Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Tập huấn hè 2008 môn vật lí THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.46 KB, 40 trang )



TậP HUấN
TậP HUấN
ĐổI MớI PHƯƠNG PHáP DạY HọC
ĐổI MớI PHƯƠNG PHáP DạY HọC
Và KIểM TRA ĐáNH GIá KếT QUả HọC TậP
Và KIểM TRA ĐáNH GIá KếT QUả HọC TậP
MÔN VậT Lí THCS
MÔN VậT Lí THCS
7 - 2008
7 - 2008
Néi dung tËp huÊn: ( 2 ngµy)
Buæi 1:
S¸ng:
1. Môc tiªu cña ®ît tËp huÊn

2. Ph­¬ng ph¸p tËp huÊn

3. Mét sè néi dung tËp huÊn
1.Kiến thức:

Hệ thống c những định hướng, biện pháp đổi
mới PPDH môn Vật lí ở THCS.

Trình by c nội dung một số PPDH thường
dùng trong dạy học môn Vật lí THCS.

Nêu được định hướng đổi mới KTĐGKQHT môn Vật lí
THCS.


Nêu được những yêu cầu cơ bản của ma trận đề kiểm
tra.

Nêu được những nội dung và phương pháp tiến hành
một khoá tập huấn theo định hướng đổi mới.
I. MụC TIÊU TậP HUấN
2. Kĩ năng:

Vận dụng được các biện pháp, một số PPDH theo
định hướng đổi mới PPDH môn Vật lí ở THCS.

Vận dụng quy trình để l p c ma tr n đề kiểm
tra.
3. Thái độ:

Tích cực áp dụng đổi mới phương pháp dạy học và
đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Vật lí
THCS tại địa phương.

I. MụC TIÊU TậP HUấN

HọC TậP QUA LàM

Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên

Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ

Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu

Trăm nghe không bằng một thấy


Trăm thấy không bằng một làm

Ta làm - Ta sẽ học được


II. PHươNG PHáP TậP HUấN
II. PHươNG PHáP TậP HUấN
Kh¶ n¨ng l­u gi÷
Kh¶ n¨ng l­u gi÷
th«ng tin
th«ng tin
Qua nghe
Qua nh×n
Nghe vµ nh×n
Nghe nh×n vµ th¶o
luËn
Nghe, nh×n, th¶o
luËn vµ lµm

Định hướng cơ bản của việc đổi mới PPDH môn Vật lí ở THCS.

Vận dụng PPDH môn Vật lí THCS theo định hướng đổi mới.

Định hướng đổi mới KTĐGKQHT môn Vật lí THCS.

Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra.


III. NộI DUNG TậP HUấN

III. NộI DUNG TậP HUấN
NộI DUNG 1
Định hướng cơ bản của việc đổi mới phương
pháp dạy học vật lý ở THCS
1. Dạy học thông qua các hoạt động nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh, rèn luyện tư
duy sáng tạo của học sinh
- Theo định hướng này, giáo viên là người thiết kế, tổ chức hướng dẫn, điều khiển hoạt động học tập
và giữ vai trò chủ đạo. còn học sinh là chủ thể nhận thức, biết cách tự học, tự rèn luyện, từ đó hình
thành phát triển nhân cách và các năng lực cần thiết của người lao động mới theo những mục tiêu
mới đề ra.
Quan niệm về tích cực ở đây là tích cực trong hoạt động nhận thức, tích cực một cách chủ động trong
quá trình phát hiện, tìm hiểu và giải quyết nhiệm vụ nhận thức dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo
viên.
Sự chủ động trong học tập thể hiện ở chỗ học sinh tự giác sẵn sàng tham gia vào các hoạt động học
tập, tự giải quyết các nhiệm vụ học tập dưới sự điều khiển của giáo viên, học sinh hứng thú, hào hứng
trong quá trình học tập, học sinh chủ động trao đổi với nhau và với giáo viên nhiều hơn, không tiếp
thu kiến thức một cách thụ động mà luôn lật đi lật lại vấn đề
Quan niệm về sáng tạo trong hoạt động của học sinh
Sáng tạo là tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần mới có giá trị, có ý nghĩa xã hội
Trong học tập yêu cầu sáng tạo đối với học sinh là tạo ra cáI mới đối với bản thân, nhưng là đã biết
đối với nhân loại, đối với giáo viên.
Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh trong các giờ
học thể hiện ở chỗ:
+ Kích thích được óc tò mò khoa học, ham hiểu biết của các em bằng cách tạo ra các tình huống có
vấn đề. Đó là những câu hỏi thú vị gây hứng thú học tập, tạo nhu cầu nhận thức và có thể nghiên
cứu được đối với học sinh
+ Thay đổi, phát triển hiểu biết, quan niệm ban đầu của học sinh để đạt được những kiến thức mới.
+ Không thuyết trình liên miên, giảng giải mọi vấn đề mà dành cho hoạt động độc lập của học sinh
bằng cách tăng cường vấn đáp, tìm tòi, tạo ra các cuộc tranh luận, thảo luận.
+ Sử dụng các thiết bị, phương tiện dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh.

2. Dạy học coi trọng việc rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh
- Việc rèn kĩ năng là một trong những yêu cầu quan trọng không kém việc trau dồi kiến thức trong
quá trình hình thành nhân cách học sinh. Từ trước đến nay trong các trường sư phạm chỉ chú
trọng dạy cách làm việc của thầy chứ không quan tâm tới việc dạy cách hướng dẫn học sinh tự học
ở trường phổ thông, học sinh tự mày mò tìm cách học chứ giáo viên không dạy họ cách học. Theo
định hướng coi trọng việc rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh thì đổi mới dạy học là dạy cách tự
học, tự làm, tự làm một cách sáng tạo.
- Quan tâm đến phương pháp học của học sinh, cần từng bước hình thành năng lực tự học để các
em có thể tự bổ sung kiến thức và học thường xuyên suất đời bằng cách:
+ Coi trọng việc trau rồi kiến thức lẫn việc bồi dưỡng kỹ năng, đặc biệt là các kỹ năng quá trình
để đạt tới kiến thức, như kỹ năng thu thập, sử lý và truyền đạt thông tin.
+ Coi trọng việc truyền thụ các phương pháp nhận thức đặc thù của bộ môn.
3. Dạy học kết hợp hài hòa học tập cá nhân với việc học tập hợp tác
theo nhóm:
Các hình thức tổ chức học tập cá nhân, theo nhóm và theo lớp vẫn được áp dụng thường xuyên
trong dạy học. Dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh luôn đòi hỏi
sự cố gắng trí tuệ của mỗi học sinh trong quá trình tự lực dành lấy kiến thức mới.
Tuy nhiên trong học tập, không phải bất kỳ một nhiệm vụ học tập nào cũng có thể được hoàn
thành bới những hoạt động thuần túy cá nhân. Có những câu hỏi, những vấn đề được đặt ra khó
và phức tạp, đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa cá nhân mới có thể hoàn thành nhiệm vụ. Theo lý
thuyết về vùng phát triển gần của Vư-gốt-sky, mỗi cá nhân có thể vươn tới những tầm hiểu biết
rộng hơn nhờ sự trao đổi với bạn bè thông qua sự hợp tác tìm tòi, nghiên cứu, thảo luận, tranh
luận trong tập thể, ý kiến của mỗi cá nhân được điều chỉnh, khẳng định hay bác bỏ, qua đó người
học nâng mình lên một trình độ mới. Đó là sự vận dụng vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi cá
nhân và của cả lớp. Từ xưa ông cha ta đã có câu: Học thầy không tày học bạn.
Vì vậy, bên cạnh hình thức học tập cá nhân cần tổ chức cho học sinh học tập hợp tác trong
nhóm nhỏ.
4. Dạy học đI đôI với đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh:
- Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh phải căn cứ vào mục tiêu, và chuẩn kiến

thức và kỹ năng của môn học.
- Những kiến thức tái hiện ở trình độ nhận biết, thông hiểu đã trình bày trong SGK, những kỹ
năng làm lại chỉ được đánh giá ở mức độ thấp. Việc kiểm tra không chỉ tập trung ở việc học sinh
có thể táI hiện, làm lại những kiến thức lý thuyết, kỹ năng thực hành thí nghiệm đã học, mà cần
đánh giá và đánh giá cao khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng đề sử lý và giải quyết sáng tạo
những tình huống mới hoặc ít nhiều thay đổi.
- Phối hợp kiểm tra trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan
- Tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình.
Cũng thông qua hoạt động nhóm này mà giáo dục cho học sinh tinh thần, trách nhiệm và thói
quen trong lao động hợp tác theo sự phân công có kế hoạch của nhóm, chia sẻ kinh nghiêm, lắng
nghe ý kiến người khác, tranh luận, học hỏi lẫn nhau, ý thức trách nhiệm với công việc chung. Sự
hợp tác trong lao động và trong nghiên cứu là một đặc trưng quan trọng của lao động trong xã
hội công nghiệp hiện đại.
5. Dạy học phối hợp các hình thức tổ chức hoạt động học tập ngoài
lớp, khuyến khích vận dụng các PPDH hiện đại:
Để tạo điều kiện cho việc vận dụng kiến thức và kỹ năng nào thực tiễn cuộc sống, phát triển
năng lực cần thiết cho học sinh, cần phối hợp nhiều hình thức tổ chức học tập ngoài lớp học, kết
hợp với việc sử dụng các PPDH hiện đại như dạy học giải quyết vấn đề, dạy học kiến tạo, dạy
học theo nhóm, dạy học theo dự án.
Hệ thống lại về Định hướng cơ bản trong đổi mới PPDH môn Vật lí ở THCS
- Tích cực hoá hoạt động HT nhằm phát huy tính chủ động HT của HS.
- Coi trọng việc rèn luyện kĩ năng tự học cho HS.
- Phối hợp chặt chẽ những nỗ lực cá nhân trong tự học với việc học tập hợp tác trong nhóm.
Đổi mới PPDH đi đôi với đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả HT của HS.
Khuyến khích sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động HT ngoài lớp học kết hợp với việc vận
dụng các PPDH hiện đại .


Xem băng hình và trao đổi về băng hình
Xem băng hình và trao đổi về băng hình

Nhiệm vụ :
1. Cả lớp xem băng hình.
2. Trao đổi thảo luận giữa đồng nghiệp về những điểm ĐM PPDH đã được thể hiện
trong băng hình.
3. Phát biếu ý kiến cá nhân về những khó khăn cụ thể khi thực hiện đổi mới PPDH và
nêu cách khắc phục trong điều kiện dạy học hiện tại.


NộI DUNG 2
NộI DUNG 2
VậN DụNG PHươNG PHáP DạY HọC MÔN VậT Lí THCS THEO ĐịNH HướNG ĐổI
VậN DụNG PHươNG PHáP DạY HọC MÔN VậT Lí THCS THEO ĐịNH HướNG ĐổI
MớI
MớI


H§2: T×m hiÓu mét sè PPDH ®¸p øng yªu cÇu ®æi míi

×