Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

hidrocacbon chua no co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.23 KB, 4 trang )

Nguyễn Như Lan Phương CHUN ĐỀ HIĐROCACBON KHƠNG NO
(Đáp án là các câu có hoặc khơng có dấu chấm (.) phía sau trong 4 phương án trả lời)
C©u 1.
Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en B. propen và but-2-en C. eten và but-2-en. D. eten và but-1-en
C©u 2.
phản ứng cộng đivinyl với HBr theo tỷ lệ 1:1 thu được tối đa mấy sản phẩm?
A. 1 B.2 C. 3. D.4
C©u 3.
Trong các hợp chất hữu cơ sau, hợp chất khơng có đồng phân Cis-trans là:
A. CHCl=CHCl B. CH
3
-CH=CH-CH
3
C CH
3
-CH=CHC
2
H
5
D. (CH
3
)
2
C=CH-CH
3.
C©u 4.
Cho isopren tác dụng với brôm theo tỉ lệ 1:1 về số mol. Hỏi có thể thu được tối đa mấy đồng phân cấu tạo
có cùng công thức phân tử C
5
H


8
Br
2
. A. 1 B. 2 C. 3. D. 4
C©u 5.
Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào thuận tiện nhất ?
A. Phản ứng đốt cháy B. Phản ứng cộng với H
2
C. Phản ứng cộng với nước brom. D. Phản ứng trùng hợp
C©u 6.
Ankin nào sau đây không tác dụng được với dd AgNO
3
/NH
3
?
A. Axetilen B. Propin C. But -2-in. D. Pent-1-in
C©u 7.
Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt C
2
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
2
?

A. dd NaOH. B. Quỳ tím. C. dd brom trong CCl
4
, dd AgNO
3
trong NH
3
D. dd AgNO
3
/ NH
3
.
C©u 8.
Cho phản ứng
CH
2
= CH - CH = CH
2
+ HBr
 →
− C80
Sản phẩm chính của phản ứng đó là :
A. CH
3
CHBrCH=CH
2.
B.CH
2
BrCH
2
CH=CH

2
C. CH
3
-CH=CH-CH
2
-Br D. CH
3
-CH=CBr-CH
3
C©u 9.
Nguyên nhân chính làm cho cao su được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống là do có tính chất
nào sau đây ?
A. Có tính bền nhiệt. B. Có tính đàn hồi C. Không thấm nước và khí. D. Không dẫn điện và nhiệt.
C©u 10.
Ankin A tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
cho sản phẩm có công thức phân tử C
5
H
7
Ag. Mặt khác, khi cho hỗn
hợp gồm ankin A và H
2
đi qua bình đựng bột niken nung nóng tạo ra sản phẩm là isopentan. CTCT đúng của A là:
A. CH

C - CH
2

- CH
2
- CH
3
B. CH

C - CH(CH
3
) - CH
3.
C. CH
3
- C

C - CH
2
- CH
3
D. CH

C - C(CH
3
)
3
C©u 11.
Có thể phân biệt khí etilen và axetilen bằng cách nào ?
A. Thử độ pH B. Đốt cháy C. Cho lội qua nước D. Cho lội vào dd AgNO
3
/NH
3.

C©u 12.
Phản ứng của CH
2
= CHCH
3
với Cl
2(khí)
(ở 500
0
C) cho sản phẩm chính là :
A. CH
2
ClCHClCH
3
B. CH
2
= CClCH
3
C. CH
2
= CHCH
2
Cl. D. CH
3
CH = CHCl
C©u 13.
Trong các cách điều chế etilen sau, cách nào khơng được dùng?
A. Tách H
2
O từ ancol etylic. B. Tách H

2
khỏi etan.
C. Cho cacbon tác dụng với hiđro D. Tách HX khỏi dẫn xuất halogen.
C©u 14.
X, Y, Z là 3 hiđrocacbon thể khí ở điều kiện thường. Khi phân hủy mỗi chất X, Y, Z đều tạo ra C và H
2
. Thể
tích H
2
ln gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân hủy và X, Y, Z khơng phải đồng phân của nhau. Cơng thức phân
tử của 3 chất trên là:
A. CH
4
, C
2
H
4
, C
3
H
4
B. C
2
H
6
, C
3
H
6
, C

4
H
6.
C. C
2
H
4
, C
2
H
6
, C
3
H
8
D. C
2
H
2
, C
3
H
4
, C
4
H
6
C©u 15.
Khi đốt cháy 1 hiđrocacbon X cần 6 thể tích oxi sinh ra 4 thể tích khí cacbonic. X có thể làm mất màu dung
dịch nước brom và kết hợp với hiđro tạo thành 1 hiđrocacbon no mạch nhánh. Cơng thức cấu tạo của X là:

A. (CH
3
)
2
C=CH
2
B. CH
3
CH=C(CH
3
)
2
C. (CH
3
)
2
CH-CH=CH
2
D. CH≡C-CH(CH
3
)
2
C©u 16.
Cho phản ứng sau : Al
4
C
3
+ H
2
O


A + B. Các chất a, b lần lượt là :
A. CH
4
, Al
2
O
3
B. C
2
H
2
, Al(OH)
3
C. C
2
H
6
, Al(OH)
3
D. CH
4
, Al(OH)
3.
C©u 17.
Chất nào không tác dụng với Br
2
( tan trong CCl
4
) ?

A. But - 1 - in B. But - 1 – en C. Xiclobutan. D. Xiclopropan
C©u 18.
Trong phòng thí nghiệm, metan có thể điều chế bằng cách nào ?
A. Nung natri axetat với vôi tôi xút. B. Cho nhôm cacbua tác dụng với nước. C. Thủy phân canxi cacbua. D. Cả A, B
C©u 19.
Có 4 chất : metan, etilen, but -1- in và but -2- in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với
ddAgNO
3
trong amoniac tạo thành kết tủa ? A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất.
C©u 20.
Một hiđrocacbon X đốt cháy cho ra nCO
2
= n H
2
O .Vậy X có thể là:
1. anken 2. xicloankan 3. ankien 4. ankin
A. chỉ có 1. B. chỉ có 1,2 C. chỉ có 1,3. D. chỉ có 4.
1
Nguyễn Như Lan Phương CHUN ĐỀ HIĐROCACBON KHƠNG NO
C©u 21.
Cho sơ đồ chuyển hóa: CH
4

C
2
H
2

C
2

H
3
Cl

PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ
đồ trên thì
cần V m
3

khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH
4

chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả
q trình là 50%) A. 224,0. B. 448,0 C. 286,7. D. 358,4.
C©u 22.
Đốt cháy 1 hiđrocacbon X với lượng vừa đủ O
2
. Tồn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua hệ thống làm lạnh thì
thể tích giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Ankan. B. Anken C. Ankin D. Xicloankan
C©u 23.
Hiđrat hóa 8,4 gam etilen với hiệu suất đạt 80% thì sẽ thu được bao nhiêu gam rượu?
A. 13,8 gam B. 6.72 gam C. 11,04 gam. D. 10.05gam
C©u 24.
Đốt cháy hồn tồn m gam một hiđrocacbon thu được 44 gam CO
2
và 18 gam H
2
O. Giá trị của m là:
A. 11 gam B.12 gam C. 13 gam D. 14 gam.

C©u 25.
Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon, sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc và
bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4g và bình 2 tăng 22g. giá trị m là:
A. 7,0 gam B. 7,6 gam. C. 7,5 gam D. 8,0 gam
C©u 26.
Đốt cháy hồn tồn một lượng hiđrocacbon cần có 8,96 lít O
2
(đktc). Cho sản phẩm cháy đi vào dung dịch
Ca(OH)
2
dư thu được 25 gam kết tủa. Cơng thức phân tử của hiđrocacbon là:
A. C
5
H
10
B. C
6
H
12
C. C
5
H
12.
D. C
6
H

14
C©u 27.
Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2
0,5M. Sau khi phản ứng hồn tồn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Cơng thức
phân tử của 2 hiđrocacbon là:
A. C
2
H
2

và C
4
H
6
. B. C
2
H
2

và C
4
H
8
C. C
3
H
4

và C
4

H
8
. D. C
2
H
2

và C
3
H
8
.
C©u 28.
Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đơi khối
lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH)
2

(dư), thu
được số gam kết tủa là A. 20. B. 40. C. 30 D. 10.
C©u 29.
Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là
45,223%. Cơng thức phân tử của X là A. C
3
H
6
B. C
3
H
4
. C. C

2
H
4
. D. C
4
H
8
.
C©u 30.
Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp trên thu
được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H
2
SO
4

đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19.
Cơng thức phân tử của X là A. C
3
H
8
. B. C
3
H
6.
C. C
4
H
8
D. C
3

H
4
.
C©u 31.
Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được
khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO
3

(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3

thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi
dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hồn tồn khí Z thu được 2,24 lít khí CO
2

(ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng:
A. 11,2 B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96.
C©u 32.
Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C
2
H
2

và 0,04 mol H
2

với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn
hợp khí Y. Dẫn tồn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z

(ở đktc) có tỉ khối so với O
2

là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là
A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam
C©u 33.
Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng
xảy ra hồn tồn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hồn tồn 1,68 lít X thì sinh ra
2,8 lít khí CO
2
. Cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. CH
4

và C
2
H
4
. B. CH
4

và C
3
H
4
. C. CH
4

và C
3

H
6
D. C
2
H
6

và C
3
H
6
.
C©u 34.
Đốt cháy hồn tồn 1 lít hỗn hợp khí gồm C
2
H
2

và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO
2

và 2
lít hơi H
2
O
(các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Cơng thức phân tử của X là
A. C
2
H
6

B. C
2
H
4
. C. CH
4
. D. C
3
H
8
.
C©u 35.
Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO
2
bằng số mol
H
2
O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là
A. 75% và 25%. B. 20% và 80%. C. 35% và 65%. D. 50% và 50%
C©u 36.
Khi đốt cháy 0.3 mol hỗn hợp X chứa 2 hiđrocacbon (thuộc loại ankan, anken, ankin) có tỉ lệ khối lượng
phân tử là 22 : 13 thu được 0.75 mol CO
2
và 0.75 mol hơi nước. Vậy X gồm :
A. CH

CH và CH
3
– CH
2

– CH
3.
B. CH
3
– CH
3
và CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
3
C. CH
2
= CH
2
và CH
3
– CH = CH
2
D. CH
3
– CH
3
và CH
3
– CH = CH
2

2
Nguyễn Như Lan Phương CHUN ĐỀ HIĐROCACBON KHƠNG NO
C©u 37.
Nung nóng hỗn hợp gồm một hiđrôcacbon X mạch hở với H
2
( xúc tác Niken) trong bình kín. Một thời
gian thu được khí B duy nhất ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung gấp 3 lần áp suất sau khi nung
nóng. Đốt cháy một lượng B thu được 4,4 gam CO
2
và 2,7 gam H
2
O. Công thức phân tử của X là:
A. C
4
H
8
B. C
2
H
2.
C. C
3
H
4
D. C
4
H
6
C©u 38.
(ĐH A 09) Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số ngun tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X

có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, cơng thức phân tử của M và N lần lượt là
A. 0,1 mol C
2
H
4
và 0,2 mol C
2
H
2
. B. 0,1 mol C
3
H
6
và 0,2 mol C
3
H
4
.
C. 0,2 mol C
2
H
4
và 0,1 mol C
2
H
2
. D. 0,2 mol C
3
H
6

và 0,1 mol C
3
H
4
C©u 39.
(ĐH B 09) Cho hỗn hợp X gồm CH
4
, C
2
H
4
và C
2
H
2
. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì
khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO
3
trong NH
3
, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH
4
có trong X là:
A. 40% B. 20% C. 25% D. 50%.
C©u 40.
(ĐH B 09) Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ
Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi
của X là A. but-1-en. B. but-2-en C. propilen D. Xiclopropan
C©u 41.

Đốt cháy một hỗn hợp 2 anken A, B đồng đẳng kế tiếp và cho hấp thu hết sản phẩm cháy trong dd Ca(OH)
2

thì khối lượng bình tăng lên 111.6g. Xác định CTPT và số mol của A, B biết tổng số mol của A, B là 0.5 mol
A. 0.2 mol C
2
H
4
, 0.3 C
3
H
6
B.

0.3 mol C
2
H
4
, 0.2 mol C
3
H
6
C. 0.2 mol C
3
H
6,
0.3 mol C
4
H
8.

D. 0.3 mol C
3
H
6
, 0.2 mol C
4
H
8
C©u 42.
Trong các hiđrocacbon sau: propen, but– 1-en, but– 2-en, penta– 1,4-đien và penta-1,3-đien, hiđrocacbon
nào cho được hiện tượng đồng phân cis – trans?
A. chỉ có propen, but– 2-en. B. penta-1,4 -đien và but– 1-en .
C. but– 2-en, penta– 1,3-đien D. propen, but– 1-en.
C©u 43.
Đốt cháy 1 hh X gồm 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp, mạch hở thuộc các dãy đã học thu được 22g CO
2

và 5,4g H
2
O. Xác đònh dãy đồng đẳng, CTPT của 2 HC và số mol của từng chất.
A. ankin, C
3
H
4
: 0,1mol, C
4
H
6
: 0,1mol. C. ankin, C
2

H
2
: 0,1mol, C
3
H
4
: 0,1mol
B. anken, C
2
H
4
: 0,2mol, C
3
H
6
: 0,2mol. D. anken, C
3
H
6
: 0,1mol, C
4
H
8
: 0,2mol.
C©u 44.
Một hh X gồm 2 hiđrocacbon A, B thuộc cùng 1 dãy đồng đẳng. Đốt cháy 11,2lit hh X (đktc) thu được
57,2g CO
2
và 23,4g H
2

O. Biết rằng A, B là 2 đồng đẳng kế tiếp, xđ CTPT và khối lượng của A, B.
A. C
2
H
4
: 5,6g; C
3
H
6
: 12,6g B. C
2
H
4
: 2,8g; C
3
H
6
: 16,8g. C. C
3
H
6
: 12,6g; C
4
H
8
: 11,2g. D. C
3
H
6
: 8,6g; C

4
H
8
: 11,2g.
C©u 45.
Một hh X gồm ankan A, anken B; ankan A có nhiều hơn anken B 1 nguyên tử Cacbon, A và B đều ở thể
khí ở đktc. X có thể tích là 6,72lit.Khi đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8g, còn thể tích khí
còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hh ban đầu. Xác đònh CTPT và số gam của hh X.
A. C
3
H
8;
C
2
H
4
: 11,6g B. C
3
H
8
; C
2
H
4
: 5,8g. C. C
4
H
10
; C
3

H
6
: 12,8g . D. C
4
H
10
; C
3
H
6
: 15,8g.
C©u 46.
Cho 1,12lít hỗn hợp A chứa hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp nhau đêm đốt cháy hoàn toàn tạo ra
2,16g H
2
O và 7,48g CO
2
. Công thức phân tử và % V từng chất trong hỗn hợp A là ?
A. C
3
H
4
(60%) và C
4
H
6
(40%). B.CH
4
(25%) và C
2

H
6
(75%) C.C
2
H
4
(40%) và C
3
H
6
(60%) D.Tất cả sai
C©u 47.
Hiđro hoá hoàn toàn 3,08g một anken cần 1232ml khí H
2
ở đktc.biết rằng khi cho tác dụng với HCl chỉ thu
được 1 sản phẩm duy nhất. Vậy anken đó là: A. but-1-en B. but-2-en. C. isobutilen D. 2-metylbut-1-en
C©u 48.
(ĐH B 09)Hỗn hợp khí X gồm H
2
và 1 anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối
của X so với H
2
bằng 9,1. Đun nóng X có xt Ni, sau pư xảy ra hồn tồn thu đươc hỗn hợp khí Y khơng làm mất màu
nước brom.tỉ khối của Y so với H
2
bằng 13. CTCT của anken là:
A. CH
2
=C(CH
3

)
2
B. CH
2
=CH
2
C. CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
D. CH
3
-CH=CH-CH
3
.
C©u 49.
Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H
2
SO
4

làm xúc tác) thu được hỗn
hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hồn tồn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ tồn bộ sản phẩm
cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Cơng thức
cấu tạo thu gọn của X và Y là (thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể)
A. C
2
H

5
OH và C
3
H
7
OH B. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH.
C. C
2
H
5
OH và C
4
H
9
OH. D. C
4
H
9
OH và C
5
H
11

OH.
C©u 50.
Dẫn 8,1 gam hỗn hợp khí X gồm : CH
3
CH
2
C≡CH và CH
3
C≡CCH
3
lội qua bình đựng dung dịch Br
2
dư thấy có
m gam mất màu. Giá trị của m là:
A. 16 gam B. 32 gam C. 48 gam. D. Kết quả khác
C©u 51.
Dẫn 17,4 gam hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch AgNO
3
/NH
3

thấy có 44,1 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong X là:
3
Nguyễn Như Lan Phương CHUYÊN ĐỀ HIĐROCACBON KHÔNG NO
A. C
3
H
4
80 % và C
4

H
6
20 % B. C
3
H
4
25 % và C
4
H
6
75 % C. C
3
H
4
75 % và C
4
H
6
25 %. D. Kết quả khác
C©u 52.
(ĐH B 09) Hỗn hợp khí X gồm H
2
và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ
khối của X so với H
2
bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí
Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H
2
bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH

3
-CH=CH-CH
3
B. CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
. C. CH
2
=C(CH
3
)
2
. D. CH
2
=CH
2
.
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×