Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Nghệ thuật của ca dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.14 KB, 11 trang )

NghỆ thuẬt cỦa ca dao.
1. Thể thơ trong ca dao
Ca dao là điệu hồn dân tộc một phần vì nó thể hiện tâm tư tình cảm của
nhân dân bao thế hệ, một phần bởi hình thức của nó luôn sử dụng những thể
tho dân tộc. Đó là thể lục bát (và biến thể), song thấy lục bát (và biến thể), thể
hỗn hợp, thể vãn (nói lối)
a. Lục bát và lục bát biến thể
Thể thơ lục bát là sáng tạo vĩ đại của cha ông ta đóng góp vào kho tàng văn
học nước nhà. Người Hán, Trung Hoa không có loại thơ này (ở một số dân tộc
thiểu số - người Choang- có hình thức lục bát nhưng chưa đạt đến độ tinh
diệu). Văn cứ vào tài liệu và kết quả nghiên cứu, chúng ta biết được, thể lục bát
xuất hiện sớm nhất cũng chỉ là cuối thế kỉ XV” (Thể lục bát từ ca dao đến
truyện Kiều”)
C p câu trên sáu d i tám l n v t b o, l m t ch nh th t i thi u c aặ ướ à đơ ị ế à à ộ ỉ ể ố ể ủ
th th l c bát. l c bát chính th , s ti ng c a m i dòng, v trí gieo v nể ơ ụ Ở ụ ể ố ế ủ ỗ ị ầ
không thay i, v ch có v n b ng. Nh p ch y u l nh p ch n (2/2/2) c ngđổ à ỉ ầ ằ ị ủ ế à ị ẵ ũ
có khi nh p 3/3 ho c 4/4 nh ng tr ng h p n y hi m (Phan Ng c cho r ngị ặ ư ườ ợ à ế ọ ằ
trong h ng nghìn câu m i có m t câu ng t nh p 3/3)à ớ ộ ắ ị
Vị trí tiếng
2 4 6 8
Dòng 6 bằng trắc bằng (vần)
Dòng 8 bằng trắc bằng (vần) bằng
Ngoài ra còn có cách gieo vần ở chữ thứ tư của câu 8. Nhiều nhà nghiên
cứu cho rằng cách gieo vần này xuất hiện sớm hơn cách gieo vần thông thường
Đại đa số ca dao được sáng tác theo thể lục bát, đây có thể coi là một đặc
trưng của ca dao. Trong 1015 lời của cuốn “Ca dao Việt Nam” (NXB Văn học
1983) có 937 lời được sáng tác theo thể lục bát chiếm 95%, các thể còn lại là
5%. Thể lục bát có vấn và nhịp rất uyển chuyển, nó cũng không bị hạn chế bởi
độ dài cho nên lục bát có sở trường trong việc diễn đạt cảm xúc và mô tả hiện
thực phong phú của đời sống
* Lục bát biến thể: Có nhiều cách hiểu về lục bát biến thể trong ca dao,


cách hiểu của Mai Ngọc Chừ được nhiều người chấp nhận hơn cả: “Lục bát
biến thể là những câu ca dao có hình thức lục bát nhưng không khít khịt trên
sáu dưới tám mà có sự co giãn nhất định về số lượng âm tiết” . Ca dao dân có
có một số lời lục bát biến thể, về cơ bản khuôn vần vẫn giữ được nhưng số
tiếng đã thay đổi. Có những dạng biến thể như sau:
+ Dòng lục thay đổi, dòng bát giữ nguyên
Tưởng giếng sâu, nối sợi dây dài
Hay đâu giếng cạn, tiếc hoài sợi dây (7/8)
+ Dòng lục giữ nguyên, dòng bát thay đổi:
Bao giờ rừng quế hết cây
Dừa Tam Quan hết nước thì em đây mới hết tình (6/11)
+ Cả dòng lục và dòng bát thay đổi:
Em thương anh thầy mẹ ngăm nge
Cậu cô chú bác đòi đậu bè thả trôi (7/9)
* Nguyên nhân của sự xuất hiện lục bát biến thể:
- Do nhu cầu cần diễn tả cảm xúc, miêu tả hiện thực lớn hơn khuôn hình
của câu lục bát
- Do yêu cầu của việc diễn xướng ca dao, lời ca dao bị quy định bởi tiết
tấu, giai điệu lời hát. Do tính chất của công việc lao động, của hoàn cảnh tác
động đến lời ca.
Việc xuất hiện những câu ca dao lục bát biến thể càng khẳng định một điều
là “thể lục bát” vẫn là khuôn hình cơ bản của lời ca dao. Điều này cũng cho
thấy mối quan hệ gắn bó của ca dao với môi trường, hoàn cảnh diễn xướng.
Việc sử dụng ;ục bát biến thể góp phần thể hiện những trạng thái cảm xúc, nội
dung của lời ca: chì chiết, đay nghiến, bộc lộ khó khăn và lòng quyết tân vượt
qua trở ngại, châm biếm và trào phúng…
b. Song thất lục bát
Thể thơ này có quá trình phát sinh phát triển khá lâu dài trong lịch sử dân
tộc. Cuối thế kỉ XV đã có những dấu hiệu đầu tiên cho thấy ự xuất hiện của nó.
Đến ccuối thế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX thì thể thơ này được định hình, xuất

hiện những tác phẩm mẫu mực. Gần dây, thể tho này ít được sử dụng.
Khuôn hình c b n c a th th n y nh sau:ơ ả ủ ể ơ à ư
Dòng
Vị trí tiếng
2 3 4 5 6 7 8
Dòng 7 Trắc bằng Trắc
Dòng 7 bằng trắc bằng
Dòng 6 bằng trắc bằng
Dòng 8 bằng trắc bằng bằng
Ca dao sáng tác theo thể tho này chiếm khoảng 2%. Thông thường ca dao
chỉ gồm một khổ (4 dòng), hiếm khi có từ hai khổ trở lên). Trong ca dao có
song thất lục bát biến thể:
Ai trắng như bông lòng tôi không chuộng
Ai đó đen giòn làm ruộng tôi thương
Biết rằng dạ có vấn vương
Để tôi cậy mối tìm đường sang chơi
c. Thể vãn
Tuỳ theo số chữ mà chúng ta có thể vãn hai, vãn ba, vãn tư… Vè cũng
thường sử dụng vãn (hai, ba)., còn ca dao hay dùng thể vãn năm (Có xen kẽ
vãn tư). Thể vãn này phù hợp với lối kết cấu kể chuyện và than thân:
Hỡi trời cao đất dày
Thuế sao nặng thế này
Làng xóm đành bóp bụng
Bán đìa nộp thuế Tây
d. Thể hỗn hợp
Thể hỗn hợp biểu hiện tập trung hơn ở ca dao vùng Trung và Nam Bộ. Với
ca dao một số dân tộc thiểu số, hình thức này cũng thường gặp, tạo nên tính
chất tự do của việc thể hiện cảm xúc nội dung cần diễn đạt. Thể tự do này còn
phụ thuộc rất lớn vào hình thức diên xướng, phù hợp với nhiều kiển hát khác
nhau.

2. Kết cấu
Kết cấu của ca dao không phức tạp. Bởi vì bản thân ca dao cũng hết sức
ngắn gọn, cô đọng, hơn nữa để phù hợp với người bình dân trong những hoàn
cảnh diễn xướng nhất định mà kết cấu của ca dao trở nên đơn giản. Những hình
thức kết cấu phức tạp (nếu có) cũng nhằm mục đích diễn tả những nội dung ý tứ
sâu sắc, đằm thắm trong tình cảm của con người, đồng thời cho thấy ở thể loại
này, ý thức nghệ thuật đã phát triển đến một trình độ nhất định.
Kết cấu là cách thức tổ chức, sắp xếp các yếu tố trong một chỉnh thể sự
vật, hiện tượng. Kết cấu của ca dao có một số cách phân chia như sau:
- Nếu căn cứ vào sự tổ chức các phán đoán trong ca dao để phân chia thành
các dạng kết cấu :
1. Kết cấu một vế đơn giản
Những lời ca dao dạng này chỉ có một ý lớn do các phán đoán tạo thành:
Dốc bồ thương kẻ ăn đong
Vắng chồng thương kẻ nằm không một mình
2. Kết cấu một vế có phần vần
Dạng này chia ra làm 2 phần: Phần dầu tả ngoại cảnh, được gọi là phần gợi
hứng, sau đó đến phần chính của lời. Có khi hai phần này liên hệ với nhau theo
mối quan hệ hồi tưởng, liên tưởng, cũng có khi chỉ là sự gần gũi về mặt ngữ âm
(dùng để gieo vần):
+ Trên trời có ông sao vàng
Có ai đâu nữa mà chàng phụ tôi
Mười hai cửa bể tình ơi
Gửi thư thư lạc, gửi lời lời bay
3. Kết cấu 2 vế tương hợp
Dạng này thường xuất hiện trong hát đối đáp, là dạng kết cấu phổ biến
4. Kết cấu 2 vế đói lập
Có khi còn gọi la kết cấu tương phản. Những câu ca dao dạng này thường
phân chia thành hai phần diễn tả những hoàn cảnh, trạng thái tình cảm trái
ngược nhau:

- Anh đến tìm hoa thì hoa đã nở
Anh đến tìm đò thì đò đã sang sông
Anh đến tìm em thì em đã lấy chồng
Em yêu anh như thế có mặn nồng chi mô?
- Hoa n kỡ thỡ hoa phi n
ũ ó y thỡ ũ phi sang sụng
n duyờn thỡ em phi ly chng
Em yờu anh nh ra ú cũn mn nng thỡ tựy anh
- Hi no nh núi anh thng
Nh trm m trong rng chc ri
Bõy gi trõm gy bỡnh ri
Rng long np l, hng phai mựi trm
5. Kt cu nhiu v ni tip
Nhiu dũng ni tip cú ni dung tng t nhau:
- Ngy i trỳc cha cú mng
Ngy v trỳc ó cao bng ngon tre
Ngy i lỳa vn cha vố
Ngy v lỳa ó hoe y ng
Ngy i em cha cú chng
Ngy v em ó tay bng tay mang
Trong s t chc ngh thut ca mt li ca dao, nhiu khi tỏc gi dõn
gian s dng nhng cụng thc truyn thng. Công thức truyền thống là những
kiểu mẫu diễn đạt (của văn học dân gian nói chung, của ca dao nói riêng) đã
thành ổn định, điển hình khác nhau của truyền thống thẩm mỹ dân gian nói
chung, đồng thời cũng là của từng thể loại nói riêng do đặc trng thể loại quy
định.
Trong ca dao cổ truyền có nhiều kiểu công thức truyền thống. Đó có thể
là một từ, một nhóm từ, dòng thơ hoặc nhóm dòng thơ - nếu xét về phơng diện
ngôn ngữ. Đó có thể là những kiểu kết cấu bắt gặp ở nhiều bài ca dao khác nhau
mà để hiểu nó một cách chính xác ta không thể chỉ xem xét một câu cụ thể nào

đó tách khỏi hệ thống những câu cùng loại, kiểu. Nhng quan trọng hơn cả là là
những công thức mẫu đề, biểu tợng thực chất là những cách mà ca dao dùng
để mã hoá những biểu hiện đa dạng, sinh động của hiện thực đời sống.
Xột v kt cu ca ca dao, chỳng ta cú cụng thc m u, cụng thc
kiu cõu ca ca dao. Trong ca dao có một số kiểu câu nhất định đợc dùng nhiều
lần. Ví dụ: Thoạt tiên là một tiếng gọi, rồi đến một câu hỏi, hoặc một lời trách,
lời xin, .phù hợp với lối đối đáp tâm tình.
- Mình ơi, có nhớ ta chăng.
- Thuyền ơi, có nhớ bến chăng
- Tằm ơi, say đắm nơi đâu.
- Chàng ơi, phụ thiếp làm chi.
* Công thức địa danh phong cảnh :
- Đồng Đăng có phố Kì Lừa
- Bắc Cạn có suối đãi vàng.
* Công thức địa danh sơn vật :
- Đồng Nai gạo trắng nớc trong
- Kẻ Lủ thì bán bổng rang
- Nhớ cơm phố Mía, nhớ chè Đông viên.
* Công thức địa danh - con ng ời .
- Đất Thừa Thiên trai hiền gái lịch.
- Làng Chủ ngời lắm của giàu
- Nam Định có bến đò chè
* Công thức xếp hạng, bình giá cảnh vật con ngời: Đẹp nhất, đẹp thay,
cao nhất, lâu nhất
Xột v cp ngụn ng v hỡnh tng, chỳng ta cú nhng ụng thc v
vic s dng ngụn ng, biu tng trong ca dao. Công thức mẫu đề, biểu t-
ợng là loại công thức quan trọng nhất. Nó là cách, là biện pháp nghệ thuật để ca
dao mã hoá thực tại khách quan đa dạng, phong phú. Loại công thức này
bao trùm trong nó tất cả các loại công thức nói trên. Bởi thế có ý kiến cho rằng
Mỗi công thức mẫu đề có một tập hợp các công thức chi tiết thuộc các loại

công thức khác nhau về dung lợng, nội dung, hình thức.
H thống từ đợc ca dao quen dùng đã thành công thức:
+ Những danh từ đợc dùng nh đại từ nhân xng tạm thời. Ví dụ:
chàng, nàng, anh, em, thiếp Loại này phù hợp với ph ơng thức diễn xớng đối
đáp của đôi bên trai gái trong cuộc hát lề lối hay hát lẻ:
Chàng đi cho thiếp theo cùng
Đói no thiếp chịu, lạnh lùng thiếp cam.
+ Những danh từ chỉ sự vật trong tự nhiên đợc dùng nh những ẩn
dụ đã thành thể loại riêng của thể loại. Ví dụ: đào mận, rồng mây, chim
chèo bẻo cây măng vòi, bớm hoa, tằm dâu .
- Bây giờ mận mới hỏi đào.
- Mấy khi rồng gặp mây đây.
+ Những từ, cụm từ mở đầu thờng gặp ở nhiều câu ca dao khác
nhau. Ví dụ: hôm qua, chiều chiều, đêm đêm, ngày nào bây giờ, ngày đi
ngày về .
Với những trờng hợp này để hiểu đúng nội dung câu ca dao ta phải đặt
nó vào hệ thống nghĩa là phải xem xét không chỉ văn bản mà là liên văn bản.
+ Công thức miêu tả chân dung và y phục, trang phục: Lông mày lá
liễu, răng lánh hạt huyền, áo tứ thân, yếm đào, khăn đội đu, thắt l-
ng bao xanh . Những công thức này có mối liên hệ sâu sắc với truyền thông
văn hoá dân tộc, với truyền thống văn hoá địa phơng ( nhiều khi để hiểu đúng
cảm xúc của dân gian ta đừng nghĩ họ muốn chê bai vùng khác để đề cao vùng
quê mình mà nên hiểu đó là cách để ngời ta nói nên lòng yêu mến, tự hào về
quê hơng).
Nhìn chung các công thức truyền thống phản ánh suy nghĩ, thị hiếu của
truyền thống biểu hiện quy luật, quy tắc thẩm mỹ trong sáng tác và tiếp nhận
tác phẩm folklove là chìa khoá giúp chúng ta mở ra những bí mật cấu trúc của
bài ca trữ tình dân gian.
3. Cỏc bin phỏp ngh thut ch yu ca ca dao
a. n d

ẩn dụ là phép so sánh ngầm dựa trên những nét tơng đồng giữa hai
đối tợng ấy. Do chỉ nói tới đặc điểm của cái biểu đạt chứ không nói đến cái
đợc biểu đạt một cách trực tiếp, ẩn dụ tu từ giúp cho khả năng liên tởng của
ngời nghe đơc mở rộng, tăng ý khái quát trong nghĩa biểu đạt của các sự vật,
hiện tợng, đặc biệt tạo nên lối biểu đạt mang ý nghĩa thẩm mỹ cao, lối nói bóng
giàu chất văn chơng.
n d l bin phỏp tu t da trờn c s ng nht hai hin tng
tng t, th hin cỏi ny qua cỏi khỏc m bn thõn cỏi c núi n n i mt
cỏch kớn ỏo. ú l bin phỏp chuyn ngha theo nguyờn tc tng ng gia
cỏc hin tng, s vt theo nhng du hiu khỏc nhau. Nu nh so sỏnh mang
tớnh nhn thc c th thỡ n d li mang tớnh tru tng, khỏi quỏt. Do tớnh cht
ca ca dao l ngn gn, kim li nờn bin phỏp n d rt c a trong vic xõy
dng nhng tng ngha, nhng lp biu tng cho cỏc hỡnh tng. n d l
mt trong nhng con ng chớnh m theo ú s tru tng thm vo u úc
con người” (Lapharg). Ca dao cña ngêi ViÖt, ®Æc biÖt lµ ca dao giao duyªn sö
dông rÊt phæ biÕn biÖn ph¸p Èn dô.
Ẩn dụ đem đến ý nghĩa nhận thức sâu sắc, có khi đưa đến một
nhận thức mới. Ẩn dụ luôn đưa đến lối tư duy mới về những hình ảnh tưởng
chừng đã quen thuộc, điều đó phụ thuộc vào khả năng liên tưởng của mỗi
người;
Tiếc thay hạt gạo tám xoan
Thổi nồi đồng điếu lại chan nước cà
Nếu chỉ dựa trên lớp nghĩa bề mặt thì chúng ta mới chỉ nhận thấy mối quan hệ
khập khiếng, không cân xứng giữa các đối tượng trong đó. Nhưng từ nhận thức
về mối liên hệ của các sự vật, chúng ta có thể hiểu lớp nghĩa ẩn dụ trong câu ca
dao. Đó là sự ngậm ngùi xót xa cho thân phận con người, sự không bằng lòng
với sắp đặt của số phận. Ẩn dụ là sự so sánh ngầm chho nên sự nhận thức cũng
đòi hỏi ở mức độ cao hơn:
Gió đưa ây cải về trời
Râu răm ở lại chịu lời đáng cay

Ẩn dụ trong ca dao còn mang tính thẩm mĩ cao. Biện pháp ẩn dụ giúp
cho nhân vẩt trữ tình có thể diễn tả những trạng thái cảm xúc khác nhau, thể
hiện những tình cảm riêng tư một cách kín đáo, ý nhị, tăng thêm phần tình tứ,
duyên dáng:
+ Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng có lối ai vào hay chưa
mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào
+ Quả đào tiên ruột mất vỏ còn
Buông lời hỏi bạn lối mòn ai đi
Lời ca dao trên là cách tỏ tình kín đáo, dò hỏi ý tứ của đối tượng. Lời ca
dao dưới là cách diễn đạt ý nhị bóng bẩy về việc cô gái không còn giữ được
trinh tiết: quả đào tiên là loại quả quý, cái quý nhất là ruột nó đã mất đi rồi.
Ẩn dụ có ý nghĩa biểu cảm: Ẩn dụ trong ca dao khác với ẩn dụ của tục
ngữ hay câu đố (mang tính nhận thức là chủ yếu). Ẩn dụ trong ca dao giầu sắc
thái biểu cảm, nhiều cung bậc tình cảm của con người biểu hiện trong ca dao,
những cảm xúc nhiều khi bị dồn nén nhưng chính vì thế mà càng sâu sắc, càng
ý tứ:
+ Trách người quân tử vô tình
Chơi hoa rồi lại bẻ cành bán rao
+ Tưởng giếng nước sâu nối sợi dây dài
Ai ngờ giếng cạn tiếc hoài sợ dây
Một trong những biểu hiện của biến pháp ẩn dụ là hình thức nhân hoá.Đây là
kiểu ẩn dụ độc đáo và sinh động. Việc nhân hoá các sự vật, các hiện tượng giúp
cho nhân vật trữ tình có đối tượng để giao tiếp, giãi bày cảm xúc:
+ Đêm qua ra đứng bờ cao
Trông cá cá lặn trông sao sao mờ
Buồn trông con nhận chăng tơ….
b. Biện pháp so sánh
So sánh là hình thức miêu tả cơ bản của văn học. So sánh là “biện pháp nghệ

thuật trong đó việc biểu đạt bằng ngôn ngữ hình tượng được thực hiện trên cơ sở
đối chiếu và tìm ra những dấu hiệu tương đồng nhằm làm nổi bật thuộc tính, đặc
điểm của sự vật, hiện tượng này qua thuộc tính, đặc điểm của sự vật hiện tượng
khác” (Lại Nguyên Ân). Phép so sánh thường sử dụng các từ ngữ chỉ quan hệ so
sánh: như, như là, như thể, là, hơn, bằng… nhưng cũng có khi lược bỏ các từ đó.
Biện pháp so sánh cũng dựa trên sự liên tưởng của con người nhưng sự
liên tưởng đó tương đối tự do, thể hiện cách nhìn, cách cảm nghĩ của con người
đối với các sự vật, hiện tượng.
+ Đôi ta như thể con ong
Con quấn con quýt con trong con ngoài
+ Yêu nhau đứng ở đằng xa
Con mắt liếc lại bằng ba đứng gần
+ Cổ tay em trắng như ngà
Con mắt em liếc như là dao cau
Miệng cười như thể hoa ngâu
Chiếc khăn đội đầu như thể hoa sen
+ Ứơc sao lấy được lời
Ước sao lấy được tiếng
Lấy được một lời cho vào hòm gắn sáp
Bởi lời anh đáng lạng bạc
Bời lời anh đáng lạng vàng
Không biết có bao nhiêu người yêu gửi lời đeo đuổi (Dân ca Thái)
+ Em như trái cây
Chín đỏ trên núi đá
Mắt trông thấy, tay giơ không tới
Liệu tay nối tay làm thang có tới được không?
Liệu cây nối cây làm sào có tới được không
Liệu đợi lâu ngày, trái có rơi vào mình mình không?
c. Biểu tượng trong ca dao
Ngoài các biện pháp nghệ thuật như trên thì ca dao cũng sử dụng những

biểu tượng như cách diễn đạt hiệu quả và giầu sắc thái.
Biểu tượng được hình thành trong một quá trình lâu dài có tính ước lệ và bền
vững. Biểu tượng là cái nhìn thấy được mang một kí hiệu dẫn ta đến cái không nhìn
thấy được. Biểu tượng là vật môi giớigiúp ta tri giác cái bất khả tri giác… Biểu
tượng được hiểu nha là những hình ảnh tượng trưng được cả cộng đồng dân tộc chấp
nhận và sử dụng rộng rãi trong một quá trình lâu dài. Nghĩa của biểu tượng phong
phú, nhiều tầng bậc, ẩn kín bên trong, nhiều khi khó nắm bắt.
Biểu tượng thể hiện quan niệm thẩm mĩ, tư tưởng của từng thời đại, từng
dân tộc, từng khu vực… Từ nhhiều hình ảnh sẽ dẫn đến biểu tượng nhưng
không phải bất cứ trường hợp nào có hình ảnh cũng là có biểu tượng.
Giữa biểu tượng và ẩn dụ có sự giống nhau và khác nhau: Giống ở chỗ,
cơ sở của hai cách diễn đạt là đều dựa vào nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn của sự vật.
Nhưng điểm khác nhau là biểu tượng thì màn tính tương đối bền vững và ước lệ,
còn ẩn dụ tự do hơn và có sự biến đổi. Có thể nói là biểu tượng mang tính chất
kí hiệu và dần trửo thành quy ước, ăn sâu vào tư tưởng thẩm mĩ, tình cảm của
con người. Ẩn dụ có trường liên tưởng rộng rãi, linh hoạt hơn là biểu tượng.
Nhưng sự phân biệt rạch ròi hai đối tượng đó là tương đối vì trong nhiều trường
hợp, biểu tượng là hình thức ẩn dụ được sử dụng ở mức độ cao hơn, giàu tính
quy ước hơn.
Thế giới các hình ảnh biểu tượng cũng hết sức phong phú, đa dạng. Nguồn gốc
của chúng có thể từ giới tự nhiên (các hiện tượng tự nhiên, động vật, thực
vật…), hoặc từ thế giới các vật nhân tạo (đồ dùng, dụng cụ sinh hoạt, công cụ
sản xuất, công trình kiến trúc,…). Ca dao thường xuyên sử dụng các vặp biểu
tượng: trúc – mai, rồng – mây, loan - phượng, thuyền - bến…
- Trúc biểu tượng cho người con gái đẹp:
Trúc xinh trúc mọc đầu đình
Em xinh em đứng một mình cũng xinh
- Trúc – mai biểu tượng cho tình cảm lứa đôi thắm thiết:
Trúc với mai, mai về, trúc nhớ
Trúc trở về mai nhớ trúc không

Bây giờ kẻ Bắc người Đông
Kể sao cho xiết tấm lòng tương tư
Một điều đáng chú ý là cách thức sử dụng biểu tượng và nội hàm của biểu
tượng trong ca dao khác với việc sử dụng biểu tượng trong văn học viết.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×