Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
Tuần 1
Ngày dạy:
Sự tích hồ Ba Bể
I - MỤC TIÊU
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu
truyện.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, biết thay đổi
giọng kể cho phù hợp với nội dung câu truyện.
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- Hiểu ý nghóa của câu truyện : Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể. Qua đó ca ngợi
những con người giàu lòng nhân ái và khẳng đònh những con người giàu lòng nhân ái sẽ được
đền đáp xứng đáng.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ trong truyện sách giáo khoa, tranh ảnh về hồ Ba Bể.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
1’
10’
7’
1) Kiểm tra
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập đầu
năm.
2) Dạy học bài mới
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu nhanh, gây sự chú ý, hấp dẫn, …
về nội dung chương trình Kể chuyện lớp Bốn
- Giới thiệu tiết kể chuyện đầu tiên.
b) Học sinh nghe kể chuyện
- Giáo viên kể lần 1 (vừa kể vừa giải nghóa từ
khó). Chú ý giọng kể thong thả, rõ ràng;
nhanh hơn ở đoạn kể về tai hoạ trong đêm hội
; chậm rãi ở đoạn kết. Nhấn giọng từ gợi cảm,
gợi tả về hình dáng khổ sở của bà cụ ăn xin,
sự xuất hiện của con giao long, …
- Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh hoa.
c) Tìm hiểu nội dung, ý nghóa câu chuyện
- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để học
sinh nắm cốt truyện :
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào ?
+ Mọi người đối xử với bà ra sao ?
+ Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ ?
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm hôm đó ?
+ Sáng ra, khi chia tay, bà cụ dặn 2 mẹ con bà
goá điều gì ?
+ Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra ?
+ Mẹ con bà goá đã làm gì ? Hai mảnh vỏ
trấu của bà cụ ăn xin có tác dụng gì trong
đêm lụt lội ấy ?
- Trưởng lớp kiểm, báo cáo.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe câu chuyện lần 1.
- HS nghe, kết hợp nhìn hình minh hoạ.
- Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Nguyễn Thò Nhanh
1
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
15’
2’
+ Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào ?
+ Nêu ý nghóa câu chuyện ?
d) Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi
về ý nghóa câu chuyện
- Gọi học sinh đọc lần lượt 3 bài tập.
+ Kể chuyện theo nhóm
- Cho HS kể chuyện theo nhóm 4 học sinh.
- Nhắc học sinh trước khi kể : Chỉ cần kể
đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên
văn từng lời giáo viên.
+ Thi kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét theo tiêu chí :
. Kể có đúng nội dung không ?
. Kể đúng trình tự không ?
. Lời kể có tự nhiên chưa ?
+ Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện trong
nhóm
- Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp.
- Yêu cầu lớp bình chọn bạn kể hay nhất lớp.
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương HS kể tốt.
3) Củng cố, dặn dò
+ Câu chuyện cho em biết điều gì ?
+ Theo em, ngoài giải thích sự hình thành hồ
Ba Bể, câu chuyện còn mục đích nào khác
không ?
- Giáo dục học sinh qua nội dung câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện
Sự tích hồ Ba Bể cho người thân nghe
- 3 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
- Mỗi học sinh kể 1 tranh theo gợi ý :
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào ?
+ Ai cho bà cụ ăn và nghỉ ?
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm lễ hội?
+ Hồ Ba Bể được hình thành như thế
nào ?
- HS thi kể, mỗi học sinh chỉ kể 1 tranh.
- Học sinh nhận xét theo tiêu chí đưa ra.
- Học sinh kể trong nhóm, nêu ý nghóa.
- 3-4 học sinh thi kể trước lớp.
- Bình chọn bạn kể hay nhất lớp.
- Câu chuyện cho em biết sự hình thành
của hồ Ba Bể.
- Ngoài giải thích sự hình thành hồ Ba
Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con
người giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ
người khác sẽ gặp nhiều điều tốt lành.
Nguyễn Thò Nhanh
2
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
Tuần 2
Ngày dạy:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I - MỤC TIÊU
- Hiểu ý nghóa câu chuyện, trao đổi được cùng với bạn bè về ý nghóa câu chuyện : Con
người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
- Kể được bằng ngôn ngư õvà cách diễn đạt của mình câu chuyện Nàng tiên Ốc đã học.
- Giáo dục học sinh phải biết sống nhân hậu và có tình thương người.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ truyện Nàng tiên Ốc.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
1’
8’
24’
1) Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh kể câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
- Nhận xét, ghi điểm.
2) Dạy học bài mới
a) Giới thiệu bài : Bằng tranh sách giáo khoa.
b) Tìm hiểu câu chuyện
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài thơ.
- Bài thơ chia 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu … chum.
+ Đoạn 2 : Rồi bà … sạch cỏ.
+ Đoạn 3 : phần còn lại.
- Gọi học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn của bài thơ.
- Gọi 1 học sinh đọc to toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1.
+ Bà lão nghèo làm nghề gì để sống ?
+ Con Ốc bà bắt được có gì lạ ?
+ Bà lão làm gì khi bắt được ốc ?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Từ khi có Ốc, bà thấy trong nhà có gì lạ ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3.
+ Khi rình xem, bà thấy điều gì lạ ?
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
c) Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu
chuyện
+ Hướng dẫn HS kể bằng lời của mình
+ Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của
mình?
- Gọi 1 học sinh giỏi kể mẫu đoạn 1.
+ Học sinh kể chuyện theo nhóm đôi
- Yêu cầu học sinh dựa vào tranh, kể chuyện theo
nhóm đôi từng đoạn thơ -> Toàn câu chuyện.
+ Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- 2 học sinh thực hiện yêu cầu.
- Nghe giới thiệu bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh theo dõi.
- 3 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
- Lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc thầm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh kể chuyện nhóm đôi.
- Đại diện của nhóm kể.
- Học sinh bình chọn theo tiêu chí.
Nguyễn Thò Nhanh
3
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
2’
- Tổ chức cho học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.
+ Tìm hiểu ý nghóa câu chuyện
- Yêu cầu HS trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- Gọi học sinh phát biểu.
3) Củng cố, dặn dò
+ Câu chuyện Nàng tiên Ốc giúp emhiểu điều gì?
- Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe và tìm đọc những câu chuyện nói
về lòng nhân hậu.
- Trao đổi cặp đôi về ý nghóa câu
chuyện.
- Con người phải biết thương yêu
nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu
mọi người sẽ có cuộc sống hạnh
phúc.
Nguyễn Thò Nhanh
4
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
Tuần 3
Ngày dạy:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I - MỤC TIÊU
- Hiểu được ý nghóa truyện các bạn kể.
- Học sinh kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng
nhân hậu : Câu chuyện phải có cốt truyện, nhân vật, ý nghóa về lòng nhân hậu, tình cảm yêu
thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
- Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Học sinh : Các truyện về lòng nhân hậu.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
1’
32’
1) Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh kể chuyện thơ Nàng tiên Ốc.
- Nhận xét, ghi điểm.
2) Dạy học bài mới
a) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học.
b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện
+ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của
đề bài
- Gọi 1 học sinh đọc đề. Giáo viên gạch
dưới những từ quan trọng, giúp học sinh xác
đònh đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề.
- Gọi học sinh tiếp nối đọc phần gợi ý.
+ Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế
nào ?
+ Nêu một số truyện về lòng nhân hậu mà
em biết.
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu ?
- Giáo viên khuyến khích học sinh ham đọc
sách. Những câu chuyện ngoài sách giáo
khoa sẽ được đánh giá cao, cộng thêm
điểm.
- Gọi 1 học sinh đọc to gợi ý 3.
- Giáo viên dán lên bảng tờ giấy đã viết sẵn
dàn bài kể chuyện và nhắc học sinh :
+ Trước khi kể, các em cần giới thiệu với
các bạn về câu chuyện của em.
+ Kể chuyện phải có đầu, có cuối.
+ Cần kể to, rõ, tự nhiên.
+ Đối với câu chuyện quá dài, các em kể 1,
2 đoạn của chuyện nên chọn đoạn có ý
nghóa.
+ Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi
- 2 học sinh thực hiện yêu cầu.
- Nghe giới thiệu bài.
- 4 học sinh đọc.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Lớp đọc thầm.
- Học sinh lắng nghe.
Nguyễn Thò Nhanh
5
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
2’
về ý nghóa câu chuyện
- Cho học sinh kể chuyện theo nhóm đôi.
- Tổ chức học sinh thi kể trước lớp.
- Giáo viên dán bảng tiêu chuẩn đánh giá
bài kể chuyện, yêu cầu học sinh đánh giá
theo các tiêu chí đo. Giáo viên viết tên câu
chuyện các em vừa kể lên bảng để cả lớp
nhớ, nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
lớp.
- Nhận xét, ghi điểm, động viên, khen ngợi
học sinh nhớ, thuộc câu chuyện.
3) Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh học tập tốt.
- Yêu cầu học sinh về nhà câu chuyện vừa
kể ở lớp cho người thân nghe.
- Học sinh kể chuyện, nêu ý nghóa.
- Thi kể trước lớp. Mỗi học sinh kể xong
nói ý nghóa câu chuyện của mình hoặc
trao đổi về ý nghóa câu chuyện :
+ Bạn thích nhất chi tiết nào trong
truyện ?
+ Theo bạn, chi tiết nào trong truyện
làm bạn cảm động nhất ? …
- Học sinh nhận xét lời kể của bạn theo
tiêu chí đưa ra, bình chọn bạn kể chuyện
hay nhất lớp.
Nguyễn Thò Nhanh
6
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
Tuần 4
Ngày dạy:
Một nhà thơ chân chính
I - MỤC TIÊU
- Biết dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh trả lời được các câu hỏi
về nội dung câu chuyện, hiểu được ý nghóa của câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí
phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không khuất phục cường quyền.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện, có phối hợp với nét mặt,
điệu bộ một cách tự nhiên.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu a, b, c, d.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
1’
10’
22’
1) Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 học sinh kể câu chuyện về lòng nhân
hậu, tình cảm yêu thương, đùm lẫn nhau của
mọi người mà em đã nghe hoặc đã đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
2) Dạy học bài mới
a) Giới thiệu bài : Bằng tranh sách giáo khoa.
b) Giáo viên kể chuyện
+ Giáo viên kể chuyện lần 1 :
Chú ý giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng
những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà
vua, nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách của
nhà thơ không chòu khuất phục sự bạo tàn.
Đoạn cuối kể với giọng nhẹ nhàng, nhòp nhanh.
Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và yêu cầu
học sinh quan sát tranh.
+ Giáo viên kể chuyện lần 2 :
- Trước khi kể, yêu cầu học sinh đọc thầm yêu
cầu 1. Kể đến đoạn 3, kết hợp cho học sinh
xem tranh minh hoạ sách giáo khoa.
c) Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý
nghóa câu chuyện
+ Yêu cầu 1
- Gọi gọi 1 học sinh đọc to bài 1.
+ Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng
phản ứng bằng cách nào ?
+ Nhà vua làm gì khi biết nhân dân truyền tụng
bài ca lên án mình ?
+ Thái độ của mọi người khi đó ra sao ?
+ Vì sao nhà vua thay đổi thái độ ?
+ Yêu cầu 2, 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 2, 3.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Học sinh nghe giới thiệu bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát tranh.
- Lớp đọc thầm, suy nghó, lần lượt trả
lời câu hỏi.
- 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
Nguyễn Thò Nhanh
7
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
2’
- Yêu cầu học sinh dựa vào tranh minh hoạ kể
chuyện trong nhóm theo từng câu hỏi và toàn
bộ câu chuyện.
+ Thi kể chuyện trước lớp
- Gọi học sinh kể toàn bộ câu chuyện trước lớp,
kể xong nêu ý nghóa câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- Yêu cầu bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu ý
nghóa câu chuyện nhất.
3) Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện và nêu
ý nghóa câu chuyện. - > Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe, sưu tầm các câu chuyện
về tính trung thực mang đến lớp.
- Học sinh kể theo nhóm đôi, trao đổi
về ý nghóa câu chuyện.
- Học sinh khác nhận xét lời bạn kể
theo tiêu chí trên bảng lớp.
- Học sinh bình chọn.
- Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí
phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa
thiêu, không khuất phục cường quyền.
Nguyễn Thò Nhanh
8
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
Tuần 5
Ngày dạy:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I - MỤC TIÊU
- Biết kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói về lòng trung thực. Hiểu
được ý nghóa, nội dung câu chuyện.
- Kể bằng lời của mình một cách hấp dẫn, sing động, kèm theo cử chỉ. Biết đánh giá lời
kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên và học sinh mang đến lớp những truyện đã sưu tầm được về tính trung thực.
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
1’
1) Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh kể và nêu ý nghóa câu chuyện
Một nhà thơ chân chính.
- Nhận xét, ghi điểm.
2) Dạy học bài mới
a) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học.
b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện
+ Tìm hiểu đề bài
- Gọi 1 học sinh đọc to đề bài.
- Giúp học sinh xác đònh đúng yêu cầu đề,
tránh kể chuyện lạc đề.
- Gọi 4 học sinh đọc tiếp nối gợi ý.
+ Tính trung thực biểu hiện như thế nào ? Nêu
ví dụ một truyện về tính trung thực mà em biết.
+ Em đọc những câu chuyện ở đâu ?
- Yêu cầu học sinh đọc kó phần 3.
- Giáo viên treo bảng ghi sẵn các tiêu chí đánh
giá khi kể chuyện :
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề : 4 điểm.
+ Câu chuyện ngoài sách giáo khoa : 1 điểm.
+ Cách kể hay, hấp dẫn, kết hợp cử chỉ, điệu
bộ : 3 điểm.
+ Nêu đúng ý nghóa của truyện : 1 điểm.
+ Trả lời được câu hỏi của bạn hay đặt được
câu hỏi cho bạn :1 điểm.
- Kể theo nhóm đôi.
+ Kể chuyện trong nhóm
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 4.
+ Giúp đỡ nhóm yếu, nhắc nhở học sinh kể
đúng trình tự ở mục 3.
- Tổ chức học sinh kể trước lớp và trao đổi với
bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện.
+ Thi kể và nói ý nghóa câu chuyện
- 2 học sinh thực hiện yêu cầu.
- Nghe giới thiệu bài.
- Lớp đọc thầm.
- Phân tích, xác đònh yêu cầu đề.
- 4 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý.
- Trả lời tiếp nối, mỗi học sinh nói 1 ý
biểu hiện của tính trung thực.
- Học sinh nêu.
- 2 học sinh đọc lại.
- Kể chuyện theo nhóm đôi.
- Kể chuyện trong nhóm.
- 3-5 học sinh kể và trao đổi với bạn
về ý nghóa câu chuyện kể.
Nguyễn Thò Nhanh
9
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
2’
- Tổ chức cho học sinh thi kể.
- Gọi HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
- Giáo viên cùng cả lớp bình chọn :
+ Bạn có câu chuyện kể hay nhất.
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- Tuyên dương học sinh kể tốt, ghi điểm.
3) Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích học sinh nên tìm truyện đọc.
- Dặn học sinh về nhà kể lại chuyện mà em
nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn
bò bài sau.
- 2 -3 học sinh thi kể
- Nhận xét bạn kể và câu trả lời của
bạn (hay câu hỏi bạn tự đặt ra).
- Bình chọn theo yêu cầu.
Nguyễn Thò Nhanh
10
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
Tuần 6
Ngày dạy:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài : Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc.
I - MỤC TIÊU
- Kể được bằng lời một câu chuyện đã được nghe, được đọc có nội dung về lòng tự
trọng, có kết hợp cử chỉ, điệu bộ.
- Hiểu được ý nghóa, nội dung những câu chuyện bạn kể.
- Đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
- Giáo viên và học sinh chuẩn bò những câu chuyện, tập truyện ngắn nói về lòng tự
trọng.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
1’
32’
1) Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện về tính trung thực và nêu
ý nghóa câu chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm.
2) Dạy học bài mới
a) Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học.
b) Hướng dẫn kể chuyên
+ Tìm hiểu đề bài
- Gọi học sinh đọc đề bài và phân tích đề bài :
+ Kể câu chuyện có nội dung gì ?
+ Câu chyện đã được nghe, được đọc đó có
thể có ở đâu ?
- Giáo viên gạch dưới từ quan trọng : lòng tự
trọng, được nghe, được đọc.
+ Gợi ý 1
- Gọi học sinh đọc phần gợi ý sách giáo khoa.
+ Thế nào là lòng tự trọng ?
+ Gợi ý 2
- Yêu cầu lớp đọc thầm lướt gợi ý 2.
+ Em đã đọc được những câu chuyện nào nói
về lòng tự trong ?
+ Em đọc câu chuyện đó ở đâu ?
- Giáo viên : Những câu chuyện mà các em
vừa nêu rất bổ ích. Chúng đem lại cho ta lời
khuyên chân thành về lòng tự trọng của con
người.
+ Các em có thể kể về câu chuyện nói về
lòng tự trọng có trong thực tế. Nêu ví dụ ?
+ Gợi ý 3
- HS thực hiện yêu cầu.
- Học sinh khác nhận xét.
- Nghe giới thiệu bài.
- 2 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
- Câu chuyện về lòng tự trọng mà em
đã được nghe, được đọc.
- Đọc ở sách giáo khoa, sách báo, nghe
ở thầy cô giáo, bạn bè, ông bà, …
- 4 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý.
- Tôn trọng bản thân mình, giữ gìn
phẩm giá, không để ai coi thường
mình.
- Học sinh nêu.
- Lớp đọc thầm gợi ý 3.
Nguyễn Thò Nhanh
11
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
2’
- Yêu cầu học sinh đọc thầmgợi ý 3.
- Giáo viên treo lên bảng dàn ý bài kể
chuyện, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
+ Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về
ý nghóa câu chuyện
- Cho học sinh kể chuyện theo nhóm 4.
- Giáo viên giúp đỡ nhóm yếu.
- Yêu cầu học sinh kể lại chuyện theo đúng
trình tự ở mục 3 và học sinh nào cũng được
tham gia kể câu chuyện của mình.
- Gợi ý cho học sinh các câu hỏi :
+ Học sinh kể hỏi : Trong câu chuyện mình
kể, bạn thích nhân vật nào ? Vì sao ? Chi tiết
nào trong truyện bạn cho là hay nhất ? Câu
chuyện mình kể muốn nói với mọi người điều
gì ?
+ Học sinh nghe kể hỏi : Bạn thấy nhân vật
chính có đức tính gì đáng quý ? Qua câu
chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì ?
+ Thi kể chuyện
- Tổ chức cho học sinh thi kể.
- Mỗi học sinh thi kể đều đối thoại với giáo
viên và các bạn về nội dung và ý nghóa câu
chuyện
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, tính điểm về
nội dung, ý nghóa của truyện, khả năng hiểu
truyện của người kể (Câu chuyện ngoài sách
giáo khoa được tính thêm điểm).
- Giáo viên cùng học sinh bình chọn câu
chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất, bình chọn câu
hỏi hay nhất.
3) Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh tiếp tục kể chuyện cho các
bạn, người thân nghe.
- Yêu cầu học sinh về xem phần lời dưới 4
tranh của câu chuyên Lời ước dưới trăng để
chuẩn bò cho lời kể.
- HS đọc thầm dàn ý và tiêu chí đánh
giá bài kể chuyện.
- Kể theo nhóm 4 học sinh.
- Học sinh thi kể chuyện.
- Trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh bình chọn.
Nguyễn Thò Nhanh
12
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
Tuần 7
Ngày dạy:
Lời ước dưới trăng
I - MỤC TIÊU
+ Rèn kó năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện lời ước dưới
trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện (những điều
ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho con người).
+ Rèn kó năng nghe:
- Học sinh chăm chú nghe giáo viên kể chuyện, nhớ chuyện.
- Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa phóng to
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
1’
10’
20’
1 - Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh kể lại một câu chuyện mà
em đã nghe, đã đọc về lòng tự trọng.
- Nhận xét, ghi điểm.
2 - Dạy học bài mới
+ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
- Trước khi nghe kể chuyện, yêu cầu học
sinh quan sát tranh minh họa, đọc thầm
nhiệm vụ của bài kể chuyện trong SGK.
+ Hoạt động 2 : Giáo viên kêå chuyện
- Giáo viên kể lần 1
- Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Giáo viên kể lần 3 (nếu cần)
+ Hoạt động động 3 : Hướng dẫn học sinh
kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện
+ Kể chuyện trong nhóm
- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm
đôi.
+ Thi kể chuyện trước lớp
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Học sinh quan sát tranh và đọc thầm
nhiệm vụ của bài.
- Cả lớp lắng nghe.
- Kể chuyện trong nhóm đôi
- Mỗi em kể theo 1, 2 tranh, sau đó kể
toàn chuyện. Kể xong, học sinh trao đổi
về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3
trong sách giáo khoa.
- Hai, ba tốp học sinh (mỗi tốp 4 em)
tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện.
- 3-4 học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh kể xong đều trả lời các câu
hỏi a, b, c của bài tập 3 sách giáo khoa.
Nguyễn Thò Nhanh
13
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
3’
3 - Củng cố, dặn dò
+ Qua câu chuyện trên em hiểu điều gì ?
- Giáo viên chốt : Những điều ước cao đẹp
mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho
người nói điều ước, cho tất cả mọi người.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu
chuyện đã kể ở cho người thân nghe.
- Chuẩn bò bài tập kể chuyện tuần 8.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình
chọn nhóm, cá nhân chuyện hay nhất,
hiểu truyện nhất, có dự đoán về kết cục
vui của câu chuyện hợp lý, thú vò.
- Học sinh phát biểu tự do.
Nguyễn Thò Nhanh
14
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
Tuần 8
Ngày dạy:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I - MỤC TIÊU
+ Rèn kó năng nói :
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã
nghe, đã đọc, nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện (mẫu chuyện,
đoạn truyện).
+ Rèn kó năng nghe :
- Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa truyện Lời ước dưới trăng phóng to để kiểm tra bài cũ.
- Một số báo, sách, truyện viết về những ước mơ đẹp mà GV và HS sưu tầm được.
- Bảng phụ viết sẵn đề bài.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
1’
10’
1 - Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên dán tranh minh hoạ câu chuyện
Lời ước dưới trăng lên bảng yêu cầu 4 học
sinh kể tiếp nối và nêu ý nghóa câu chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm.
2 - Dạy học bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
- Yêu cầu học sinh một số học sinh giới thiệu
nhanh những truyện các em mang đến lớp
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh kể
chuyện.
+ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề
bài
- Gọi 1 học sinh đọc to đề bài.
- Giáo viên gạch dưới những chữ quan trọng
của đề bài để không kể chuyện lạc đề : được
nghe, được đọc, ước mơ đẹp, viển vông, phi lí.
- Gọi 3 học sinh đọc tiếp nối 3 gợi ý.
- Gọi 1 học sinh đọc thầm gợi ý 1
+ Lưu ý:
- Kể chuyện ngoài sách được công thêm
điểm.
- Giáo viên giới thiệu một số sách, báo,
truyện, … cả lớp đã sưu tầm được.
- Yêu cầu lớp đó thầm lại gợi ý 2, 3.
- Giáo viên nhấn mạnh :
+ Khi kể chuyện em phải giới thiệu câu
chuyện, kể chuyện phải có đầu, có cuối, đủ 3
- 4 học sinh thực hiện yêu cầu.
- Học sinh nghe giới thiệu bài.
- Lớp đọc thầm.
- Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.
- Lớp thầm lại gợi ý 1, suy nghó, trả lời
câu hỏi.
- Học sinh đọc gợi ý 2,3.
Nguyễn Thò Nhanh
15
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
20’
3’
phần : mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với các
bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện.
+ Nếu truyện dài, có thể kể 1, 2 đọan.
+ Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi
về nội dung câu chuyện
Dàn ý chung :
+ Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật.
+ Mở đầu câu chuyện: câu chuyện xảy ra với
ai, khi nào, ở đâu ?
+ Diễn biến câu chuyện (nêu các sự việc theo
đúng thứ tự, sự việc nào có trước thì kể trước,
sự việc nào có sau thì kể sau).
+ Kết thúc câu chuyện : nói về số phận hoặc
tình trạng của nhân vật chính. Nêu ý nghóa
của câu chuyện mình vừa kể.
+ Nghe góp ý của các bạn. Trao đổi cùng các
bạn về nội dung câu chuyện.
3 - Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện
của mình cho người thân nghe. Chuẩn bò bài
cho tiết kể chuyện của tuần 9.
- Học sinh kể chuyện theo nhóm đôi,
trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp. Mỗi học
sinh kể xong, cùng các bạn trao đổi về
nhân vật, chi tiết, ý nghóa truyện.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình
chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt
được câu hỏi hay.
Nguyễn Thò Nhanh
16
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
Tuần 9
Ngày dạy:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I - MỤC TIÊU
+ Rèn kó năng nói :
- Học sinh chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người
thân. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý
nghóa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
+ Rèn kó năng nghe :
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết đề bài.
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết vắn tắt :
+ Ba hướng xây dựng cốt truyện :
- Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
- Những cố gắng để đạt được ước mơ.
- Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được.
+ Dàn ý bài kể chuyện :
- Mở đầu : Giới thiệu ước mơ của em hay bạn bè, người thân.
- Diễn biến :
- Kết thúc :
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
1’
12’
1 - Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh kể một câu chuyện đã nghe,
đã đọc về những ước mơ đẹp, nêu ý nghóa.
- Nhận xét, ghi điểm.
2 - Dạy học bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2 : Hương dẫn học sinh hiểu yêu
cầu của đề.
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng lớp, gọi 1 học
sinh đọc to đề bài.
- Gợi ý học sinh tìm hiểu đề bài -> Gạch dưới
những từ ngữ quan trọng trong đề bài:
Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc
của bạn bè, người thân.
+ Lưu ý học sinh : Kể chuyện bản thân em đã
tham gia hoặc được chứng kiến phải là câu
chuyện có thực, sự việc nêu ra là việc thực,
nhân vật trong câu chuyện chính là em hoặc
bạn bè, người thân. Lời kể giản dò, tự nhiên.
Hoạt động 3 : Gợi ý kể chuyện
+ Giúp học sinh hiểu các hướng xây dựng cốt
- 2 học sinh thực hiện yêu cầu.
- Lớp đọc thầm.
Nguyễn Thò Nhanh
17
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
20’
2’
truyện.
- Gọi 3 học sinh đọc gợi ý 2.
- Giáo viên dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây
dựng cốt truyện, gọi 1 học sinh đọc to :
+ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ.
+ Những cố gắng để đạt được ước mơ.
+ Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt
được.
+ Đặt tên cho câu chuyện
- Gọi 1 học sinh đọc to gợi ý 3.
- Giáo viên dán dàn ý kể chuyện lên bảng để
học sinh chú ý khi kể.
- Nhắc học sinh : Kể câu chuyện em đã chứng
kiến, em phải mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ
nhất (tôi, em) Kể câu chuyện các em trực tiếp
tham gia, mỗi em phải là nhân vật trong câu
chuyện ấy.
- Giáo viên khen những học sinh chuẩn bò tốt
dàn ý cho bài kể chuyện trước khi đến lớp.
Hoạt động 4 : Học sinh thực hành kể chuyện
+ Kể chuyện theo nhóm đôi
- Giáo viên đến từng nhóm, nghe học sinh kể,
hướng dẫn chung cho cả nhóm, góp ý.
+ Thi kể chuyện trước lớp
- Giáo viên dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá
bài câu chuyện.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cả lớp nhận
xét, đánh giá theo các tiêu chí sau :
+ Nội dung kể có phù hợp với đề bài không ?
+ Cách kể có mạch lạc không ?
+ Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể ?
- Giáo viên viết bảng tên học sinh, tên câu
chuyện của các em thi kể để cả lớp nhớ khi
bình chọn, nhận xét.
3 - Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
- Chuẩn bò bài : Bàn chân kì diệu
- Lớp đọc thầm.
- Lớp đọc thầm, sau đó tiếp nối nhau
nói đề tài kể chuyện và hướng xây
dựng cốt truyện của mình.
- Lớp đọc thầm, suy nghó, đặt tên cho
câu chuyện về ước mơ của mình ->
Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Từng nhóm đôi kể chuyện về ước mơ
của mình, trao đổi về ý nghóa câu
chuyện.
- Thi KC trước lớp
- Thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể
xong , cùng các bạn trao đổi về nhân
vật, chi tiết, ý nghóa truyện.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình
chọn bạn chọn được câu chuyện hay,
bạn kể chuyện hấp dẫn, bạn đặt được
câu hỏi hay.
Nguyễn Thò Nhanh
18
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
Tuần 11
Ngày dạy:
Bàn chân kì diệu
I - MỤC TIÊU
+ Rèn kó năng nói :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kì
diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu truyện. Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc K í (bò tàn tật
nhưng khao khát học tập, giàu nghò lực, có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều mình mong
ước).
+ Rèn kó năng nghe :
- Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các tranh minh họa câu chuyện trong SGK phóng to.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
1’
12’
20’
1 - Kiểm tra bài cũ
2 - Dạy học bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
Nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2 : Giáo viên kể lại câu chuyện
- Giáo viên kể lần 1.
- Giáo viên kể lần 2, 3 – vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh họa phóng to trên bảng.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh kể
chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
+ Kể chuyện trong nhóm
+ Thi kể chuyện trước lớp
- Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp.
+ Qua câu chuyện này, em học được điều gì
ở anh Nguyễn Ngọc Ký ?
- Học sinh kể theo cặp hoặc theo nhóm 3
em (mỗi em tiếp nối nhau kể theo 2
tranh), sau đó mỗi em kể toàn chuyện,
trao đổi về các điều mà em đã học được
từ Nguyễn Ngọc Kí
- 1, 2 học sinh thi kể từng đọan của câu
chuyện.
- 1 vài học sinh thi kể toàn bộ câu
chuyện
- Mỗi nhóm học sinh kể xong phải nói
về điều các em học được của anh
Nguyễn Ngọc Kí :
- Anh Ký bò tàn tật nhưng vẫn khát khao
được học hành, trở thành người có ích.
- Anh Ký rất có ý chí vươn lên, không
chán nản vì bò tàn tật.
- Anh Ký là người giàu nghò lực, biết
Nguyễn Thò Nhanh
19
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
2’
3 - Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học,
- Tuyên dương học sinh học tập tốt.
- Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu
chuyện trên cho người thân nghe.
- Chuẩn bò bài tuần 12.
vượt khó để đạt được điều mình mong
ước.
Nguyễn Thò Nhanh
20
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
Tuần 12
Ngày dạy:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I - MỤC TIÊU
+ Rèn kó năng nói :
- Học sinh kể lại được câu chuyện đã đọc, đã nghe có cốt truyện, nhân vật, nói về những
người có nghò lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện.
+ Rèn kó năng nghe :
- Học sinh nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số truyện viết về người có nghò lực : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân,
truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4.
- Bảng lớp viết đề bài.
- Bảng phụ viết gợi ý 3 trong sách giáo khoa (dàn ý kể chuyện) , tiêu chuẩn đánh giá bài
kể chuyện.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
1’
10’
1 - Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 học sinh, mỗi em nhìn 1 tranh, đọc gợi
ý dưới tranh để kể lại 1 đoạn của câu chuyện
Bàn chân kì diệu.
+ Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí ?
2 - Dạy bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh kể
chuyện.
+ Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề
bài.
- Gọi 1 học sinh đọc to đề bài trên bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh gạch dưới những từ quan
trọng của đề bài để không kể chuyện lạc đề.
Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc
được đọc về một người có nghò lực.
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối các gợi ý 1, 2, 3, 4.
- Đọc thầm gợi ý 1.
- Lưu ý : Các em có thể kể các câu chuyện có
trong sách giáo khoa (Bác Hồ, Bạch Thái
Bưởi, Đặng Văn Ngữ, Lương Đònh Của,
Nguyễn Hiền, Trạng Nồi, Nguyễn Ngọc Kí,
Ngu Công, Am-xtơ-rông), nếu kể các chuyện
ở ngoài sách giáo khoa các em sẽ được cộng
thêm điểm.
- Gọi học sinh giới thiệu câu chuyện mình kể.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm gợi ý 3.
- 3 học sinh thực hiện yêu cầu.
- HS giới thiệu.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3
Nguyễn Thò Nhanh
21
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
22’
2’
- Giáo viên dán dàn ý kể chuyện và tiêu
chuẩn đánh giá bài kể chuyện lên bảng. Chú
ý :
+ Khi kể chuyện em phải giới thiệu câu
chuyện của mình (tên câu chuyện, tên nhân
vật)
+ Chú ý kể tự nhiên. Nhớ kể chuyện với
giọng kể (không phải với giọng đọc).
+ Với những truyện khá dài, học sinh có thể
chỉ kể 1, 2 đọan
+ HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội
dung câu chuyện.
- Giáo viên viết lần lượt lên bảng tên những
học sinh tham gia thi kể và tên câu chuyện
của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình
chọn.
- Nhận xét tuyên dương.
3 - Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện
của mình cho người thân nghe.
Chuẩn bò bài cho tiết kể chuyện của tuần 13.
- Học sinh kể chuyện theo nhóm đôi,
trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp. Mỗi học
sinh kể xong, cùng các bạn trao đổi về
nhân vật, chi tiết, ý nghóa truyện.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình
chọn bạn chọn được câu chuyện hay,
bạn kể chuyện hấp dẫn, bạn đặt được
câu hỏi hay.
Nguyễn Thò Nhanh
22
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
Tuần 13
Ngày dạy:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I - MỤC TIÊU
+ Rèn kó năng nói:
- Học sinh chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh
thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn
về ý nghóa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
+ Rèn kó năng nghe :
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp viết đề bài
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
1’
10’
22’
1 – Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh kể lại câu chuyện đã nghe,
đã đọc về người có nghò lực, có ý chí vượt
khó khăn vươn lên trong cuộc sống.
2 - Dạy học bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
yêu cầu của đề bài.
- Gọi 1 học sinh đọc to đề bài trên bảng.
- Gạch chân những từ ngữ quan trọng.
Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc
trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì
vượt khó.
- Gọi 3 học sinh đọc tiếp nối gợi ý 1, 2, 3.
- Yêu cầu học sinh tự tìm đề tài.
- Giáo viên lưu ý học sinh có thể tìm những
đề tài khác ngoài ví dụ trong sách giáo khoa.
- Gọi học sinh nêu tên chuyện mình chọn.
- Nhắc học sinh :
+ Lập nhanh dàn ý câu chuyện đònh kể.
+ Dùng từ xưng hô - tôi (kể cho bạn ngồi
bên, kể trước lớp)
- Giáo viên khen ngợi nếu có học sinh chuẩn
bò tốt dàn ý cho bài trước khi đến lớp.
Hoạt động 3 : Thực hành kể chuyện
+ Học sinh kể chuyện theo nhóm đôi
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm đôi.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Học sinh tìm hiểu đề bài.
- Lớp đọc thầm
- Cả lớp đọc thầm, suy nghó, chọn đề tài
câu chuyện cho mình, đặt tên cho câu
chuyện đó. (Phải giải được bài toán khó;
không thể để chữ xấu mãi. Một bạn
nghèo học giỏi ; bệnh tật không ngăn
được ước mơ, )
- Học sinh tiếp nối nhau nêu.
- Học sinh kể, nêu ý nghóa câu chuyện.
Nguyễn Thò Nhanh
23
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
2’
+ Thi kể trước lớp
- Tổ chức thi kể trước lớp
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3 - Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu
chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bò bài Búp bê của ai ?
- Học sinh thi kể, kể xong chuyện trao
đổi với các bạn về nội dung, ý nghóa câu
chuyện.
- Bình chọn bạn kể hay nhất lớp, bạn có
câu chuyện hay.
Nguyễn Thò Nhanh
24
Trường T.H Minh Đức Kể chuyện- 4
Tuần 14
Ngày dạy:
Búp bê của ai ?
I - MỤC TIÊU
+ Rèn kó năng nói :
- Nghe giáo viên kể câu chuyện Búp bê của ai?, nhớ được câu chuyện, nói đúng lời
thuyết minh phù hợp với từng tranh minh họa trong sách giáo khoa. Kể lại được câu chuyện
bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu truyện. Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết.
+ Rèn kó năng nghe :
- Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
- 6 băng giấy cho 6 học sinh thi viết lời thuyết minh cho 6 tranh + 6 băng giấy giáo viên
đã viết sẵn lời thuyết minh.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
1’
10’
20’
1 - Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh kể lại câu chuyện em đã
chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần
kiên trì vượt khó.
- Nhận xét, tuyên dương.
2 - Dạy học bài mới
+ Họat động 1 : Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học.
+ Hoạt động 2 : Giáo viên kể toàn bộ câu
chuyện
- Giáo viên kể lần 1.
Sau đó chỉ vào tranh minh họa giới thiệu lật
đật (búp bê bằng nhựa hình người, bụng tròn,
hễ đặt nằm là bật dậy)
- Giáo viên kể lần 2, 3. Vừa kể vừa chỉ vào
tranh.
+ Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh thực
hiện các yêu cầu
Bài 1
- Gọi 1 học sinh đọc to bài 1.
- Yêu cầu học sinh tìm cho mỗi tranh một lời
thuyết minh ngắn gọn, bằng 1 câu.
- Giáo viên gắn 6 tranh minh họa cỡ to lên
bảng, mời 6 học sinh gắn 6 lời thuyết minh
dưới mỗi tranh.
- Giáo viên gắn lời thuyết minh đúng thay thế
lời thuyết minh chưa đúng.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Học sinh lắngnghe.
- Lắng nghe, nhìn hình minh hoạ.
- Lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc nhóm đôi, tìm lời
thuyết minh cho mỗi tranh
- 6 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu.
Nguyễn Thò Nhanh
25