu giỏo dc tiu hc
Giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát
triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản. Hình thành và phát
triển những cơ sở nền tảng nhân cách con người.
Bất kì ai cũng phải sử dụng các kĩ năng nghe,
nói, đọc viết và tính toán được học ở tiểu học để
sống để làm việc.
Sản phẩm của GDTH có giá trị cơ bản, lâu dài, có tính
quyết định đối với cuộc đời mỗi con người.
I. Mc tiờu giỏo dc tiu hc
ở tiểu học chủ yếu là hình thành những kĩ năng cơ
bản, giáo dục đạo đức là quan trọng nhất.
Dạy chữ để dạy người.
Dạy người là mục tiêu cơ bản của giáo dục tiểu học.
Giáo dục tiểu học là cơ hội tốt nhất, cơ hội
cuối cùng hình thành và gìn giữ bản sắc
Việt Nam.
Thực hiện tốt mục tiêu giáo dục tiểu học là
đảm bảo sự bền vững lâu dài của đt nước.
II. Ni dung, yờu cu GDTH
Có những hiểu biết đơn giản và cần thiết
về tự nhiên, xã hội và con người.
Có kĩ năng cơ b n về nghe, nói, đọc, viết
và tính toán.
Có thói quen rèn luyện thân thể và giữ
gìn vệ sinh.
Có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm
nhạc và mĩ thuật.
III. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Là các yêu cầu: cơ bản, tối thiểu về KT, KN
mà mọi HS phải đạt được.
Là căn cứ để biên soạn SGK, quản lí dạy
học, đánh giá kết quả dạy - học.
Đảm bảo tính thống nhất, khả thi, chất
lượng, hiệu quả GDTH
Thùc tr¹ng d¹y häc hiÖn nay
Phân phối
Chương trình
SGK, SGV
Dạy học
HS
Dạy học theo Phân phối chương trình - SGK
Tối thiểu
Cơ bản
Phát triển
Cơ bản
S¸ch Gi¸o Khoa
Nội dung
Phát triển
Cơ bản
SGK
Chuẩn
Chuẩn KT, KN: Cơ bản + tối thiểu, mọi HS phải đạt được
D¹y häc
theo ChuÈn hay sgk ?
Theo SGK:
(nhầm lẫn SGK là pháp lệnh)
-> Khó, dài, nặng
-> Quá tải
(GV và HS)
Theo Chuẩn của chương trình
(C.trình là pháp lệnh)
Đảm bảo nội dung cơ bản.
Dạy theo Chuẩn và đánh giá theo Chuẩn.
Gây mệt mỏi cho HS và
bức xúc cho xã hội
D¹y häc theo chuÈn ®Ó ®¹t môc tiªu
GDTH
Chú trọng quá mức mục tiêu
riêng, vượt quá yêu cầu của
chương trình
Quá tải, mệt mỏi
Xa rời mục tiêu chung
Phá vỡ cân bằng, ổn định
Chán học (môn học đó)
Không còn TG học môn học
khác
PT mất cân đối
Mục tiêu chung:
Mục tiêu riêng:
Mục tiêu
GDTH
Môn
học
Cấu trúc tài liệu
Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần
đạt
Ghi chú
(Bài tập cần
làm)
…… ……………………… ………………
…
……………..
•
Cụ thể hoá các yêu cầu
về chuẩn KT, KN (yêu
cầu tối thiểu phải đạt đối
với tất cả HS)
•
Là căn cứ để GV xác
định mục tiêu tiết học
•
Giúp GV tập trung vào
những mục tiêu cơ bản.
•
Nêu những yêu cầu với HS khá, giỏi.
•
Là căn cứ để GV giới thiệu và hướng
dẫn riêng cho HS khá, giỏi.
•
Không phải là yêu cầu với tất cả HS.
(đối với môn Toán: là những yêu cầu cần đạt
về kĩ năng thực hành, GV cần giới thiệu và
hướng dẫn để HS khá, giỏi làm được tất cả các
BT trong SGK)
D¹y häc theo chuÈn
®Ó ®¹t môc tiªu GDTH
•
Thấy được sự khác nhau giữa SGK, SGV và Chuẩn:
- Giảm bớt những yêu cầu cao ở mỗi tiết học trong SGV.
- Làm cho tiết học không khó, không dài với tất cả HS.
•
Điều chỉnh mục tiêu chương, bài mục tiêu tiết học
•
Lựa chọn, cụ thể hoá:
- Kiến thức
- Kĩ năng cơ bản nhất
- Bài tập
¸nh gi¸Đ
Đánh giá bằng điểm số:
Bộ đã có bộ đề kiểm tra, có thể:
Khó; Dài; Chưa hay.
Bộ đề chỉ có giá trị tham khảo.
Căn cứ thực tế: tập hợp, lựa chọn,
điều chỉnh phù hợp.
§Þa ph¬ng quyÕt ®Þnh ra ®Ò.
¸nh gi¸Đ
Đánh giá bằng nhận xét:
Bám sát Chuẩn.
Giảm bớt tiêu chí, minh chứng.
Giảm bớt yêu cầu cần đạt.