Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.93 KB, 60 trang )

Giaïo aïn Âëa Lê 6
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
+ Nội dung của môn địa lí lớp 6 là giúp HS hiểu về các sự vật và hiện tượng địa lí xảy
ra trên trái đất.
+ HS hiểu được mối quan hệ giữa tự nhiên và con người.
+ Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, quê hương , đất nước.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
+ Phân phối chương trình năm học.
+ Tranh ảnh một số hoạt động của con người trên trái đất.
III. Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định
2.Kiểm tra:
Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị một số đồ dùng học tập cần thiết cho môn học
như tập Attlát, vở bài tập,
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ở Tiểu học, các em đã được làm quen với những kiến thức địa lí. Bắt
đầu từ lớp 6, Địa lí sẽ là một môn học riêng trong nhà trường phổ thông. Vậy nội dung và
nhiệm vụ của môn địa lí là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cả lớp.
Bước 1:
GV yêu cầu HS đọc SGK và bằng những
hiểu biết của mình trả lời câu hỏi sau:
Môn Địa lí lớp 6 giúp các em hiểu biết được
những vấn đề gì?
Bước 2:
HS tìm hiểu bài , phát biểu, các HS khác có
thể tranh luận, bổ sung vào phát biểu của
bạn.
Cuối cùng GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến


thức.
Bổ sung:
Môn địa lí lớp 6 tìm hiểu về
+ Hình dạng, kích thước và vị trí của Trái
Đất trong vũ trụ
+ Thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất.
+ Các sự vật và hiện tượng Địa lí xảy ra trên
Trái Đất
+ Bản đồ và phương pháp sử dụng chúng
trong học tập.
+ Rèn luyện kĩ năng về bản đồ, kĩ năng thu
1.Nội dung của môn Địa lí lớp 6
-Tìm hiểu về:
+ Hình dạng, kích thước và vị trí của Trái Đất
trong vũ trụ.
+ Thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất.
+Các sự vật và hiện tượng địa lí.
-Rèn luyện
+Kĩ năng bản đồ và phương pháp sử dụng bản
đồ trong học tập.
+ Kĩ năng thu thập, phân tích, xử lí thông
tin,
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
4
Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: 04.09.06 Ngày dạy:05.09.06
BÀI MỞ ĐẦU
Giaïo aïn Âëa Lê 6
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
+ Nội dung của môn địa lí lớp 6 là giúp HS hiểu về các sự vật và hiện tượng địa lí xảy

ra trên trái đất.
+ HS hiểu được mối quan hệ giữa tự nhiên và con người.
+ Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, quê hương , đất nước.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
+ Phân phối chương trình năm học.
+ Tranh ảnh một số hoạt động của con người trên trái đất.
III. Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định
2.Kiểm tra:
Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị một số đồ dùng học tập cần thiết cho môn học
như tập Attlát, vở bài tập,
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ở Tiểu học, các em đã được làm quen với những kiến thức địa lí. Bắt
đầu từ lớp 6, Địa lí sẽ là một môn học riêng trong nhà trường phổ thông. Vậy nội dung và
nhiệm vụ của môn địa lí là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cả lớp.
Bước 1:
GV yêu cầu HS đọc SGK và bằng những
hiểu biết của mình trả lời câu hỏi sau:
Môn Địa lí lớp 6 giúp các em hiểu biết được
những vấn đề gì?
Bước 2:
HS tìm hiểu bài , phát biểu, các HS khác có
thể tranh luận, bổ sung vào phát biểu của
bạn.
Cuối cùng GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến
thức.
Bổ sung:

Môn địa lí lớp 6 tìm hiểu về
+ Hình dạng, kích thước và vị trí của Trái
Đất trong vũ trụ
+ Thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất.
+ Các sự vật và hiện tượng Địa lí xảy ra trên
Trái Đất
+ Bản đồ và phương pháp sử dụng chúng
trong học tập.
+ Rèn luyện kĩ năng về bản đồ, kĩ năng thu
1.Nội dung của môn Địa lí lớp 6
-Tìm hiểu về:
+ Hình dạng, kích thước và vị trí của Trái Đất
trong vũ trụ.
+ Thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất.
+Các sự vật và hiện tượng địa lí.
-Rèn luyện
+Kĩ năng bản đồ và phương pháp sử dụng bản
đồ trong học tập.
+ Kĩ năng thu thập, phân tích, xử lí thông
tin,
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
4
Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: 04.09.06 Ngày dạy:05.09.06
BÀI MỞ ĐẦU
Giaïo aïn Âëa Lê 6
thập, phân tích, xử lí thông tin,
Hoạt động 2: Cá nhân.
Bước 1:
GV yêu cầu HS tiếp tục dựa vào SGK và

vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: Để
học tốt môn Địa lí ở lớp 6, các em cần phải
học như thế nào ?
Bước 2:
HS tìm hiểu bài , phát biểu, các HS khác có
thể tranh luận, bổ sung vào phát biểu của
bạn.
Cuối cùng GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến
thức.
GV có thể bổ sung thêm:
Học địa lí là cần phải biết cách quan sát các
sự vật và hiện tượng địa lí xảy ra trong tự
nhiên hoặc qua tranh ảnh, hình vẽ, bản đồ.
+ Biết khai thác kiến thức từ SGK qua hai
kênh : Hình và chữ.
+ Biết vận dụng những kiến thức địa lí đã
học vào thực tiễn cuộc sống ( Giải thích các
sự vật và hiện tượng địa lí xảy ra xung quanh
ta, ứng dụng chúng vào đời sống ( Địa lí ứng
dụng) )
2.Cần học môn Địa lí như thế nào ?
+ Phải biết cách quan sát các sự vật và hiện
tượng Địa lí qua thực tế hoặc qua tranh ảnh,
hình vẽ, bản đồ,
+ Phải biết cách khai thác kiến thức từ SGK
qua hai kênh : hình và chữ.
+ Biết vận dụng những kiến thức đã học vào
thực tiễn cuộc sống.
IV. Đánh giá:
+ Môn Địa lí lớp 6 giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì?

+ Để học tốt môn Địa lí ở lớp 6, các em cần phải học như thế nào ?
V. Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất.
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
+ Tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất
như : vị trí, hình dạng và kích thước.
+ Hiểu một số khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc và hiểu
được công dụng của chúng.
+ Xác định được các kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu bắc, nửa cầu nam trên quả
địa cầu
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
5
Tuần 2 Tiết 2 Ngày soạn:11.09.06 Ngày dạy:12.09.06
Bài 1 : VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI
ĐẤT
Giaïo aïn Âëa Lê 6
thập, phân tích, xử lí thông tin,
Hoạt động 2: Cá nhân.
Bước 1:
GV yêu cầu HS tiếp tục dựa vào SGK và
vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: Để
học tốt môn Địa lí ở lớp 6, các em cần phải
học như thế nào ?
Bước 2:
HS tìm hiểu bài , phát biểu, các HS khác có
thể tranh luận, bổ sung vào phát biểu của
bạn.

Cuối cùng GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến
thức.
GV có thể bổ sung thêm:
Học địa lí là cần phải biết cách quan sát các
sự vật và hiện tượng địa lí xảy ra trong tự
nhiên hoặc qua tranh ảnh, hình vẽ, bản đồ.
+ Biết khai thác kiến thức từ SGK qua hai
kênh : Hình và chữ.
+ Biết vận dụng những kiến thức địa lí đã
học vào thực tiễn cuộc sống ( Giải thích các
sự vật và hiện tượng địa lí xảy ra xung quanh
ta, ứng dụng chúng vào đời sống ( Địa lí ứng
dụng) )
2.Cần học môn Địa lí như thế nào ?
+ Phải biết cách quan sát các sự vật và hiện
tượng Địa lí qua thực tế hoặc qua tranh ảnh,
hình vẽ, bản đồ,
+ Phải biết cách khai thác kiến thức từ SGK
qua hai kênh : hình và chữ.
+ Biết vận dụng những kiến thức đã học vào
thực tiễn cuộc sống.
IV. Đánh giá:
+ Môn Địa lí lớp 6 giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì?
+ Để học tốt môn Địa lí ở lớp 6, các em cần phải học như thế nào ?
V. Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất.
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
+ Tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất
như : vị trí, hình dạng và kích thước.
+ Hiểu một số khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc và hiểu

được công dụng của chúng.
+ Xác định được các kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu bắc, nửa cầu nam trên quả
địa cầu
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
5
Tuần 2 Tiết 2 Ngày soạn:11.09.06 Ngày dạy:12.09.06
Bài 1 : VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI
ĐẤT
Giaïo aïn Âëa Lê 6
+ Tranh vẽ Trái Đất và các hành tinh.
III. Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định
2.Kiểm tra:
+ Môn Địa lí lớp 6 giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì?
+ Để học tốt môn Địa lí ở lớp 6, các em cần phải học như thế nào ?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong vũ trụ bao la, Trái Đất của chúng ta tuy rất nhỏ, nhưng nó lại là
thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. Từ xưa đến nay con người luôn tìm cách
khám phá những bí ẩn của trái đất ( như vị trí, hình dạng, kích thước, ) . Hôm nay chúng ta
tìm hiểu những gì con người khám phá được về Trát Đất.
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cả lớp.
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình
1 và trả lời câu hỏi sau:
Kể tên chín hành tinh trong hệ Mặt Trời và cho
biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành
tinh theo thứ tự xa dần mặt trời?

Bước 2: HS tìm hiểu bài , phát biểu, các HS khác
có thể bổ sung vào phát biểu của bạn.
GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.
Bổ sung: Hệ Mặt Trời gồm có 9 hành tinh: Sao
Thuỷ, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hoả, Sao Thổ, Sao
Mộc, Thiên Vương, Hải Vương và Diêm Vương.
+ Trái Đất ở vị trí thứ 3 tính theo thứ tự xa dần
mặt trời.
Hoạt động 1: Cá nhân.
Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình Trái Đất ở
trang 5 trả lời câu hỏi: Trái Đất có dạng hình gì?
Bước 2: HS tìm hiểu bài và trả lời câu hỏi
GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.
GV lưu ý: đây là câu hỏi dễ nhưng HS thường
nhầm lẫn giữa hình cầu và hình tròn nên giáo viên
cần giải thích để HS khắc sâu hơn về hình dạng
Trái Đất.
Hoạt động 2:Nhóm
Bước 1:
GV cho HS quan sát quả Địa Cầu và giới thiệu
quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất ;
chia lớp thành 3 nhóm
+ Nhóm 1:tìm hiểu về kích thước của Trái Đất
xác định điểm cực Bắc và cực Nam trên quả Địa
Cầu.
+ Nhóm 2:tìm hiểu về đường kinh tuyến, thế nào
là đường kinh tuyến, theo quy định quả Địa Cầu
I.Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt
trời
- Trái Đất ở vị trí thứ 3 tính theo thứ tự

xa dần Mặt Trời.
II. Hình dạng, kích thước của Trái
Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến
- Trái Đất có dạng hình cầu.
-Trên quả Địa Cầu có vẽ hệ thống kinh,
vĩ tuyến.
-Các kinh, vĩ tuyến gốc đều được ghi số
0.
-Kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
6
Giaïo aïn Âëa Lê 6
+ Tranh vẽ Trái Đất và các hành tinh.
III. Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định
2.Kiểm tra:
+ Môn Địa lí lớp 6 giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì?
+ Để học tốt môn Địa lí ở lớp 6, các em cần phải học như thế nào ?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong vũ trụ bao la, Trái Đất của chúng ta tuy rất nhỏ, nhưng nó lại là
thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. Từ xưa đến nay con người luôn tìm cách
khám phá những bí ẩn của trái đất ( như vị trí, hình dạng, kích thước, ) . Hôm nay chúng ta
tìm hiểu những gì con người khám phá được về Trát Đất.
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cả lớp.
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình
1 và trả lời câu hỏi sau:
Kể tên chín hành tinh trong hệ Mặt Trời và cho
biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành

tinh theo thứ tự xa dần mặt trời?
Bước 2: HS tìm hiểu bài , phát biểu, các HS khác
có thể bổ sung vào phát biểu của bạn.
GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.
Bổ sung: Hệ Mặt Trời gồm có 9 hành tinh: Sao
Thuỷ, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hoả, Sao Thổ, Sao
Mộc, Thiên Vương, Hải Vương và Diêm Vương.
+ Trái Đất ở vị trí thứ 3 tính theo thứ tự xa dần
mặt trời.
Hoạt động 1: Cá nhân.
Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình Trái Đất ở
trang 5 trả lời câu hỏi: Trái Đất có dạng hình gì?
Bước 2: HS tìm hiểu bài và trả lời câu hỏi
GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.
GV lưu ý: đây là câu hỏi dễ nhưng HS thường
nhầm lẫn giữa hình cầu và hình tròn nên giáo viên
cần giải thích để HS khắc sâu hơn về hình dạng
Trái Đất.
Hoạt động 2:Nhóm
Bước 1:
GV cho HS quan sát quả Địa Cầu và giới thiệu
quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất ;
chia lớp thành 3 nhóm
+ Nhóm 1:tìm hiểu về kích thước của Trái Đất
xác định điểm cực Bắc và cực Nam trên quả Địa
Cầu.
+ Nhóm 2:tìm hiểu về đường kinh tuyến, thế nào
là đường kinh tuyến, theo quy định quả Địa Cầu
I.Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt
trời

- Trái Đất ở vị trí thứ 3 tính theo thứ tự
xa dần Mặt Trời.
II. Hình dạng, kích thước của Trái
Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến
- Trái Đất có dạng hình cầu.
-Trên quả Địa Cầu có vẽ hệ thống kinh,
vĩ tuyến.
-Các kinh, vĩ tuyến gốc đều được ghi số
0.
-Kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
6
Giaïo aïn Âëa Lê 6
có bao nhiêu đường kinh tuyến? Xác đinh kinh
tuyến gốc, phân biệt kinh tuyến Đông, Tây?
+ Nhóm 3: tìm hiểu về vĩ tuyến, theo quy định
quả Địa Cầu có bao nhiêu đường vĩ tuyến ? Bao
nhiêu vĩ tuyến Băc, vĩ tuyến Nam ? Đường vĩ
tuyến gốc có đặc điểm ntn ? vì sao cần phải thiết
lập hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu ?
Bước 2: các nhóm thảo luận và phát biểu ý kiến,
cử đại diện lên bảng xác định các nội dung yêu
cầu của câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung
Giáo viên nhận xét bổ sung và chuẩn kiến thức
Grin-uýt ở ngoại ô Luân Đôn ( Anh )
-Vĩ tuyến gốc chính là đường xích đạo.
- Nhờ có hệ thống kinh vĩ tuyến mà
người ta có thể xác định vị trí mọi địa
điểm trên quả Địa Cầu.

IV. Đánh giá:
+ Nêu hình dạng và kích thước của Trái Đất.
+ Thế nào là kinh tuyến ? theo quy định trên quả Địa Cầu có bao nhiêu đường kinh
tuyến? Xác định trên quả Địa Cầu đường kinh tuyến gốc.
+ Thế nào là vĩ tuyến ? theo quy định trên quả Địa Cầu có bao nhiêu đường vĩ tuyến?
Xác định trên quả Địa Cầu đường vĩ tuyến gốc, nêu đặc điểm của nó.
V. Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài : Bài 2, Bản đồ, cách vẽ bản đồ.
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
+ Hiểu và trình bày được khái niệm về bản đồ.
+ Biết được những công việc cần làm để có thể vẽ được bản đồ. Từ đó có cơ sở sử
dụng bản đồ thuận lợi hơn.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
+ Một số bản đồ được xây dựng từ các phương pháp chiếu đồ khác nhau.
+ Bản đồ thế giới hoặc hình 5, 6 SGK. Bản đồ Bán cầu Tây, Đông, hình 7 SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định
2.Kiểm tra:
+ GV vẽ một vòng tròn tượng trưng cho Trái Đất và yêu cầu HS ghi trên đó: cực Bắc,
cực Nam, đường xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Các em đã có dịp làm quen với bản đồ. Trong bài học hôm nay “ Bản
đồ-cách vẽ bản đồ”, các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về bản đồ và biết được để vẽ được bản
đồ, người ta phải làm những công việc gì?
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cá nhân hoặc nhóm quan sát, so
sánh.
Bước 1: HS so sánh bản đồ với hình vẽ trên quả
Địa cầu giống và khác nhau như thế nào?

Bước 2: HS tìm hiểu bài , phát biểu, các HS khác
1. Bản đồ
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
7
Tuần 3 Tiết 3 Ngày soạn: 18.9.06 Ngày dạy:19.9.06
Bài 2 : BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ
Giaïo aïn Âëa Lê 6
có bao nhiêu đường kinh tuyến? Xác đinh kinh
tuyến gốc, phân biệt kinh tuyến Đông, Tây?
+ Nhóm 3: tìm hiểu về vĩ tuyến, theo quy định
quả Địa Cầu có bao nhiêu đường vĩ tuyến ? Bao
nhiêu vĩ tuyến Băc, vĩ tuyến Nam ? Đường vĩ
tuyến gốc có đặc điểm ntn ? vì sao cần phải thiết
lập hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu ?
Bước 2: các nhóm thảo luận và phát biểu ý kiến,
cử đại diện lên bảng xác định các nội dung yêu
cầu của câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung
Giáo viên nhận xét bổ sung và chuẩn kiến thức
Grin-uýt ở ngoại ô Luân Đôn ( Anh )
-Vĩ tuyến gốc chính là đường xích đạo.
- Nhờ có hệ thống kinh vĩ tuyến mà
người ta có thể xác định vị trí mọi địa
điểm trên quả Địa Cầu.
IV. Đánh giá:
+ Nêu hình dạng và kích thước của Trái Đất.
+ Thế nào là kinh tuyến ? theo quy định trên quả Địa Cầu có bao nhiêu đường kinh
tuyến? Xác định trên quả Địa Cầu đường kinh tuyến gốc.
+ Thế nào là vĩ tuyến ? theo quy định trên quả Địa Cầu có bao nhiêu đường vĩ tuyến?
Xác định trên quả Địa Cầu đường vĩ tuyến gốc, nêu đặc điểm của nó.

V. Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài : Bài 2, Bản đồ, cách vẽ bản đồ.
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
+ Hiểu và trình bày được khái niệm về bản đồ.
+ Biết được những công việc cần làm để có thể vẽ được bản đồ. Từ đó có cơ sở sử
dụng bản đồ thuận lợi hơn.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
+ Một số bản đồ được xây dựng từ các phương pháp chiếu đồ khác nhau.
+ Bản đồ thế giới hoặc hình 5, 6 SGK. Bản đồ Bán cầu Tây, Đông, hình 7 SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định
2.Kiểm tra:
+ GV vẽ một vòng tròn tượng trưng cho Trái Đất và yêu cầu HS ghi trên đó: cực Bắc,
cực Nam, đường xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Các em đã có dịp làm quen với bản đồ. Trong bài học hôm nay “ Bản
đồ-cách vẽ bản đồ”, các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về bản đồ và biết được để vẽ được bản
đồ, người ta phải làm những công việc gì?
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cá nhân hoặc nhóm quan sát, so
sánh.
Bước 1: HS so sánh bản đồ với hình vẽ trên quả
Địa cầu giống và khác nhau như thế nào?
Bước 2: HS tìm hiểu bài , phát biểu, các HS khác
1. Bản đồ
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
7
Tuần 3 Tiết 3 Ngày soạn: 18.9.06 Ngày dạy:19.9.06

Bài 2 : BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ
Giaïo aïn Âëa Lê 6
có thể bổ sung vào phát biểu của bạn.
GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.
+ Giống: đều là hình vẽ thu nhỏ thế giới hay một
khu vực.
+Khác:
*Quả Địa cầu: vẽ trên bề mặt cong, giống thực tế
hơn, do đó chính xác hơn.
*Bản đồ được vẽ trên bề mặt phẳng, do vậy kém
chính xác hơn.

Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương
đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề
mặt Trái Đất.

Bản đồ cho biết vị trí, hình dạng, kích
thước, mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí.
Chuyển ý: như vậy, dựa vào bản đồ chúng ta có
thể biết rất nhiều thông tin về Địa lí. Bản đồ là
cuốn sách giáo khoa thứ hai của Địa lí. Vậy để vẽ
được bản đồ chúng ta phải làm như thế nào?
Hoạt động 2: cả lớp.
Bước 1: GV nêu hệ thống câu hỏi dẫn dắt để học
sinh suy nghĩ trả lời, qua đó tự nắm được kiến
thức.
Bước 2: HS tìm hiểu bài, suy nghĩ và trả lời
những vấn đề GV nêu ra.
GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2:Nhóm

Bước 1: GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi số 3
mục I-A trong bài tập Địa lí 6 để học sinh hiểu
bài sâu sắc hơn
+ Trên bản đồ thể hiện các đối tượng địa lí với
những đặc trưng của nó. Dựa trên cơ sở nào mà
người ta thể hiện được như vậy?
( Phải thu thập thông tin đặc điểm các đối tượng
địa lý )
+ Người ta thu thập thông tin như thế nào?
( Ghi chép đặc điểm, đo vẽ thực tế hoặc qua ảnh
vệ tinh, ảnh hàng không )
+ Các đối tượng địa lí có rất nhiều loại và kích
thước khác nhau, để thể hiện lên bản đồ phải làm
như thế nào ?
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy,
tương đối chính xác về một khu vực hay
toàn bộ bề mặt Trái Đất.
2. Cách vẽ bản đồ
Phải :
a) Biết cách biểu hiện mặt cong hình
cầu của Trái Đất lên mặt phẳng.
b) Thu thập thông tin đặc điểm các đối
tượng địa lí.
c) Lựa chọn tỉ lệ và kí hiệu phù hợp thể
hiện các đối tượng lên bản đồ.
IV. Đánh giá:
HS làm bài tập trắc nghiệm phần IB câu 1,2 và phần 2 B câu 1,2 trong bài tập địa lý 6.
V. Hoạt động nối tiếp:
HS về nhà làm bài tập thực hành cuối bài học.
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-

14040792054970/xwz1382412630.doc
8
Giaïo aïn Âëa Lê 6
có thể bổ sung vào phát biểu của bạn.
GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.
+ Giống: đều là hình vẽ thu nhỏ thế giới hay một
khu vực.
+Khác:
*Quả Địa cầu: vẽ trên bề mặt cong, giống thực tế
hơn, do đó chính xác hơn.
*Bản đồ được vẽ trên bề mặt phẳng, do vậy kém
chính xác hơn.

Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương
đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề
mặt Trái Đất.

Bản đồ cho biết vị trí, hình dạng, kích
thước, mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí.
Chuyển ý: như vậy, dựa vào bản đồ chúng ta có
thể biết rất nhiều thông tin về Địa lí. Bản đồ là
cuốn sách giáo khoa thứ hai của Địa lí. Vậy để vẽ
được bản đồ chúng ta phải làm như thế nào?
Hoạt động 2: cả lớp.
Bước 1: GV nêu hệ thống câu hỏi dẫn dắt để học
sinh suy nghĩ trả lời, qua đó tự nắm được kiến
thức.
Bước 2: HS tìm hiểu bài, suy nghĩ và trả lời
những vấn đề GV nêu ra.
GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2:Nhóm
Bước 1: GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi số 3
mục I-A trong bài tập Địa lí 6 để học sinh hiểu
bài sâu sắc hơn
+ Trên bản đồ thể hiện các đối tượng địa lí với
những đặc trưng của nó. Dựa trên cơ sở nào mà
người ta thể hiện được như vậy?
( Phải thu thập thông tin đặc điểm các đối tượng
địa lý )
+ Người ta thu thập thông tin như thế nào?
( Ghi chép đặc điểm, đo vẽ thực tế hoặc qua ảnh
vệ tinh, ảnh hàng không )
+ Các đối tượng địa lí có rất nhiều loại và kích
thước khác nhau, để thể hiện lên bản đồ phải làm
như thế nào ?
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy,
tương đối chính xác về một khu vực hay
toàn bộ bề mặt Trái Đất.
2. Cách vẽ bản đồ
Phải :
a) Biết cách biểu hiện mặt cong hình
cầu của Trái Đất lên mặt phẳng.
b) Thu thập thông tin đặc điểm các đối
tượng địa lí.
c) Lựa chọn tỉ lệ và kí hiệu phù hợp thể
hiện các đối tượng lên bản đồ.
IV. Đánh giá:
HS làm bài tập trắc nghiệm phần IB câu 1,2 và phần 2 B câu 1,2 trong bài tập địa lý 6.
V. Hoạt động nối tiếp:
HS về nhà làm bài tập thực hành cuối bài học.

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
8
Giaïo aïn Âëa Lê 6
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
+ Hiểu và trình bày được khái niệm về bản đồ.
+ Biết được những công việc cần làm để có thể vẽ được bản đồ. Từ đó có cơ sở sử
dụng bản đồ thuận lợi hơn.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
+ Một số bản đồ được xây dựng từ các phương pháp chiếu đồ khác nhau.
+ Bản đồ thế giới hoặc hình 5, 6 SGK. Bản đồ Bán cầu Tây, Đông, hình 7 SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định
2.Kiểm tra:
+ GV vẽ một vòng tròn tượng trưng cho Trái Đất và yêu cầu HS ghi trên đó: cực Bắc,
cực Nam, đường xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Các em đã có dịp làm quen với bản đồ. Trong bài học hôm nay “ Bản
đồ-cách vẽ bản đồ”, các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về bản đồ và biết được để vẽ được bản
đồ, người ta phải làm những công việc gì?
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cả lớp
Bước 1
Học sinh quan sát hình 8,9 SGK và bản đồ treo tường để
phân biệt 2 dạng tỉ lệ bản đồ- trình bày nhận xét của
mình.
GV gợi ý:
+ Tỉ lệ số được thể hiện như thế nào ?
+ Tỉ lệ số cho ta biết gì ?

+ Tỉ lệ thước được thể hiện như thế nào ?
Bước 2:HS phát biếu , cả lớp nhận xét, bổ sung - GV
chuẩn kiến thức
GV giới thiệu cho HS xem các bản đồ có tỉ lệ khác nhau
từ đó dẫn dắt cho HS biết bản đồ có thể được vẽ với tỉ lệ
thu nhỏ lớn bé khác nhau. Có bản đồ thu nhỏ nhiều, có
bản đồ thu nhỏ ít so với thực tế. Người ta thường quy
ước 3 cấp độ : Tỉ lệ lớn, tỉ lệ trung bình, tỉ lệ nhỏ.
GV đặt câu hỏi : Em hiểu như thế nào về 3 cấp tỉ lệ này?
1.Tỉ lệ bản đồ
+ Có hai dạng thể hiện : “ Tỉ lệ số
“ và “ Tỉ lệ thước “
+ Có 3 cấp bậc:
-Tỉ lệ lớn: trên 1:200000
-Tỉ lệ trung bình: Từ 1:200000
đến 1:1000000.
-Tỉ lệ nhỏ : Dưới 1:1000000.
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
9
Tuần 4 Tiết 4 Ngày soạn: 25.9.06 Ngày dạy:26.9.06
Bài 3 : TỈ LỆ BẢN ĐỒ
Giaïo aïn Âëa Lê 6
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
+ Hiểu và trình bày được khái niệm về bản đồ.
+ Biết được những công việc cần làm để có thể vẽ được bản đồ. Từ đó có cơ sở sử
dụng bản đồ thuận lợi hơn.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
+ Một số bản đồ được xây dựng từ các phương pháp chiếu đồ khác nhau.

+ Bản đồ thế giới hoặc hình 5, 6 SGK. Bản đồ Bán cầu Tây, Đông, hình 7 SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định
2.Kiểm tra:
+ GV vẽ một vòng tròn tượng trưng cho Trái Đất và yêu cầu HS ghi trên đó: cực Bắc,
cực Nam, đường xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Các em đã có dịp làm quen với bản đồ. Trong bài học hôm nay “ Bản
đồ-cách vẽ bản đồ”, các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về bản đồ và biết được để vẽ được bản
đồ, người ta phải làm những công việc gì?
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cả lớp
Bước 1
Học sinh quan sát hình 8,9 SGK và bản đồ treo tường để
phân biệt 2 dạng tỉ lệ bản đồ- trình bày nhận xét của
mình.
GV gợi ý:
+ Tỉ lệ số được thể hiện như thế nào ?
+ Tỉ lệ số cho ta biết gì ?
+ Tỉ lệ thước được thể hiện như thế nào ?
Bước 2:HS phát biếu , cả lớp nhận xét, bổ sung - GV
chuẩn kiến thức
GV giới thiệu cho HS xem các bản đồ có tỉ lệ khác nhau
từ đó dẫn dắt cho HS biết bản đồ có thể được vẽ với tỉ lệ
thu nhỏ lớn bé khác nhau. Có bản đồ thu nhỏ nhiều, có
bản đồ thu nhỏ ít so với thực tế. Người ta thường quy
ước 3 cấp độ : Tỉ lệ lớn, tỉ lệ trung bình, tỉ lệ nhỏ.
GV đặt câu hỏi : Em hiểu như thế nào về 3 cấp tỉ lệ này?
1.Tỉ lệ bản đồ
+ Có hai dạng thể hiện : “ Tỉ lệ số

“ và “ Tỉ lệ thước “
+ Có 3 cấp bậc:
-Tỉ lệ lớn: trên 1:200000
-Tỉ lệ trung bình: Từ 1:200000
đến 1:1000000.
-Tỉ lệ nhỏ : Dưới 1:1000000.
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
9
Tuần 4 Tiết 4 Ngày soạn: 25.9.06 Ngày dạy:26.9.06
Bài 3 : TỈ LỆ BẢN ĐỒ
Giaïo aïn Âëa Lê 6
Hoạt động 2:Nhóm
Bước 1:HS phân loại các bản đồ GV mang lên lớp dựa
theo tỉ lệ và nêu nhận xét.
GV gợi ý :
+ Loại bản đồ nào thể hện rõ các đối tượng hơn ?
+ Loại bản đồ nào thể hiện được diện tích lớn hơn ?
+ Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ?
Bước 2: Các nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
GV kết luận:
Hoạt động 3: Cả lớp
Bước 1: GV treo bản đồ lên bảng, đánh dấu lên bản đồ 2
điểm A,B và nêu câu hỏi: Nếu chỉ sử dụng bản đồ, làm
thế nào để tính được khoảng cách từ A đến B dài bao
nhiêu ?
Bước 2: HS suy nghĩ tìm cách giải- GV bổ sung sau đó
chuẩn xác kiến thức( GV hướng dẫn HS cách đo tính )
Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì càng

chi tiết ; tỉ lệ càng nhỏ thì càng
khái quát nhưng lại thể hiện được
diện tích thực tế lớn.
2.Đo tính khoảng cách thực tế
dựa vào tỉ lệ bản đồ
Dựa vào tỉ lệ số
Dựa vào tỉ lệ thước
IV. Đánh giá:
HS làm bài tập sau:
1. Đánh dấu x vào ô trống trước ý em cho là đúng nhất
Để tính được khoảng cách thực tế từ bản đồ ta phải :
Dựa vào tỉ lệ số
Dựa vào tỉ lệ thước
Dựa vào cả tỉ lệ số và tỉ lệ thứơc
Chỉ cấn dựa vào 1 trong 2 dạng tỉ lệ mà bản đồ thể hiện.
2. Tính kết quả rồi điền vào bảng sau:
Tỉ lệ bản đồ 1:125.000 1:200.000 1:1000.000 1: 6000.000
1cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu km trên thực địa?
3cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu km trên thực địa?
5,2cm trên bản đồ ứng với
bao nhiêu km trên thực địa?
V. Hoạt động nối tiếp:
HS về nhà làm bài tập thực hành cuối bài học.
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
+ Nắm được quy ước về phương hướng trên bản đồ và trên quả địa cầu.
+Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ , toạ độ địa lí của một điểm.
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc

10
Tuần 5 Tiết 5 Ngày soạn: 2.10.06 Ngày dạy: 3.10.06
Bài 4 : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ
, VĨ
ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ
Giaïo aïn Âëa Lê 6
Hoạt động 2:Nhóm
Bước 1:HS phân loại các bản đồ GV mang lên lớp dựa
theo tỉ lệ và nêu nhận xét.
GV gợi ý :
+ Loại bản đồ nào thể hện rõ các đối tượng hơn ?
+ Loại bản đồ nào thể hiện được diện tích lớn hơn ?
+ Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ?
Bước 2: Các nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
GV kết luận:
Hoạt động 3: Cả lớp
Bước 1: GV treo bản đồ lên bảng, đánh dấu lên bản đồ 2
điểm A,B và nêu câu hỏi: Nếu chỉ sử dụng bản đồ, làm
thế nào để tính được khoảng cách từ A đến B dài bao
nhiêu ?
Bước 2: HS suy nghĩ tìm cách giải- GV bổ sung sau đó
chuẩn xác kiến thức( GV hướng dẫn HS cách đo tính )
Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì càng
chi tiết ; tỉ lệ càng nhỏ thì càng
khái quát nhưng lại thể hiện được
diện tích thực tế lớn.
2.Đo tính khoảng cách thực tế
dựa vào tỉ lệ bản đồ
Dựa vào tỉ lệ số

Dựa vào tỉ lệ thước
IV. Đánh giá:
HS làm bài tập sau:
1. Đánh dấu x vào ô trống trước ý em cho là đúng nhất
Để tính được khoảng cách thực tế từ bản đồ ta phải :
Dựa vào tỉ lệ số
Dựa vào tỉ lệ thước
Dựa vào cả tỉ lệ số và tỉ lệ thứơc
Chỉ cấn dựa vào 1 trong 2 dạng tỉ lệ mà bản đồ thể hiện.
2. Tính kết quả rồi điền vào bảng sau:
Tỉ lệ bản đồ 1:125.000 1:200.000 1:1000.000 1: 6000.000
1cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu km trên thực địa?
3cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu km trên thực địa?
5,2cm trên bản đồ ứng với
bao nhiêu km trên thực địa?
V. Hoạt động nối tiếp:
HS về nhà làm bài tập thực hành cuối bài học.
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
+ Nắm được quy ước về phương hướng trên bản đồ và trên quả địa cầu.
+Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ , toạ độ địa lí của một điểm.
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
10
Tuần 5 Tiết 5 Ngày soạn: 2.10.06 Ngày dạy: 3.10.06
Bài 4 : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ
, VĨ
ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ
Giaïo aïn Âëa Lê 6

+ Có kĩ năng xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của đối tượng trên
bản đồ và trên quả địa cầu.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
+ Một số bản đồ , lưới kinh tuyến, vĩ tuyến.
III. Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định
2.Kiểm tra:
+ Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? dựa vào số ghi tỉ lệ của bản đồ 1:200000,
1:6000000, cho biết 5 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
+ Khoảng cách giữa 2 điểm A,B trên mặt đất đo được là 105km; trên bản đồ người ta
đo dược khoảng cách giữa A, B là 15cm. Hỏi bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu ?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Muốn đến một nơi ta phải biết nơi ấy ở hướng nào so với chúng ta?
Muốn biết một địa phương có khí hậu gì, chúng ta phải biết vị trí của địa phương ấy để từ đó
xác định nó nằm trong đới khí hậu nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này trong bài học hôm
nay.
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cả lớp
Bước 1
GV gợi nhớ cho HS khái niệm về kinh tuyến, vĩ tuyến
mà các em đã học trong bài 1 bằng các câu hỏigợi ý :
kinh tuyến nối từ đâu đến đâu? Các vĩ tuyến có vị trí như
thế nào so với kinh tuyến?
Dựa vào hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến thì hướng bản đồ
được xác định như thế nào?
Bước 2:
HS suy nghĩ trả lời, chỉ hướng các kinh tuyến, vĩ tuyến
trên quả địa cầu và trên bản đồ lớp nhận xét, bổ sung -
GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 2:Nhóm
Bước 1:
HS quan sát lược đồ hoặc bản đồ không có kinh tuyến và
vĩ tuyến và suy nghĩ:
Phương hướng ở đây được xác định như thế nào?
Trên lược đồ, bản đồ chỉ thể hiện 1 hướng. Vậy các
hướng khác được xác định như thế nào?
Bước 2:
Các nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ
sung - GV kết luận:
+ Dựa vào mũi tên chỉ hướng trên bản đồ, lược đồ.
+ Xoay bản đồ để hướng bắc lên trên, hướng ngược lại
với hướng Bắc là hướng nam; bên phải bản đồ là hướng
đông, bên trái là hướng tây.
Hoạt động 3: Cả lớp
1. Phương hướng trên bản đồ
a)Xác định dựa vào kinh tuyến, vĩ
tuyến.
+ Đầu trên kinh tuyến là Bắc, đầu
dưới kinh tuyến là Nam.
+ Bên phải vĩ tuyến là Đông, bên
trái vĩ tuyến là Tây.
b)Xác định dựa vào mũi tên chỉ
hướng
2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
11
Giaïo aïn Âëa Lê 6
+ Có kĩ năng xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của đối tượng trên

bản đồ và trên quả địa cầu.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
+ Một số bản đồ , lưới kinh tuyến, vĩ tuyến.
III. Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định
2.Kiểm tra:
+ Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? dựa vào số ghi tỉ lệ của bản đồ 1:200000,
1:6000000, cho biết 5 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
+ Khoảng cách giữa 2 điểm A,B trên mặt đất đo được là 105km; trên bản đồ người ta
đo dược khoảng cách giữa A, B là 15cm. Hỏi bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu ?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Muốn đến một nơi ta phải biết nơi ấy ở hướng nào so với chúng ta?
Muốn biết một địa phương có khí hậu gì, chúng ta phải biết vị trí của địa phương ấy để từ đó
xác định nó nằm trong đới khí hậu nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này trong bài học hôm
nay.
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cả lớp
Bước 1
GV gợi nhớ cho HS khái niệm về kinh tuyến, vĩ tuyến
mà các em đã học trong bài 1 bằng các câu hỏigợi ý :
kinh tuyến nối từ đâu đến đâu? Các vĩ tuyến có vị trí như
thế nào so với kinh tuyến?
Dựa vào hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến thì hướng bản đồ
được xác định như thế nào?
Bước 2:
HS suy nghĩ trả lời, chỉ hướng các kinh tuyến, vĩ tuyến
trên quả địa cầu và trên bản đồ lớp nhận xét, bổ sung -
GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 2:Nhóm

Bước 1:
HS quan sát lược đồ hoặc bản đồ không có kinh tuyến và
vĩ tuyến và suy nghĩ:
Phương hướng ở đây được xác định như thế nào?
Trên lược đồ, bản đồ chỉ thể hiện 1 hướng. Vậy các
hướng khác được xác định như thế nào?
Bước 2:
Các nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ
sung - GV kết luận:
+ Dựa vào mũi tên chỉ hướng trên bản đồ, lược đồ.
+ Xoay bản đồ để hướng bắc lên trên, hướng ngược lại
với hướng Bắc là hướng nam; bên phải bản đồ là hướng
đông, bên trái là hướng tây.
Hoạt động 3: Cả lớp
1. Phương hướng trên bản đồ
a)Xác định dựa vào kinh tuyến, vĩ
tuyến.
+ Đầu trên kinh tuyến là Bắc, đầu
dưới kinh tuyến là Nam.
+ Bên phải vĩ tuyến là Đông, bên
trái vĩ tuyến là Tây.
b)Xác định dựa vào mũi tên chỉ
hướng
2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
11
Giaïo aïn Âëa Lê 6
Bước 1:
HS dựa vào hình 11 và kênh chữ mục 2 cho biết:

+ Vị trí điểm C là chỗ giao nhau của hai đường kinh
tuyến, vĩ tuyến nào ?
Kinh độ địa lí của một điểm là gì?
Vĩ độ địa lí của một điểm là gì?
Thế nào là toạ độ địa lý của một điểm?
Toạ độ địa lí của điểm C là bao nhiêu ?
Bước 2: HS suy nghĩ trả lời- GV bổ sung sau đó chuẩn
xác kiến thức
Toạ độ địa lí của một điểm là
kinh độ, vĩ độ của điểm đó.
Toạ độ của C (20
0
T, 10
0
B )
3. Bài tập
IV. Đánh giá:
HS làm bài tập sau:
1. Đánh dấu x vào ô trống trước ý em cho là đúng nhất
với bản đồ không có hệ thống kinh tuyến , vĩ tuyến thì:
xác định hướng phải căn cứ vào mũi tên chỉ hướng làm chuẩn, sau đó xác định các
hướng còn lại.
không xác định được hướng vì không có hệ thống kinh, vĩ tuyến thì không thể biết
được đâu là Bắc, Nam, Đông, Tây.
phải kẻ lên bản đồ hệ thống kinh , vĩ tuyến từ đó xác định hướng theo quy ước.
V. Hoạt động nối tiếp:
HS về nhà làm bài tập thực hành số 4 “ Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và
toạ độ địa lí “
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
+ Hiểu rõ khái niệm kí hiệu bản đồ là gì

+ Biết các loại kí hiệu được sử dụng trên bản đồ.
+ Biết dựa bản chú giải để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng địa lí trên bản đồ.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
+ Mô hình đường đồng mức ( quả núi được cắt ngang )
+ Một số bản đồ giáo khoa trên đó có các kí hiệu minh hoạ cho bài giảng.
III. Tiến trình dạy - học:
1.Kiểm tra:
+ Phương hướng trên bản đồ đựơc xác định như thế nào ? hãy vẽ hình thể hiện “ các
hướng chính”
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Để vẽ được bản đồ , người ta phải lựa chọn các kí hiệu thích hợp để thể
hiện các đối tượng địa lí. Do đó, kí hiệu đóng vai trò “ngôn ngữ”giúp người sử dụng đọc
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
12
Tuần6 Tiết 6 Ngày soạn: 9.10.06 Ngày dạy: 10.10.06
Bài 5 : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH
TRÊN BẢN ĐỒ
Giaïo aïn Âëa Lê 6
Bước 1:
HS dựa vào hình 11 và kênh chữ mục 2 cho biết:
+ Vị trí điểm C là chỗ giao nhau của hai đường kinh
tuyến, vĩ tuyến nào ?
Kinh độ địa lí của một điểm là gì?
Vĩ độ địa lí của một điểm là gì?
Thế nào là toạ độ địa lý của một điểm?
Toạ độ địa lí của điểm C là bao nhiêu ?
Bước 2: HS suy nghĩ trả lời- GV bổ sung sau đó chuẩn
xác kiến thức

Toạ độ địa lí của một điểm là
kinh độ, vĩ độ của điểm đó.
Toạ độ của C (20
0
T, 10
0
B )
3. Bài tập
IV. Đánh giá:
HS làm bài tập sau:
1. Đánh dấu x vào ô trống trước ý em cho là đúng nhất
với bản đồ không có hệ thống kinh tuyến , vĩ tuyến thì:
xác định hướng phải căn cứ vào mũi tên chỉ hướng làm chuẩn, sau đó xác định các
hướng còn lại.
không xác định được hướng vì không có hệ thống kinh, vĩ tuyến thì không thể biết
được đâu là Bắc, Nam, Đông, Tây.
phải kẻ lên bản đồ hệ thống kinh , vĩ tuyến từ đó xác định hướng theo quy ước.
V. Hoạt động nối tiếp:
HS về nhà làm bài tập thực hành số 4 “ Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và
toạ độ địa lí “
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
+ Hiểu rõ khái niệm kí hiệu bản đồ là gì
+ Biết các loại kí hiệu được sử dụng trên bản đồ.
+ Biết dựa bản chú giải để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng địa lí trên bản đồ.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
+ Mô hình đường đồng mức ( quả núi được cắt ngang )
+ Một số bản đồ giáo khoa trên đó có các kí hiệu minh hoạ cho bài giảng.
III. Tiến trình dạy - học:
1.Kiểm tra:

+ Phương hướng trên bản đồ đựơc xác định như thế nào ? hãy vẽ hình thể hiện “ các
hướng chính”
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Để vẽ được bản đồ , người ta phải lựa chọn các kí hiệu thích hợp để thể
hiện các đối tượng địa lí. Do đó, kí hiệu đóng vai trò “ngôn ngữ”giúp người sử dụng đọc
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
12
Tuần6 Tiết 6 Ngày soạn: 9.10.06 Ngày dạy: 10.10.06
Bài 5 : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH
TRÊN BẢN ĐỒ
Giaïo aïn Âëa Lê 6
được bản đồ. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu kí hiệu bản đồ có đặc điểm gì? và
có những loại kí hiệu nào được thể hiện trên bản đồ?
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cá nhân hoặc cặp
Bước1: HS quan sát bản đồ giáo khoa treo tường được sử
dụng trong tiết học, hình 14SGK để trả lời câu hỏi:
Kí hiệu bản đồ là gì?
Người ta dùng các loại kí hiệu nào để thể hiện các đối
tượng địa lí ?
Kể tên một số đối tượng địa lí được thể hiện bằng các loại
kí hiệu điểm , đường và diện tích?
Nêu công dụng của bảng chú giải trên các bản đồ.
Bước 2:HS cả lớp thảo luận, đại diện HS phát biểu ý kiến,
lớp góp ý bổ sung - GV chuẩn kiến thức và lưu ý HS:
+ kí hiệu điểm thường là kí hiệu phi tỉ lệ, thể hiện vị trí các
đối tượng có diện tích nhỏ.
+ Trong kí hiệu điểm, người ta có thể sử dụng kí hiệu dạng
hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình.

+ Kí hiệu tuyến ( đường ) thể hiện các đối tượng phân bố
theo chiều dài như sông ngòi, đường biên giới
+ Kí hiệu diện tích thể hiện các đối tượng phân bố theo diện
tích lãnh thổ như rừng, diện tích trồng lúa,
Hoạt động 2:Nhóm
Bước 1: HS quan sát lược đồ hoặc bản đồ không có kinh
tuyến và vĩ tuyến và suy nghĩ:
Phương hướng ở đây được xác định như thế nào?
Trên lược đồ, bản đồ chỉ thể hiện 1 hướng. Vậy các hướng
khác được xác định như thế nào?
Bước 2: Các nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung - GV kết luận:
+ Dựa vào mũi tên chỉ hướng trên bản đồ, lược đồ.
+ Xoay bản đồ để hướng bắc lên trên, hướng ngược lại với
hướng Bắc là hướng nam; bên phải bản đồ là hướng đông,
bên trái là hướng tây.
Hoạt động 3: Cá nhân
Bước1:GV nêu câu hỏi dẫn dắt cho cả lớp cùng giải quyết:
+ Xác định độ cao địa hình dựa trên thang màu của bản đồ
địa hình Việt Nam.
Ngoài cách thể hiện địa hình bằng thang màu mà các em đã
biết, người ta còn sử dụng đường đồng mức để thể hiện địa
hình, em hãy cho biết :
+ Đường đồng mức là gì?
+ Đường đồng mức có đặc điểm gì?
Gv dùng mô hình đường đồng mức và hình 16 SGK để làm
rõ định nghĩa và đặc điểm đường đồng mức.
Bước 2: HS quan sát hình 16 và cho biết :
+Hai đường đồng mức gần nhau chênh nhau bao nhiêu
1.Kí hiệu bản đồ

a) Định nghĩa: KHBĐ là
những dấu hiệu quy ước ( màu
sắc, hình vẽ )thể hiện đặc
trưng các đối tượng địa lí.
b) Có 3 loại chủ yếu:
kí hiệu điểm. Kí hiệu đường,
kí hiệu diện tích.
2. Cách biểu hiện địa hình
trên bản đồ
+ Dùng thang màu
+ Dùng đường đồng mức
(đường đẳng cao )
Định nghĩa : Đường đồng
mức là đường nối những điểm
có cùng độ cao với nhau.
Đặc điểm:
+ Trị số các đường đồng mức
cách đều nhau.
+ Các đường đồng mức càng
gần nhau thì địa hình càng
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
13
Giaïo aïn Âëa Lê 6
được bản đồ. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu kí hiệu bản đồ có đặc điểm gì? và
có những loại kí hiệu nào được thể hiện trên bản đồ?
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cá nhân hoặc cặp
Bước1: HS quan sát bản đồ giáo khoa treo tường được sử
dụng trong tiết học, hình 14SGK để trả lời câu hỏi:

Kí hiệu bản đồ là gì?
Người ta dùng các loại kí hiệu nào để thể hiện các đối
tượng địa lí ?
Kể tên một số đối tượng địa lí được thể hiện bằng các loại
kí hiệu điểm , đường và diện tích?
Nêu công dụng của bảng chú giải trên các bản đồ.
Bước 2:HS cả lớp thảo luận, đại diện HS phát biểu ý kiến,
lớp góp ý bổ sung - GV chuẩn kiến thức và lưu ý HS:
+ kí hiệu điểm thường là kí hiệu phi tỉ lệ, thể hiện vị trí các
đối tượng có diện tích nhỏ.
+ Trong kí hiệu điểm, người ta có thể sử dụng kí hiệu dạng
hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình.
+ Kí hiệu tuyến ( đường ) thể hiện các đối tượng phân bố
theo chiều dài như sông ngòi, đường biên giới
+ Kí hiệu diện tích thể hiện các đối tượng phân bố theo diện
tích lãnh thổ như rừng, diện tích trồng lúa,
Hoạt động 2:Nhóm
Bước 1: HS quan sát lược đồ hoặc bản đồ không có kinh
tuyến và vĩ tuyến và suy nghĩ:
Phương hướng ở đây được xác định như thế nào?
Trên lược đồ, bản đồ chỉ thể hiện 1 hướng. Vậy các hướng
khác được xác định như thế nào?
Bước 2: Các nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung - GV kết luận:
+ Dựa vào mũi tên chỉ hướng trên bản đồ, lược đồ.
+ Xoay bản đồ để hướng bắc lên trên, hướng ngược lại với
hướng Bắc là hướng nam; bên phải bản đồ là hướng đông,
bên trái là hướng tây.
Hoạt động 3: Cá nhân
Bước1:GV nêu câu hỏi dẫn dắt cho cả lớp cùng giải quyết:

+ Xác định độ cao địa hình dựa trên thang màu của bản đồ
địa hình Việt Nam.
Ngoài cách thể hiện địa hình bằng thang màu mà các em đã
biết, người ta còn sử dụng đường đồng mức để thể hiện địa
hình, em hãy cho biết :
+ Đường đồng mức là gì?
+ Đường đồng mức có đặc điểm gì?
Gv dùng mô hình đường đồng mức và hình 16 SGK để làm
rõ định nghĩa và đặc điểm đường đồng mức.
Bước 2: HS quan sát hình 16 và cho biết :
+Hai đường đồng mức gần nhau chênh nhau bao nhiêu
1.Kí hiệu bản đồ
a) Định nghĩa: KHBĐ là
những dấu hiệu quy ước ( màu
sắc, hình vẽ )thể hiện đặc
trưng các đối tượng địa lí.
b) Có 3 loại chủ yếu:
kí hiệu điểm. Kí hiệu đường,
kí hiệu diện tích.
2. Cách biểu hiện địa hình
trên bản đồ
+ Dùng thang màu
+ Dùng đường đồng mức
(đường đẳng cao )
Định nghĩa : Đường đồng
mức là đường nối những điểm
có cùng độ cao với nhau.
Đặc điểm:
+ Trị số các đường đồng mức
cách đều nhau.

+ Các đường đồng mức càng
gần nhau thì địa hình càng
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
13
Giaïo aïn Âëa Lê 6
mét?
+Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức trên hình vẽ ,
hãy cho biết sườn nào dốc hơn, vì sao?
Bước 3: HS trình bày kết quả-Gv chuẩn kiến thức.
dốc.
IV. Đánh giá:
HS làm bài tập sau:
Sắp xếp các ý ở cột A với cột B cho đúng.
A B
1.Kí hiệu bản đồ
2. Đường đẳng cao
3. Đường đồng mức càng dày
4. Đường đồng mức càng thưa
A/ Địa hình càng dốc
B/Địa hình càng thoải
C/là đường nối những điểm có cùng độ cao so
với mực nước biển với nhau
D/ Được giải thích ở bảng chú giải.
V. Hoạt động nối tiếp
HS về nhà làm bài tập số 4 trong tập bản đồ.
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
+ Biết cách dùng địa bàn để xác định phương hướng các đối tượng địa lý.
+Biết đo vẽ các khoảng cách trên thực tế và chọn đượch tỉ lệ thích hợp để vẽ được bản
đồ.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Mỗi nhóm chuẩn bị một địa bàn, một thước dây loại dài trên 5m.
+ Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, thước đo độ, tẩy.
III. Tiến trình dạy - học:
1.Kiểm tra:
+ Đường đồng mức là gì? Đường đồng mức có đặc điểm gì?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết, để vẽ được bản đồ phải thực hiện rất nhiều thao
tác phức tạp. Trong thực tế chúng ta còn được làm quen với các sơ đồ và lược đồ. Vậy
để vẽ được một sơ đồ hoặc lược đồ chính xác, đẹp chúng ta cần phải có những thao tác
gì? chúng ta cùng giải quyết vấn đề này trong bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tổ chức lớp
GV chia lớp làm 4 nhóm, phân công nhiệm vụ cho các nhóm như sau:
+ 1 nhóm trưởng điều hành chung, phân công , đôn đốc, kiểm tra nhóm làm việc và chịu
trách nhiệm hoàn thành sơ đồ lớp học.
+ 1 thư kí ghi chép số liệu.
+ 2 người làm nhiệm vụ đo.
+ 1 người tính toán rút tỉ lệ.
+ Các thành viên còn lại vẽ mỗi người một bản, sau khi vẽ xong chọn bản tốt nhất để thi giữa
các nhóm.
Hoạt động 2:Nhóm
+ HS tìm hiểu về địa bàn và cách sử dụng địa bàn để tìm phương hướng đối tượng địa lý.
+ GV yêu cầu vẽ sơ đồ lớp học với một kích thước vừa đủ trong một trang giấy hoặc tối đa
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
14
Tuần7 Tiết 7 Ngày soạn: 16.10.06 Ngày dạy: 17.10.06
Bài 6 : THỰC HÀNH - TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚ
C

ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC
Giaïo aïn Âëa Lê 6
mét?
+Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức trên hình vẽ ,
hãy cho biết sườn nào dốc hơn, vì sao?
Bước 3: HS trình bày kết quả-Gv chuẩn kiến thức.
dốc.
IV. Đánh giá:
HS làm bài tập sau:
Sắp xếp các ý ở cột A với cột B cho đúng.
A B
1.Kí hiệu bản đồ
2. Đường đẳng cao
3. Đường đồng mức càng dày
4. Đường đồng mức càng thưa
A/ Địa hình càng dốc
B/Địa hình càng thoải
C/là đường nối những điểm có cùng độ cao so
với mực nước biển với nhau
D/ Được giải thích ở bảng chú giải.
V. Hoạt động nối tiếp
HS về nhà làm bài tập số 4 trong tập bản đồ.
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
+ Biết cách dùng địa bàn để xác định phương hướng các đối tượng địa lý.
+Biết đo vẽ các khoảng cách trên thực tế và chọn đượch tỉ lệ thích hợp để vẽ được bản
đồ.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Mỗi nhóm chuẩn bị một địa bàn, một thước dây loại dài trên 5m.
+ Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, thước đo độ, tẩy.
III. Tiến trình dạy - học:

1.Kiểm tra:
+ Đường đồng mức là gì? Đường đồng mức có đặc điểm gì?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết, để vẽ được bản đồ phải thực hiện rất nhiều thao
tác phức tạp. Trong thực tế chúng ta còn được làm quen với các sơ đồ và lược đồ. Vậy
để vẽ được một sơ đồ hoặc lược đồ chính xác, đẹp chúng ta cần phải có những thao tác
gì? chúng ta cùng giải quyết vấn đề này trong bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tổ chức lớp
GV chia lớp làm 4 nhóm, phân công nhiệm vụ cho các nhóm như sau:
+ 1 nhóm trưởng điều hành chung, phân công , đôn đốc, kiểm tra nhóm làm việc và chịu
trách nhiệm hoàn thành sơ đồ lớp học.
+ 1 thư kí ghi chép số liệu.
+ 2 người làm nhiệm vụ đo.
+ 1 người tính toán rút tỉ lệ.
+ Các thành viên còn lại vẽ mỗi người một bản, sau khi vẽ xong chọn bản tốt nhất để thi giữa
các nhóm.
Hoạt động 2:Nhóm
+ HS tìm hiểu về địa bàn và cách sử dụng địa bàn để tìm phương hướng đối tượng địa lý.
+ GV yêu cầu vẽ sơ đồ lớp học với một kích thước vừa đủ trong một trang giấy hoặc tối đa
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
14
Tuần7 Tiết 7 Ngày soạn: 16.10.06 Ngày dạy: 17.10.06
Bài 6 : THỰC HÀNH - TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚ
C
ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC
Giaïo aïn Âëa Lê 6
chỉ được vẽ trên 2 trang giấy HS, bản vẽ sơ đồ lớp học phải rõ ràng và thể hiện đủ tên sơ đồ,
mũi tên chỉ hướng bắc, tỉ lệ và chú giải. Do kích thước lớp học nhỏ nên chọn tỉ lệ thước cho

dễ tính toán.
+ HS nhận nhiệm vụ của giờ học và căn cứ vào yêu cầu của giáo viên để xác định tỉ lệ thích
hợp cho bản vẽ của mình.
Hoạt động 3: Cá nhân
+ Các nhóm đo tính toán
+ Lập bảng ghi chép các số liệu đo được
+ Vẽ :
• Các số liệu đo tính đến đâu các thành viên trong nhóm vẽ luôn đến đó.
• Các vật đụng trong lớp như bàn ghế, giá nước, rèm cửa lưa ý vẽ đúng tỉ lệ
Hình vẽ phát sơ đồ lớp học
A AE=5,2m E B
N 3,2m M

30
0
H
D BC=6,8m C
Chú giải: Cửa ra vào: Cửa sổ
Bục giảng :
V. Hoạt động nối tiếp
HS về nhà vẽ sơ đồ ngôi nhà của mình.
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
15
AD=7,5m
1m
B
Giaïo aïn Âëa Lê 6
chỉ được vẽ trên 2 trang giấy HS, bản vẽ sơ đồ lớp học phải rõ ràng và thể hiện đủ tên sơ đồ,
mũi tên chỉ hướng bắc, tỉ lệ và chú giải. Do kích thước lớp học nhỏ nên chọn tỉ lệ thước cho

dễ tính toán.
+ HS nhận nhiệm vụ của giờ học và căn cứ vào yêu cầu của giáo viên để xác định tỉ lệ thích
hợp cho bản vẽ của mình.
Hoạt động 3: Cá nhân
+ Các nhóm đo tính toán
+ Lập bảng ghi chép các số liệu đo được
+ Vẽ :
• Các số liệu đo tính đến đâu các thành viên trong nhóm vẽ luôn đến đó.
• Các vật đụng trong lớp như bàn ghế, giá nước, rèm cửa lưa ý vẽ đúng tỉ lệ
Hình vẽ phát sơ đồ lớp học
A AE=5,2m E B
N 3,2m M

30
0
H
D BC=6,8m C
Chú giải: Cửa ra vào: Cửa sổ
Bục giảng :
V. Hoạt động nối tiếp
HS về nhà vẽ sơ đồ ngôi nhà của mình.
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
15
AD=7,5m
1m
B
Giaïo aïn Âëa Lê 6
I.Mục tiêu :
Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh

Khắc sâu các kiến thức cơ bản cho học sinh.
II. Các phương tiện dạy, học cần thiết:
+ GV: Đề kiểm tra, đáp án
+ Học sinh : Giấy làm bài, thước kẻ.
III. Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định : GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra, nghiêm túc, trật tự.
2. Phát đề : GV phát mỗi học sinh 1 đề kiểm tra
3. Học sinh làm bài
4. GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.
Đề :
I. Phần trắc nghiệm khách quan: ( 4 điểm)
Đánh dấu x vào ô trống trước ý em cho là đúng nhất cho những câu sau:
Câu 1: ( 0,25điểm) Tính theo thứ tự xa dần của hệ Mặt Trời:
a.Trái Đất ở vị trí thứ 9 b.Trái Đất ở vị trí thứ 6
c.Trái Đất ở vị trí thứ 3 d.Trái Đất ở vị trí thứ 5
Câu 2: ( 0,5điểm)
a. Trên quả Địa Cầu nếu cách 5
0
ta vẽ một kinh tuyến thì số kinh tuyến sẽ là : 72
b. Trên quả Địa Cầu nếu cách 5
0
ta vẽ một kinh tuyến thì số kinh tuyến sẽ là : 71
c. Trên quả Địa Cầu nếu cách 5
0
ta vẽ một vĩ tuyến thì số kinh tuyến sẽ là : 38
d. Trên quả Địa Cầu nếu cách 5
0
ta vẽ một vĩ tuyến thì số kinh tuyến sẽ là : 37
Câu 3: ( 0,25điểm)
a. Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ Trái

Đất
b. Bản đồ là chuyển mặt cong của Trái Đất ra mặt phẳng của giấy
c. Vẽ bản đồ là vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực
d. Vẽ bản đồ là chuyển mặt cong của Trái Đất ra mặt phẳng của giấy.
Câu 4: ( 0,25điểm) Muốn vẽ được bản đồ cần phải:
a. Biết cách thể hiện măt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.
b. Thu thập thông tin các đối tượng địa lí
c. Tính tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
d. Cả 3 ý trên.
Câu 5: ( 0,25 điểm) Với các bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến thì:
a. Không xác định được hướng bởi vì không có kinh, vĩ tuyến
b. Dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đồ xác định hướng bắc sau đó tìm các hướng còn
lại.
Câu 6: (0,25 điểm ) Đường đồng mức là đường
a. Vòng tròn có ghi số
b. Nối những điểm có cùng độ cao
c. Vòng quanh một quả đồi
Câu 7:( 1,25 điểm) Sắp xếp các ý ở cột A phù hợp với các ý ở cột B và ghi kết quả vào cột C ví dụ :
a : 1 ; b : 2
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
16
Tuần8 Tiết 8 Ngày soạn: 23.10.06 Ngày dạy: 24.10.06
KIỂM TRA 1 TIẾT
Giaïo aïn Âëa Lê 6
I.Mục tiêu :
Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh
Khắc sâu các kiến thức cơ bản cho học sinh.
II. Các phương tiện dạy, học cần thiết:
+ GV: Đề kiểm tra, đáp án

+ Học sinh : Giấy làm bài, thước kẻ.
III. Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định : GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra, nghiêm túc, trật tự.
2. Phát đề : GV phát mỗi học sinh 1 đề kiểm tra
3. Học sinh làm bài
4. GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.
Đề :
I. Phần trắc nghiệm khách quan: ( 4 điểm)
Đánh dấu x vào ô trống trước ý em cho là đúng nhất cho những câu sau:
Câu 1: ( 0,25điểm) Tính theo thứ tự xa dần của hệ Mặt Trời:
a.Trái Đất ở vị trí thứ 9 b.Trái Đất ở vị trí thứ 6
c.Trái Đất ở vị trí thứ 3 d.Trái Đất ở vị trí thứ 5
Câu 2: ( 0,5điểm)
a. Trên quả Địa Cầu nếu cách 5
0
ta vẽ một kinh tuyến thì số kinh tuyến sẽ là : 72
b. Trên quả Địa Cầu nếu cách 5
0
ta vẽ một kinh tuyến thì số kinh tuyến sẽ là : 71
c. Trên quả Địa Cầu nếu cách 5
0
ta vẽ một vĩ tuyến thì số kinh tuyến sẽ là : 38
d. Trên quả Địa Cầu nếu cách 5
0
ta vẽ một vĩ tuyến thì số kinh tuyến sẽ là : 37
Câu 3: ( 0,25điểm)
a. Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ Trái
Đất
b. Bản đồ là chuyển mặt cong của Trái Đất ra mặt phẳng của giấy
c. Vẽ bản đồ là vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực

d. Vẽ bản đồ là chuyển mặt cong của Trái Đất ra mặt phẳng của giấy.
Câu 4: ( 0,25điểm) Muốn vẽ được bản đồ cần phải:
a. Biết cách thể hiện măt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.
b. Thu thập thông tin các đối tượng địa lí
c. Tính tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
d. Cả 3 ý trên.
Câu 5: ( 0,25 điểm) Với các bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến thì:
a. Không xác định được hướng bởi vì không có kinh, vĩ tuyến
b. Dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đồ xác định hướng bắc sau đó tìm các hướng còn
lại.
Câu 6: (0,25 điểm ) Đường đồng mức là đường
a. Vòng tròn có ghi số
b. Nối những điểm có cùng độ cao
c. Vòng quanh một quả đồi
Câu 7:( 1,25 điểm) Sắp xếp các ý ở cột A phù hợp với các ý ở cột B và ghi kết quả vào cột C ví dụ :
a : 1 ; b : 2
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
16
Tuần8 Tiết 8 Ngày soạn: 23.10.06 Ngày dạy: 24.10.06
KIỂM TRA 1 TIẾT
Giaïo aïn Âëa Lê 6
A
B
C
a. Kinh tuyến 1. Là đường nối cực Bắc với cực Nam Trái Đất a
b. Kinh tuyến gốc 2. Là vòng tròn nằm vuông góc với các kinh tuyến b
c. Vĩ tuyến 3. Đi qua đài thiên văn Grin-uýt đối diện với kinh tuyến 180
0
c

d.Vĩ tuyến gốc 4. Vòng tròn lớn nhất vuông góc với các đường kinh tuyến d
e.Xích đạo 5. Được ghi số 0
0
và là đường xích đạo e
Câu 8: (1điểm) Dựa vào hình dưới đây cho biết:
Kinh tuyến gốc
20
0
10
0
0
0
10
0
20
0
a. Toạ độ điểm A:
b. Toạ độ điểm B:
c. Từ A đến B là hướng:
B 10
0
d. Từ B đến A là hướng:
A 0
0
10
0
20
0
II. Trắc nghiệm tự luận ( 6 điểm )
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Câu 1: ( 3,5 điểm)
Trái Đất có dạng ở vị trí trong số 9 hành tinh theo thứ tự
xa dần của hệ Mặt Trời. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến số đó chính là đường xích đạo. Ở
phía bắc đường xích đạo thuộc bán cầu ở phía nam đường xích đạo thuộc bán
cầu Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số đối diện với kinh tuyến gốc là
kinh tuyến số
Câu 2: (2,5 điểm )
Đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Bên phải của vĩ tuyến chỉ
hướng Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng từ kinh tuyến đi qua
điểm đó đến kinh tuyến gốc. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua
điểm đó đến Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung
là của điểm đó.
ĐÁP ÁN
I. Phần trắc nghiệm khách quan
Ý
Câu
A B C D E G H Điểm
1 x 0,25
2 x x 0,50
3 x x 0,25
4 x 0,25
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
17
Giaïo aïn Âëa Lê 6
A
B
C
a. Kinh tuyến 1. Là đường nối cực Bắc với cực Nam Trái Đất a
b. Kinh tuyến gốc 2. Là vòng tròn nằm vuông góc với các kinh tuyến b

c. Vĩ tuyến 3. Đi qua đài thiên văn Grin-uýt đối diện với kinh tuyến 180
0
c
d.Vĩ tuyến gốc 4. Vòng tròn lớn nhất vuông góc với các đường kinh tuyến d
e.Xích đạo 5. Được ghi số 0
0
và là đường xích đạo e
Câu 8: (1điểm) Dựa vào hình dưới đây cho biết:
Kinh tuyến gốc
20
0
10
0
0
0
10
0
20
0
a. Toạ độ điểm A:
b. Toạ độ điểm B:
c. Từ A đến B là hướng:
B 10
0
d. Từ B đến A là hướng:
A 0
0
10
0
20

0
II. Trắc nghiệm tự luận ( 6 điểm )
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Câu 1: ( 3,5 điểm)
Trái Đất có dạng ở vị trí trong số 9 hành tinh theo thứ tự
xa dần của hệ Mặt Trời. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến số đó chính là đường xích đạo. Ở
phía bắc đường xích đạo thuộc bán cầu ở phía nam đường xích đạo thuộc bán
cầu Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số đối diện với kinh tuyến gốc là
kinh tuyến số
Câu 2: (2,5 điểm )
Đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Bên phải của vĩ tuyến chỉ
hướng Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng từ kinh tuyến đi qua
điểm đó đến kinh tuyến gốc. Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua
điểm đó đến Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung
là của điểm đó.
ĐÁP ÁN
I. Phần trắc nghiệm khách quan
Ý
Câu
A B C D E G H Điểm
1 x 0,25
2 x x 0,50
3 x x 0,25
4 x 0,25
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
17
Giaïo aïn Âëa Lê 6
5 x 0,25
6 x 0,25

7 1 3 2 5 4 1,25
8 (20
0
T, 0
0
) (10
0
T,10
0
B) Đông Bắc Tây Nam 1,00
II. Phần trắc nghiệm tự luận:
Câu 1:
a. Hình cầu
b. Thứ 3
c. Không ( 0 )
d. Bắc
e. Nam
f. Không (0)
g. 180
0
Mỗi ý đúng
2
1
điểm ( 0,5 điểm )
Câu 2:
a. Bắc
b. Đông
c. Số độ
d. Vĩ tuyến gốc
e. Toạ độ địa lí

Mỗi ý đúng
2
1
điểm ( 0,5 điểm )
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
+ Hiểu và trình bày được sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất: Hướng
chuyển động từ Tây sang Đông, Thời gian tự quay một vòng quanh trục là một ngày đêm.
+ Nắm được 1 số hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất:
• Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở mọi nơi trên Trái Đất.
• Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.
+ Biết quay quả địa cầu theo hướng tự quay quanh trục của Trái Đất theo hướng từ
Tây sang Đông và sử dụng quả Địa Cầu để giải thích hiện tượng ngày, đêm.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
+ Mô hình đường đồng mức ( quả núi được cắt ngang )
+ Phóng to các hình vẽ SGK.
+ Đèn pin
III. Tiến trình dạy - học:
1.Kiểm tra:
3.Bài mới:
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
18
Tuần9 Tiết 9 Ngày soạn:30.10.06 Ngày dạy: 31.10.06
Bài 7 : SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦ
A
TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUA .
Giaïo aïn Âëa Lê 6
5 x 0,25
6 x 0,25

7 1 3 2 5 4 1,25
8 (20
0
T, 0
0
) (10
0
T,10
0
B) Đông Bắc Tây Nam 1,00
II. Phần trắc nghiệm tự luận:
Câu 1:
a. Hình cầu
b. Thứ 3
c. Không ( 0 )
d. Bắc
e. Nam
f. Không (0)
g. 180
0
Mỗi ý đúng
2
1
điểm ( 0,5 điểm )
Câu 2:
a. Bắc
b. Đông
c. Số độ
d. Vĩ tuyến gốc
e. Toạ độ địa lí

Mỗi ý đúng
2
1
điểm ( 0,5 điểm )
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
+ Hiểu và trình bày được sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất: Hướng
chuyển động từ Tây sang Đông, Thời gian tự quay một vòng quanh trục là một ngày đêm.
+ Nắm được 1 số hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất:
• Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở mọi nơi trên Trái Đất.
• Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.
+ Biết quay quả địa cầu theo hướng tự quay quanh trục của Trái Đất theo hướng từ
Tây sang Đông và sử dụng quả Địa Cầu để giải thích hiện tượng ngày, đêm.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
+ Mô hình đường đồng mức ( quả núi được cắt ngang )
+ Phóng to các hình vẽ SGK.
+ Đèn pin
III. Tiến trình dạy - học:
1.Kiểm tra:
3.Bài mới:
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
18
Tuần9 Tiết 9 Ngày soạn:30.10.06 Ngày dạy: 31.10.06
Bài 7 : SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦ
A
TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUA .
Giaïo aïn Âëa Lê 6
Giới thiệu bài: Trái Đất có những vận động khác nhau, trong đó “tự quay quanh trục”
là một vận động chính của Trái Đất. Vận động đó diễn ra như thế nào và gây ra hệ quả gì ?

chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cá nhân hoặc cặp
Bước1: HS quan sát hình 19 và dựa vào SGK , cho biết:
Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào ?
Thời gian Trái Đất tự quay hết một vòng trong bao lâu?
Bước 2:HS cả lớp thảo luận, đại diện HS phát biểu ý kiến,
HS lên quay quả địa cầu 1 vòng theo hướng tự quay của
Trái Đất lớp góp ý bổ sung.
GV đánh dấu vị trí của Việt Nam trên quả Địa Cầu bằng
màu đỏ sau đó xoay quả Địa Cầu để học sinh thấy Việt
Nam bị khuất dần sau đó lại xuất hiện và trở về vị trí ban
đầu- GVchuẩn kiến thức : Như vậy là Trái Đất đã quay
được một vòng với thời gian là 24 giờ. Chu kì quay của
Trái Đất được chia làm 24 giờ và người ta chia ra 24 khu
vực giờ trên thế giới, khu vực giờ có kinh tuyến gốc đi qua
là khu vực giờ gốc
Dựa vào hình 20 SGK xác định:
+ Việt Nam ở khu vực giờ thứ mấy?
+ Khi khu vực giờ gốc là 0 giờ thì Việt Nam mấy giờ?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức và chuyển ý.
Hoạt động 2: cả lớp
Bước 1: GV chiếu đèn vào quả Địa Cầu và giải thích đèn
chiếu tượng trưng cho mặt trời, quả Địa Cầu tượng trưng
cho Trái Đất.
Hỏi : Em có nhận xét gì về diện tích được chiếu sáng bởi
Mặt Trời?
HS quan sát hình 21 SGK trả lời câu hỏi-GV bổ sung và
chuẩn kiến thức: Trái Đất hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu
sáng được một nửa, nửa cầu đó là ngày, nửa không được

chiếu sáng là đêm.
Vì sao chúng ta lại thấy khắp nơi trên Trái Đất đều lần lược
có ngày và đêm?
Vì sao trên Trái Đất giờ của các địa điểm phía Đông luôn
sớm hơn giờ của các địa điểm ở phía Tây?
Bước 2: HS trả lời:
+ Vì Trái Đất tự quay quanh trục
+Vì Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang
Đông.
GV kết luận: chính vận động tự quay của Trái Đất đã tạo
nên hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên mọi nơi của Trái
Đất.
Hoạt động 3: Cá nhân
Bước1:HS quan sát hình 22 SGK và kênh chữ trả lời câu
hỏi:
1.Sự vận động của Trái
Đất quanh trục
Hướng quay từ Tây sang
Đông
24 giờ / vòng quay
Người ta chia bề mặt Trái
Đất ra 24 khu vực giờ.
2.Hệ quả của sự vận động
tự quay quanh trục của
Trái Đất.
- Mọi nơi trên Trái Đất đều
lần lược có ngày và đêm.
- Các vật thể chuyển động
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc

19
Giaïo aïn Âëa Lê 6
Giới thiệu bài: Trái Đất có những vận động khác nhau, trong đó “tự quay quanh trục”
là một vận động chính của Trái Đất. Vận động đó diễn ra như thế nào và gây ra hệ quả gì ?
chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cá nhân hoặc cặp
Bước1: HS quan sát hình 19 và dựa vào SGK , cho biết:
Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào ?
Thời gian Trái Đất tự quay hết một vòng trong bao lâu?
Bước 2:HS cả lớp thảo luận, đại diện HS phát biểu ý kiến,
HS lên quay quả địa cầu 1 vòng theo hướng tự quay của
Trái Đất lớp góp ý bổ sung.
GV đánh dấu vị trí của Việt Nam trên quả Địa Cầu bằng
màu đỏ sau đó xoay quả Địa Cầu để học sinh thấy Việt
Nam bị khuất dần sau đó lại xuất hiện và trở về vị trí ban
đầu- GVchuẩn kiến thức : Như vậy là Trái Đất đã quay
được một vòng với thời gian là 24 giờ. Chu kì quay của
Trái Đất được chia làm 24 giờ và người ta chia ra 24 khu
vực giờ trên thế giới, khu vực giờ có kinh tuyến gốc đi qua
là khu vực giờ gốc
Dựa vào hình 20 SGK xác định:
+ Việt Nam ở khu vực giờ thứ mấy?
+ Khi khu vực giờ gốc là 0 giờ thì Việt Nam mấy giờ?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức và chuyển ý.
Hoạt động 2: cả lớp
Bước 1: GV chiếu đèn vào quả Địa Cầu và giải thích đèn
chiếu tượng trưng cho mặt trời, quả Địa Cầu tượng trưng
cho Trái Đất.
Hỏi : Em có nhận xét gì về diện tích được chiếu sáng bởi

Mặt Trời?
HS quan sát hình 21 SGK trả lời câu hỏi-GV bổ sung và
chuẩn kiến thức: Trái Đất hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu
sáng được một nửa, nửa cầu đó là ngày, nửa không được
chiếu sáng là đêm.
Vì sao chúng ta lại thấy khắp nơi trên Trái Đất đều lần lược
có ngày và đêm?
Vì sao trên Trái Đất giờ của các địa điểm phía Đông luôn
sớm hơn giờ của các địa điểm ở phía Tây?
Bước 2: HS trả lời:
+ Vì Trái Đất tự quay quanh trục
+Vì Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang
Đông.
GV kết luận: chính vận động tự quay của Trái Đất đã tạo
nên hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên mọi nơi của Trái
Đất.
Hoạt động 3: Cá nhân
Bước1:HS quan sát hình 22 SGK và kênh chữ trả lời câu
hỏi:
1.Sự vận động của Trái
Đất quanh trục
Hướng quay từ Tây sang
Đông
24 giờ / vòng quay
Người ta chia bề mặt Trái
Đất ra 24 khu vực giờ.
2.Hệ quả của sự vận động
tự quay quanh trục của
Trái Đất.
- Mọi nơi trên Trái Đất đều

lần lược có ngày và đêm.
- Các vật thể chuyển động
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
19
Giaïo aïn Âëa Lê 6
Vật thể chuyển động ở Nam bán cầu bị lệch hướng như thế
nào?
Bước 2: HS trả lời câu hỏi, GV chuẩn kiến thức và mở
rộng: Sự lệch hướng này diễn ra ở cả vật thể rắn, lỏng, khí-
Ứng dụng : Để bắn đạn trung mục tiêu, người ta phải tính
đến sự lệch hướng này.
GV tổng kết toàn bài.
.
trên bề mặt đất theo phương
kinh tuyến đều bị lệch
hướng nếu nhìn xuôi chiều
chuyển động:
+ Ở BBC bị lệch về phía
bên phải.
+ Ở NBC bị lệch về bên trái
IV. Đánh giá:
HS làm bài tập 1,2,3 trang 24 SGK
V. Hoạt động nối tiếp
HS về nhà làm bài tập sô 6 trong tập bản đồ.
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
- Hiểu và trình bày được sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời có :
+ Quỹ đạo : Hình êlip gần tròn.
+Hướng : Giống hướng tự quay của Trái Đất.
+ Chu kì : 1 năm.

+ Tính chất : Là chuyển động tịnh tiến.
- Nắm được 4 vị trí đặc biệt của Trái Đất trên quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời
( Xuân phân, Hạ chí, Thu phân và Đông chí ).
- Biết sử dụng quả Địa Cầu để mô tả chuyển động tịnh tiến của Trái Đất trên quỹ đạo
và giải thích được hiện tượng mùa khí hậu.
- Xác lập được mối quan hệ nhân quả ở mức độ đơn giản : sự liên quan giữa chuyển
động của Trái Đất quanh Mặt Trời và mùa khí hậu.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
+Tranh vẽ sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở Bắc bán cầu.
III. Tiến trình dạy - học:
1.Kiểm tra:
Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào ? Thời gian Trái Đất tự quay hết một
vòng trong bao lâu?
Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục có hệ quả gì ?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ngoài vận động tự quay quanh trục,Trái Đất còn chuyển động quanh
Mặt Trời. Chuyển động này diễn ra với những điểm hết sức độc đáo và ảnh hưởng mạnh mẽ
tới khí hậu, thiên nhiên trên Trái Đất. Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu vấn đề này.
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cá nhân hoặc cặp
Bước1: GV giải thích thuật ngữ “ Hình êlip gần tròn “, giới
thiệu hình 23 SGK ( phóng to ) để HS biết đường
chuyển động ( quỹ đạo ) của Trái Đất quanh Mặt
Trời, chiều mũi tên trên quỹ đạo là hướng chuyển
động của Trái Đất.
1.Sự chuyển động của
Trái Đất quanh Mặt Trời
Diễn ra đồng thời với vận
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-

14040792054970/xwz1382412630.doc
20
Tuần10 tiết 10 Ngày soạn : 6/11/2006 Ngày dạy : 7/11/2006
Bài 8 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH
MẶT TRỜI .
Giaïo aïn Âëa Lê 6
Vật thể chuyển động ở Nam bán cầu bị lệch hướng như thế
nào?
Bước 2: HS trả lời câu hỏi, GV chuẩn kiến thức và mở
rộng: Sự lệch hướng này diễn ra ở cả vật thể rắn, lỏng, khí-
Ứng dụng : Để bắn đạn trung mục tiêu, người ta phải tính
đến sự lệch hướng này.
GV tổng kết toàn bài.
.
trên bề mặt đất theo phương
kinh tuyến đều bị lệch
hướng nếu nhìn xuôi chiều
chuyển động:
+ Ở BBC bị lệch về phía
bên phải.
+ Ở NBC bị lệch về bên trái
IV. Đánh giá:
HS làm bài tập 1,2,3 trang 24 SGK
V. Hoạt động nối tiếp
HS về nhà làm bài tập sô 6 trong tập bản đồ.
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
- Hiểu và trình bày được sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời có :
+ Quỹ đạo : Hình êlip gần tròn.
+Hướng : Giống hướng tự quay của Trái Đất.
+ Chu kì : 1 năm.

+ Tính chất : Là chuyển động tịnh tiến.
- Nắm được 4 vị trí đặc biệt của Trái Đất trên quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời
( Xuân phân, Hạ chí, Thu phân và Đông chí ).
- Biết sử dụng quả Địa Cầu để mô tả chuyển động tịnh tiến của Trái Đất trên quỹ đạo
và giải thích được hiện tượng mùa khí hậu.
- Xác lập được mối quan hệ nhân quả ở mức độ đơn giản : sự liên quan giữa chuyển
động của Trái Đất quanh Mặt Trời và mùa khí hậu.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
+Tranh vẽ sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở Bắc bán cầu.
III. Tiến trình dạy - học:
1.Kiểm tra:
Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào ? Thời gian Trái Đất tự quay hết một
vòng trong bao lâu?
Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục có hệ quả gì ?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ngoài vận động tự quay quanh trục,Trái Đất còn chuyển động quanh
Mặt Trời. Chuyển động này diễn ra với những điểm hết sức độc đáo và ảnh hưởng mạnh mẽ
tới khí hậu, thiên nhiên trên Trái Đất. Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu vấn đề này.
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cá nhân hoặc cặp
Bước1: GV giải thích thuật ngữ “ Hình êlip gần tròn “, giới
thiệu hình 23 SGK ( phóng to ) để HS biết đường
chuyển động ( quỹ đạo ) của Trái Đất quanh Mặt
Trời, chiều mũi tên trên quỹ đạo là hướng chuyển
động của Trái Đất.
1.Sự chuyển động của
Trái Đất quanh Mặt Trời
Diễn ra đồng thời với vận
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-

14040792054970/xwz1382412630.doc
20
Tuần10 tiết 10 Ngày soạn : 6/11/2006 Ngày dạy : 7/11/2006
Bài 8 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH
MẶT TRỜI .
Giaïo aïn Âëa Lê 6
Bước 2:HS dựa vào kênh chữ và hình 23 SGK để nhận xét:
+ Chuyển động quanh Mặt Trời và vận động tự quay quanh
trục của Trái Đất có diễn ra đồng thời không?
+ Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời có
hình gì ?
+ Hướng chuyển động của Trái Đất trên quỹ đạo?
+ Thời gian Trái Đất chuyển động hết 1 vòng trên quỹ đạo?
+ Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất ở 4 vị trí
trên hình 23?
HS phát biểu ý kiến-GV chuẩn xác kiến thức
Hoạt động 2: cả lớp
Bước 1: GV sử dụng quả Địa Cầu để mô phỏng chuyển
động của Trái Đất quanh Mặt trời, lưu ý HS : trong quá
trình chuyển động đó độ nghiêng và hướng nghiêng của
trục Trái Đất không đổi. Trục TĐ luôn tạo 1 góc 66
0
33

so
với mặt phẳng quỹ đạo và được gọi là chuyển động tịnh
tiến.
Bước 2: HS quan sát động tác của GV mô phỏng lại chuyển
động tịnh tiến của Trái Đất trên quỹ đạo và kết hợp với hình
23 SGK để thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

+ Trong quá trình chuyển động quanh Mặt trời, BCB và
BCN của Trái Đất có thể cùng lúc ngã về phía Mặt Trời
được không ?
+ Trên nửa cầu ngã về phía Mặt Trời sẽ nhận được ánh
sáng và nhiệt lượng như thế nào? Có mùa nóng hay lạnh?
+ Trên nửa cầu chếch xa Mặt trời sẽ nhận được ánh sáng và
nhiệt lượng như thế nào, có mùa nóng hay lạnh?
Thời điểm ngã về phía Mặt Trời hoặc chếch xa Mặt trời của
2 bán cầu lệch nhau vì vậy mùa ở hai bán cầu cũng trái
ngược nhau về thời gian.
+ Trong ngày 22-6 và 22-12 nửa cầu nào ngã nhiều nhất về
phía Mặt Trời?
• 22-6 : BCB
• 22-12 : BCN
+ Trái Đất hướng cả 2 nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau
vào các ngày nào? Khi đó ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng
góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất?
Trái Đất hướng cả 2 nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau
vào các ngày 21-3 ( Xuân phân ) và 23-9 ( thu phân ), khi
đó ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào Xích đạo.
Bước 2 HS trình bày kết quả- GV chuẩn xác kiến thức, bổ
sung:
GV giới thiệu về cách chia mùa: người ta chia mùa khí hậu
theo nhiều cách khác nhau. Ví dụ :
a. chia 1 năm ra 2 mùa nóng và lạnh, trong đó ngày
21/3 và 23/9 được coi là thời gian chuyển tiếp giữa
hai mùa.
động tự quay quanh trục
của Trái Đất.
+ Quỹ đạo : Hình êlip gần

tròn.
+Hướng quay từ Tây sang
Đông
+ Chu kì : 1 năm.
+ Độ nghiêng và hướng
nghiêng của trục Trái Đất
luôn không đổi.
2. Hiện tượng các mùa
a. Mỗi bán cầu có 2 mùa:
- Sau 21/3 đến trước 23/9:
+ BBC có mùa nóng
+ NBC có mùa lạnh
- Sau23/9 đến trước 21/3
năm sau:
+ BBC có mùa lạnh
+ NBC có mùa nóng
b. Nhiều nước chia một
năm ra 4 mùa : Xuân, Hạ,
Thu, Đông theo dương lịch
hoặc theo âm dương lịch.
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
21
Giaïo aïn Âëa Lê 6
Bước 2:HS dựa vào kênh chữ và hình 23 SGK để nhận xét:
+ Chuyển động quanh Mặt Trời và vận động tự quay quanh
trục của Trái Đất có diễn ra đồng thời không?
+ Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời có
hình gì ?
+ Hướng chuyển động của Trái Đất trên quỹ đạo?

+ Thời gian Trái Đất chuyển động hết 1 vòng trên quỹ đạo?
+ Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất ở 4 vị trí
trên hình 23?
HS phát biểu ý kiến-GV chuẩn xác kiến thức
Hoạt động 2: cả lớp
Bước 1: GV sử dụng quả Địa Cầu để mô phỏng chuyển
động của Trái Đất quanh Mặt trời, lưu ý HS : trong quá
trình chuyển động đó độ nghiêng và hướng nghiêng của
trục Trái Đất không đổi. Trục TĐ luôn tạo 1 góc 66
0
33

so
với mặt phẳng quỹ đạo và được gọi là chuyển động tịnh
tiến.
Bước 2: HS quan sát động tác của GV mô phỏng lại chuyển
động tịnh tiến của Trái Đất trên quỹ đạo và kết hợp với hình
23 SGK để thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Trong quá trình chuyển động quanh Mặt trời, BCB và
BCN của Trái Đất có thể cùng lúc ngã về phía Mặt Trời
được không ?
+ Trên nửa cầu ngã về phía Mặt Trời sẽ nhận được ánh
sáng và nhiệt lượng như thế nào? Có mùa nóng hay lạnh?
+ Trên nửa cầu chếch xa Mặt trời sẽ nhận được ánh sáng và
nhiệt lượng như thế nào, có mùa nóng hay lạnh?
Thời điểm ngã về phía Mặt Trời hoặc chếch xa Mặt trời của
2 bán cầu lệch nhau vì vậy mùa ở hai bán cầu cũng trái
ngược nhau về thời gian.
+ Trong ngày 22-6 và 22-12 nửa cầu nào ngã nhiều nhất về
phía Mặt Trời?

• 22-6 : BCB
• 22-12 : BCN
+ Trái Đất hướng cả 2 nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau
vào các ngày nào? Khi đó ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng
góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất?
Trái Đất hướng cả 2 nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau
vào các ngày 21-3 ( Xuân phân ) và 23-9 ( thu phân ), khi
đó ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào Xích đạo.
Bước 2 HS trình bày kết quả- GV chuẩn xác kiến thức, bổ
sung:
GV giới thiệu về cách chia mùa: người ta chia mùa khí hậu
theo nhiều cách khác nhau. Ví dụ :
a. chia 1 năm ra 2 mùa nóng và lạnh, trong đó ngày
21/3 và 23/9 được coi là thời gian chuyển tiếp giữa
hai mùa.
động tự quay quanh trục
của Trái Đất.
+ Quỹ đạo : Hình êlip gần
tròn.
+Hướng quay từ Tây sang
Đông
+ Chu kì : 1 năm.
+ Độ nghiêng và hướng
nghiêng của trục Trái Đất
luôn không đổi.
2. Hiện tượng các mùa
a. Mỗi bán cầu có 2 mùa:
- Sau 21/3 đến trước 23/9:
+ BBC có mùa nóng
+ NBC có mùa lạnh

- Sau23/9 đến trước 21/3
năm sau:
+ BBC có mùa lạnh
+ NBC có mùa nóng
b. Nhiều nước chia một
năm ra 4 mùa : Xuân, Hạ,
Thu, Đông theo dương lịch
hoặc theo âm dương lịch.
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
21
Giaïo aïn Âëa Lê 6
b. Chia 1 năm ra 4 mùa với 2 kiểu:
+ Kiểu theo dương lịch:
Thời điểm bắt đầu và kết thúc 4 mùa chính là 4 thời điểm
đặc biệt của Trái Đất trên quỹ đạo chuyển động quanh MT.
+ Kiểu theo âm dương lịch
Thời điểm bắt đầu mùa (lập xuân, lập hạ )sớm hơn khoảng
một tháng rưỡi so với kiểu chia mùa theo dương lịch.
GV lưu ý HS về mức độ biểu hiện mùa trên thế giới và liện
hệ với thực tế mùa ở Việt Nam:
Biểu hiện mùa ở các nơi trên thế giới khác nhau. Ở vùng ôn
đới có 4 mùa rất rõ ràng, còn ở vùng nhiệt đới ( nóng quanh
năm ) vùng hàn đới ( lạnh quanh năm ) sự phân hoá 4 mùa
không rõ rệt.
Ơ nước ta, miền Bắc tuy có 4 mùa nhưng 2 mùa xuận và
thu chỉ là những thời kì chuyển tiếp ngắn. Yếu tố khí tượng
quan trọng nhất để phân biệt mùa là nhiệt độ.
Ơ miền Nam, nhất là từ Tây Nguyên trở vào, hầu như nóng
quanh năm, chỉ có 2 mùa, một mùa mưa và một mùa khô.

Yếu tố khí tượng quan trong nhất để phân biệt mùa là lượng
mưa.
IV. Đánh giá:HS làm bài tập :
Đánh dấu x vào ô trống thể hiện ý mà em cho là đúng
Bài 1:Trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời , truch của Trái Đất:
Luôn thẳng đứng
Luôn nghiêng và không đổi hướng
Luôn nghiêng và luôn đổi hướng
Tất cả các ý trên đều sai.
Bài 2: Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng rồi ghi kết quả vào cột C
A B C
1. Quỹ đạo chuyển động của TĐ quanh MT
2.Hướng chuyển động của TĐ quanh MT
3.Chu kì chuyển động của TĐ quanh MT
4.Tính chất chuyển động của TĐ quanh MT
5. 21/3 ( xuân phân ) , 23/9 ( thu phân )
6. 22/6 ( hạ chí )
7. 22/12 ( Đông chí )
a. 365 ngày 6 giờ
b. chuyển động tịnh tiến trên quỹ đạo
c. hình êlip gần tròn
d. cùng chiều tự quay quanh trục của TĐ
e. BBC có góc chiếu lớn, nhận được nhiều
ánh sáng và nhiệt
g.TĐ hướng đều BBC và NBC về phía MT
h.NBC có góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh
sáng và nhiệt.
1
2
3

4
5
6
7
V. Hoạt động nối tiếp
HS về nhà làm bài tập sô 6 trong tập bản đồ.
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
- Hiểu và trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ở BBC và NBC.
Mùa lạnh thì ngày ngắn , đêm dài; mùa nóng thì ngày dài đêm ngắn.
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
22
Tuần11 tiết 11 Ngày soạn : 13/11/2006 Ngày dạy : 14/11/2006
Bài 9 : HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO
MÙA .
Giaïo aïn Âëa Lê 6
b. Chia 1 năm ra 4 mùa với 2 kiểu:
+ Kiểu theo dương lịch:
Thời điểm bắt đầu và kết thúc 4 mùa chính là 4 thời điểm
đặc biệt của Trái Đất trên quỹ đạo chuyển động quanh MT.
+ Kiểu theo âm dương lịch
Thời điểm bắt đầu mùa (lập xuân, lập hạ )sớm hơn khoảng
một tháng rưỡi so với kiểu chia mùa theo dương lịch.
GV lưu ý HS về mức độ biểu hiện mùa trên thế giới và liện
hệ với thực tế mùa ở Việt Nam:
Biểu hiện mùa ở các nơi trên thế giới khác nhau. Ở vùng ôn
đới có 4 mùa rất rõ ràng, còn ở vùng nhiệt đới ( nóng quanh
năm ) vùng hàn đới ( lạnh quanh năm ) sự phân hoá 4 mùa
không rõ rệt.
Ơ nước ta, miền Bắc tuy có 4 mùa nhưng 2 mùa xuận và

thu chỉ là những thời kì chuyển tiếp ngắn. Yếu tố khí tượng
quan trọng nhất để phân biệt mùa là nhiệt độ.
Ơ miền Nam, nhất là từ Tây Nguyên trở vào, hầu như nóng
quanh năm, chỉ có 2 mùa, một mùa mưa và một mùa khô.
Yếu tố khí tượng quan trong nhất để phân biệt mùa là lượng
mưa.
IV. Đánh giá:HS làm bài tập :
Đánh dấu x vào ô trống thể hiện ý mà em cho là đúng
Bài 1:Trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời , truch của Trái Đất:
Luôn thẳng đứng
Luôn nghiêng và không đổi hướng
Luôn nghiêng và luôn đổi hướng
Tất cả các ý trên đều sai.
Bài 2: Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng rồi ghi kết quả vào cột C
A B C
1. Quỹ đạo chuyển động của TĐ quanh MT
2.Hướng chuyển động của TĐ quanh MT
3.Chu kì chuyển động của TĐ quanh MT
4.Tính chất chuyển động của TĐ quanh MT
5. 21/3 ( xuân phân ) , 23/9 ( thu phân )
6. 22/6 ( hạ chí )
7. 22/12 ( Đông chí )
a. 365 ngày 6 giờ
b. chuyển động tịnh tiến trên quỹ đạo
c. hình êlip gần tròn
d. cùng chiều tự quay quanh trục của TĐ
e. BBC có góc chiếu lớn, nhận được nhiều
ánh sáng và nhiệt
g.TĐ hướng đều BBC và NBC về phía MT
h.NBC có góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh

sáng và nhiệt.
1
2
3
4
5
6
7
V. Hoạt động nối tiếp
HS về nhà làm bài tập sô 6 trong tập bản đồ.
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
- Hiểu và trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ở BBC và NBC.
Mùa lạnh thì ngày ngắn , đêm dài; mùa nóng thì ngày dài đêm ngắn.
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
22
Tuần11 tiết 11 Ngày soạn : 13/11/2006 Ngày dạy : 14/11/2006
Bài 9 : HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO
MÙA .
Giaïo aïn Âëa Lê 6
- Nắm được khái niệm các đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng
cực Nam.
- Biết sử dụng quả Địa Cầu để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa khác
nhau trên Trái Đất.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
+Phóng to hình 23,24,25 SGK
+ Phiếu học tập ( phụ lục )
III. Tiến trình dạy - học:
1.Kiểm tra:

Trình bày sự chuyển động cuả Trái Đất quanh Mặt Trời.
Dùng hình 23 SGK để trình bày hiện tượng mùa trên Trái Đất.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ngoài hiẹn tượng “ mùa “ thiif sự chệnh lệch ngày đên dài ngắn theo
mùa là hệ quả thứ hai rất quan trọng sinh ra do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Hiện tượng này diễn ra trên Trái Đất như thế nào? Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu vấn đề
này.
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cá nhân hoặc cặp
Bước1: HS quan sát hình 24 SGK để thảo luận câu hỏi:
Tai sao đường biểu thị trục Trái Đất và đường phân chia
sáng tối không trùng nhau?
( do đường phân chia sáng tối vuông góc với mặt phẳng quỹ
đạo, trục Trái Đất lại luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo
một góc 66
0
33

nên hai mặt phẳng chứa đường BN và ST đi
qua tâm Trái Đất và hợp thành một góc 23
0
27

)
điều đó làm cho phần được chiếu sáng và phần nằm trong
bóng tối- ngày và đêm- ở mỗi bán cầu như thế nào ?
( có sự chênh lệch nhau )
Bước 2:HS làn việc trên phiếu học tập ( phụ lục ) quan sát
hình 23,24,25 để điền phiếu học tập
HS phát biểu ý kiến-GV chuẩn xác kiến thức- chuyển ý :

trên một số khu vực của Trái Đất hiện tượng ngày đêm lại
diễn ra hết sức đặc biệt- chúng ta sẽ tìm hiếu ở mục 2.
Hoạt động 2: cả lớp
Bước 1: cả lớp quan sát hình 25 và thảo luận:
Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày hoặc đêm của của
các điểm trên vĩ tuyến 66
0
33

B ( ví dụ điểm D ) và 66
0
33

N
( ví dụ điểm D

) như thế nào ?
Ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ
Người ta gọi VT 66
0
33

B và 66
0
33

N là những đường gì?
VT 66
0
33


B và 66
0
33

N là vòng cực Bắc và vòng cực Nam
của Trái Đất.
GV bổ sung :
• Từ 66
0
33

B đến cực Bắc được gọi là “miền cực Bắc”
• Từ 66
0
33

N đến cực Nam gọi là “ miền cực Nam “
Như vậy có thể coi Vòng cực Bắc và Vòng cực Nam là giới
1. Hiện tượng ngày đêm
dài, ngắn ở các vĩ độ khác
nhau trên Trái Đất
2. Hiện tượng ngày đêm ở
miền cực.
Ngày 22/6:
+ Tại 66
0
33

B ngày dài 24

giờ.
+Tại 66
0
33

N đêm dài 24
giờ.
Ngày 22/12:
+ Tại 66
0
33

B đêm dài 24
giờ.
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
23
Giaïo aïn Âëa Lê 6
- Nắm được khái niệm các đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng
cực Nam.
- Biết sử dụng quả Địa Cầu để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa khác
nhau trên Trái Đất.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
+Phóng to hình 23,24,25 SGK
+ Phiếu học tập ( phụ lục )
III. Tiến trình dạy - học:
1.Kiểm tra:
Trình bày sự chuyển động cuả Trái Đất quanh Mặt Trời.
Dùng hình 23 SGK để trình bày hiện tượng mùa trên Trái Đất.

3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ngoài hiẹn tượng “ mùa “ thiif sự chệnh lệch ngày đên dài ngắn theo
mùa là hệ quả thứ hai rất quan trọng sinh ra do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Hiện tượng này diễn ra trên Trái Đất như thế nào? Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu vấn đề
này.
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cá nhân hoặc cặp
Bước1: HS quan sát hình 24 SGK để thảo luận câu hỏi:
Tai sao đường biểu thị trục Trái Đất và đường phân chia
sáng tối không trùng nhau?
( do đường phân chia sáng tối vuông góc với mặt phẳng quỹ
đạo, trục Trái Đất lại luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo
một góc 66
0
33

nên hai mặt phẳng chứa đường BN và ST đi
qua tâm Trái Đất và hợp thành một góc 23
0
27

)
điều đó làm cho phần được chiếu sáng và phần nằm trong
bóng tối- ngày và đêm- ở mỗi bán cầu như thế nào ?
( có sự chênh lệch nhau )
Bước 2:HS làn việc trên phiếu học tập ( phụ lục ) quan sát
hình 23,24,25 để điền phiếu học tập
HS phát biểu ý kiến-GV chuẩn xác kiến thức- chuyển ý :
trên một số khu vực của Trái Đất hiện tượng ngày đêm lại
diễn ra hết sức đặc biệt- chúng ta sẽ tìm hiếu ở mục 2.

Hoạt động 2: cả lớp
Bước 1: cả lớp quan sát hình 25 và thảo luận:
Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày hoặc đêm của của
các điểm trên vĩ tuyến 66
0
33

B ( ví dụ điểm D ) và 66
0
33

N
( ví dụ điểm D

) như thế nào ?
Ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ
Người ta gọi VT 66
0
33

B và 66
0
33

N là những đường gì?
VT 66
0
33

B và 66

0
33

N là vòng cực Bắc và vòng cực Nam
của Trái Đất.
GV bổ sung :
• Từ 66
0
33

B đến cực Bắc được gọi là “miền cực Bắc”
• Từ 66
0
33

N đến cực Nam gọi là “ miền cực Nam “
Như vậy có thể coi Vòng cực Bắc và Vòng cực Nam là giới
1. Hiện tượng ngày đêm
dài, ngắn ở các vĩ độ khác
nhau trên Trái Đất
2. Hiện tượng ngày đêm ở
miền cực.
Ngày 22/6:
+ Tại 66
0
33

B ngày dài 24
giờ.
+Tại 66

0
33

N đêm dài 24
giờ.
Ngày 22/12:
+ Tại 66
0
33

B đêm dài 24
giờ.
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
23
Giaïo aïn Âëa Lê 6
hạn của các miền cực
Bước 2: HS tìm hiểu tại Miền cực Bắc ngaỳ hoặc đêm kéo
dài 24 giờ diễn ra như thế nào ?
GV giới thiệu trên quả Địa Cầu và hình 23:
Ngày 21/3 ( Xuân phân ), mọi nơi trên Trái Đát đều có ngày
bằng đêm, kể từ thời điểm này, BBC bắt đầu ngả dần về
phía Mặt Trời, hiện tượng ngày kéo dài 24 giờ thoạt tiên chỉ
xuất hiện ở cực Bắc. Sau đó , diện tích có ngày kéo dài 24
giờ trở lên ngày càng lui dần về xích đạo.
Đến 22/6, diện tích có ngày trên 24 giờ lui đến vĩ tuyến
thấp nhất là 66
0
33


B và ở vĩ tuyến này ngày 24 giờ chỉ diễn
ra 1 lần trong năm.
Sau đó, diện tích có ngày 24 giờ giảm dần và đến ngày 23/9
Trái Đất lại trở về tình trạng như ngày 21/3, ở mọi nơi đều
có ngày và đêm bằng nhau.
GV nhấn mạnh :
VT 66
0
33

B là đường giới hạn rộng nhất của vùng có ngày
hoặc đêm dài suốt 24 giờ.
Tại66
0
33

B mỗi năm chỉ có :
• 1 ngày dài suốt 24 gờ là 22/6
• 1 đêm dài suốt 24 giờ là 22/12
Càng về phía cực thời gian là đêm hoặc ngày càng kéo dài
hơn.
HS quan sát hình 24 và cho biết :
Ở đâu có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng ?
Gv lưu ý : các nhận xét này cũng đúng với Miền Cực Nam,
song thời gian diễn biến trái ngược với miền cực bắc.
+Tại 66
0
33

N ngày dài 24

giờ.
Vị trí các vòng cực :
( xem hình 24 )
Tại cực Bắc :
+ Ngày dài suốt 6 tháng
mùa nóng
+ Đêm dài suốt 6 tháng
mùa lạnh
IV. Đánh giá:HS làm bài tập :
Điền vào chỗ trống ý đúng
Vòng cực bắc là vĩ tuyến (1) Vòng cực nam là vĩ tuyến (2)
Miền cực bắc được tính từ vĩ tuyến (3) đến (4) Miền cực nam
được tính từ (5) đến (6) Các miền cực là nơi có hiện
tượng (7) Tại vòng cực trong 1năm chỉ có
(8) kéo dài suốt 24 giờ vào hạ chí và đông chí. Càng về phía cực, số ngày hoặc đêm kéo
dài suốt 24 giờ càng (9) Tại cực bắc và cực nam số ngày hoặc đêm kéo dài suốt 24 giờ lên
tới (10)
Đáp án:
(1) 66
0
33

B (2) 66
0
33

N (3) 66
0
33


B (4) Cực bắc (5) 66
0
33

N
(6) Cực Nam (7) nagỳ hoặc đêm kéo dài 24 giờ đến 6 tháng. (8) 1ngày và 1 đêm ( 9 ) lớn
( 10) 6 tháng.
V. Hoạt động nối tiếp
HS về nhà làm bài tập sô 1,2,3 trong SGK.
VI. Phụ lục
PHIẾU HỌC TẬP
Điền đấu =, <, > vào các ô trống
Chọn ý đúng để điền vào kết luận số (4)
Kí hiệu S là phần được chiếu sáng
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
24
Giaïo aïn Âëa Lê 6
hạn của các miền cực
Bước 2: HS tìm hiểu tại Miền cực Bắc ngaỳ hoặc đêm kéo
dài 24 giờ diễn ra như thế nào ?
GV giới thiệu trên quả Địa Cầu và hình 23:
Ngày 21/3 ( Xuân phân ), mọi nơi trên Trái Đát đều có ngày
bằng đêm, kể từ thời điểm này, BBC bắt đầu ngả dần về
phía Mặt Trời, hiện tượng ngày kéo dài 24 giờ thoạt tiên chỉ
xuất hiện ở cực Bắc. Sau đó , diện tích có ngày kéo dài 24
giờ trở lên ngày càng lui dần về xích đạo.
Đến 22/6, diện tích có ngày trên 24 giờ lui đến vĩ tuyến
thấp nhất là 66
0

33

B và ở vĩ tuyến này ngày 24 giờ chỉ diễn
ra 1 lần trong năm.
Sau đó, diện tích có ngày 24 giờ giảm dần và đến ngày 23/9
Trái Đất lại trở về tình trạng như ngày 21/3, ở mọi nơi đều
có ngày và đêm bằng nhau.
GV nhấn mạnh :
VT 66
0
33

B là đường giới hạn rộng nhất của vùng có ngày
hoặc đêm dài suốt 24 giờ.
Tại66
0
33

B mỗi năm chỉ có :
• 1 ngày dài suốt 24 gờ là 22/6
• 1 đêm dài suốt 24 giờ là 22/12
Càng về phía cực thời gian là đêm hoặc ngày càng kéo dài
hơn.
HS quan sát hình 24 và cho biết :
Ở đâu có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng ?
Gv lưu ý : các nhận xét này cũng đúng với Miền Cực Nam,
song thời gian diễn biến trái ngược với miền cực bắc.
+Tại 66
0
33


N ngày dài 24
giờ.
Vị trí các vòng cực :
( xem hình 24 )
Tại cực Bắc :
+ Ngày dài suốt 6 tháng
mùa nóng
+ Đêm dài suốt 6 tháng
mùa lạnh
IV. Đánh giá:HS làm bài tập :
Điền vào chỗ trống ý đúng
Vòng cực bắc là vĩ tuyến (1) Vòng cực nam là vĩ tuyến (2)
Miền cực bắc được tính từ vĩ tuyến (3) đến (4) Miền cực nam
được tính từ (5) đến (6) Các miền cực là nơi có hiện
tượng (7) Tại vòng cực trong 1năm chỉ có
(8) kéo dài suốt 24 giờ vào hạ chí và đông chí. Càng về phía cực, số ngày hoặc đêm kéo
dài suốt 24 giờ càng (9) Tại cực bắc và cực nam số ngày hoặc đêm kéo dài suốt 24 giờ lên
tới (10)
Đáp án:
(1) 66
0
33

B (2) 66
0
33

N (3) 66
0

33

B (4) Cực bắc (5) 66
0
33

N
(6) Cực Nam (7) nagỳ hoặc đêm kéo dài 24 giờ đến 6 tháng. (8) 1ngày và 1 đêm ( 9 ) lớn
( 10) 6 tháng.
V. Hoạt động nối tiếp
HS về nhà làm bài tập sô 1,2,3 trong SGK.
VI. Phụ lục
PHIẾU HỌC TẬP
Điền đấu =, <, > vào các ô trống
Chọn ý đúng để điền vào kết luận số (4)
Kí hiệu S là phần được chiếu sáng
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
24
Giaïo aïn Âëa Lê 6
T là phần không được chiếu sáng
BC là bán cầu; MT là Mặt Trời, VT là vĩ tuyến, BBC :Bắc Bán Cầu; NBC : Nam Bán Cầu
Ngày
BC nào ngả
về phía MT
Tia MT chiếu
thẳng góc ở VT
VT đó gọi
là gì ?
Hiện tượng xảy ra

ỞBBC Ở NBC Ở Xích đạo
22/6
S T
ngày đêm
S T
ngày đêm
S T
ngày đêm
22/12
S T
ngày đêm
S T
ngày đêm
S T
ngày đêm
21/3 và
23/9
S T
ngày đêm
S T
ngày đêm
S T
ngày đêm
Kết
luận
1. Ở XĐ luôn có ngày đêm.
2. Ngày 21/3 và 23/9 mọi nơ trên Trái Đất đều có ngày đêm.
3. Ngày 22/6- Ngày cho mùa nóng BBC, ở BBC có ngày đêm
Ngày cho mùa lạnh NBC, ở NBC có ngày đêm
Ngày 22/12 Ngày cho mùa lạnh NBC, ở NBC có ngày đêm

Ngày cho mùa nóng NBC, ở NBC có ngày đêm
Tổng quát ta thấy :
+ BC nào có mùa nóng thì ngày đêm
+ BC nào có mùa lạnh thì đêm ngày
4. Nơi có vĩ độ càng cao thì sự chênh lệch giữa ngày và đêm càng (càng )
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
- Hiểu và trình bày được cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: vỏ, lớp trung gian
và lõi. Mỗi lớp có đặc điểm riêng về dộ dày, trậng thái vật chất và nhiệt độ.
- Biết cấu tạo Trái Đất gồm những địa mảng lớn nhỏ khác nhau, chúng có thể di
chuyển tách xa hoặc xô vào nhau tạo ra động đất, núi lửa,
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
+Phóng to hình 26,27 SGK
+ Phiếu học tập ( phụ lục )
III. Tiến trình dạy - học:
1.Kiểm tra:
Ngày đêm ở hai bán cầu trong các ngày 21/3 và 23/9 diễn ra như thế nào ?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: cấu tạo bên trong của Trái Đất như thế nào? Trải qua nhiều năm nghiên
cứu của các nhà khoa học, bức màn bíd ẩn về cấu tạo bên trong của Trái Đất đã dần hé lộ
nhiều điều lí thú mà chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cá nhân hoặc cặp
Bước1: HS quan sát hình 26 trang 31 và bảng tổng hợp
trang 32 SGK để trả lời các câu hỏi sau :
-Cấu tạo của Trái Đất gồm các lớp nào ?
-Độ dày, trạng thái và nhiệt độ của từng lớp như thế
nào ?
1.Cấu tạo bên trong của Trái
Đất.

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
25
Tuần12 tiết 12 Ngày soạn : 20/11/2006 Ngày dạy : 21/11/2006
Bài 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT .
Giaïo aïn Âëa Lê 6
T là phần không được chiếu sáng
BC là bán cầu; MT là Mặt Trời, VT là vĩ tuyến, BBC :Bắc Bán Cầu; NBC : Nam Bán Cầu
Ngày
BC nào ngả
về phía MT
Tia MT chiếu
thẳng góc ở VT
VT đó gọi
là gì ?
Hiện tượng xảy ra
ỞBBC Ở NBC Ở Xích đạo
22/6
S T
ngày đêm
S T
ngày đêm
S T
ngày đêm
22/12
S T
ngày đêm
S T
ngày đêm
S T

ngày đêm
21/3 và
23/9
S T
ngày đêm
S T
ngày đêm
S T
ngày đêm
Kết
luận
1. Ở XĐ luôn có ngày đêm.
2. Ngày 21/3 và 23/9 mọi nơ trên Trái Đất đều có ngày đêm.
3. Ngày 22/6- Ngày cho mùa nóng BBC, ở BBC có ngày đêm
Ngày cho mùa lạnh NBC, ở NBC có ngày đêm
Ngày 22/12 Ngày cho mùa lạnh NBC, ở NBC có ngày đêm
Ngày cho mùa nóng NBC, ở NBC có ngày đêm
Tổng quát ta thấy :
+ BC nào có mùa nóng thì ngày đêm
+ BC nào có mùa lạnh thì đêm ngày
4. Nơi có vĩ độ càng cao thì sự chênh lệch giữa ngày và đêm càng (càng )
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
- Hiểu và trình bày được cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: vỏ, lớp trung gian
và lõi. Mỗi lớp có đặc điểm riêng về dộ dày, trậng thái vật chất và nhiệt độ.
- Biết cấu tạo Trái Đất gồm những địa mảng lớn nhỏ khác nhau, chúng có thể di
chuyển tách xa hoặc xô vào nhau tạo ra động đất, núi lửa,
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
+Phóng to hình 26,27 SGK
+ Phiếu học tập ( phụ lục )

III. Tiến trình dạy - học:
1.Kiểm tra:
Ngày đêm ở hai bán cầu trong các ngày 21/3 và 23/9 diễn ra như thế nào ?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: cấu tạo bên trong của Trái Đất như thế nào? Trải qua nhiều năm nghiên
cứu của các nhà khoa học, bức màn bíd ẩn về cấu tạo bên trong của Trái Đất đã dần hé lộ
nhiều điều lí thú mà chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cá nhân hoặc cặp
Bước1: HS quan sát hình 26 trang 31 và bảng tổng hợp
trang 32 SGK để trả lời các câu hỏi sau :
-Cấu tạo của Trái Đất gồm các lớp nào ?
-Độ dày, trạng thái và nhiệt độ của từng lớp như thế
nào ?
1.Cấu tạo bên trong của Trái
Đất.
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
25
Tuần12 tiết 12 Ngày soạn : 20/11/2006 Ngày dạy : 21/11/2006
Bài 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT .
Giaïo aïn Âëa Lê 6
Bước 2: Các cá nhân hoặc cặp trao đổi với nhau và
phát biểu ý kiến
GV kẻ bảng như bảng tổng hợp nhưng để trống sau đó
dẫn dắt để học sinh ghi các đặc điểm của các lớp vào
bảng.
GV lưu ý HS : Trái Đất như quả trứng gà, vỏ trứng là
vỏ Trái Đất, lòng trắng là lớp trung gian và lòng đỏ là
lõi.

Hoạt động 2: nhóm
Bước 1: Dựa vào hình 26,27 và nội dung mục 2 SGK,
cho biết:
Lớp vỏ Trái Đất có vị trí như thế nào ? chiếm bao
nhiêu thể tích và khối lượng so với toàn bộ Trái Đất ?
Tại sao lớp vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng?
Chúng có phải là một khối liên tục không ?
Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất gồm những địa mảng
nào ? vị trí của các địa mảng có cố định không ?
Khi các địa mảng này tách xa nhau hoặc xô vào nhau
thì hiện tượng gì sẽ xảy ra hệ quả gì ?
Bước 2: HS các nhóm nghiên cứu và trình bày kết quả
nghiên cứu của mình. Các nhóm khác bổ sung. GV
chuẩn xác kiến thức và chỉ trên bản đồ các dãy núi ven
bờ các lục địa để minh hoạ các hệ quả trên.
Gồm 3 lớp: Vỏ, Trung gian và
lõi.
Đặc điểm các lớp : như bảng 32
SGK.
2.Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất.
- Rất mỏng so với các lớp khác,
chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5%
khối lượng Trái Đất.
-Có vai trò rất quan trọng: là nơi
tồn tại các thành phần tự nhiên
khác, nơi sinh sống và phát triển
của xã hội loài người.
Gồm 1 số địa mảng tạo thành.
Các địa mảng có thể dịch chuyển
tách xa nhau hoặc xô vào nhau

tạo nên núi, vực biển, động đất,
núi lửa
IV. Đánh giá:HS làm bài tập :
Bài tập 1: Đánh dấu x vào ô trống em cho là dúng
Vỏ Trái Đất rất quan trọng vì :
Có cấu tạo rất rắn chắc
Như lớp áo giáp bao bọc toàn bộ Trái Đất
Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên, nơi sinh sống hoạt động của xã hội loài
người.
Là lớp ngoài cùng của Trái Đất, mà lớp vỏ của mọi đối tượng đều rất quan trọng.
Bài tập 2: sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng :
A B
1.Độ dày của lớp vỏ Trái Đất
2.Vỏ Trái Đất có trạng thái
3.Độ dày lớp trung gian
4.Trạng thái lớp trung gian
5.Độ dày lõi Trái Đất
.6.Lõi Trái Đất có trạng thái
7.Nhiệt độ các lớp cấu tạo vỏ Trái Đất
a. có xu thế ngày càng tăng từ ngoài vào
trong
b. gần 3000m
c. từ 5 đến 70km
d. trên 3000km
e. lỏng ở ngoài , rắn ở trong
f. rắn chắc
g. từ quánh dẻo đến lỏng
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
26

Giaïo aïn Âëa Lê 6
Bước 2: Các cá nhân hoặc cặp trao đổi với nhau và
phát biểu ý kiến
GV kẻ bảng như bảng tổng hợp nhưng để trống sau đó
dẫn dắt để học sinh ghi các đặc điểm của các lớp vào
bảng.
GV lưu ý HS : Trái Đất như quả trứng gà, vỏ trứng là
vỏ Trái Đất, lòng trắng là lớp trung gian và lòng đỏ là
lõi.
Hoạt động 2: nhóm
Bước 1: Dựa vào hình 26,27 và nội dung mục 2 SGK,
cho biết:
Lớp vỏ Trái Đất có vị trí như thế nào ? chiếm bao
nhiêu thể tích và khối lượng so với toàn bộ Trái Đất ?
Tại sao lớp vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng?
Chúng có phải là một khối liên tục không ?
Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất gồm những địa mảng
nào ? vị trí của các địa mảng có cố định không ?
Khi các địa mảng này tách xa nhau hoặc xô vào nhau
thì hiện tượng gì sẽ xảy ra hệ quả gì ?
Bước 2: HS các nhóm nghiên cứu và trình bày kết quả
nghiên cứu của mình. Các nhóm khác bổ sung. GV
chuẩn xác kiến thức và chỉ trên bản đồ các dãy núi ven
bờ các lục địa để minh hoạ các hệ quả trên.
Gồm 3 lớp: Vỏ, Trung gian và
lõi.
Đặc điểm các lớp : như bảng 32
SGK.
2.Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất.
- Rất mỏng so với các lớp khác,

chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5%
khối lượng Trái Đất.
-Có vai trò rất quan trọng: là nơi
tồn tại các thành phần tự nhiên
khác, nơi sinh sống và phát triển
của xã hội loài người.
Gồm 1 số địa mảng tạo thành.
Các địa mảng có thể dịch chuyển
tách xa nhau hoặc xô vào nhau
tạo nên núi, vực biển, động đất,
núi lửa
IV. Đánh giá:HS làm bài tập :
Bài tập 1: Đánh dấu x vào ô trống em cho là dúng
Vỏ Trái Đất rất quan trọng vì :
Có cấu tạo rất rắn chắc
Như lớp áo giáp bao bọc toàn bộ Trái Đất
Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên, nơi sinh sống hoạt động của xã hội loài
người.
Là lớp ngoài cùng của Trái Đất, mà lớp vỏ của mọi đối tượng đều rất quan trọng.
Bài tập 2: sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng :
A B
1.Độ dày của lớp vỏ Trái Đất
2.Vỏ Trái Đất có trạng thái
3.Độ dày lớp trung gian
4.Trạng thái lớp trung gian
5.Độ dày lõi Trái Đất
.6.Lõi Trái Đất có trạng thái
7.Nhiệt độ các lớp cấu tạo vỏ Trái Đất
a. có xu thế ngày càng tăng từ ngoài vào
trong

b. gần 3000m
c. từ 5 đến 70km
d. trên 3000km
e. lỏng ở ngoài , rắn ở trong
f. rắn chắc
g. từ quánh dẻo đến lỏng
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
26
Giaïo aïn Âëa Lê 6
V. Hoạt động nối tiếp
HS về nhà làm bài tập sô 1,2,3 trong SGK trang 33.
VI. Phụ lục
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
- Hiểu và trình bày được sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất và ở
trên từng bán cầu Bắc và Nam.
-Kể được tên, chỉ được vị trí của 6 lục địa , 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản
đồ thế giới.
-Biết khái niệm rìa lục địa, thềm lục địa, sườn lục địa.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
+Bản dồ tự nhiên thế giới.
+ Hình vẽ bộ phận rìa lục địa.
III. Tiến trình dạy - học:
1.Kiểm tra:
Cấu tạo của Trái Đất gồm các lớp nào ? Độ dày, trạng thái và nhiệt độ của từng lớp
như thế nào ?
Tại sao lớp vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng? Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất gồm
những địa mảng nào ? vị trí của các địa mảng có cố định không ?
3.Bài mới:

Giới thiệu bài: Trên bề mặt Trái Đất chúng ta có những đại dương nào, lục địa nào ?
vùng tiếp giáp giữa các địa dương và lục địa có những bộ phận gì? Đó là các vấn đề chúng ta
cần giải đáp trong bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cá nhân
Bước1: HS quan sát quả Địa Cầu, hình 28 hoặc bản đồ
thế giới để trả lời câu hỏi :
Ở BBC và NBC sự phân bố đất nổi và các đại dương
có gì giống và khác nhau ?
Quan sát hình 28, nêu tỉ lệ cụ thể phần đất nổi và phần
đại dương ở trên bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
Bước 2: Các cá nhân trao đổi với nhau và phát biểu ý
kiến, các HS khác góp ý, GV chuẩn xác kiến thức.
Hoạt động 2: nhóm
Bước 1: GV giải thích khái niệm “ lục địa “ cho HS
nghe sau đó chia lớp làm hai nhóm, 1 nhóm
quan sát trên bản đồ thế giới, 1 nhóm quan sát
trên quả địa cầu-xác định các lục địa, đặc
điểm vị trí và diện tích của chúng.
1.Sự phân bố lục địa và dại
dương trên thế giới.
Ở BBC và NBC đều có phần đất
nổi ít hơn phần đại dương
Phần đất nổi ở BBC nhiều hơn ở
NBC
2. Vị trí và diện tích của các
lục địa trên thế giới
Trên thế giới có 6 lục địa : Á-
Âu, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Phi,
Ôxtrâylia, Nam Cực.

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
27
Tuần13 tiết 13 Ngày soạn : 27/11/2006 Ngày dạy : 28/11/2006
Bài 11: THỰC HÀNH: SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ
ĐẠI
DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Giaïo aïn Âëa Lê 6
V. Hoạt động nối tiếp
HS về nhà làm bài tập sô 1,2,3 trong SGK trang 33.
VI. Phụ lục
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:
- Hiểu và trình bày được sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất và ở
trên từng bán cầu Bắc và Nam.
-Kể được tên, chỉ được vị trí của 6 lục địa , 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản
đồ thế giới.
-Biết khái niệm rìa lục địa, thềm lục địa, sườn lục địa.
II. Các phương tiện dạy học cần thiết:
+ Quả địa cầu
+Bản dồ tự nhiên thế giới.
+ Hình vẽ bộ phận rìa lục địa.
III. Tiến trình dạy - học:
1.Kiểm tra:
Cấu tạo của Trái Đất gồm các lớp nào ? Độ dày, trạng thái và nhiệt độ của từng lớp
như thế nào ?
Tại sao lớp vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng? Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất gồm
những địa mảng nào ? vị trí của các địa mảng có cố định không ?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Trên bề mặt Trái Đất chúng ta có những đại dương nào, lục địa nào ?
vùng tiếp giáp giữa các địa dương và lục địa có những bộ phận gì? Đó là các vấn đề chúng ta

cần giải đáp trong bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: cá nhân
Bước1: HS quan sát quả Địa Cầu, hình 28 hoặc bản đồ
thế giới để trả lời câu hỏi :
Ở BBC và NBC sự phân bố đất nổi và các đại dương
có gì giống và khác nhau ?
Quan sát hình 28, nêu tỉ lệ cụ thể phần đất nổi và phần
đại dương ở trên bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
Bước 2: Các cá nhân trao đổi với nhau và phát biểu ý
kiến, các HS khác góp ý, GV chuẩn xác kiến thức.
Hoạt động 2: nhóm
Bước 1: GV giải thích khái niệm “ lục địa “ cho HS
nghe sau đó chia lớp làm hai nhóm, 1 nhóm
quan sát trên bản đồ thế giới, 1 nhóm quan sát
trên quả địa cầu-xác định các lục địa, đặc
điểm vị trí và diện tích của chúng.
1.Sự phân bố lục địa và dại
dương trên thế giới.
Ở BBC và NBC đều có phần đất
nổi ít hơn phần đại dương
Phần đất nổi ở BBC nhiều hơn ở
NBC
2. Vị trí và diện tích của các
lục địa trên thế giới
Trên thế giới có 6 lục địa : Á-
Âu, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Phi,
Ôxtrâylia, Nam Cực.
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc

27
Tuần13 tiết 13 Ngày soạn : 27/11/2006 Ngày dạy : 28/11/2006
Bài 11: THỰC HÀNH: SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ
ĐẠI
DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Giaïo aïn Âëa Lê 6
Bước 2: HS các nhóm lên bảng trình bày theo các nội
dung:
-Trên thế giới có các lục địa nào ?
-Các lục địa nằm hoàn toàn ở BBC, NBC
-Các lục địa nằm ở cả hai bán cầu
-Lục địa có đường xích đạo chạy qua chính giữa
-Lục địa có diện tích lớn nhất, bé nhất.
các nhóm khác bổ sung. GV chuẩn xác kiến thức .
Hoạt động 3: Cá nhân hoặc cặp
Bước 1:HS quan sát quả Địa Cầu hoặc bản đồ thế giới
để trả lời câu hỏi :
Trên thế giới có mấy đại dương?
Đại dương nào lớn nhất?
Đại dương nào bé nhất?
Bước 2: Các cá nhân trao đổi với nhau và phát biểu ý
kiến, các HS khác góp ý, GV chuẩn xác kiến thức
bằng cách cho HS đọc bảng số liệu trang 35.
Hoạt động 4: Cá nhân hoặc nhóm :
Bước1:HS quan sát hình 29SGK “Bộ phận rìa lục địa “
và trả lời câu hỏi :
Em hiểu như thế nào là rìa lục địa ?
Rìa lục địa có những bộ phận nào ?
Bước 2: Các cá nhân hoặc nhóm trao đổi với nhau và
phát biểu ý kiến, các HS khác góp ý, GV chuẩn xác

kiến thức
Ở BBC có Á-Âu, Bắc Mĩ
Ở NBC có Nam Cực, Ôxtrâylia
Lục địa Phi và Nam Mĩ nằm ở
cả 2 bán cầu.
Lục địa Phi có đường xích đạo
chạy qua gần chính giữa.
Lục địa Á-Âu có diện tích lớn
nhất, lục địa Ôxtrâylia có diện
tích nhỏ nhất.
3.Vị trí và diện tích các đại
dương trên thế giới.
( xem SGK trang 35 )
4. Đặc điểm nơi tiếp giáp giữa
lục địa và đại dương.
Rìa lục địa là bộ phận ngoài
cùng của lục địa, nằm dưới mực
nước đại dương.
Rìa lục địa có 2 bộ phận : Thềm
lục địa và Sườn lục địa
IV. Đánh giá:HS làm bài tập ở cuối bài học trong SGK.
Dựa vào hình 28 để tính :
Tỉ lệ diện tích các đại dương so với toàn bộ bề mặt Trái Đất:
%8,70=%
2
81+6,60
Tỉ lệ diện tích đất nổi so với toàn bộ bề mặt Trái Đất :
%2,29=%
2
19+9,30

V. Hoạt động nối tiếp
HS về nhà làm bài tập số 10,11 trong tập bản đồ 6
Chương II
CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
28
Tuần14 tiết 14 Ngày soạn : 4/12/2006 Ngày dạy : 5/12/2006
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI
LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT
Giaïo aïn Âëa Lê 6
Bước 2: HS các nhóm lên bảng trình bày theo các nội
dung:
-Trên thế giới có các lục địa nào ?
-Các lục địa nằm hoàn toàn ở BBC, NBC
-Các lục địa nằm ở cả hai bán cầu
-Lục địa có đường xích đạo chạy qua chính giữa
-Lục địa có diện tích lớn nhất, bé nhất.
các nhóm khác bổ sung. GV chuẩn xác kiến thức .
Hoạt động 3: Cá nhân hoặc cặp
Bước 1:HS quan sát quả Địa Cầu hoặc bản đồ thế giới
để trả lời câu hỏi :
Trên thế giới có mấy đại dương?
Đại dương nào lớn nhất?
Đại dương nào bé nhất?
Bước 2: Các cá nhân trao đổi với nhau và phát biểu ý
kiến, các HS khác góp ý, GV chuẩn xác kiến thức
bằng cách cho HS đọc bảng số liệu trang 35.
Hoạt động 4: Cá nhân hoặc nhóm :

Bước1:HS quan sát hình 29SGK “Bộ phận rìa lục địa “
và trả lời câu hỏi :
Em hiểu như thế nào là rìa lục địa ?
Rìa lục địa có những bộ phận nào ?
Bước 2: Các cá nhân hoặc nhóm trao đổi với nhau và
phát biểu ý kiến, các HS khác góp ý, GV chuẩn xác
kiến thức
Ở BBC có Á-Âu, Bắc Mĩ
Ở NBC có Nam Cực, Ôxtrâylia
Lục địa Phi và Nam Mĩ nằm ở
cả 2 bán cầu.
Lục địa Phi có đường xích đạo
chạy qua gần chính giữa.
Lục địa Á-Âu có diện tích lớn
nhất, lục địa Ôxtrâylia có diện
tích nhỏ nhất.
3.Vị trí và diện tích các đại
dương trên thế giới.
( xem SGK trang 35 )
4. Đặc điểm nơi tiếp giáp giữa
lục địa và đại dương.
Rìa lục địa là bộ phận ngoài
cùng của lục địa, nằm dưới mực
nước đại dương.
Rìa lục địa có 2 bộ phận : Thềm
lục địa và Sườn lục địa
IV. Đánh giá:HS làm bài tập ở cuối bài học trong SGK.
Dựa vào hình 28 để tính :
Tỉ lệ diện tích các đại dương so với toàn bộ bề mặt Trái Đất:
%8,70=%

2
81+6,60
Tỉ lệ diện tích đất nổi so với toàn bộ bề mặt Trái Đất :
%2,29=%
2
19+9,30
V. Hoạt động nối tiếp
HS về nhà làm bài tập số 10,11 trong tập bản đồ 6
Chương II
CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/giao-an-dia-ly-6-0-
14040792054970/xwz1382412630.doc
28
Tuần14 tiết 14 Ngày soạn : 4/12/2006 Ngày dạy : 5/12/2006
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI
LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×