Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tài liệu Tập huấn hè 2009 môn Địa lí THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.48 KB, 36 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO
DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ - II
CỤC GIÁO VIÊN VÀ
CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Sửa ngày 1- 7- 09/ Lần 4- Đức- MP sửa
Tài liệu tập huấn giáo viên THCS
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
VÀ ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
MÔN ĐỊA LÍ
(Tài liệu lưu hành nội bộ)
Hà nội 6- 2009
1
Ngày thứ nhất
MỞ ĐẦU:
GIỚI THIỆU MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
I. Mục tiêu: Sau bài học, học viên cần :
- Quan triệt được mục tiêu đợt tập huấn,
- Biết rõ nội dung, phương pháp tập huấn và chương trình tập huấn
- Có tâm thế sẵn sàng triển khai tiếp lớp tập huấn ở địa phương.
II. Tài liệu và thiết bị:
- Giấy A4
- Slide 1, 2, 3 trong Phụ lục tài liệu
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1. Tìm hiểu mục tiêu tập huấn
a. Hình thức hoạt động: cá nhân, cả lớp
b. Thời gian hoạt động: 15’
c. Nhiệm vụ: Trao đổi để thống nhất về mục tiêu tập huấn
d. Tổ chức thực hiện
BCV thông báo:


- Luật Giáo dục- 2005 yêu cầu: “Phương pháp giáo dục phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng
cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý
chí vươn lên”.
- Bộ GD ĐT yêu cầu: “Đổi mới KTĐG phải gắn với việc thực hiện cuộc
vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử …”; “Phải đảm bảo sự cân
đối các yêu cầu kiểm tra về kiến thức, rèn luyện kỹ năng và yêu cầu về thái độ
đối với học sinh và hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả học tập, rèn luyện
năng lực tự học và tư duy độc lập” (Thông báo 287/TB-BGD ĐT ngày 5/5/2009
của Bộ GDĐT về đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH).
- Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức nhiều lớp tập huấn về hai nội dung đổi
mới PPDH, KTĐG. Vậy chúng ta còn mong muốn gì trong đợt tập huấn này?
2
- BCV sử dụng PP công não, đề nghị HV trong 5’ suy nghĩ và ghi lại vào
vở mong muốn của cá nhân đạt được sau 3 ngày tập huấn hè 2009 này.
- BCV đề nghị 1 HV nêu đầy đủ mong muốn của cá nhân, một số HV khác
bổ sung
- BCV thống nhất mục tiêu lớp tập huấn bằng Slide số 2, 3
Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung, phương pháp tập huấn
a. Hình thức hoạt động: cả lớp
b. Thời gian hoạt động: 10’
c. Nhiệm vụ: Thống nhất nội dung, phương pháp tập huấn và giới thiệu
chương trình tập huấn
d. Tổ chức thực hiện: BCV thông báo bằng các Slide từ số 4 đến số 10
IV. Sản phẩm:
- Nhận thức của học viên theo mục tiêu của bài mở đầu

THÔNG TIN PHẢN HỒI
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN
1. Kiến thức: Sau đợt tập huấn, HV cần:

- Phân tích được thực trạng tiến hành đổi mới (ĐM)
phương pháp dạy học
phương pháp dạy học


(PPDH), ĐM kiểm tra, đánh giá (KTĐG) kết quả học tập môn Địa lí của học
(PPDH), ĐM kiểm tra, đánh giá (KTĐG) kết quả học tập môn Địa lí của học


sinh THCS trong thời gian vừa qua.
sinh THCS trong thời gian vừa qua.
- Nhận thức được sự cần thiết phải tiếp tục tiến hành đổi mới PPDH và
- Nhận thức được sự cần thiết phải tiếp tục tiến hành đổi mới PPDH và


KTĐG kết quả học tập của học sinh.
KTĐG kết quả học tập của học sinh.
- Trình bày được những định hướng, biện pháp đổi mới PPDH môn Địa lí
- Trình bày được những định hướng, biện pháp đổi mới PPDH môn Địa lí


ở THCS.
ở THCS.
- Nhận biết và giải thích sự khác biệt của một số PPDH thường được vận
- Nhận biết và giải thích sự khác biệt của một số PPDH thường được vận


dụng trong đổi mới PPDH Địa lí ở THCS.
dụng trong đổi mới PPDH Địa lí ở THCS.
- Trình bày được định hướng cơ bản của đổi mới KT ĐG trong môn Địa lí

- Trình bày được định hướng cơ bản của đổi mới KT ĐG trong môn Địa lí


ở THCS.
ở THCS.
3
- Phân tích được ý nghĩa của ma trận đề trong việc ra đề kiểm tra của môn
- Phân tích được ý nghĩa của ma trận đề trong việc ra đề kiểm tra của môn


Địa lí.
Địa lí.
- Nêu được những nội dung và PP tiến hành một khoá tập huấn theo định
- Nêu được những nội dung và PP tiến hành một khoá tập huấn theo định


hướng đổi mới.
hướng đổi mới.
2.
Kĩ năng
Kĩ năng
- Tiến hành đổi mới PPDH theo định hướng chung và theo đặc trưng bộ môn
- Soạn được đề kiểm tra đúng theo định hướng đổi mới KTĐG trong môn Địa lí
- Tổ chức tập huấn bồi dưỡng giáo viên (GV) đúng yêu cầu của Bộ
3. Thái độ
3. Thái độ
Tích cực áp dụng đổi mới PPDH và đổi mới KTĐG kết quả học tập môn
Địa lí của HS THCS vào thực tiễn dạy học ở địa phương.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ TÀI LIỆU TẬP HUẤN
1. Phương pháp tập huấn

Nguyên tắc: học qua “làm”
Khổng tử :
“Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu”
Ngạn ngữ Việt Nam cũng có câu:
“Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một làm”
Ta làm được - Ta sẽ học được
Lớp tập huấn sẽ triển khai theo tinh thần quán triệt định hướng đổi mới
PPDH nói chung: kết hợp sử dụng những PPDH khác nhau; kết hợp sử dụng
những kĩ thuật dạy học khác nhau, tăng cường tổ chức các hoạt động thực
hành để có thể kích thích được nhiều mặt khác nhau trong trí tuệ của người học.
4
2. Tài liệu tập huấn
Tài liệu được biên soạn theo phương pháp tiếp cận của GIPO (xem phụ lục
phần một về đổi mới PPDH) và có cấu trúc sau:
- Phần thứ nhất trình bày các hoạt động với các thành phần: mục tiêu hoạt
động, điều kiện đảm bảo thực hiện, chủ yếu đưa ra yêu cầu về nguồn tài liệu và đồ
dùng, thiết bị cần thiết; tiếp theo là tiến trình hoạt động, làm rõ những hoạt động của
BCV và HV cần thực hiện với các nguồn tài liệu, thiết bị để đạt được mục tiêu. Phần
này còn cung cấp các phiếu học tập hoặc gợi ý cách trình bày kết quả làm việc của
cá nhân hoặc nhóm. Ở một số hoạt động còn cung cấp thông tin phản hồi giúp GV
có câu trả lời đúng. BCV căn cứ vào gợi ý ở từng hoạt động, thông báo cho HV
nhiệm vụ và tổ chức cho HV làm việc để có các sản phẩm cụ thể.
Trong mỗi nhiệm vụ có gợi ý cách thức tổ chức hoạt động (cá nhân/nhóm),
có dự kiến thời gian thực hiện. Tuy nhiên, BCV có thể linh hoạt bố trí việc thực
hiện các nhiệm vụ cũng như thời gian cần thiết trong hoạt động. Cuối cùng là sản
phẩm cần đạt ở từng hoạt động (của cá nhân hoặc nhóm).
- Phần thứ hai là các phụ lục cung cấp những tư liệu được BCV sử dụng và tư

liệu mà HV sẽ sử dụng khi thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý của từng hoạt động và một
số tư liệu liên quan đến vấn đề đổi mới PPDH và KTĐG để HV tham khảo.
- Phần thứ ba: Giao nhiệm vụ cho các cốt cán tổ chức tập huấn ở địa phương
III. NỘI DUNG TẬP HUẤN
1.Giới thiệu mục tiêu, nội dung và phương pháp tập huấn
2. Thực trạng, sự cần thiết và định hướng cơ bản của đổi mới PPDH Địa lí
ở THCS
3. Thực hành đổi mới PPDH Địa lí theo định hướng đổi mới
4. Thực trạng, sự cần thiết và định hướng đổi mới KTĐG kết quả học tập
môn Địa lí ở THCS
5. Thực hành vận dụng quy trình xây dựng đề kiểm tra môn ĐL
6. Tổng kết
5
IV. CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
Ngà
y
Buổi Nội dung làm việc Ghi chú
1 Sáng
8h00-9h30
9h30-11h30
- Đón đại biểu- Khai mạc
- Báo cáo về “Trường học thân thiện- Học
sinh tích cực”
- Tổ chức lớp, phát tài liệu
- Giới thiệu MT,ND, PP tập huấn
- Về đổi mới PPDH môn ĐL ở THCS
- Về đổi mới PPDH môn ĐL ở THCS
- Tài liệu của Dự
án
- PPDH

thường
thường
được sử dụng
được sử dụng
trong đổi mới.
trong đổi mới.
Chiều
14h00-17h00
-
Về đổi mới PPDH môn ĐL ở THCS
Về đổi mới PPDH môn ĐL ở THCS
-
- Thực hành : Soạn bài theo định hướng ĐM
PPDH Địa lí
- Đảm bảo đủ loại
hình bài và lớp
của THCS
2 Sáng
8h00-11h00
11h00-11h30
- Thực hành đổi mới PPDH : trình bày kết
quả nhóm, bình luận
- Những vấn đề đổi mới PPDH địa lí cần
quan tâm
- Có thể chọn
trích đoạn và vận
dụng PP đóng vai
Chiều
14h00-14h45
14h45-17h00

- Về đổi mới KTĐG kết quả học tập môn Địa
lí ở THCS: thực trạng và lí do ĐM
- Định hướng ĐM KTĐG: Đánh giá theo yêu
cầu, theo tiêu chí, theo quy trình
Sử dụng chuẩn
KT- KN xác định
nội dung, lập ma
trận đề
3 Sáng
8h00- 11h30
Thực hành ĐM KT ĐG: cá nhân và nhóm
soạn câu hỏi kiểm tra kỹ năng; soạn đề kiểm
tra theo đúng định hướng ĐM KTĐG
- Đề có đủ ma
trận, đáp án
Chiều
14h00-16h00
16h15-16h30
16h30-17h00
- Thực hành ĐM KTĐG : trình bày kết quả
nhóm, bình luận
- Mối quan hệ giữa ĐM KTĐG và ĐM
PPDH trong môn Địa lí THCS
- Tổng kết: Nhiệm vụ của cán bộ cốt cán sau
tập huấn TW
- Phân tích sâu
một vài câu hỏi về
kỹ năng và đề KT
6
Ngày thứ nhất (tiếp)

PHẦN MỘT
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ Ở THCS
NỘI DUNG 1: TÌM HIỂU VỀ QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ
I. Mục tiêu: Sau phần này, HV cần:
- Biết được vì sao phải đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH Địa lí nói riêng.
- Trình bày được quan điểm, định hướng và một số giải pháp đổi mới PPDH
Địa lí.
- Biết cách xác định mục tiêu và cách thiết kế kế hoạch bài học.
II. Tài liệu và phương tiện
- Tài liệu “Một số vấn đề đổi mới PPDH môn Địa lí THCS”.
- Giấy Ao, giấy trong; bút viết trên giấy Ao và giấy trong; giấy màu (xanh, đỏ
và vàng).
- Máy chiếu đa năng, máy chiếu qua đầu.
III. Tiến trình hoạt động
a. Hình thức hoạt động: nhóm
b. Thời gian hoạt động: 60’
c. Nhiệm vụ:
- Thống nhất về thực trạng và sự cần thiết phải tiếp tục tiến hành đổi mới
PPDH bộ môn.
- HV làm quen với kĩ thuật dạy học “các mảnh ghép”
d. Tổ chức thực hiện: BCV tổ chức cho các nhóm HV trao đổi về đánh giá
thực trạng và phân tích sự cần thiết phải tiếp tục tiến hành đổi mới PPDH.
Hoạt động 1. BCV nêu câu hỏi thảo luận
Câu hỏi thảo luận
1. Vì sao phải đổi mới PPDH?
2. Hiểu đổi mới PPDH là thế nào?
3. Thực trạng về đổi mới PPDH ở địa phương ?
- HV thảo luận nhóm và ghi kết quả thảo luận ra giấy Ao/ giấy trong
7

- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- BCV kết luận (Mục 1- Phụ lục 2, phần PPDH)

Hoạt động 2: HV làm quen với kĩ thuật dạy học “các mảnh ghép”
- BCV giới thiệu kĩ thuật dạy học “các mảnh ghép”
- BCV chia nhóm theo màu giấy (3 HV/ nhóm) và giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
Câu hỏi thảo luận của các nhóm
Vòng 1
- Nhóm màu đỏ: Quan điểm đổi mới PPDH môn Địa lí THCS? Anh/ chị
có thống nhất với quan điểm đổi mới PPDH môn Địa lí THCS? Vì sao?
- Nhóm màu xanh: Định hướng đổi mới PPDH môn Địa lí THCS? Anh/
chị có thống nhất với định hướng đổi mới PPDH môn Địa lí THCS? Cần
thêm/ bớt gì?
- Nhóm màu vàng: Một số giải pháp đổi mới PPDH môn Địa lí THCS?
Anh/ chị có thống nhất với một số giải pháp đổi mới PPDH môn Địa lí
THCS? Cần thêm/ bớt gì?
Vòng 2
- Trình bày khái quát về quan điểm, định hướng và một số giải pháp đổi
Hướng dẫn thực hiện kĩ thuật dạy học
“ các mảnh ghép”
Vòng 1: Cả lớp được chia thành 3 nhóm : Đỏ,
xanh, vàng. Mỗi nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ.
Mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được
câu hỏi trong nhiệm vụ được giao.
Vòng 2: Hình thành nhóm 3 người mới ( 1
người từ nhóm đỏ, 1 người từ nhóm xanh và 1
người từ nhóm vàng). Các câu trả lời và thông
tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới
chia sẻ đầy đủ với nhau. Nhiệm vụ mới được

giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết.
8
mới PPDH môn Địa lí THCS.
- Những điểm cần bổ sung hoặc lược bớt?
- HV thảo luận theo nhóm (Vòng 1 và 2); kết quả thảo luận của các nhóm
ở vòng 2 được ghi ra giấy Ao / giấy trong.
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- BCV trình bày về quan điểm, định hướng và một số giải pháp đổi mới
PPDH Địa lí ở THCS. (Mục 2,3,4,5,6 - Phụ lục 2, phần PPDH)
IV. Sản phẩm
- Quan điểm, định hướng và một số giải pháp đổi mới PPDH Địa lí ở THCS.
- Kĩ thuật dạy học “các mảnh ghép”
- Phần trình bày của HV trên giấy Ao/ giấy trong.
NỘI DUNG 2: TÌM HIỂU VỀ VIỆC VẬN DỤNG
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
I. Mục tiêu: Sau phần này, HV cần:
- Biết cách cải tiến một số PPDH thường dùng (truyền thống) theo định hướng
đổi mới.
- Có khả năng áp dụng một số PPDH mới nhằm phát huy tính tích cực học tập
của HS.
II. Tài liệu và phương tiện
- Tài liệu “Một số vấn đề đổi mới PPDH môn Địa lí THCS”.
- Giấy Ao, bản trong; bút viết trên giấy Ao và giấy trong.
- Máy chiếu đa năng/máy chiếu qua đầu.
III. Tiến trình hoạt động
a. Hình thức hoạt động: nhóm
b. Thời gian hoạt động: 90’
c. Nhiệm vụ:
- HV làm quen với kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn”
- Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học và việc vận dụng

chúng trong DH Địa lí ở THCS
9
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1: BCV giới thiệu về kĩ thuật “khăn trải bàn”

- BCV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Các nhóm số lẻ: Nhiệm vụ 1
Nhiệm vụ 1:
- Hãy cho biết một số PPDH Anh / Chị thường sử dụng
để giảng dạy Địa lí ở THCS?
- Hãy cho ví dụ về một phương pháp dạy học địa lí mà
Anh /Chị đã sử dụng có hiệu quả
- Các nhóm số chẵn: Nhiệm vụ 2
Nhiệm vụ 2 :
Đọc phần II (Tài liệu một số vấn để đổi mới PHDH môn
Địa lí ở THCS) và chỉ ra những điểm mới trong việc sử
dụng một số PPDH
+ Nhóm 2 và nhóm 4: Những điểm mới trong nhóm
phương pháp dùng lời.
+ Nhóm 6 và nhóm 8 : Những điểm mới trong nhóm
phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan.
10
- HV thảo luận nhóm và ghi kết quả thảo luận ra giấy Ao (áp dụng kĩ thuật
khăn trải bàn)
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- BCV kết luận. (Mục 1- Phụ lục 3, phần PPDH)
11
Hoạt động 2:
- BCV trình bày:
a) Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học.



-b) Vận dụng một số PPDH truyền thống theo định hướng đổi mới và một
số PPDH mới .
12
- PP đàm thoại: Cần tăng cường sử dụng
PP đàm thoại gợi mở và nâng cao chất
lượng của các câu hỏi
- PP thuyết trình: Trước và trong khi
thuyết trình, cần nêu lên những vấn đề,
tình huống hoặc câu hỏi có liên quan
đến nội dung thuyết trình, nhằm kích
thích tư duy, định hướng hoạt động nhận
thức của HS
Lưu ý khi vận dụng
một số PPDH theo định
hướng đổi mới
- PP trực quan: Sử dụng các PTTQ
cần theo một quy trình hợp lí để có thể
khai thác tối đa kiến thức từ các PTTQ.
Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống câu hỏi
dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến
thức.
- PPDH phát hiện và giải quyết vấn
đề: Mấu chốt của PPDH phát hiện và
giải quyết vấn đề là tạo ra các tình
huống có vấn đề phù hợp với trình độ
nhận thức của HS.
13
IV. Sản phẩm

- HV nhận biết rõ hơn về một số PHDH thường dùng (truyền thống) theo
định hướng đổi mới,
- HV biết kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn”
- Phần trình bày của HV trên giấy Ao.
Ngày thứ hai:
NỘI DUNG 3 : THỰC HÀNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
ĐỊA LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH
I. Mục tiêu: Sau phần này, HV cần:
- Xây dựng kế hoạch bài giảng trong SGK Địa lí THCS theo định hướng đổi
mới PPDH (soạn một số trích đoạn của bài trong SGK)
II. Tài liệu và phương tiện
- Tài liệu một số vấn đề đổi mới PPDH môn Địa lí THCS.
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Địa lí ở THCS
- SGK Địa lí các lớp 6, 7, 8 và 9.
- Giấy Ao, A4,

giấy trong; bút viết trên giấy Ao và giấy trong.
- Máy chiếu đa năng/ máy chiếu qua đầu.
III. Tiến trình hoạt động
a. Hình thức hoạt động: cá nhân, nhóm
b. Thời gian hoạt động: 180’ (90’ soạn bài và 90’ trao đổi về bài soạn)
c. Nhiệm vụ:
- HV soạn bài cá nhân sau đó trao đổi trong nhóm để hoàn tất bài soạn của nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1:
- BCV chia 8 nhóm, phân công nhóm soạn bài theo SGK Địa lí THCS như
bảng sau:
Bảng: Phân công nhóm soạn bài
- PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ: Không
phải bài học nào cũng thích hợp với

việc tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm. Cần lưu ý trách nhiệm của cá
nhân trong nhóm.
14
Nhó
m
Lớp Bài số Trích đoạn
1, 2 6
3, 4 7
5, 6 8
7, 8 9
- BCV yêu cầu nhóm trưởng phân công mỗi cá nhân trong nhóm chọn
trích đoạn bài trong SGK được giao. Đảm bảo sự đa dạng của các trích đoạn và
bài của SGK.
- BCV hướng dẫn soạn trích đoạn:
+ Xác định mục tiêu của nội dung bài trong SGK được trích đoạn (căn cứ
vào chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Địa lí ở THCS)
+ Dự kiến phương tiện dạy học
+ Lựa chọn phương pháp sử dụng để dạy trích đoạn và giải thích sự lựa
chọn đó.
+ Thiết kế các hoạt động của GV và HS
Hoạt động 2:
- Các nhóm trao đổi, lựa chọn trích đoạn từ kết quả làm việc của thành viên
trong nhóm, sao cho trích đoạn thể hiện rõ việc vận dụng quan điểm đổi mới
PPDH của nhóm, chú ý sử dụng phương tiện dạy học, tổ chức hoạt động cho HS.
- Nhóm cùng sạon bài sau khi đã thống nhất với BCV về trích đoạn được lựa chọn.
Hoạt động 3:
- HV trình bày các trích đoạn đã soạn trên giấy Ao.
- Các HV khác bình luận, trao đổi, góp ý.
- BCV tổng kết ý kiến của các HV trong lớp, bổ sung nhận xét của BCV

đối với mỗi bài trình bày và đưa ra một số gợi ý về vận dụng phương pháp dạy
học trong các trích đoạn.
IV. Sản phẩm
- Bài soạn của cá nhân HV (trích đoạn).
- Phần trình bày của nhóm HV trên giấy Ao
.
- Nhận xét bài soạn của HV.
15
PHẦN HAI
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
MÔN ĐỊA LÍ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
NỘI DUNG 1:
THỰC TRẠNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÍ
I. Mục tiêu: Sau bài này, HV cần:
- Phân tích thực trạng kiểm tra đánh giá (KTĐG) bộ môn Địa lí ở THCS hiện nay
- Hiểu được sự cần thiết phải đổi mới KTĐG
- Có tâm thế sẵn sàng thực hiện đổi mới KTĐG
II. Tài liệu và phương tiện
- Văn bản chỉ đạo thông báo số 287/BGDĐT về đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi
mới PPDH của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các văn bản chỉ đạo của Sở Giáo dục và
Đào tạo.
- Máy chiếu đa năng, giấy Ao, bút viết lên giấy, kẹp giấy, dây treo.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1. Tìm hiểu thực trạng KTĐG môn Địa lí ở trường THCS hiện
nay và sự cần thiết phải đổi mới KTĐG
a. Hình thức hoạt động: Cá nhân, cả lớp
b. Thời gian hoạt động: 30’
16
c. Nhiệm vụ:

Nhiệm vụ 1: Đọc phụ lục 3 của phần hai. So sánh thực tế địa phương và bổ
sung nhận xét về thực trạng kiểm tra đánh giá bộ môn Địa lí ở THCS hiện nay.
Nhiệm vụ 2: Lập luận về sự cần thiết phải đổi mới về KTĐG
d. Tổ chức thực hiện:
- BCV giao nhiệm vụ, học viên nghiên cứu cá nhân, ghi các ý chính vào phiếu học
tập dưới đây: (Chú ý: để trống cột giải pháp, dành cho hoạt động 2 tiếp theo)
Thực trạng KTĐG trong dạy
học địa lí
Nguyên nhân Giải pháp
Nhận xét chung (Xem phụ lục
3)
Nhận xét của cá nhân về thực
trạng KTĐG trong dạy học địa
lí ở địa phương
- BCV đề nghị 2 HV trình bày kết quả làm việc cá nhân về những nhận xét, so sánh
với thực trạng ĐM KTĐG ở địa phương mình, các HV khác lắng nghe và bổ sung.
- BCV đề nghị HV bình luận về tính tích cực, hạn chế của KTĐG hiện nay và
phân tích nguyên nhân để thấy được sự cần thiết phải đổi mới kiểm tra, đánh giá.
17
- BCV chú ý tập hợp ý kiến HV và chốt lại, khẳng định sự cần thiết phải tiến
hành đổi mới KTĐG.
IV. Sản phẩm
1. Bổ sung được bức tranh thực trạng về KTĐG trong dạy học Địa lí ở nhà
trường THCS hiện nay
2. HV hiểu được sự cần thiết phải đổi mới KTĐG
NỘI DUNG 2
CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
I. Mục tiêu:Sau bài này, HV cần:
- Phân tích được các giải pháp để thực hiện đổi mới KTĐG.
- Lựa chọn các giải pháp đổi mới KTĐG phù hợp để ứng dụng vào cơ sở

giáo dục của địa phương mình.
II. Tài liệu và phương tiện
- Văn bản chỉ đạo về đổi mới KTĐG thông báo số 287/BGDĐT về đổi mới
KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các văn bản chỉ đạo
của Sở Giáo dục và Đào tạo.
- Máy chiếu đa năng, giấy Ao, giấy dính nhỏ, bút viết lên giấy, kẹp giấy, dây treo.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập môn Địa lí
a. Hình thức hoạt động: cá nhân, nhóm
b. Thời gian hoạt động: 30’
c. Nhiệm vụ:
- Cá nhân đề xuất giải pháp đổi mới KTĐG kết quả học tập của HS
- Nhóm trao đổi về các ý kiến cá nhân và lựa chọn đưa ra các giải pháp nhằm
đổi mới KTĐG kết quả học tập của HS có hiệu quả.
d. Tổ chức thực hiện:
- BCV yêu cầu cá nhân HV từ nhận xét về thực trạng, ghi tiếp các giải pháp
đổi mới KTĐG kết quả học tập của HS, mỗi người ghi ít nhất 3 giải pháp (xem phụ
lục 4 của phần II).
18
- BCV chia 6 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu sản phẩm của thành viên trong nhóm,
trao đổi và đề xuất 5 giải pháp được cho là tâm đắc nhất, ghi kết quả vào giấy A3.
- BCV tổ chức đại diện 1 nhóm báo cáo đầy đủ kết quả làm việc của nhóm, sau đó
để các nhóm khác phân tích, bổ sung, cần 1 HV ghi các ý kiến bổ sung vào giấy Ao
- Cuối cùng cả lớp thống nhất những giải pháp đổi mới KTĐG kết quả học tập
môn địa lí của HS THCS.
IV. Sản phẩm
Bản ghi các giải pháp đề xuất của cá nhân (phiếu học tập) và nhóm.
NỘI DUNG 3
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS
I. Mục tiêu: Sau bài này HV cần:
- Hiểu rõ và vận dụng được những định hướng của việc ĐMKTĐG KQHT
môn Địa lí cấp THCS.
- Thiết lập được ma trận đề kiểm tra trên cơ sở của chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Thấy được vai trò của việc kiểm tra các kĩ năng địa lí (làm việc với Atlat,
bản đồ, biểu đồ; khai thác bảng số liệu thống kê ) trong dạy học Địa lí.
II. Tài liệu và phương tiện
- Tài liệu:
+ Tài liệu Đổi mới đánh giá kết quả học tập Địa lí của HS THCS
+ Văn bản yêu cầu, tiêu chí, quy trình ra đề kiểm tra học kì (Cục Khảo thí
và KĐCL)
+ SGK, SGV Địa lí THCS (từ lớp 6 đến lớp 9)
+ Chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình Địa lí THCS
+ Atlat Địa lí (thế giới, Việt Nam)
- Phương tiện: Máy chiếu đa năng; giấy A4, Ao, giấy trong; bút viết (bút
dạ); kẹp giấy, dây treo, kéo cắt giấy, băng dính
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1. Trao đổi về định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập địa lí
a. Hình thức hoạt động: Cá nhân, nhóm
b. Thời gian hoạt động: 30’
c. Nhiệm vụ:
19
- HV xác định lại định hướng đánh giá kết quả học tập môn Địa lí
- HV thảo luận theo nhóm: so sánh định hướng với thực trạng ĐMKTĐG ở
địa phương và dự đoán khả năng triển khai đổi mới KTĐG ở địa phương mình.
d. Tổ chức thực hiện
- BCV giao nhiệm vụ cho các nhóm HV tham khảo tài liệu và trao đổi, xác
định lại định hướng đổi mới KTĐG (tham khảo Phụ lục 6 và phụ lục 7 của phần

hai) và ghi kết quả làm việc vào giấy Ao theo mẫu dưới đây. Đồng thời các
nhóm so sánh giữa thực trạng KTĐG môn địa lí ở địa phương và định hướng để
đánh giá khả năng thực hiện đổi mới KTĐG của địa phương.
Định hướng đổi mới Khả năng thực hiện của địa phương
Đổi mới đánh giá nói chung:
Đổi mới ra đề kiểm tra học kì:
- Đại diện các nhóm báo cáo trên giấy Ao (hoặc máy chiếu)
- Báo cáo viên kết luận/ chốt định hướng cơ bản (sử dụng slide số 38 đến 46)
Hoạt động 2: Tiêu chí hoá chuẩn kiến thức, kĩ năng làm căn cứ ra đề
kiểm tra
a. Hình thức hoạt động: BCV trình bày, HV thảo luận theo nhóm
b. Thời gian hoạt động: 45’
c. Nhiệm vụ:
- BCV: Phân tích chuẩn KT, KN; cụ thể hoá nội dung của chuẩn
- HV phân tích và cụ thể hoá chuẩn KT, KN (mỗi lớp 1 chủ đề)
d. Tổ chức thực hiện:
(1) BCV phân tích chuẩn KT, KN; cụ thể hoá chuẩn theo 3 bước .
- Bước 1: Phân loại các chuẩn kiến thức, kĩ năng theo mức độ nhận thức
mà chuẩn yêu cầu (nhắc lại, nhớ lại, phân tích, giải thích, so sánh một sự vật
hiện tượng địa lí nào đó), hoặc các chỉ số cần đo.
- Bước 2: Chi tiết hoá các nội dung HS cần đạt được (làm căn cứ xét mức
độ đạt mục tiêu của HS)
- Bước 3: Thiết kế câu hỏi, bài tập hoặc lập tình huống thực hành để học
sinh thể hiện khả năng thực hiện các hành động, thao tác.
(BCV sử dụng slide 50 đến 56)
20
Tiờu chớ húa chun kin thc
Bc 1 Bc 2 Bc 3
Cp
nhn thc

Hnh ng, thao tỏc, ch s Cõu hi, bi tp, thc hnh
Tiờu chớ húa chun k nng ch
Bc 1 Bc 2 Bc 3
Cp
nhn thc
Hnh ng, thao tỏc, ch s Cõu hi, bi tp, thc hnh
(2) HV tho lun theo nhúm, BCV chia lp lm 8 nhúm, t tờn nhúm
(ỏnh s th t), 2 nhúm thc hin mt nhim v tiờu chớ hoỏ chun KT, KN ca
cỏc ch theo phõn cụng sau:
Nhú
m
Lp Ch Ghi chỳ
1,2 6 Trỏi t trong h Mt Tri. Hỡnh dng
Trỏi t v cỏch th hin b mt Trỏi t
trờn bn
Hai nhóm
cú th
chọn chủ đề khác,
song phi chn
cựng 1 ch ca
3,4 7
Môi trờng đới nóng và hoạt động kinh tế
của con ngời đới nóng
5,6 8
Vị trí địa lí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ.
Vùng biển Việt Nam
7,8 9
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Cỏc nhúm lm vic vi chun kin thc, k nng trong chng trỡnh a lớ
THCS, vi SGK, SGV v trỡnh by kt qu vo giy Ao theo mu phiu thc

hnh di õy
Tiờu chớ húa chun kin thc
Bc 1 Bc 2 Bc 3
Cp Hnh ng, thao tỏc, ch s Cõu hi, bi tp, tỡnh hung TH
21
Bước 1 Bước 2 Bước 3
nhận thức
Tiêu chí hóa chuẩn kĩ năng chủ đề……
Bước 1 Bước 2 Bước 3
Cấp độ
nhận thức
Hành động, thao tác, chỉ số Câu hỏi, bài tập, tình huống TH
- Các nhóm treo kết quả làm việc (giấy ô) lên tường để các nhóm khác thăm
quan, tìm hiểu.
- BCV tổ chức cho cả lớp trao đổi theo phương pháp hỏi chuyên gia (mỗi
nhóm cử 1 người đóng vai chuyên gia để trả lời các câu hỏi của các HV khác
trong lớp về các tiêu chí trong chủ đề của nhóm mình tham gia).
- BCV nhắc lại các bước phân tích, tiêu chí hoá chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Hoạt động 3: Lập ma trận đề kiểm tra trên cơ sở tiêu chí hoá chuẩn kiến
thức, kĩ năng
a. Hình thức hoạt động: HV làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm
b. Thời gian hoạt động: 35’
c. Nhiệm vụ:
- HV nêu vai trò của ma trận với việc đánh giá kết quả học tập của HS
- HV thiết kế một ma trận đề kiểm tra trên cơ sở kết quả làm việc của nhiệm
vụ 2 d. Tæ chøc thùc hiÖn
- BCV yêu cầu 1 HV nêu vai trò của ma trận, HV khác bổ sung.
- BCV có thể giới thiệu ví dụ minh hoạ ma trận đề kiểm tra (slide 58 đến 62).
- BCV đề nghị nhóm HV trao đổi, thảo luận và xây dựng ma trận trên cơ sở
tiêu chí hoá chuẩn kiến thức, kĩ năng đã có được ở nhiệm vụ 2 trước đó. Kết quả

22
làm việc được trình bày vào giấy A3 theo mẫu ma trận dưới đây. (giữ nguyên
nhóm như nhiệm vụ 2)
23
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ
Néi dung BiÕt HiÓu VËn dông Tæng
®iÓm
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
( c©u, ý, ®iÓm)
( c©u, ý, ®iÓm)
( c©u, ý, ®iÓm)
Tæng
- Hai nhóm có cùng nội dung trao đổi kết quả làm viêc (tờ A3 ghi ma trận)
sau đó trao đổi, góp ý cho nhau
- Báo cáo viên giải đáp các thắc (nếu có)
Hoạt động 4: Trao đổi về những khó khăn khi KTĐG kĩ năng Địa lí
a. Hình thức hoạt động: HV làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm (8-10 HV)
b. Thời gian hoạt động: 20’
c. Nhiệm vụ:
- HV phát hiện những khó khăn khi xây dựng các câu hỏi, bài tập có liên
quan đến kỹ năng địa lí.
- Trao đổi để tìm giải pháp tháo gỡ những khó khăn đó.
d. Tæ chøc thùc hiÖn
- Mỗi HV ghi ra giấy A4 2 khó khăn khi xây dựng các câu hỏi, bài tập có
liên quan đến kỹ năng địa lí.
- Nhóm tập hợp ý kiến các cá nhân, trao đổi và thống nhất chọn 5 khó khăn
mà nhóm mong muốn giải quyết, ghi lên giấy A3.
- Kết quả làm việc sẽ được dùng cho hoạt động của ngày hôm sau.
IV. S¶n phÈm
- Theo mục tiêu của hoạt động

- Báo cáo của các nhóm trình bày trên gấy A3,Ao hoặc trình chiếu với máy chiếu.
+ Phiếu thực hành (nội dung 3)
+ Ma trận đề kiểm tra của các nhóm
+ Tập hợp các khó khăn khi KTĐG kĩ năng (A3).
24
Ngày thứ ba:
NỘI DUNG 4
THỰC HÀNH SOẠN CÂU HỎI VÀ ĐỀ KIỂM TRA
I. Mục tiêu: Sau bài học, HV cần :
- Củng cố hiểu biết của HV về các yêu cầu của kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh.
- Biết và vận dụng các yêu cầu, quy trình của kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh:
+ Xác định mục đích kiểm tra,
+ Lựa chọn nội dung kiểm tra, xác định tiêu chí theo đúng yêu cầu kiểm tra
dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng môn Địa lí THCS
+ Chọn loại đề/ loại câu hỏi kiểm tra,
+ Lập được ma trận hai chiều,
+ Thiết kế được đề kiểm tra theo yêu cầu chung và yêu cầu đặc trưng bộ
môn, lưu ý câu hỏi kiểm tra kỹ năng học địa lí của học sinh.
- Có khả năng tổ chức bồi dưỡng cho đồng nghiệp về đổi mới KTĐG kết
quả học tập của học sinh.
II. Tài liệu và thiết bị
- Tài liệu:
+ Tài liệu Đổi mới đánh giá kết quả học tập Địa lí của học sinh THCS -
+ Slide về lập ma trận đề kiểm tra 1 tiết, học kì
+ Chương trình môn Địa lí cấp THCS
+ SGK, SGV Địa lí THCS (từ lớp 6 đến lớp 9)
+ Atlat Địa lí Việt Nam, các nước trên thế giới
+ Bản đồ treo tường Địa lí tự nhiên, kinh tế Việt Nam, các vùng của Việt Nam.

- Thiết bị: Máy chiếu đa năng/ máy chiếu qua đầu;
Giấy A4, A0, giấy trong; bút viết (lên giấy trong nếu dùng máy chiếu qua đầu)
và viết giấy A0; kẹp giấy, dây treo, kéo cắt giấy
III.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động 1. Ôn lại bài : Làm việc chung cả lớp
a. Hình thức hoạt động: cả lớp
b. Thời gian hoạt động: 15’
25

×