Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giao án lớp 1 tuần 23 ( 2 buổi . mới 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.62 KB, 30 trang )

Giáo án 1

Năm học 2009-2010

Tuần 23:
Ngày soạn : 20 / 2 /2010
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2010
Tiết 1:

Hoạt động tập thể

CHÀO CỜ
Tiết 2, 3:

Tiếng Việt

OANH - OACH
I.Mục tiêu:
Giúp HS
-Đọc và viết đúng các vần oanh, oach, các từ: doanh trại, thu hoạch.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Luyện nói được 3-4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
- GD các em có ý thức học tập.
*MTR: HS đọc được vần và từ ứng dụng, viết được vần và từ mới .
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GIÁO VIÊN
Hoạt động HS


1.KTBC : Hỏi bài trước.
Học sinh nêu tên bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con
HS cá nhân 6 -> 8 em
Viết bảng con.
N1 : sáng choang; N2 :dài ngoẵng.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần oanh, ghi
bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần oanh.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Lớp cài vần oanh.
Cài bảng cài.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần oanh.
o – a – nh – oanh .
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Có oanh, muốn có tiếng doanh ta làm thế Thêm âm d đứng trước vần oanh.
nào?
Cài tiếng doanh.
Toàn lớp.
31
Giáo viên : Đặng Thị Lan


Giáo án 1
GV nhận xét và ghi bảng tiếng doanh.
Gọi phân tích tiếng doanh.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng doanh.


Năm học 2009-2010
CN 1 em.
Dờ – oanh – doanh.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm
ĐT.

Dùng tranh giới thiệu từ “doanh trại”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học.
Gọi đánh vần tiếng doanh, đọc trơn từ doanh Tiếng doanh.
trại.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần oach (dạy tương tự )
CN 2 em
So sánh 2 vần
Giống nhau : bắt đầu bằng oa.
Đọc lại 2 cột vần.
Khác nhau : oach kết thúc bằng
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
ch.
3 em
Hướng dẫn viết bảng con: oanh, doanh trại, 1 em.
oach, thu hoạch.
Nghỉ giữa tiết.
GV nhận xét và sửa sai.
Toàn lớp viết.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật

để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghóa
từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Học sinh quan sát và giải nghóa từ
Khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch cùng GV.
xoạch.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học
và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài
Gọi đọc toàn bảng.
em.
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
CN 2 em.
Đọc bài.
CN 2 em, đồng thanh.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Vần oanh, oach
CN 2 em
Tiết 2
Đại diện 2 nhóm.
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện đọc câu ứng dụng: GT tranh rút câu
ghi bảng:
32

Giáo viên : Đặng Thị Lan



Giáo án 1
Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để
làm kế hoạch nhỏ.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: Nhà máy, cửa hàng,
doanh trại.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Nhà
máy, cửa hàng, doanh trại.”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm từ chứa vần oanh và vần oach.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà,
tự tìm từ mang vần vừa học.

Tiết 4:

Chiều thứ hai
Tiết 1:

Năm học 2009-2010
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.


HS tìm tiếng mang vần mới học
trong câu ứng dụng, Đọc trơn tiếng
và câu 5 em, đồng thanh lớp.

Học sinh nói theo hướng dẫn của
Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng
con 4 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.

CN 1 em
Các nhóm thi nhau tìm và ghi các
tiếng vào giấy. Hết thời gian giáo
viên cho các nhóm nhận xét và
tuyên dương nhóm thắng cuộc

m nhạc
GV bộ môn soạn
*************************
Thực hành Tiếng Việt

ƠN : OANH-OACH
I.
Mục tiêu
-HS đọc trôi chảy bài vần oanh, oach . HS làm được các bài tập ở vở bài tập.
-HS nghe viết được thu hoạch, doanh trại, kế hoạch, mới toanh
*MTR: HS đọc được vần và từ ứng dụng, đánh vần được 1 số từ ở câu ứng dụng.

II, Chuẩn bị: Thẻ từ, sgk
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
1.Bài cũ: gọi 2 em đọc bài oanh, aoch
2 em viết oanh, oach
GV nhận xét.

.

Hoạt động của HS
2 em lên đọc bài.
2 em lên bảng lớp viết
. cả lớp viết bảng con.

Giáo viên : Đặng Thị Lan

33


Giáo án 1
2, Bài mới:
*Luyện đọc bài:
-Tổ chức cho HS đọc bài ở sách theo nhóm.
Gọi các em lên đọc : 10-12 em
GV nhận xét sử sai, rèn đọc cho HS yếu.
*Bài tập: GV hướng dẫn cho HS làm đúng bài
1,2 ở vở bài tập.
Gọi hs đọc bài làm của mình.
*Viêt: GV đọc cho hs viết vào vở ơ li các từ:
. thu hoạch, doanh trại, kế hoạch, mới toanh

gv theo dõi uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
3. Củng cố dặn dò.
-Trò chơi: Ai nhanh hơn:
GV hứong dẫn hs sinh thi tìm từ, tiếng có vần
oanh, oach
GV nhận xét trị chơi , tun dương đội tìm
được nhiều tiếng từ đúng.
GV nhận xét giờ học , dặn dò.
Tiết 2.

Năm học 2009-2010

HS đọc bài trong nhóm 4.
hs lên đọc bài.
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
HS viết các từ vở ơ li..
HSKKVH: nhìn chép được các từ
vào vở.
HS thi đua chơi theo 2 đội.

Thực hành Tiếng Việt

RÈN ĐỌC

I. Mục tiêu:
*Giúp HS:
- Đọc lu loát các vần, các từ ngữ, câu ứng dụng trong bài 90 - 95
- Tìm đợc các tiếng chứa vần trong bài và có thể nói đợc 1-2 câu chứa tiếng đó.
II. Các Hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng GV

HĐ1: Luyện đọc.
-GV tổ chức cho HS đọc CN (Lu ý HS yếu đánh
vần HS khá, giỏi đọc trơn, đọc ĐT, đọc nhóm, thi
đọc trớc lớp).
-GV nhận xét, sửa lỗi cho HS . HD HS đọc lu
loát, biết ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu
chấm trong câu ứng dụng.
HĐ2: Tìm tiếng chứa vần trong bài và nói đợc 12 câu chứa vần đó
-GV nêu từng vần yêu cầu HS tìm rồi viết vào
bảng con tiếng chứa vần đó.
-GV HD nhận xét.Sau đó yêu cầu HS nói câu có
chứa vần đó (nêu miệng).
-GV nhận xét bổ sung khen những em nói đúng
và hay.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Dặn về nhà đọc lại bài và đọc trớc bài tiết sau.
34

Hoaùt ủoọng hoùc sinh
Hs đọc bài

HS tìm rồi viết vào bảng con tiếng
chứa vần đó.

Cho HS thi đọc bµi.

Giáo viên : Đặng Thị Lan


Giáo án 1

Tiết 3:

Năm học 2009-2010
Đạo đức

ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 1)
I : Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thơng địa
phương.
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
-Bìa các tơng vẽ đèn tín hiệu màu xanh, màu đỏ.
-Mơ hình đèn tín hiệu giao thông (đỏ, vàng, xanh) vạch dành cho người đi bộ
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
1 .KTBC:
Học sinh tự liên hệ về việc mình đã cư xử
với bạn như thế nào?
Gọi 3 học sinh nêu.
+ Bạn đó là bạn nào?
+ Tình huống gì xãy ra khi đó?
+ Em đã làm gì khi đó với bạn?
+ Tại sao em lại làm như vậy?
+ Kết quả như thế nào?
GV nhận xét KTBC.
2 .Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : Phân tích tranh bài tập 1.
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích từng
bức tranh bài tâp 1.

Tranh 1:
+ Hai người đi bộ đi đang đi ở phần đường
nào?
+ Khi đó đèn tín hiệu có màu gì?
+ Vậy, ở thành phố, thị xã … khi đi bộ qua
đường thì đi theo quy định gì?
Tranh 2:
+ Đường đi ở nơng thơn (tranh 2) có gì khác
đường thành phố?
+ Các bạn đi theo phần đường nào?
Giáo viên gọi một vài học sinh nêu ý kiến
trước lớp.
Giáo viên kết luận từng tranh:
Tranh 1: Ở thành phố, cần đi bộ trên vỉa hè,
khi đi qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh,
đi vào vạch sơn trắng quy định (giáo viên
giới thiệu đèn xanh và vạch sơn trắng quy

Hoạt động học sinh
HS nêu tên bài học và nêu việc cư xử của
mình đối với bạn theo gợi ý các câu hỏi
trên.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.

Vài HS nhắc lại.

Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh
và nêu các ý kiến của mình khi quan sát và
nhận thấy được.
Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước

lớp.
Học sinh khác nhận xét.

Học sinh nhắc lại.

Giáo viên : Đặng Thị Lan

35


Giáo án 1
Năm học 2009-2010
định cho học sinh thấy).
Tranh 2: Ở nơng thơn đi theo lề đường phía
tay phải.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2 theo cặp:
Nội dung thảo luận:
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ở Từng cặp học sinh quan sát và thảo luận.
bài tập 2 và cho biết:
Theo từng tranh học sinh trình bày kết
+ Những ai đi bộ đúng quy định? Bạn nào quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau.
sai? Vì sao? Như thế có an tồn hay khơng?
Học sinh nhắc lại.
GV kết luận:
Tranh 1; Ở đường nông thôn, hai bạn học
sinh và một người nơng dân đi bộ đúng, vì họ
đi vào phần đường của mình, sát lề đường
bên phải. Như thế là an tồn.
Tranh 2: Ở thành phố,có ba bạn đi theo tín
hiệu giao thơng màu xanh, theo vạch quy

định là đúng .hai bạn đang dừng lại trên vỉa
hè vì có tín hiệu đèn đỏ là đúng, những bạn
này đi như vậy mới an toàn. Một bạn chạy
ngang đường là sai, rất nguy hiểm cho bản
thân vì tai nạn có thể xãy ra.
Tranh 3: Ở đường phố hai bạn đi theo vạch
sơn khi có tín hiệu đèn xanh là đúng, hai bạn
dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ cũng đúng,
một cô gái đi trên vỉa hè là đúng, những
người này đi bộ đúng quy định là đảm bảo an
toàn.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế:
Học sinh liên hêï thực tế theo từng cá nhân
Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ:
+ Hàng ngày các em thường đi bộ qua và nói cho bạn nghe theo nội dung các câu
hỏi trên.
đường nào? Đi đâu?
+ Đường giao thơng đó như thế nào? có đèn Học sinh nói trước lớp.
tín hiệu giao thơng hay khơng? Có vạch sơn Học sinh khác bổ sung.
dành cho người đi bộ khơng?, có vỉa hè
khơng?
+ Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao?
+ Giáo viên tổng kết và khen ngợi những
học sinh thực hiện tốt việc đi lại hằng ngày
theo luật giao thông đường bộ. Cần lưu ý
những đoạn đường nguy hiểm, thường xãy ra
Học sinh nêu tên bài học và trình bày quy
tai nạn giao thông.
định về đi bộ trên đường đến trường hoặc
3 .Củng cố: Hỏi tên bài.

đi chơi theo luật giao thơng đường bộ.
Nhận xét, tun dương.
Dặn dị: Học bài, chuẩn bị bài sau.
Thực hiện đi bộ đúng quy định theo luật giao
36
Giáo viên : Đặng Thị Lan


Giáo án 1
thông đường bộ.

Năm học 2009-2010
Ngày soạn : 20/ 2/ 2010
Ngày dạy : Thứ ba ngày 23 / 2/ 2010

Tiết 1.

Thủ cơng

KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU

I.Mục tiêu:
-Giúp HS kẻ được các đoạn thẳng cách đều.
-Kẻ đều đẹp
II.Đồ dùng dạy học:
-Bút chì, thước kẻ, hình vẽ các đoạn thẳng cách đều.
-1 tờ giấy vở học sinh.
-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV

1.Ổn định:
2.KTBC:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu
cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học
sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
và nhận xét:
Ghim hình vẽ mẫu lên bảng.
Định hướng cho học sinh quan sát đoạn
thẳng AB và rút ra nhận xét hai đầu của
đoạn thẳng có hai điểm.
+ Hai đoạn thẳng AB và CD cách đều
nhau mấy ô ?

Hoạt động HS
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho
giáo viên kểm tra.

Vài HS nêu lại

Học sinh quan sát đoạn thẳng AB.
A

B

A


B

C

D

+ Kể tên những vật có các đoạn thẳng Hai cạnh đối diện của bảng lớp.
cách đều nhau ?
 Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Hướng dẫn học sinh cách kẻ đoạn thẳng:
Giáo viên : Đặng Thị Lan

37


Giáo án 1
Lấy hai điểm A, B bất kì trên cùng 1 dòng
kẻ ngang.
Đặt thước kẻ qua điểm A, B. Giữa cho
thước cố định bằng tay trái, tay phải cầm
bút dựa vào cạnh thước, đầu bút tì trên giấy
vạch nối từ điểm A sang điểm B ta được
đoạn thẳng AB.
Từ điêm A và điểm B ta đếm xuống dưới 2
hay 3 ô tuỳ ý , đánh dấu điểm C và D. sau
đó nối C với D ta được đoạn thẳng CD cách
đều đoạn thẳng AB.
Học sinh thực hành:
Yêu cầu: Kẻ hai đoạn thẳng cách đều nhau

2 ô trong vở.
Giáo viên quan sát uốn nắn giúp các em
yếu hoàn thành nhiệm vụ của mình.
4.Củng cố:
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và
đẹp, thẳng..
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì,
thước kẻ, kéo, giấy vở có kẻ ô li, hồ dán…
TiÕt 2,3 :

Năm học 2009-2010

Học sinh quan sát và lắng nghe.

Học sinh thực hành kẻ 2 đoạn thẳng AB
và CD cách đều nhau 2 ô trong vở học
sinh.

Học sinh nhắc lại cách kẻ 2 đoạn thẳng
cách đều nhau.

Tiếng Việt

Oat - oĂt
I : Yêu cầu:
-Giúp học sinh đọc được oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt và các từ và câu ứng
dụng .Viết được oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt
-Rèn cho học sinh đọc đúng, to, rõ ràng vần oat, oăt,và các từ có chứa vần oat, oăt
- HS luyện nói được 2-3 câu theo chủ đề phim hoạt hình

-Giáo dục các em chăm chỉ học tập để đọc thông viết thạo
*MTR; HS đọc được vần , từ ứng dụng, viết được hoạt hình, loắt choắt
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa từ khóa:, giàn khoan, tóc xoăn và các từ ứng dụng SGk
III. Các hoạt động dạy h ọc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- GV giao nhiệm vụ
Dãy 1; khoanh tay . Dãy 2: kế hoạch
2 HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng con
1 HS đọc câu ứng dụng SGK
38

Giáo viên : Đặng Thị Lan


Giáo án 1
- GV nhận xét chung ghi điểm:
2 . Bài mới:
-GV giao nhiệm vụ cho học sinh
ghép vần oanh
- GV giao nhiệm tiếp: thay âm cuối
nh bằng âm cuối t
- Vần mới chúng ta vừa ghép được
đó là vần gì?
- GV giới thiệu vần mới và ghi lên
bảng lớp oat
a .Nhận diện vần:
Vần oat có mấy âm ghép lại đó

là những âm gì ?
- Em nào có thể so sánh được vần
oat với vần oanh đã học có điểm
nào giống và khác nhau:

Năm học 2009-2010

- HS ghép vần oanh
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên.
- HS: Đó là vần oat

Vần ich có 3 âm ghép lại o, a, t
- Giống nhau; Đều bắt đầu bằng âm oa
- Khác nhau; vần oanh kết thúc bằng nh vần
oat kết thúc bằng âm t

b. Đánh vần:
o -a - t– oat
Thêm cho cô âm h đứng trước vần
oat và dấu nặng nằm dưới âm a
- Chúng ta vưa ghép được tiếng gì?
- Nêu vị trí âm và vần trong tiếng
hoạt ?
- Tiếng hoạt được đánh vần như
thế nào?

- HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp

- GV đưa tranh: Tranh vẽ gì?
GV ghi bảng


hoạt hình
- HS nhắc lại từ khóa ( cá nhân, lớp)
- 2 HS đánh vần lại vần, tiếng và đọc trơn từ.
Lớp đồng thanh

- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. Đưa bảng
cài, Nhận xét
- Tiếng hoạt
- Tiếng hoat có âm h đứng trước vần oat đứng
sau dấu nặng nằm dưới âm a
- hờ -oat – hoat – nặng - hoạt
các nhân, bàn, tổ, lớp)

*Vần oăt ( Quy trình tượng tự vần
oat)
- HS đọc lại 2 vần đã học
c. Viết :
-Giáo viên viết mẫu và nêu quy
trình viết : oat, oăt, hoạt hình,
loắt choắt
oat, hoạt hình,
oăt, loắt choắt
d. Đọc từ ứng dụng.
- GV đưa từ ứng dụng:
Lưu loát
chỗ ngoặt
đoạt giải
nhọn hoắt
- GV gạch chân tiếng mới


Hs viết bảng con, nhận xét
HS đọc thầm tìm và nêu tiếng mới

Giáo viên : Đặng Thị Lan

39


Giáo án 1
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
- GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho
học sinh.

Năm học 2009-2010
- HS đánh vần tiếng đọc trơn từ. Nhận xét
- HS luyện đọc lại từ ứng dụng ( Cá nhân, lớp)

Tiết 2
3,Luyện tập
a Luyện đọc.
- GV ch ỉnh phát âm cho h ọc sinh
*Đọc câu ứng dụng
- GV đ ưa tranh
- GV hướng dẫn học sinh đọc thầm
tìm tiếng mới
b. Luyện viết ;
-GV hướng dẫn học viết vào vở tập
viết
- GV chấm bài nhận xét

C.Luyện nói; Phim hoạt hình
GV đưa các câu hỏi gợi ý
Tranh vẽ gì?
- Em đã xem phim hoạt hình chưa?
-Phim hoạt hình nào em thích nhất?
Ш. Củng cố dặn dị:
- Chúng ta vừa học xong vần gì?
* Trị chơi:
-GV hướng dẫn học cho học sinh
tìm tiếng có chứa vần mới.
. Nhận xét tiết học
Tiết 4:

HS đọc theo cá nhân, lớp
HS quan sát tranh nêu nội dung tranh
- HS đ ọc câu ứng dụng theo cá nhân, , lớp

- HS viết vào vở tập viết

-HS nêu tên bài luyện nói

- 1 HS đọc lại tồn bài, lớp đọc lại tồn
- HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa học học theo
tổ
- HS chuẩn bị bài tiết sau
Toán

VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
I.Mục tiêu :
-Biết dùng thước có vạch chia từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm

- HS có ý thức học tập.
*MTR: HSkkvh biết dùng thước vẽ được đoạn thẳng .
II.Đồ dùng dạy học:
-Thước có chia các vạch xăngtimet.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV

Hoạt động HS
1.KTBC:
Học sinh nêu.
Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm:
3 học sinh giải bảng
Bài 4: 3 em, mỗi em làm 2 phép tính.
8 cm + 2 cm = 10 cm
Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn trên bảng. 14 cm + 5 cm = 19 cm
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
7 cm + 1 cm = 8 cm
5 cm – 3 cm = 2 cm
40
Giáo viên : Đặng Thị Lan


Giáo án 1
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác
vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.
+ Đặt thước có chia vạch lên tờ giấy trắng,

tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1
điểm trùng với vạch số 0, chấm 1 điểm trùng
với vạch 4.
+ Dùng bút nối điểm vạch ở 0 với điểm vạch
ở 4 theo mép thước thẳng.
+ Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu và B
bên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được
đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.
4. Học sinh thực hành vẽ đoạn thẳng.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ các đoạn
thẳng có độ dài như yêu cầu SGK.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu bài
tốn. Giáo viên giúp đỡ các em để hồn thành
bài tập của mình.

Năm học 2009-2010
9 cm – 4 cm = 5 cm
17 cm – 7 cm = 10 cm
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe hướng dẫn của
giáo viên để vẽ đoạn thẳng có độ dài 4
cm.
A

B
4 cm

Học sinh thực hành vẽ các đoạn thẳng

theo quy định.

Học sinh nêu đề toán:
Đoạn thẳng AB dài 5 cm, đoạn thẳng
BC dài 3 cm. Hỏi cả hai đoạn thẳng dài
bao nhiêu cm ?
Giải
Cả hai đoạn thẳng có ddộ dài là:
5 + 3 = 8 (cm)
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Đáp số : 8
Hướng dẫn học sinh vẽ theo các cách vẽ khác
cm
nhau.
Học sinh thực hiện vẽ các đoạn thẳng
viên để vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm.
A
B
3 cm
A 5 cm
C
4.Củng cố, dặn dò:
A
B
3 cm
A 5 cm
Hỏi tên bài.
C
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết

3 cm
sau.
Học sinh nhắc lại nội dung bài.
************************
Giáo viên : Đặng Thị Lan

41


Giáo án 1

Tiết 1:

Năm học 2009-2010

Ngày soạn : 20/ 2/ 2010
Ngày dạy : Thứ tư ngày 25/ 2 / 2010
Thể dục

BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I .Mục tiêu:
- Học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng.
-Tiếp tục ơn trị chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu biết tham gia
vào trò chơi.
II .Chuẩn bị:
-Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi.
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1 .Phần mở đầu:

Thổi còi tập trung học sinh.
Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
động.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)
Học sinh lắng nghe nắmYC nội
Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp (1 -> 2 dung bài học.
phút).
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa của lớp trưởng.
hình tự nhiên ở sân trường 40 đến 60 mét.
Đi thường theo vịng trịn (ngược chiều kim
đồng hồ) và hít thở sâu (1 -> 2 phút)
Múa hát tập thể (1 -> 2 phút)
2 .Phần cơ bản:
+ Học động tác phối hợp: 4 -> 5 lần mỗi lần
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
2 x 4 nhịp.
Từ lần 1 đến lần 3: Giáo viên làm mẫu, hô của GV.
nhịp cho học sinh tập theo. Lần 4 và 5 giáo Học sinh tập động tác phối hợp.
viên chỉ hô nhịp không làm mẫu.
Chú ý: Khi cúi xuống khơng được co gối.
+ Ơn 6 động tác TD đã học (vươn thở, tay,
chân, vặn mình, bụng và phối hợp): 1 -> 2 Học sinh nêu lại quy trình tập 6
động tác đã học ơn lại một vài lần
lần, mỗi động tác 2 x 4 nhịp.
Lần 3 giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua và biểu diễn thi đua giữa các tổ.
giữa các nhóm.
+ Điểm số hàng dọc theo tổ: 4 đến 5 phút.
Cho học sinh tập hợp những điểm khác nhau Học sinh thực hiện theo hướng dẫn

trên sân trường. Các tổ trưởng cho tổ mình của lớp trưởng.
điểm số, báo cáo sĩ số cho lớp trưởng. Lớp
trưởng báo cáo cho giáo viên.
* Cho học sinh tập đếm số theo lớp từ em 1
đến em cuối cùng. Tổ 1 điểm số xong, chỉ Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
42
Giáo viên : Đặng Thị Lan


Giáo án 1
dẫn cho tổ 2 đếm tiếp lần lượt như vậy cho
đến hết.
+ Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh: 4 – 5
phút.
GV nêu trị chơi sau đó gọi học sinh nhắc lại
cách chơi. Tổ chức cho học sinh chơi thi đua
giữa các nhóm.
3 .Phần kết thúc :
GV dùng cịi tập hợp học sinh.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (1 phút).
Đi thường theo nhịp và hát 2 -> 4 hàng dọc
và hát : 1 – 2 phút.
GV cùng HS hệ thống bài học.
.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
Tiết 2, 3:

Năm học 2009-2010
của giáo viên để điểm số từ em số 1
đến em cuối cùng của lớp.


Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của lớp trưởng.

Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của lớp trưởng.
Học sinh nhắc lại quy trình tập các
động tác đã học.

Tiếng Việt

ÔN TẬP

I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh :.
-Đọc được các vần , từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.
-Viết được các vần , từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.
-Nghe, hiểu và kể lại một đoạn theo tranh truyện kể: Chú Gà Trống khôn ngoan.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng ôn tập trong SGK.
-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV treo tranh vẽ và hỏi:
Tranh vẽ những gì?
Trong tiếng loa, tiếng ngoan có vần gì đã

học?
Em hãy đọc to các vần trong khung ở trên.

Hoạt động HS
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : hoạt hình; N2 : nhọn hoắt.

Cái loa và phiếu bé ngoan.
Oa, oan

Học sinh đọc:

O – a – oa
O – an – oan

Giáo viên giới thiệu bảng ôn tập và gọi
Giáo viên : Đặng Thị Lan

43


Giáo án 1
học sinh đọc to các vần ở dòng đầu tiên mỗi
bài.
Giáo viên đính bảng ôn tập đã kẻ sẵn lên
bảng lớp.
3.Ôn tập các vần vừa học:
a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các
vần đã học.

GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các
vần giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự).
b) Ghép âm thành vần:
GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với
các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp
để được các vần tương ứng đã học.
Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép
được.
c) Đọc từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài:
Khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang. (GV
ghi bảng)
GV sửa phát âm cho học sinh.
GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích
các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần)
d.Tập viết từ ứng dụng:
GV hướng dẫn học sinh viết từ: ngoan
ngoãn, khai hoang. Cần lưu ý các nét nối
giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng
dụng…
GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc toàn bảng ôn.
4.Củng cố tiết 1:
Hỏi những vần mới ôn.
Đọc bài, tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện đọc trơn đoạn thơ trong bài:

Hoa đào ưa rét
Lấm tấm mưa bay
44

Năm học 2009-2010
Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ
sung cho đầy đủ.

Học sinh chỉ và đọc 8 em.
Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10
em.
Học sinh ghép và đọc, học sinh khác
nhận xét.

Cá nhân học sinh đọc, nhóm đọc.

Toàn lớp viết.

4 em.

Vài học sinh đọc lại bài ôn trên
bảng.

Cá nhân 8 ->10 em.
HS luyện đọc theo từng cặp, đọc
từng dòng thơ, đọc cả đoạn thơ có

Giáo viên : Đặng Thị Lan



Giáo án 1

Năm học 2009-2010
nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
Hoa mai chỉ say
Tìm các tiếng trong đoạn chứa vần
Nắng pha chút gió
Hoa đào thắm đỏ
đang ôn.
Hoa mai dát vàng.
Đọc đồng thanh cả đoạn.
Giáo viên đọc mẫu cả đoạn.
Chơi trò đọc tiếp nối giữa các nhóm:
Quan sát học sinh đọc và giúp đỡ học sinh mỗi bàn đọc 1 đến 2 dòng thơ sau đó
yếu.
mỗi tổ đọc cả đoạn.
GV nhận xét và sửa sai.
+ Kể chuyện: Chú Gà Trống khôn ngoan.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học
sinh kể được câu chuyện: Chú Gà Trống
khôn ngoan.
GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.
Học sinh lắng nghe giáo viên kể.
GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng Học sinh kể chuyện theo nội dung
bức tranh.
từng bức tranh và gợi ý của GV.
GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung Học sinh khác nhận xét.
từng bức tranh.
Ý nghóa câu chuyện: Tinh thần đề cao cảnh Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
giác và khôn ngoan của gà trống.

Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Gọi học sinh đọc.
Học sinh đọc vài em.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
Toàn lớp
GV thu vở để chấm một số em.
Nhận xét cách viết.
5.Củng cố dặn dò:
Gọi đọc bài.
CN 1 em
Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ
mang vần vừa học.
Tiết 4:

Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG
I .u cầu:
-Có kỉ năng đọc, viết, đếm các số đến 20. Biết cộng trong phạm vi các số đến
20.Giải bài toán.
- Bài tập cần làm ( bài 1, bài 2, bài3 , bài 4)
*MTR: hskkvh làm được bài 1, 2.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1.
45
Giáo viên : Đặng Thị Lan



Giáo án 1
III.Các hoạt động dạy học :

Năm học 2009-2010

Hoạt động GV
1 KTBC: .
Gọi học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng cho
trước.
Dãy 1: Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài 6 cm.
Dãy 2: Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài 10 cm.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2 Bài mới
*.Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.
*.. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài, nên
viết theo thứ tự từ 1 đến 20.
Cho học sinh làm VBT và chữa bài trên bảng.

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh nêu cách làm dạng toán này.

Hoạt động HS
2 học sinh nêu.
Học sinh hai dãy thực hiện bài tập theo
yêu cầu của giáo viên vẽ đoạn thẳng 6
cm và đoạn thẳng 10 cm
Học sinh nhắc đề.

Điền số từ 1 đến 20 và ô trống.
1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
Cách
11 12 13 14 15
1
16 47 4 49 20
8
1 2 3 4 5
1 9 8 7 6
0
11 12 13 14 15
2 19 1 17 16
0
8

Cách
2

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc đề tốn và nêu tóm tắt bài Điền số thích hợp vào ơ trống
tốn.
Học sinh làm vào tập và nêu kết quả .
2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh
nêu tóm tắt bài tốn trên bảng.
Tóm tắt:
Giáo viên hỏi: Muốn tính tất cả có bao nhiêu

: 12 bút xanh
cái bút ta làm thế nào?


: 3 bút đỏ
Cho học sinh tự giải và nêu kết quả.
Có tất cả
: ? bút xanh và đỏ
Ta lấy số bút xanh cộng số bút đỏ.
Giải
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Hộp cái bút có tất cả là:
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
12 + 3 = 15 (cái bút)
Gọi học sinh khác nhận xét.
Đáp số: 15 cái bút
Điền số thích hợp vào ơ trống

13
3 .Củng cố, dặn dị:
Hỏi lại nội dung bài vừa học.
46

Giáo viên : Đặng Thị Lan

1
14

2
15

3
16


4
17

5
18

6
19


Giáo án 1
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.

Năm học 2009-2010

12

4
16

1
13

7
19

5
17


2
14

0
12

Nhắc lại nội dung bài học.
Về nhà thực hành các bài tập.
Chiều thứ tư :
Tiết 1:

Thực hành Toán

ÔN TẬP

I. Mơc tiªu:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có lời văn.
- HS làm đợc các bài tập theo yêu cầu.
*MTR: hskkvh làm đợc bài 1,2.
II. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV
1. Gv nêu yêu cầu giờ học, ghi bài lên bảng.
2. HS đọc đề toán.
3. Gv hớng dẫn hs nắm vững yêu cầu bài.
4. Hs làm bài vào vở. GV chấm chữa bài.
Bài 1:t tớnh ri tớnh
12 + 3 15 – 4
16 - 5

10 + 9
Bài 2: Tính :
12 + 5 – 4 =
18 -8 + 0 =
13 – 3 + 7 =
14 + 5 – 7=
Bµi 3 : Bè bắt đợc 13 con cá, sau bắt thêm đợc
4 con cá nữa. Hỏi bố bắt đợc tất cả bao nhiêu
con cá?
Bài 4 : Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Tóm tắt

: 10 quả cam
Có thêm
: 5 quả cam
Có tất cả
: ... quả cam?
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những bạn
làm bài tốt.
Tit 2:

Hoạt động của HS

HS làm bài tập vào vở ô li bài 1,
2.3, 4
Hskkvh làm bài 1, 2.

HS lên cha bi


Thực hành Tiếng Việt

ễN : OAT-OT
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc, viết các tiếng, từ có vần oat, ot
- Rèn luyện kỹ năng nghe viết cho HS.
*MTR: HS KKVH đọc đợc bài , nhìn chép đợc một số từ có vần oat, ot
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Giỏo viờn : ng Th Lan

Hoạt động của HS
47


Giỏo ỏn 1
Nm hc 2009-2010
HS đọc bài trong nhóm , sau từng các
1. Đọc bài ở SGK
nhân đọc trớc lớp
- HS đọc bài oan, oăn theo cá nhân , nhóm ,
cả lớp
- GV nhận xét - cho điểm.
2. HS viết bài vào bảng con:
- GV đọc cho HS viết 1 sè tõ : hoạt hình , HS nghe viÕt vµo bảng con
Hs kkvh nhìn viết đợc các từ trên.
thon thot, nhọn hoắt , sinh hoạt
- GV theo dâi vµ gióp đỡ thêm.
3. Thực hành : HS làm bài tập vào vë
HS lµm bµi tËp vµo vë bµi tËp.

BTTV
- Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp 1 , 2 , 3 trang
13.
- HS nêu yêu cầu của từng bài .
HS viết vào bài tập.
Bài 1: Nối
Bài 2: Điền vần oat hay oăt.
Cái đinh nhọn hoắt, đoạt giải nhất , toát
mồ hôi
Bài 3: ViÕt tõ đoạt giải , chỗ ngoặt
- HS lµm bµi - GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- Chấm bài - chữa bài .
- Nhận xét tiết học - dặn dò.
*************************
Ngy soạn : 22 / 2/ 2010
Ngày dạy : Thứ năm ngày 25/ 2 / 2010
Tiết 1:

Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu :
-Giúp học sinh kó năng cộng, trừ nhẫm; so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ
đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-Giải toán có lời văn có nội dung hình hoïc.
- HS làm được các bài tập theo yêu cầu .
*MTR: hskkvh làm được các bài nhưng với mức độ chậm hơn
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1.

III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
1.KTBC: Hỏi tên bài học.
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 4.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
48

Hoạt động HS
Học sinh nêu.
2 học sinh làm, mỗi em làm 1 coät.

Giáo viên : Đặng Thị Lan


Giáo án 1
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Hỏi học sinh về cách thực hiện dạng toán
này.
Nhận xét về học sinh làm bài tập 1.

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Khi làm bài này ta cần chú ý điều gì?

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc đề toán và sơ đồ tóm tắt

Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu gì?
Muốn tìm độ dài đoạn AC ta làm thế nào?

4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.

Tiết 2, 3:

Năm học 2009-2010
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh nêu: câu a: tính và ghi kết
quả sau dấu bằng.
Câu b: Thực hiện từ trái sang phải ;
lấy 11 cộng 4 bằng 15, 15 cộng 2
bằng 17.
Học sinh giải bảng con câu a, giải
vào VBT câu b. Đọc kết quả.
Câu a: Xác định số lớn nhất trong
các số đã cho để khoanh tròn.
Câu b: Xác định số bé nhất trong
các số đã cho để khoanh tròn.
Làm VBT và nêu kết quả.
Nêu lại cách vẽ đoạn thẳng có độ
dài 4 cm. Cả lớp thực hiện ở bảng
con.
Đọc đề toán và tóm tắt.
AB dài 3 cm; BC dài 6 cm.
Tính đôï dài đoạn AC.

Lấy độ dài đoạn AB cộng độ dài
đoạn BC.
Giải
Độ dài đoạn thẳng AC là:
3 + 6 = 9 (cm)
Đáp số: 9 cm.
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Học sinh nêu nội dung bài.

Tiếng Việt

UY- UÊ
I : Yêu cầu:
-Giúp học sinh đọc được uy, uê , bông huệ, huy hiệu và các từ và câu ứng dụng .
-Viết được uy, uê , bông huệ, huy hiệu
-Rèn cho học sinh đọc đúng, to, rõ ràng vần uy , uê và các từ có chứa vần uê, uy
Giáo viên : Đặng Thị Lan

49


Giáo án 1
Năm học 2009-2010
-Giáo dục các em chăm chỉ học tập để đọc thông viết thạo
II . Chuẩn bị:
Tranh minh họa từ khóa:, họa sĩ , múa xịe và các từ ứng dụng SGk
III. Các hoạt động dạy h ọc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:

- GV giao nhiệm vụ
Dãy 1; khoa học Dãy 2: khai hoang
2 HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng con , nhận
xét
- GV nhận xét chung ghi điểm:
1 HS đọc câu ứng dụng SGK
2 . Bài mới:
-GV giao nhiệm vụ cho học sinh
ghép ua
- HS ghép vần ua
- GV giao nhiệm tiếp: thay âm cuối
a bằng âm cuối ê
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên.
- Vần mới chúng ta vừa ghép được
đó là vần gì?
- HS: Đó là vần uê
- GV giới thiệu vần mới và ghi lên
bảng lớp uê
Nhận diện vần:
Vần uê có mấy âm ghép lại đó Vần uê có 2 âm ghép lại u đứng trước âm ê
là những âm gì ?
đứng sau
- Em nào có thể so sánh được vần
ua với vần uê đã học có điểm nào - Giống nhau; Đều bắt đầu bằng âm u
giống và khác nhau:
- Khác nhau; uê kết thúc bằng âm e vần ua kết
thúc bằng âm a
b. Đánh vần:
u- ê– uê
Thêm cho cô âm h đứng trước vần - HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp

uê và dấu nặng dưới âm ê
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. Đưa bảng
- Chúng ta vưa ghép được tiếng gì? cài, Nhận xét
- Nêu vị trí âm và vần trong tiếng
huệ ?
- Tiếng huệ được đánh vần như
thế nào?
- GV đưa tranh: Tranh vẽ gì?
GV ghi bảng
Vần uy ( Quy trình tượng tự vần
uy)
50

- Tiếng huệ
- Tiếng sách có âm h đứng trước vần uê đứng sau
dấu nặng nằm dưới âm ê
- hờ -uê – huê - nặng - huệ
các nhân, bàn, tổ, lớp)
-bông huệ
- HS nhắc lại từ khóa ( cá nhân, lớp)
- 2 HS đánh vần lại vần, tiếng và đọc trơn từ. Lớp
đồng thanh
- HS đọc lại 2 vần đã học

Giáo viên : Đặng Thị Lan


Giáo án 1

Năm học 2009-2010


c. Viết :
-Giáo viên viết mẫu và nêu quy
trình viết : uy, , bơng huệ, huy
hiệu
d. Đọc từ ứng dụng.
- GV đưa từ ứng dụng:
Cây vạn tuế
tàu thủy
Xum xuê
khuy áo
- GV gạch chân tiếng mới

Hs viết bảng con, nhận xét

- HS đọc thầm tìm và nêu tiếng mới
- HS đánh vần tiếng đọc trơn từ. Nhận xét
- HS luyện đọc lại từ ứng dụng ( Cá nhân, lớp)

- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
- GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho
học sinh.

HS đọc theo cá nhân, lớp

Tiết 2
3,Luyện tập
a Luyện đọc.
- GV chỉnh phát âm cho h ọc sinh
*Đọc câu ứng dụng

- GV đ ưa tranh
- GV hướng dẫn học sinh đọc thầm
tìm tiếng mới
b. Luyện vi ết ;
-GV hướng dẫn học viết vào vở tập
viết
- GV chấm bài nhận xét
C.Luyện nói; tàu hỏa, tàu thủy, ô
tô, máy bay
- GV đưa các câu hỏi gợi ý
Tranh vẽ gì?
- Em hãy cho biết đâu tàu hỏa, tàu
thủy, ô tô, máy bay
- các phương tiện trên giống nhau ở
điểm nào?
3. Củng cố dặn dò:
- Chúng ta vừa học xong vần gì?
* Trị chơi:
-GV hướng dẫn học cho học sinh
tìm tiếng có chứa vần mới.
. Nhận xét tiết học
Tiết 4:

HS quan sát tranh nêu nội dung tranh
- HS đ ọc c âu ứng dụng theo cá nhân, , lớp
- HS viết vào vở tập viết
-HS nêu tên bài luyện nói
-HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

- 1 HS đọc lại toàn bài, lớp đọc lại tồn

- HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa học học theo tổ
- HS chuẩn bị bài tiết sau

Tự nhiên và xã hội
Giáo viên : Đặng Thị Lan

51


Giáo án 1

Năm học 2009-2010

CÂY HOA
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
-Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa .
- Chỉ được rễ , thân , lá , hoa của cây hoa . HS khá giỏi kể được một số cây
hoa theo mùa , ích lợi , màu sắc hương thơm.
-Có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà, không bẻ cành,hái hoa ở nơi công cộng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Đem các loại cây hoa đến lớp. Hình cây hoa phóng to theo bài 23.
-Chuẩn bị phiếu kiểm tra.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
1.Ổn định :
2.KTBC: Hỏi tên bài.
Vì sao chúng ta nên ăn nhiều rau?
Khi ăn rau cần chú ý điều gì?
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Nhận xét bài cũ.

3.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu cây hoa và tựa bài, ghi
bảng.
Hoạt động 1 : Quan sát cây hoa:
Mục đích: Biết được các bộ phận của cây
hoa phân biệt được các loại hoa khác nhau.
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt
động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây
hoa (bông hoa) đã mang đến lớp và trả lời
các câu hỏi:
 Chỉ rõ bộ phận lá, thân, rể của cây hoa?
 Vì sao ai cũng thích ngắm hoa?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi một vài học sinh chỉ và nêu tên các bộ
phận của cây hoa mà mang đến lớp, …
Giáo viên kết luận:
 Có rất nhiều loại rau khác nhau. Mỗi
loại hoa có màu sắc, hình dáng và hương
thơm khác nhau. Có nhiều loại hoa có màu
sắc đẹp, có loại hoa có sắc lại không có
52

Hoạt động HS
Học sinh trả lời các câu hỏi trên.

Học sinh mang cây hoa bỏ lên bàn để
giáo viên kiểm tra.
Học sinh nhắc tựa.


Học sinh chỉ vào cây hoa đã mang đến
lớp và nêu các bộ phận của cây hoa.
Vì hoa thơm và đẹp.

Học sinh xung phong trình bày trước lớp
cho cả lớp xem và nghe.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh kể thêm một vài cây hoa khác

Giáo viên : Đặng Thị Lan


Giáo án 1
hương thơm, có hoa có màu sắc lại có cả
hương thơm.
 Các loại hoa đều có rể, thân, lá và hoa.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
MĐ: Học sinh biết đặt câu hỏi và trả lời
theo các hình trong SGK. Biết lợi ích lợi
của việc trồng hoa.
Các bước tiến hành:
Bước 1:
GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
Chia nhóm 4 học sinh ngồi 2 bàn trên và
dưới.
 Cho học sinh quan sát và trả lời các câu
hỏi sau trong SGK.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận
trên.

+ Các ảnh và tranh ở trang 48,49 trong
SGK có các loại hoa nào?
+ Em còn biết có những loại hoa nào nữa
không?
+ Hoa được dùng để làm gì?
Hoạt động 3: Trò chơi với phiếu kiểm tra.
MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết
về cây hoa mà các em đã học.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
Chia lớp thành 2 đội, giáo viên dán 2 phiếu
kiểm tra lên bảng. Trong thời gian 3 phút
đội nào được nhiều câu đúng nhất đội đó sẽ
thắng cuộc (mỗi học sinh chỉ được quyền
ghi một dấu).
CÂU HỎI TRONG PHIẾU
 Hãy đánh dấu “Đ” hoặc “S” vào ô
trống nếu thấy câu trả lời là đúng hay sai:
1. Cây hoa là loại thực vật.
2. Cây hoa khác cây su hào.
3. Cây hoa có rể, thân, lá, hoa.
4. Lá của cây hoa hồng có gai.

Năm học 2009-2010
mà các em biết.

Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn
thành câu hỏi theo sách.
Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn
cùng nghe.

Học sinh khác nhận xét và bổ sung.

Hai đội thi nhau tiếp sức hoàn thành các
câu hỏi của đội mình
Học sinh khác cổ vũ cho đội mình chiến
thắng.

Giáo viên : Đặng Thị Lan

53


Giáo án 1
5. Thân cây hoa hồng có gai.
6. Cây hoa để trang trí, làm cảnh, làm nước
hoa.
7. Cây hoa đồng tiền có thân cứng.
4.Củng cố :
Hỏi tên bài:
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Hãy cho biết ích lợi của cây hoa?
Giáo dục bảo vệ chăm sóc hoa.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Thực hiện: Thường xuyên chăm sóc và bảo
vệ hoa.

Tiết 5:

Tiết 1, 2:


Năm học 2009-2010

Học sinh nêu tên bài và trả lời câu hỏi
củng cố trên
Hoa dùng làm cảnh, trang trí, làm mước
hoa …

Mĩ thuật
GV bộ môn soạn
*****************************
Ngày soạn : 23/ 2/ 2010
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 26 / 2/ 2010
Tiếng Việt

UƠ- UYA
I : Yêu cầu:
-Giúp học sinh đọc được ươ, uya, hươ vòi, đêm khuya và các từ và câu ứng dụng
.Viết được ươ, uya, hươ vòi, đêm khuya
-Rèn cho học sinh đọc đúng, to, rõ ràng vần ưo, uya và các từ có chứa vần ưo, uya ,
nói được 2- 4 câu theo chủ đề" Sáng sớm, chiếu tối, đêm khuya"
-Giáo dục các em chăm chỉ học tập để đọc thông viết thạo
II . Chuẩn bị:
Tranh minh họa từ khóa:,hươ vịi, đêm khuya và các từ ứng dụng SGk
III . Các hoạt động dạy h ọc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Bài cũ:
- GV giao nhiệm vụ
Dãy 1: xum xuê Dãy 2: tàu thủy

2 HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng con ,
nhận xét
- GV nhận xét chung ghi điểm:
1 HS đọc câu ứng dụng SGK
2 . Bài mới:
-GV giao nhiệm vụ cho học sinh
ghép uê
- HS ghép vần uê
- GV giao nhiệm tiếp: thay âm cuối
ê bằng âm cuối ơ
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên.
- Vần mới chúng ta vừa ghép được
54

Giáo viên : Đặng Thị Lan


Giáo án 1
đó là vần gì?
- GV giới thiệu vần mới và ghi lên
bảng lớp uơ
Nhận diện vần:
Vần uơ có mấy âm ghép lại đó
là những âm gì ?
- Em nào có thể so sánh được vần
uê với vần uơ đã học có điểm nào
giống và khác nhau:
b. Đánh vần:
u- ơ– uơ
Thêm cho cô âm h đứng trước vần



Năm học 2009-2010
- HS: Đó là vần uơ

Vần uơ có 2 âm ghép lại u đứng trước âm ơ
đứng sau
- Giống nhau; Đều bắt đầu bằng âm u
- Khác nhau; uê kết thúc bằng âm ê vần uơ
kết thúc bằng âm ơ

- HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. Đưa bảng
- Chúng ta vưa ghép được tiếng gì? cài, Nhận xét
- Nêu vị trí âm và vần trong tiếng
huơ ?

- Tiếng huơ

- Tiếng huơ có âm h đứng trước vần uơ đứng
- Tiếng huơ được đánh vần như thế sau
nào?
- hờ -uơ – huơ
(các nhân, bàn, tổ, lớp)
- GV đưa tranh: Tranh vẽ gì?
GV ghi bảng
-huơ vịi
- HS nhắc lại từ khóa ( cá nhân, lớp)
- 2 HS đánh vần lại vần, tiếng và đọc trơn từ.
Vần uya ( Quy trình tượng tự vần

Lớp đồng thanh
uơ)
- HS đọc lại 2 vần đã học
c. Viết :
-Giáo viên viết mẫu và nêu quy
trình viết : ươ, uya, hươ vòi, đêm
khuya
ươ, uya, hươ vòi,
uya, đêm khuya
d. Đọc từ ứng dụng.
- GV đưa từ ứng dụng:
thuở xưa
giấy – pơ – luya
huơ tay
phéc – mơ - tuya
- GV gạch chân tiếng mới

Hs viết bảng con, nhận xét

Giáo viên : Đặng Thị Lan

55


×