Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

GIAO AN KE CHUYEN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.04 KB, 13 trang )

kể chuyện
Rùa và thỏ
I. Mục tiêu :
Ghi nhớ đợc nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh hoạ và các câu
hỏi của GV, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Biết đổi giọng để phân biệt vai Rùa, Thỏ, ngời dẫn chuyện.
Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Trong cuộc sống không đợc chủ quan, kiêu
ngạo. Chậm nh Rùa nhng kiên trì và nhẫn nại thì sẽ thành công.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ câu chuyện Rùa và Thỏ..
Mặt nạ Rùa, Thỏ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ:
Mở đầu: Học kì I các con đã đợc học tiết kể chuyện.
Nhng kì II các con sẽ đợc nghe cô kể và sau đó tập kể
lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
B. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
2. GV kể chuyện " Rùa và Thỏ":
a) Gv kể toàn bộ câu chuyện lần 1. Sau đó kể lần 2
kết hợp chỉ lên từng bức tranh để HS nhớ chi tiết của
câu chuyện.
b) HDHStập kể từng đoạn theo tranh:
* Ví dụ: Bức tranh 1
- GV treo bức tranh cho HS quan sát và hỏi: Rùa đang
làm gì?
- ?: Thỏ nói gì với Rùa.
- GV gọi 2 HS kể lại nội dung bức tranh 1 .
Tiến hành tơng tự với những bức tranh khác.


3: Hớng dẫn HS kể toàn chuyện
- GV tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Cho HS đeo mặt nạ hoá trang, 3 HS kể phân vai( ngời
dẫn chuyện, Thỏ, Rùa)
- GV nhận xét cho điểm.
4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
?: Vì sao Thỏ thua Rùa?
?: Câu chuyện này khuyên các em điều gì?
C. Củng cố, dặn dò:
?: VS chúng ta phải học tập bạn Rùa?
- Nhận xét tiết học, HD về nhà.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Rùa đang cố sức tập
chạy.
- Chậm nh Rùa mà
cũng đòi tập chạy à?
- HS nhận xét bạn.
- HS thực hiện theo
yêu cầu của GV.
- HS nhận xét bạn kể.

- ...Vì chủ quan, kiêu
ngạo, coi thờng bạn
kể chuyện
cô bé trùm khăn đỏ
I. Mục tiêu :
Ghi nhớ đợc nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh hoạ và các câu
hỏi của GV, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Biết đổi giọng để thể hiện giọng của Sói.

Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Phải nhớ lời mẹ dặn, đi đến nơi về đến
chốn, không la cà dọc đờng, dễ bị kẻ sấu làm hại.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ câu chuyện Cô bé trùm khăn đỏ.
Khăn đỏ, mặt nạ chó Sói.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
B. ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể lại một đoạn truyện em thích trong câu
chuyện Rùa và Thỏ.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
2. GV kể chuyện " Cô bé trùm khăn đỏ":
a) Gv kể toàn bộ câu chuyện lần 1. Sau đó kể lần 2
kết hợp chỉ lên từng bức tranh để HS nhớ chi tiết của
câu chuyện.
b) HDHStập kể từng đoạn theo tranh:
* Ví dụ: Bức tranh 1
- GV treo bức tranh cho HS quan sát và hỏi: Tranh 1vẽ
cảnh gì?
- ?: Hãy đọc câu hỏi dới bức tranh.
- GV gọi 2 HS kể lại nội dung bức tranh 1 .
Tiến hành tơng tự với những bức tranh khác.
3: Hớng dẫn HS kể toàn chuyện
- GV tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Cho HS đeo mặt nạ hoá trang, 3 HS kể phân vai( ngời
dẫn chuyện, Khăn đỏ, Sói)
- GV nhận xét cho điểm.

4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
?: Câu chuyện này khuyên các em điều gì?
* GV chốt ý nghĩa câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò:
?: Các con phải làm gì sau câu chuyện này?
- Nhận xét tiết học.
- HD về nhà: Kể lại chuyện cho gia đình nghe.
- HS kể chuyện theo
ý thích của mình.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Mẹ giao bánh cho
Khăn đỏ.
- HS đọc và trả lời.
- HS kể lại nội dung
bức tranh.
- HS nhận xét bạn.
- HS thực hiện theo
yêu cầu của GV.
- HS nhận xét bạn kể.

- Phải biết vâng lời
cha mẹ. Không la cà,
đi đến nơi về đến
chốn.
kể chuyện
trí khôn
I. Mục tiêu :
Ghi nhớ đợc nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh hoạ và các câu
hỏi của GV, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.

Phân biệt và thể hiện đợc lời của Hổ, Trâu, Ngời và lời của ngời dẫn
chuyện..
Thấy đợc sự ngốc nghếch, khờ khạo của Hổ, hiểu đợc trí khôn là sự thông
minh. Nhờ nó mà con ngời làm chủ đợc muôn loài.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ câu chuyện : Trí khôn.
Mặt nạ hổ, Trâu, khăn quấn ( đóng vai bác nông dân).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
C. ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể lại một đoạn truyện em thích trong câu
chuyện Cô bé trùm khăn đỏ.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy - Học bài mới:
1,Giới thiệu bài:GV giới thiệu và ghi đầu bài lên
2. GV kể chuyện " Trí khôn":
a) Gv kể toàn bộ câu chuyện lần 1. Sau đó kể lần 2
kết hợp chỉ lên từng bức tranh để HS nhớ chi tiết của
câu chuyện.
b) HDHS tập kể từng đoạn theo tranh:
* Ví dụ: Bức tranh 1
- GV treo bức tranh cho HS quan sát và hỏi: Tranh 1vẽ
cảnh gì?
- ?: Hãy đọc câu hỏi dới bức tranh.
- GV gọi 2 HS kể lại nội dung bức tranh 1 .
Tiến hành tơng tự với những bức tranh khác.
3: Hớng dẫn HS kể toàn chuyện
- GV tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Cho HS đeo mặt nạ hoá trang, 3 HS kể phân vai
- GV nhận xét cho điểm.

4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
?: Câu chuyện này cho các em biết điều gì?
* GV chốt ý nghĩa câu chuyện:Chính trí khôn giúp con
ngời làm chủ đợc cuộc sống và làm chủ đợc muôn loài.
C. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học.
- HD về nhà: Kể lại chuyện cho gia đình nghe.
- HS kể chuyện theo
ý thích của mình.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Bác nông dân đang
cày ruộng và con trâu
đang rạp mình kéo
cày....
- HS đọc và trả lời.
- HS kể lại nội dung
bức tranh.
- HS nhận xét bạn.
- HS thực hiện theo
yêu cầu của GV.
- HS nhận xét bạn kể.
- Hổ to xác nhng
ngốc nghếch, không
biết trí khôn là gì. Con
ngời tuy nhỏ nhng có
trí khôn..
kể chuyện
bông hoa cúc trắng.
I. Mục tiêu :
Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc từng đoạn câu chuyện.

Hiểu đợc ý nghĩa truyện: Ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé
trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho
mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ câu chuyện : Bông hoa cúc trắng.
Một vài đồ dùng nh khăn để đóng vai mẹ, gậy để đóng vai cụ già...
Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
D. ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể lại một đoạn truyện em thích trong câu
chuyện Trí khôn.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy - Học bài mới:
1,Giới thiệu bài:GV giới thiệu và ghi đầu bài lên
2. GV kể chuyện " Bông hoa cúc trắng":
a) Gv kể toàn bộ câu chuyện lần 1. Sau đó kể lần 2
kết hợp chỉ lên từng bức tranh để HS nhớ chi tiết của
câu chuyện.
b) HDHS tập kể từng đoạn theo tranh:
* Ví dụ: Bức tranh 1
- GV treo bức tranh cho HS quan sát và hỏi: Tranh 1vẽ
cảnh gì?
- ?: Hãy đọc câu hỏi dới bức tranh.
- GV gọi 2 HS kể lại nội dung bức tranh 1 .
Tiến hành tơng tự với những bức tranh khác.
3: Hớng dẫn HS kể toàn chuyện
- GV tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Cho HS mặc trang phục để hoá trang, 3 HS kể phân
vai

- GV nhận xét cho điểm.
4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
?: Câu chuyện này cho các em biết điều gì?
* GV chốt ý nghĩa câu chuyện: Là con, phải yêu thơng
mẹ.Con cái phải chăm sóc, yêu thơng khi cha mẹ ốm
đau.
C. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học.
- HD về nhà: Kể lại chuyện cho gia đình nghe.
- HS kể chuyện theo
ý thích của mình.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Trong1túp lều, ngời
mẹ nằm ốm trên gi-
ờng, trên ngời đắp 1
chiếc áo...
- HS đọc và trả lời.
- HS kể lại nội dung
bức tranh.
- HS nhận xét bạn.
- HS thực hiện theo
yêu cầu của GV.
- HS nhận xét bạn kể.
+ Là con, phải yêu th-
ơng mẹ.
+ Con cái phải chăm
sóc, yêu thơng khi cha
mẹ ốm đau.
+ Tấm lòng hiếu thảo
của cô bé giúp mẹ

khỏi bệnh
kể chuyện
niềm vui bất ngờ.
I. Mục tiêu :
Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc từng đoạn câu chuyện.
Hiểu đợc ý nghĩa truyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác
Hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ câu chuyện : Niềm vui bất ngờ.
Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể lại một đoạn truyện em thích
trong câu chuyện Bông hoa cúc trắng.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy - Học bài mới:
1,Giới thiệu bài:GV giới thiệu và ghi đầu
bài lên
2. GV kể chuyện " Niềm vui bất ngờ ":
a) Gv kể toàn bộ câu chuyện lần 1. Sau đó kể
lần 2 kết hợp chỉ lên từng bức tranh để HS
nhớ chi tiết của câu chuyện.
b) HDHS tập kể từng đoạn theo tranh:
* Ví dụ: Bức tranh 1
- GV treo bức tranh cho HS quan sát và hỏi:
Tranh 1vẽ cảnh gì?
- ?: Hãy đọc câu hỏi dới bức tranh.
- GV gọi 2 HS kể lại nội dung bức tranh 1 .
Tiến hành tơng tự với những bức tranh

khác.
3: Hớng dẫn HS kể toàn chuyện
- GV tổ chức cho các nhóm thi kể.
- 3 HS kể phân vai
- GV nhận xét cho điểm.
4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
?: Câu chuyện này cho các em biết điều gì?
* GV chốt ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ rất yêu
quý thiếu nhi. Thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ.
C. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học.
- HD về nhà: Kể lại chuyện cho gia đình nghe.
- HS kể chuyện theo ý thích
của mình.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Các bạn nhỏ đi qua cổng
Phủ Chủ tịch, xin cô giáo
cho vào thăm nhà Bác
- HS đọc và trả lời.
- HS kể lại nội dung bức
tranh.
- HS nhận xét bạn.
- HS thực hiện theo yêu cầu
của GV.
- HS nhận xét bạn kể.
+ Bác Hồ rất yêu quý thiếu
nhi. Thiếu nhi rất yêu quý Bác
Hồ.
+ Bác Hồ và thiếu nhi rất yêu
quý nhau.

+ Bác Hồ rất gần gũi và thân
ái với thiếu nhi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×