Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tieu luan giai cap va dau tranh giai cap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.45 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
A.PHẦN MỞ ĐẦU :
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II.ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
IV. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1. Thuận lợi :
2. khó khăn :
B PHẦN NỘI DUNG
I. VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
1. Vấn Đề giai cấp :
a.khái niệm giai cấp
b. Nguồn gốc của giai cấp
+ Nguồn gốc giai cấp
+ giai cấp có tồn tại mãi mãi khơng
c. kết cấu xã hội có giai cấp
II.PHẠM TRÙ ĐẤU RANH GIAI CẤP
a. Nguồn gốc của đấu tranh giai cấp
b. Vai trò của đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp.
III. ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY
IV. NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY.
1. NỘI DUNG:
a. Đấu tranh giữa 2 xu hướng “ Tự giác đi lên CNXH và tự phát sang CNTB”.
b. Đấu tranh vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ văn
minh.
c. Đấu tranh chống các thế lực thù địch chống pha sự nghiệp cach mạng của dân
tộc do Đảng lảnh đạo
V. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
VI KẾT LUẬN :
ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯƠNG DẪN:


TÀI LIÊU NGHIEN CỨU
HỌC THUYẾT ĐẤU TRANH GIAI CẤP-GIÁ TRỊ CỦA NĨ
ĐỐI VỚI VIỆC XEM XÉT VẤN ĐỀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
A.PHẦN MỞ ĐẦU :
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Xã hội lồi người được hình thành và phát triển qua các hình thái kinh tế
xã hội, mỗi hình thái kinh tế xã hội đều có những mối quan hệ đặc trưng của nó
nhưng chung quy lại các hình thái kinh tế xã hội ấy đều thể hiện rỏ mối quan hệ
giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. cũng như những sự vật hiện tượng
khác trong thế giới khác quan, xã hội ln tồn tại trong nó những mâu thuẩn, các
mâu thuẩn này trong một chỉnh thể thống nhất, chúng ln ln vận động phát
triển, chính vì thế các hình thái kinh tế xã hội cũng ln vận động và phát triển
khơng ngừng.
- Trong các mâu thuẩn ấy, thì mâu thuẩn giai cấp là một trong những mâu
thuẩn quan trọng nhất.
- Từ xã hội cơng xã ngun thuỷ, con người đã biết sống thành cộng đồng,
biết hợp tác trong lao động, rtự vệ và chống lại những bất lợi của thiên nhiên, từ
đó xã hội lồi người được ra đời. nhưng trong xã hội ấy khơng có sự phân chia giai
cấp, khơng có sự bóc lột, khơng có sự phân hố giàu nghèo, nói chung , trong xã
hội ấy khơng có những mâu thuẩn về quyền lợi, quyền lợi được chia đều cho các
thành viên. Xã hội ấy phát triển đến đỉnh điểm, con người đã biết mưu cầu quyền
lợi cá nhân, chủ nghĩa cá nhân đã hình thành trong những con người ấy, ý thức
chiếm đoạt xuất hiện và mầm mống của sự phân hố giai cấp ra đời.
- Trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội, từ chiếm hữu nơ lệ, phong kiến tư
bản chủ nghĩa và giai đoạn đầu của xã hội chủ nghĩa mối quan hệ giai cấp và sự
đấu tranh giai cấpảơ những mứa độ khác nhau và nó là nguồn gốc sâu xa của mọi
cuộc cách mạng, của sự vận động đi lên khơng ngừng của các hình thái kinh tế xã
hội. như vậy giai cấp là gì ? sự phân hố giai cấp như thế nào ? sự đấu tranh giai
cấp diễn ra như thế nào ? vấn đề giai cấp trong xã hội Việt Nam chúng ta hiện nay

ra sao …? Những vấn đề ấy có ý nghĩa thế nào trong sự vận động đi lên của xã
hội lồi người ?
- Hiện nay trên thế giới và trong khu vựa, vấn đề giai cấp và đấu tranh giai
cấp là một vấn đề hết sức nóng bỏng và diễn biến hết sức phức tạp, việc hiểu biết
một cách đúng đắn về vấn đề giai cấp đối với bản thân là một điều hết sức cần
thiết để chúng ta có cái nhìn tồn diện, chính xác và khách quan trên quan điểm
của triết học duy vật biện chứng và có thái độ phù hợp trước những vấn đề đó.
- Tìm hiểu về vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp sẽ giúp ta hiểu rỏ bản
chất xã hội của từng hình thái kinh tế xã hội và quy luật vận động của nó để cuối
cựng minh chng c rng xó hi cng sn ch ngha l mt tt yu khỏch quan
phự hp vi quy lut vn ng ca vt cht.
- Trờn tt c nhng lý do ú m bn thõn chn ti
Hc Thuyt u Tranh Giai Cu - Giỏ Tr Ca Nú i Vi Vic Xem Xột Vn
u Tranh Giai Cp Vit Nam Hin Nay lm ti vit tiu lun
II.ẹOI TệễẽNG NGHIEN CệU
Trong phm vi nh hp ca ti, bn thõn ch xin nờu lờn mt s im
ni bt cỏc vn :
- Vn Giai cp v s u tranh giai cp trong cỏc hỡnh thỏi kinh t xó hi
- Vn giai cp trong xó hi Vit Nam hin nay.
III.PHệễNG PHAP NGHIEN CệU :
- Nghiờn cu ti liu.
- Phõn tớch tỡnh hỡnh xó hi trờn c s hc thuyt u tranh giai cp .
- Bin chng
- Nghiờn cu thụng tin t Internet.
IV. TèNH HèNH NGHIEN CệU
3. Thun li :
Trong qỳa trỡnh nghiờn cu tụi thy cú mt s thun li nh sau :
- V ti liu : cú rt nhiu ti liu vit v vn giai cp, thun tin cho
vic tra cu, nghiờn cu ti liu, phõn tớch cỏc vn cng nh tỡm cỏc lun c m
ti cú cp n.

- Tỡnh hỡnh giai cp v u tranh giai cp dang din ra ht sc phc tap
trờn ton th gii, õy l nhng lun chng sinh ng, nhng vớ d thuyt phc
lm r mt s quan im nờu trong ti.
- Thụng tin c ti rt phong phỳ trờn cỏc phng tin thụng tin i
chỳng, trờn bỏo i, trờn mng Internột.
- c nghen cu trit hc mac-Lờnin, tỡm hiu cỏc quy lut vn ng ca
vt cht, tỡm hiu cỏc mi quan h, cỏc cp phm trự . . . ú l nhng thun li to
ln v mt lý lun v cú tớnh nh hng trong vic nghiờn cu, phõn tớch cỏc vn
trong ti nờu mt cỏch khoa hc, khỏch quan trờn quan im ỳng n, logic
v bin chng.
4. khú khn :
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, trong quá trình nghiên cứu đề tài cũng
gặp nhiều khó khăn đáng kể :
- Tài liệu nghiên cứu tuy nhiều, phong phú nhưng lại viết theo nhiều
hướng khác nhau, không nhất quán nên gây khó khăn trong việc chọn lọc tài liệu
nghiên cứu.
- Đây là một đề tài có nội dung rất rộng nên trong một khoảng thời gian
ngắn khó có thể đi vào chiều sâu.
- Việc phân tích các tài liệu, nhận định tình hình thời sự về giai cấp và đấu
tranh giai cấp chủ yếu dựa trên quan điểm cá nhân nên dễ bị lệch hướng.
B PHẦN NỘI DUNG
I. VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
1. Vấn Đề giai cấp :
a.Khaùi nieäm giai caáp
Trước khi học thuyết giai cấp của lê nin ra đời, có nhiều tác phẩm bàn bề
giai cấp, nhưng những khái niệm này còn mơ Hồ, chưa đi vào bản chất của giai
cấp, không nêu bật lên được điểm trọng tâm của khái niệm giai cấp, không hoặc
rất ít đề cập đến vấn đề quyền lợi của giai cấp mà đặc biệt là mới quan hệ tư hữu
về tư liệu sản xuất.
- Giai đoạn của V.I. Lê nin, khi được tiếp thu những học thuyết của C.Mác

, V.I. Lênin đã đưa ra được khái niệm giai cấp một cách đầy đủ, toàn diện và đúng
đắn nhất.
- Theo V.I.Lênin thì “Giai cấp là những tập đoàn to lớn gồm những người
khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch
sử, khác nhau về quan hệ của họ ( Thường thì những quan hệ này được pháp luật
quy định và thừa nhận) đối với` những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ
chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần
của cải xã hội ít hoặc nhiều mà học được hưởng. giai cấp là những tập đoàn
người , mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chổ các
tập đòan đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định (Trích
V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977,t.39,tr17-18).
- Như vậy theo định nghĩa này Lenin cho rằng giai cấp luôn tồn tại trong
mối quan hệ với những hệ thống sản xuất xã hội nhất định, vì vậy khi xem xét một
giai cấp ta phải đặt giai cấp đó vào trong mối quan hệ ấy, tức là đặt nó vào trong
mối quan hệ với giai cấp đối lập trong một hệ tư tưởng có tính lịch sử thì ta mới có
thể thấy hết được bản chất vốn có của giai cấp ấy.
- Sự khác biệt giữa địa vị của các giai cấp trong xã hội là do :
+ Sự khác nhau về quan hệ của họ trong việc sở hữu về tư liệu sản xuất của xã
hội.
Ví dụ như :
+ Mối quan hệ giửa chủ nô và nô lệ trong xã hội chiếm hữu nô lệ.
+ Mối quan hệ giửa Địa chủ phong kiến và nông dân trong xã hội phong kiến.
+ Mối quan hệ giửa tư sản và nhân dân lao động (công nhân) trong xã hội TB.
Giai cấp chủ nô, địa chủ phong kiến và tư bản trong các hình thái kinh tế xã
hội đều là giai cấp thống trị vì họ nắm trong tay một phần lớn tư liệu sản xuất của
xã hội, họ chi phối toàn bộ hoạt động sản xuất của xã hội
+ Sự khác nhau về vai trò của họ trong tổ chức, quản lý sản xuất, trong tổ chức
quản lý xã hội
Ví dụ như :
+ Trong xã hội phong kiến thì sự quản lý nền sản xuất, quản lý xã hội thuộc về

giai cấp phong kiến.
+ Trong xã hội tư bản thì sự quản lý nền sản xuất đại công nghiệp, quản lý các
ngành kinh tế khác và kể cả quản lý xã hội thuộc về giai cấp tư sản.
+ Sự khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập những sản phẩm lao động của
xã hội. hay nói khác đi chình là dự khác nhau trong phân phối sản phẩm.
+ Trong xác xã hội chiếm hữu nơ lệ, xã hội phong kiến và xã hội tư bản, giai
cấp nô lệ, nông nô, công nhân là giai cấp tạo ra hầu hết của cải vật chất cho xã hội
nhưng họ chỉ được một phần thu nhập rất nhỏ và trong tay họ họ không có tư liệu
sản xuất.
Nói tóm lại, giai cấp nào sở hữu trong tay tư liệu sản xuất thì giai cấp đó sẽ
thống trị và chi phối các giai cấp khác. Chẳng hạn như trong xã hội tư bản, các nhà
tư bản chiếm hữu toàn bộ nhà xưởng, máy móc, hầm mỏ . . . còn người công nhân
thì trắng tay buộc phải lao động làm thuê bán sức lao động của mình cho nhà tư
bản, sản phẩm của họ làm ra tạo của cải vật chất cho xã hội nhưng thuộc về nhà tư
bản, nên nhà tư bản chi phối cả hoạt động sản xuất xã hội từ đó họ có thể chi phối
hoạt động chính trị của xã hội. chính trường của các nước TBCN thì các chính trị
gia có xuất thân từ giai cấp tư bản, hoạt động chính trị của họ chủ yếu phục vụ ích
lợi cho giai cấp mình.
b. Nguồn gốc của giai cấp
Khi xét nguồn gốc giai cấp ta đi xem xét giai cấp xuất hiện từ lúc nào, giai cấp
hình thành từ lúc nào, giai cấp có tồn tại mãi mãi không.
Trước tiên là vấn đề nguồn gốc giai cấp:
+ Nguồn gốc giai cấp
Trong xã hội có nhiều nhóm người khác nhau, sự khác biệt giữa những nhóm
người này dựa trên dự khác biệt về giới tính, tôn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, văn
hóa . . . những sự khác biệt ấy không tạo nên sự đối lập về mặt xã hội mà nó mang
tính chất bổ trợ cho nhau để tạo thành một chỉnh thể xã hội hoàn chỉnh, giai cấp
chỉ xuất hiện khi có sự xuất hiện của sự khác biệt căn bản về quyền lợi giữa các
nhóm người có chung quyền lợi với những nhóm người có chung quyền lợi khác
và lúc đó có sự xung đột xã hội mang tính chất đối kháng.

Trong xã hội nguyên thủy, lực lượng sản xuất còn ò môt trình độ thấp kém, tư
liệu sản xuất tho sơ, sản phẩm làm ra không đủ nuôi sống bản thân, con người phải
nương tựa lẫn nhau để tồn tại, trong cái xã hội ấy không có sản phẩm dư thừa nên
không có sự phân hóa giai cấp.
Trở về sau, khi công cụ lao động tiến bộ hơn, tư liệu sản xuất phát triển ,năng
suất lao động cao hơn, con người tạo ra được nhiều của cải vật chất cho xã hội,
nên con người có ý thức tách riêng để sản xuất(làm riêng,ăn riêng)hình thành nên
chế độ tư hửu về tư liệu sản xuất, về sau sự phân công lao động được mở rộng,
xuất hiện sự trao đổi, mua bán nên chế độ tư hữu càng được cũng cố và nâng lên
một bậc.
Sau đó do chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất nên một số người tập trung nhiều tư
liệu sản xuất về mình, tạo ra được nhiều cảu cải vật chất và trở nên giàu có, những
người không có hoặc bị tước đoạt mất tư liệu sản xuất buộc phải đi làm thuê cho
những người giàu có từ đó xuất hiện một lớp người thống trị (bóc lột) và một lớp
người bị thống trị (bị bóc lột) xã hội công xã nguyên thủy bị tan rã, lần đầu tiên
trong xã hội loài người hình thành giai cấp, giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột,
mối quan hệ sản xuất mới được hình thành, xã hội đã bước sang một hình thái kinh
tế - xã hội khác, trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội khác nhau thì sự phân hóa
giai cấp cũng khác nhau và mối quan hệ ấy dựa trên sự khác nhau cơ bản về ích
lợi, về chế độ tư hữu tư liệu sản xuất
Như vậy khi hình thành xã hội lòai người là không có sư phân hóa giai cấp
nhưng khi có sự ra đời va tồn tại của chế độ tư hưu thì giai cấp được hình thành
hay ta có thể nói : nguyên nhân cơ bàn của sự phân hóa giai câp trong xã hội là do
nguyên nhân kinh tế
b.Giai cấp có tồn tại mãi mãi không
Như ở trên đả phân tích thì giai cấp được hình thành do chế độ tư hưu do
đó theo mối quan hệ biện chứng ấy nếu không còn chế độ tư hưu thí giai cấp
không còn. Trải qua các hình thai kinh tế xã hội, chiếm hưu nô lệ, phong kiến,tư
bản chủ nghĩa chế độ tư hưu càng phân hóa rỏ, sự phân hóa giai cấp và mâu thuẩn
giai cấp ngày càng cao. Đến xã hội xã hội chủ nghĩa giai cấp bóc lột không còn

nửa thủ tiêu chế độ tư hưu vế tư liệu sản xuất và xác lập công hưu về tư liệu sản
xuất dưới 2 hình thức là sở hửu tòan dân và sở hửu tập thể. Đến xã hội chủ nghĩa
thì chỉ còn 2 giai cấp cơ bản là công nhân và nông dân tập thể cùng tầng lớp trí
thức xã hội chủ nghỉa nhưng ở đây giai cấp không có tính chất đối kháng mà mang
tính chất bổ trợ tức là một bước quá độ lên một xã hội không còn giai cấp nửa
Bước lên một bật cao hơn, đỉnh cao của chủ nghĩa xã hội là xã hội chủ nghĩa
cộng sản. lúc đó lực lựợng sản xuất phát triển lên một đỉnh cao, khi ấy chỉ còn một
hình thái sở hữu duy nhất là sở hữu tòan dân về tư liệu sản xuất. lúc đó giai cấp
công nhân và giai cấp nông dân không còn nửa, giai cấp không còn tồn tai, mọi
người đều được bình đẳng với nhau về quyền lợi, làm theo năng lưc, hưởng theo
lao động. như vậy đúng theo quy luật phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế
giới khách quan, theo đúng quy luật của chủ nghĩa duy vật biện chứng, sự phát
triển của hình thái kinh tế xã hội theo hình xoáy tròn ốc sau một chu kỳ phát triển
nó lại trở về hình thái ban đầu, nhưng ở một cấp độ khác cao hơn, từ không phân
hóa giai cấp sau một chu kỳ nó lai trở về một xã hôi không có giai cấp nhưng trình
độ của lực lượng sản xuất cao hơn, tư liệu sản xuất tân tiến hơn.
c. Kết cấu xã hội có giai cấp
Các xã hội có giai cấp đối kháng lần lượt thay thế nhau trong lich sử. mổi
kiểu xã hội đó có kết cấu xã hội, giai cấp riêng của nó. Mổi kết cấu xã hôi, giai cấp
của một xã hội nhất định bao gồm 2 giai cấp cơ bản đối lập nhau. 2 giai cấp cơ bản
này xuất hiện và tồn tại gắn với phương thức sản xuất thống trị, là sản phẩm đích
thực của chế độ kinh tế xã hội đó, giai cấp thống trị là giai cấp tiêu biểu cho bản
chất của chế độ kinh tế-xã hội đang tồn tại
Ngoài hai giai cấp cơ bản của mổi kết cấu xã hội thì giai cấp còn bao gồm một
số giai cấp không cơ bản và các tầng lớp xã hội trung gian
Giai cấp không cơ bản là những giai cấp xuất hiện và tồn tại gắn với những
phương thức sản xuất tàn dư của xã hội củ và phương thức sản xuất mầm mống
của xã hội tương lai. Chẳng hạn trong hình thái kinh tế xã hội phong kiến thì giai
cấp không cơ bản là giai cấp chủ nô vả nô lệ của phương thức sản xuất tàn dư và
tầng lớp thị dân là mầm mống của giai cấp tư sản trong xã họi tư bản chủ nghĩa

tương lai
Các tầng lớp xã hội trung gian khác là sản phẩm của chính phương thức sản
xuất đang thống trị, là kết quả của quá trình phân hóa xã hội không ngừng diển ra
trong xã hôi, đó là tầng lớp bình dân,trí thức, tiểu tư sãn, tiểu thương , tiểu chủ.xã
hội có giai cấp nào củng tồn tại một tầng lớp xã hôi có vai trò quan trọng về kinh
tế, xã hội, chính trị,văn hóa đó là tầng lớp trí thức.đây là một tầng lớp xã hội đăc
biệt họ không tồn tại vời tư cách là một giai cấp, họ đựoc hình thành từ nhiều giai
cấp, song thời đại nào họ củng thừơng là của giai cấp thống trị xã hội
Cùng vời sự phát triển của sản xuất các giai cấp trong mổi kết cấu giai cấp xã
hội đều có sự biến đổi nhất định. Song mổi hình thái kinh tế xã hội,sự biến đổi ấy
không dẩn tới sự thai đổi địa vị giai cấp của họ trong sự biến đổi ấy các giai cấp
trung gian thường bị phân hóa mạnh mẻ
Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội đều có sự tồn tai của lưc lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất. những quan hệ sản xuất hợp thành cơ sở hạ tầng của xã hội trên
cơ sở những quan hệ sản xuất đó hình thành nên kiến trúc thượng tầng xã hội đó là
những quan điễm về chính trị, pháp lý,đạo đức, triết học, quan hệ dân tộc, quan hệ
gia đình, sinh họat xã hội
Như vậy nghiên cứu kết cấu xã hội, giai cấp của một xã hội là nghiên cứu sự
biến đổi của nó để chúng ta hiểu được địa vị, vai trò, thái độ chính trị của mổi giai
cấp đối với cách mạng xã hội và các cuộc vận động lịch sử
II.PHAÏM TRUØ ÑAÁU RANH GIAI CAÁP
V.I Lenin định nghĩa “ đấu tranh giai cấp là sự đấu tranh của một bộ phận
nhân dân chống lại một bộ phận khác, cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị
tước đoạt hết quyền, bị áp bứa và bocq lột sức lao động chống lại bọn có đặc
quyền, đặc lợi, bọn áp bức và ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân
làm thuê hay những người vô sản chống lại những người hữu sản hay giai cấp vô
sản (trích V.I.Lênin, tòan tập, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1979. T1,Tr451)nói một
cách đơn giản, đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giữa giai cấp bị bóc lột và giai
cấp bị bóc lột, ở đâu có sự áp bức bóc lột thì ở đó có sự đấu tranh chống lại sự áp
bức bóc lột vì vậy đấu tranh giai cấp là một tất yếu khách quan không thể tránh

khỏi trong một xã hội có giai cấp đối kháng
a. Nguồn gốc của đấu tranh giai cấp
Trong xã hội có giai cấp luôn tồn tại mâu thuẩn về ích lợi giửa các giai cấp,
tầng lớp, việc giải quyết mâu thuẩn ấy là nguồn gốc của đấu tranh giai cấp. người
ta chia mâu thuẩn ấy ra làm 2 dạng :
+ Mâu thuẩn đối kháng : là mâu thuẩn giửa 2 giai cấp có lợi ích cơ bản đối
lập nhau như giửa nô lệ với chủ nô; nông dân với địa chủ, giửa công nhân với tư
sản, giửa các dân tôc thuộc địa vối bọn xâm lược . . .
+ Mâu thuẩn không đối kháng : Là mâu thuẩn giữa các giai cấp , tầng lớp,
các tập đòan người có lợi ích cơ bản thống nhất với nhau, chỉ đối lập nhau vêd2
quyền lợi không cơ bản, cục bộ và tạm thời, chẳng hạn như giữa công nhân với
nông dân, giữa lao động chân tay với lao động trí óc.
Mâu thuẩn đối kháng có khuynh hướng phát triển ngày càng gắt gao nên
thường phải giải quýêt bằng bạo lực cách mạng, nếu giai cấp thống trị đè bẹp được
phong trào đấu tranh của giai cấp bị bóc lột, mâu thuẩn ấy vẩn tồt tại và phát triển
thêm, nếu ngược lại giai cấp bị thống trị, bị áp bức bóc lột giành phần thắng thì xã
hội sẽ sang một trang mới của một hình thái kinh tế xã hội mới.
Mâu thuẩn không đối kháng thường có khuynh hướng ngày cáng dịu đi và
được giải quyết bằng con đường thương lượng, giáo dục, thuyết phục, phê bình và
tự phê bình
Đấu tranh giai cấp còn có nguồn gốc khách quan từ sự phát triển mang tính
xã hội hóa ngày càng sâu rộng của lực lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư
nhân về tư lịệu sản xuất biểu hiện của mâu thuẩn này về phương diện xã hội : Mâu
thuẩn giữa một bện là giai cấp cách mạng tiến bộ đại diện cho phương thức sản
xuất mới với một bên là giai cấp thống trị, bóc lột đại diện cho những lợi ích gắn
với quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu.
Nói một cách khác thì trong xã hội có giai cấp việc đấu tranh giai cấp là tất
yếu vì có giai cấp đối kháng là có áp bức bóc lột từ đó dẫn đến mâu thuẩn, mà có
mâu thuẩn là có đấu tranh để giải quyết mâu thuẩn, các cuộc đấu tranh này diễn ra
công khai dưới nhiều hình thức: kinh tế, chính trị, tư tưởng. các giai cấp trong xã

hội sẽ không ngừng đấu tranh với nhau vì địa vị và quyền lực kinh tế của họ đối
lập nhau.
b. Vai trò của đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp.
Trong xã hội có giai cấp đối kháng thì đấu tranh giai cấp là động lực cơ bản
và trực tiếp của sự phát triển xã hội vai trò đó được thể hiện như sau.
Trong một phương thức sản xuất thì lực lượng sản xuất là yếu tố năng động
và cách mạng hơn quan hệ sản xuất. giai cấp bị thống trị, bị bóc lột đại diện cho
lực lượng sản xuất còn giai cấp thống trị, bóc lột đại diện cho quan hệ sản xuất. do
tính năng động, cách mạng nên lực lượng sản xuất luôn là yếu tố tiến bộ, đến khi
phát triển đến một trình độ nào đó không còn phù hợp với quan hệ sản xuất củ thì
sẽ nãy sinh mâu thuẩn và đòi hỏi phải giải quyết mâu thuẩn ấy, tức là xuất hiện
mâu thuẩn giai cấp và tất yếu phải dẫn tới đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là tiến
hành cuộc cách mạng xã hội, nghĩa là thay thế một quan hệ sản xuất củ bằng một
quan hệ sản xuất mới phù hợp hơn, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển
thay thế hình thái kinh tế xã hội củ bằng một hình thái kinh tế xã hội mới tiến bộ
hơn.
Ngay trong thời kỳ chưa diễn ra cách mạng xã hội thì đấu tranh giai cấp
cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của lực lượng sản xuất nói riêng và cả xã hội nói
chung, chẳng hạn như để chống lại áp lực đòi tăng lương giảm giờ làm của công
nhân, nhà tư bản phải đởi mới công nghệ, tăng năng suất lao động, tình cờ lực
lượng sản xuất củng đởi mới theo, nâng cao trình độ của mình và từ đó hiệu quả
kinh tế của nền kinh tế quốc gia được nâng lên, song song đó, những cuộc đấu
tranh giai cấp luôn tiến hành cải cách mang tính chất tiến bộ, cải thiện quyền nhân
sinh, chủ quyền cho con người vì vậy xã hội ngày càng tiến bộ, giải cấp cách
mạng phải luôn hòan thiện mình trong thực tiển đấu tranh để ngang tầm với nhiệm
vụ của thời đại làm cho lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, hơn nữa trong
thực tiển đấu tranh gia cấp cũng thúc đẩy các yếu tố văn học, nghệ thuật, khoa học
và các mặt khác của đời sống xã hội phát triển theo. Do vậy, đấu tranh giai cấp còn
thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Tất cả các cuộc đấu tranh giai cấp trong lịch sử loài người thì cuộc đấu tranh

giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trong xã hội tư bản chủ nghĩa là cuộc đấu
tranh rộng lớn nhất, quyết liệt nhất, triệt để nhất và cách mạng nhất, giai cấp vô
sản là người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản. Đến giai đọan cuối của chủ nghĩa tư
bản thì chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, lúc này vô sản thế
giới phải liên minh lại và liên minh với các lực lượng cách mạng khác và lãnh đạo
họ tiến hành cuộc đấu tranh đánh đổ chủ nghĩa đế quốc đưa loài người từng bước
lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Các giai cấp, tầng lớp khác muốn
được giải phóng chỉ có con đường là đi cùng giai cấp vô sản. Như Hồ Chí Minh đã
nói : “ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con
đường cách mạng vô sản” ( Trích Hồ Chí Minh tuyển tập- NXB sự thật-Hà nội-
1960-Tr705). Đây là cuộc đấu tranh khác về chất so với các cuộc đấu tranh giai
cấp trước đó vì nó thay đổi về căn bản chế độ sở tư liệu sản xuất, chuyển từ chế độ
tư hữu sang chế độ sở hữu toàn dân. Đây là cuộc đấu tranh giai cấp sau cùng của
xã hội loài người vì nó xóa bỏ mọi giai cấp để xây dựng một xã hội không còn giai
cấp.
Tóm lại, đấu tranh giai cấp là một tất yếu khách quan trong sự vận động đi
lên của xã hội, đấu tranh giai cấp là nguyên nhân và cũng là động lực của các cuộc
cách mạng xã hội, động lực của sự tiến bộ xã hội. Giai cấp nào tiến bộ hơn, cách
mạng hơn đại diện cho phương thức sản xuất mới sẽ lãnh đạo cách mạng và thực
hiện nhiệm vụ lịch sử theo quy luật vận động đi lên của xã hội.
III. ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG XAÕ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY
Dựa vào học thuyết đấu tranh giai cấp của C.Mác – Lênin ta thấy : Trong xã
hội còn có sự tồn tại của giai cấp, của nền kinh tế nhiểu thành phần, của nhiều loại
hình sở hữu, có sự thống trị về phương thức sản xuất và tư liệu sản xuất, có sự
mua bán sức lao động thì khi đó sẽ có mâu thuẩn về lợi ích và dẫn đến đấu tranh
giai cấp là điều tất yếu không thể tránh khỏi.
Trong xã hội Việt Nam hiện nay, vấn đề đấu tranh giai cấp vẩn còn tồn tại
dưới nhiều hình thức, nhưng không phải là mâu thuẩn đối kháng. Trong xã hội có
giai cấp thì đây là một tất yếu vì :
- Đảng ta đã xác định phương hướng phát triển kinh tế nhà nước theo hướng

nền kinh rế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành
theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
- Nền kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tản của
nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, vẫn có sự tồn tại và chi phối của các hình thức
kinh tế tư nhân, cá thể, tiểu chủ, tư bản nhà nước. . . .
- Nước ta có trên 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều có một nền văn hóa,
một bản sắc đặc thù riêng của mình.
- Chính sách tự do tín ngưỡng tôn giáo của Đảng và nhà nước.
- Trong thời kỳ đầu sau khi giành độc lập thống nhất đất nước, có những sai
lầm trong đường lới lãnh đạo nên tạo một bước thụt lùi trong nền kinh tế, cơ chế
tập trung, quan liêu bao cấp kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế trong một thời
gian dài.
- Chuyển sang thời kỳ đổi mới, theo cơ chế thị trường, làm xuất hiện chế độ
tư hữu về tư liệu sản xuất, nên một số cá nhân, tập thể tập trung về tay mình nhiều
tư liệu sản xuất, một số công ty, xí nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động không hiệu quả,
chậm đổi mới, thiếu vốn bị phá sản. một số công ty xí nghiệp lợi dung quyền
quyết định tư liệu sản suất nên hạ giá nguyên liêu, thuê nhân công giá rẻ.
- Hiện nay, nhà nước ta đang mở cửa, kêu gọi đầu tư nước ngoài, trở thành
thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO, đặt quan hệ ngoại
giao, hợp tác kinh tế với nhiều quốc gia trên thế giới, nền kinh tế quốc dân đang
tăng trưởng nhanh chóng. Có thể nói :(Chúng ta đã kết thúc thắng lợi mục tiêu của
chặn đường đầu tiên đi lên xã hội chủ nghĩa, thông qua đổi mới toàn diện bộ mặt
xã hội, đạt tới trạng thái ổn định vững chắc tạo thế và lực cho chặn đường tiếp
theo. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước) từ Tài liệu học tập chính
trị NXB CTQG trang 51.
Tất cả những vấn đề trên đã tạo tiền đề cho sự cạnh tranh ngày càng gay gắt
giữa các thành phần kinh tế dẫn đến sự đối lập về lợi ích (Xuất hiện mâu thuẩn)
dẫn đến sự đấu tranh. Tuy nhiên, đấu tranh giai cấp ở Việt Nam không giống với
đấu tranh giai cấp ở các nước tư bản chủ nghĩa. Vì đấu tranh giai cấp ở Việt Nam
chỉ hướng tới sự hài hòa, dung hợp để giải quyết sự đối lập đem lại lợi ích cho tất

cả, nó không đấu tranh để tiêu diệt mà đấu tranh theo hướng kế thừa để phát huy
những giá trị tốt đẹp, có ích, từ bỏ những cái không phù hợp với thực tiển. đặc biệt
hơn, sự mâu thuẩn, đấu tranh này nằm trong tầm kiểm soát của Đảng và nhà nước.
Đảng và nhà nước ta chủ trương tăng cường vai trò quản lý của nhà nướctrong cơ
chế thị trường để chủ động phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của cơ
chế thị trường.hướng nên kinh tế thị trường phục vụ các mục tiêu mang lại lợi ích
cho xã hội - xã hội chủ nghĩa, mặt khác tăng cường kinh tế quốc doanh và kinh tế
tập thể, từng bước hình thành cơ sở kinh tế của xã hội – xã hội chủ nghĩa. Tức là
xâu dựng cơ sở kinh tế để xóa bỏ tận gốc sự phân hóa giai cấp, xóa áp bức, bóc
lột, nhà nước quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, bằng các chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch, chính sách, cho nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường đặt dưới sự
điều tiết và chi phối của hệ thống tư tưởng xã hội chủ nghĩa và tư tưởng Hồ Chí
Minh.
IV. NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY.
2. NỘI DUNG:
a. Đấu tranh giữa 2 xu hướng “ Tự giác đi lên CNXH và tự phát sang
CNTB”.
Trong quá trình quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay luôn có sự tồn tại song
song giữa hai xu hướng : “Tự giái đi lên chủ nghĩa xã hội và tự phát sang chủ
nghĩa tư bản”. hai xu hướng này luôn mâu thuẩn, đấu tranh với nhau tạo nên tiền
đề cho sự vận động và phát triển của xã hội. trong đó xu hướng “tự giác đi lên
CNXH” là xu hướng chủ đạo, kìm hãm xu hướng “Tự phát sang chủ nghĩa tư
bản”. ngược lại, xu hướng “Tự phát sang chủ nghĩa tư bản” chỉ là một mầm mống
tiềm tàng trong sự kìm kẹp của xu hướng “tự giác đi lên CNXH”. Vì vậy nếu trong
quá trình lãnh đạo cánh mạng đi lên CNXH không khéo thì con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội nước ta sẽ bị lệch hướng sang CNTB.
Xu hướng “tự giác đi lên CNXH” thể hiện rỏ trong các nghị quyết của các kỳ
đại hội, hội nghị của Đảng, con đường đi lên CNXH ngày càng được xác định rõ
hơn.

Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VIII của Đảng khẳng định “ Tiếp tục sự
nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân
giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh vững bước đi lên chủ
nghĩa xã hội địa hội đã đề ra nhiệm vụ từ năm 1996 đến năm 2000 là tăng trưởng
kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững, đi đôi với việc giải quyết những vấn đề
bức xúc về xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, cải thiện đời sống nhân dân, nâng
cao tích lũy từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bước phát triển cao
vào thế kỹ XXI ”( Trích tài liệu học tập chính trị. NXB chính trị quốc gia.Tr24-25)
Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ IX của Đảng tháng 4 năm 2001 đã chỉ
rõ :“ thực tiển phong phú và những thành tự thu được qua 15 năm đổi mới đã
chứng minh tính đúng đắn của Đảng đồng thời giúp chúng ta nhận thức ngày càng
rõ hơn về con đường đi lên CNXH ở nước ta, Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây
dựng đất nước Việt Nam theo con đường XNCH trên nền tản chủ nghĩa Mác-
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”( Trích tài liệu học tập chính trị. NXB chính trị
quốc gia.tr 27)
Trong cương lĩng xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Đảng
ta đã đưa ra những phương pháp cơ bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
và bảo vệ tổ quốc gồm có 4 nội dung:
Một là : “Xây dựng nhà nước XNCH, nhà nước của dân, do dân và vì dân…“
Hai là : “ Phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hóa đất nước theo hướng
hiện đại gắn liền với phát triển một nền nơng nghiệp tòan diện là nhiệm vụ trung
tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội”
Ba là : “ Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng
xã hội chủ nghĩa vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước”
Bốn là :” Tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa,
làm cho thế giới quan Mác – Lênin và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giử vị trí
chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội”
( Trích Đảng CSVN cương lĩng xây dựng đất nước trong thời kỳ q độ lên
CNXH. NXB sự thật. Hà nội. 1991.tr8)
Con đường đi lên của nước ta là phát triển q độ lên CNXH bỏ qua chế độ

CNTB, tức là bỏ qua phương thức sản xuất TBCN, tuy nhiên ta khơng phủ định
sạch trơn chủ nghĩa tư bản, ta vẩn tiếp thu những thành tự mà nhân loại đạt được
dưới chế độ TBCN mà đặc biệt là về khoa học cơng nghệ.
Trong giai đoạn hiện nay, với định hướng mở cửa giao lưu hợp tác quốc tế,
định hướng nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường theo
định hướng XNCH có nhiều hình thức sở hữu cùng với sự tác động mạnh mẽ và
sâu sắc của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ hiện đại, vừa tạo ra thời cơ vừa
tạo ra những thách thức đối với nước ta, bên cạnh còn những khó khăn to lớn như
trình độ của lực lượng sản xuất còn thấp, sự chống phá của các thế lực thù địch, sự
chủ quan của cơ quan hành chính đối với các doanh nghiệp, những thủ tục hành
chính rườm rà, luật pháp còn nhiều kẻ hở, sự quản lý xã hội còn lõng leo, nhiều
cán hộ nhà nước còn quan liêu, tham nhũng . … gây mất lòng tin trong nhân dân.
Tất cả những vấn đề trên đang đặt vào nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
một mầm mống tự phát sang chủ nghĩa tư bản. vì vậy Đảng và nhà nước phải hết
sức thận trọng trong việc điều hành, quản lý nhà nước, tìm mọi cách để đấu tranh
chống lại các biểu hiện tiêu cực, tìm mọi cách để nhìn thấy nó, biến nó thành
những điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam.
b. Đấu tranh vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ văn
minh.
Đảng và nhà nước ta dựa trên nền tản của chủ nghĩa mac-Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh để thực hiện đấu tranh nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội
cơng bằng dân chủ văn minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam , là kết quả của sự vận dụng
và phát triển sáng tạo chủ nghóa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta ,
kế thừa và phát triển các giá trò truyền thống tốt đẹp của dân tộc , tiếp thu tinh
hoa văn hóa của nhân loại
“Đạo đức Hồ Chí Minh là một trong những di sản tinh thần vơ giá mà Người đã để
lại cho mn đời con cháu mai sau. Đó là các giá trị được tốt lên từ chính sự
nghiệp, cuộc đời và nhân cách vĩ đại của Người, là tấm gương sáng cho tồn

Đảng, tồn dân noi theo và sửa mình” (Nguồn tư liệu từ internet(Theo Website
HNM). Thế nên, tư tưởng đạo đức của Bác ngày càng giử vai trò quan trong trong
cơng cuộc xây dựng đời sống tinh thần của người Việt Nam, có tác dụng điều
chỉnh hành vi, thái đơ của mọi người hướng tới cái chân, thiện, mỹ trong giá trị
đích thức của cuộc sống, đó là yếu tố tiên quyết để xây dựng một xã hội cơng bằng
dân chủ văn minh. và quan trong hơn, hệ thống tư tưởng đạo đức của Bác vẩn còn
ngun giá trị trong thời đại hiện nay vẩn là nền tản cốt lõi của quan hệ xã hội mới
và đang giủ một vai trò đặc biệt quan trong trong sự nghiệp xây dựng và hồn
thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Ngày nay, trước những quy luật của cơ chế thị trường xã hội đang có những
diễn biến phức tạp. Mặt trái của nền kinh tế thị trường len lỏi vào nhận thức, lối
sống của con người, của một bộ phận cán bộ nhà nước đó là những nguy cơ đe dọa
con đường đi lên xã hội chủ nghĩa, từ đại hội VIII đến nay, qua các kỳ đại hội,
Đảng ta đã nhận định rỏ nguy cơ ấy và xây dựng những chuẩn mực đạo đức xã hội
dựa trên nền tảng đạo đức Hồ Chí Minh. Trước tiên là phải giáo dục đạo đức và
qn triệt tư tưởng của đội ngũ Đảng viên, cán bộ nhà nước. người cán bộ, Đảng
viên phải tân tụy suốt đời phục vụ cho sự nghiệp, phục vụ cho giai cấp và phục vụ
cho nhân dân.
- Phải sâu sát nhân dân , sâu sát cơ sở , bàn bạc với dân , với cơ sở về kế
hoạch thực hiện chủ trương chính sách cho phù hợp với từng đòa phương , phù
hợp với khả năng của nhân dân và phải hướng dẫn nhân dân thực hiện những
chủ trương , chính sách đó. (Nguồn tư liệu từ internet(Theo Website HNM)
Tất cả vì lợi ích của quần chúng , lợi ích của nhân dân. Đây là vấn đề cốt
lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh . Lợi ích nhân dân phải được thể hiện ở đường
lối chủ trương , chính sách của Đảng , pháp luật của Nhà nước , Người rất quan
tâm đến vấn đề của nhân dân đóng góp, xây dựng đường lối , chủ trương ,
chính sách và luật pháp phải lấy ý kiến nhân dân.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh phải luôn luôn quan tâm đến lợi ích của
nhân dân, giúp đỡ nhân dân về mọi mặt để nâng cao đời sống nhân dân . Đồng
thời phải đi đôi với việc chống tham ô , quan liêu , lãng phí . Trong các bài viết

về " Đạo đức Hồ Chí Minh " và "Nâng cao đạo đức Hồ Chí Minh , quét sạch
chủ nghóa cá nhân" và trong di chúc , Người nhấn mạnh việc tu dưỡng đạo đức
cách mạng của cán bộ , đảng viên và phải thường xuyên chống quan liêu ,
tham nhũng và mọi thói hư tật xấu khác , làm phương hại uy tín của Đảng và
Nhà nước đối với nhân dân.
Về cơng tác dân chủ. Hồ Chí Minh đánh giá cao về dân chủ và thực hành
dân chủ. Người chỉ rõ "Dân chu ûlà dựa vào lực lượng quần chúng , đi đúng
đường lối quần chúng " nên " Có dân chủ mới làm cho cán bộ và quần chúng đề
ra sáng kiến"và " Có phát huy dân chủ đến cao độ thì mới động viên được tất cả
lực lượng của nhân dân đưa cách mạng tiến lên"
(Nguồn tư liệu từ internet(Theo Website HNM)
Đấu tranh Đấu tranh vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng dân
chủ văn minh, tức là đấu tranh chống lại chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa cá nhân, đạt
quyền lợi của tập thể lên trên lợi ích cá nhân, chỉ có thấm nhuần tư tưởng đạo đức
của Bác, đạo đức cách mạng thì người chiến sĩ cộng sản mới tận tụy phục vụ nhân
dân được, và sự nghiệp xây dựng đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh mới có
thể thắng lợi.
c. Đấu tranh chống các thế lực thù địch chống pha sự nghiệp cach mạng của
dân tộc do Đảng lảnh đạo
Trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam đang đạt được những thắng lợi to
lớn trên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa, thì hệ thống tư bản trên thế giới,
các thế lực chống phá CNXH và tàn dư của các thế lực thù địch ln tìm cách
cống phá với nhiều hình thức và mức độ khác nhau, ngày càng tinh vi và nguy
hiểm hơn với chiến lược diễn biến hòa bình, dụ dỗ mua chuộc để thực hiện mục
tiêu chống phá của chúng. Chúng đầu tranh trên các mặt trận, từ văn hóa tư tưởng,
kinh tế chính trị, xã hội bằng những thủ đoạn như, vu cáo, xun tạc, đấu tranh đòi
nhân quyền, kiện Việt Nam bán phá giá, xúi giục đồng bào tây ngun đòi tự trị,
mua chuộc các tín đồ tơn giáo chống phá cách mạng, đầu độc thế hệ trẻ bằng
những luồng văn hóa độc hại .v.v. hòng cơ lập Việt Nam trên trường quốc tế
Trước những nguy cơ đó Đảng và nhà nước ta đả sáng suốt nhận định và

giải quyết một cách khơn khéo và thỏa đáng.
Về đối ngoại : Bằng những lý luận sắc bén, biện chứng và có cơ sở khoa
học, chúng ta đã đấu tranh và làm thất bại mọi âm mưa của chúng. Trên cơ sở tư
tưởng Hồ Chí Minh cùng với sự tranh thủ vào sự đồng tình ,ùng hộ của bạn bè
quốc tế, chúng ta đã làm sáng tỏ những vu cáo, xun tạc của các thế lực thù địch,
phơi bày trước cơng chúng quốc tế bản chất thật của chúng, Việt Nam ngày càng
uy tin hơn trên chính trường quốc tế, được bạn bè quốc tế tin cậy, tuy nhiên với
chủ nghĩa nhân đạo và lý tưởng anh hùng cách mạng của dân tộc, chúng ta đã giải
quyết những sự việc một cách hết sức hòa nhả, lấy ngoại giao làm vũ khí đấu tranh
làm cho kẻ thù phải kính nể, song, những nguy cơ ấy tuy được đẩy lùi nhưng nguy
cơ vẩn còn tồn tại, Đảng và nhà nước ta phải sáng suốt nhận ra và có chiến lược
phù hợp trước những nguy cơ ấy
Về đối nội : Bằng chính sách dân tộc, tôn giáo phù hợp, với chủ trương giáo
dục cải tạo nhận thức, tư tưởng của các đối tượng để định hướng lại nhận thức
trong các vấn đề quan điểm, Đảng và nhà nước ta với những dẫn chứng xác thực,
công khia đã lật đỗ những âm mưa chống phá cách mạng từ bên trong. Chỉnh đốn
Đảng, làm trong sạch nội bộ Đảng, kiên quyết đấu tranh chống lại sự suy thoái đạo
đức cách mạng, củng cố và tạo lòng tinh trong nhân dân, lãnh đạo công cuộc xây
dựng đất nước từng bước vững chắc đi lên chủ nghĩa xã hội, tạo công bằng xã hội.
Bằng những biện pháp hiệu quả, Đảng và nhà nướcta đã đấu tranh có hiệu
quả chống lại những âm mưu chống phá của các thế lực thù địch, lòng tin của nhân
dân vào Đảng ngày càng được cũng cố, sự thống nhất trong Đảng và Đảng với
quần chúng nhân dân càng chặc chẻ, âm mưu đả kích, ý đồ thực hiện đa nguyên đa
Đảng ở Việt Nam thất bại. đó là những thành tựu trên mặt trần này, đánh dâu một
bước trưởng thành của Đảng ta trước tình hình mới, sự tưởng thành đó là niềm tin
vững chắc của con đường đi lên CNXH mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn.
V. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Ngay từ mới thành lập, với đường lối cứu nước đúng đắn, Đảng ta đã qui tụ,
đoàn kết được tất cả giai cấp, tầng lớp yêu nước, xây dựng lực lượng cách mang to
lớn và rộng khắp, đấu tranh chống thực dân pháp và bọn phong kiến tay sai. Trải

qua 15 năm lãnh đạo cách mang, Đảng không ngừng trưởng thành mà đỉnh cao là
cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945, ngày 02 tháng 9 năm 1945 Hồ chủ tịch đọc
tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa , nay là nước cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “ một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng
thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc” (Hồ Chí Minh tòan tập.NXB CTQG.
Hà nội. 1995.T6. tr159)
Từ 1945 đến 1975 trải qua 30 năm lãnh đạo nhân dân đấu tranh giử vững
nền độc lập dân tộc, thốnh nhất đất nước với những chiến công vang dội như chiến
thắng điện biên phủ, chíến dịch mậu thân năm 1968, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch
sử mùa xuân 1975, Đảng và Bác Hồ đã cheo láy con thuyền dân tộc vượt qua bao
khó khăn thử thách đến thắng lợi hòan toàn
Từ năm 1975 đến nay Đảng bắt tay vào xây dựng XHCN và bảo vệ tổ quốc
XHCN, có những lúc gặp những khó khăn tưởng chừng không vượt qua được, nền
kinh tế bị tàn phá do chiến tranh, trình độ của lực lượng sản xuất còn thấp kém,
các thế lực thù địch chống phá cách mạng và đặc biệt giai đoạn liên xô và hệ thống
XHCN đông âu sụp đổ, ta bị mỷ bao vây, cấm vận về kinh tế .v.v. ta như rơi vào
khủng hoảng đời lối, nhưng với bản lỉnh của một Đảng cầm quyền, Đảng cộng
sản Việt Nam do giai cấp công nhận lãnh đạo đã vượt qua , kiên định con đường
của XHCN mà Bác Hồ đã chọn và ngày càng khẳng định vị trí của Việt Nam trên
trường quốc tế.
Với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, đại hội Đảng lần thứ VI (tháng 12 năm
1986) đã nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm, sai lầm trong quan diểm lãnh đạo của
mình, đồng thời đề ra chiến lược kinh tế, đối ngoại trong thời gian tiếp theo. Qua
các kỳ đại hội tiếp theo, Đảng không ngừng chỉnh đốn và xây dựng Đảng ngày
càng vửng mạnh, nhiều chủ trương đường lối phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đã
được đề ra và mang lại hiệu quả tích cực. đã đưa nước ta thoát khỏi tình trạng
nghèo nàn lạc hậu, tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, GDP tăng bình quân trên
7% hàng năm, sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng tích cực, thu nhập
bình quan đầu người tăng lên, mức sống người dân được cải thiệt, đời sống văn
hóa tinh thần của người dân được nâng cao, giáo dục được đổi mới, công tác chăm

sóc sức khỏe nhân dân tốt hơn, tình hình chính trị xã hội ổn định, đảm bảo an ninh
chính trị, an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quyền và tòan vẹn lãnh thổ, mở rộng
được quan hệ giao lưu quốc tế, chính thức gia nhập WTO, là thành viên không
thường trực của hội đồng bảo an liên hợp quốc, nước ta nhanh chóng hội nhâp và
phát triển lên một tầm cao mới mà trong đại hội X đã nhận định “ Nước ta đã hòan
thành giai đoạn đầu của bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội” (Trích tài liệu học tập
chính trị. NXB chính trị quốc gia.2007, Tr27)
Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội, tình hình thế giới đang tạo ra những thời cơ và thách thức to lớn đối với
cách mạng Việt Nam, Đảng cần bình tỉnh, sáng suốt, dựa trên những bài học kinh
nghiệm được đúc kết từ thực tiển sinh động trong 15 năm đổi mới để có chủ
trương, đường lối và những chính sách phù hợp.
Trong đại hội tòan quốc lần thú IX, Đảng đã khẳn định hiện nay và cả trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xã hội ta vẩn còn tồt tại giai cấp và đấu tranh
giai cấp, nhưng nó diễn ra trong điều kiện mới và với những nội dung, hình thức
mới cùng với sự biến đổi lớn về kinh tế - xã hội. dưới sự lãnh đạo của Đảng và
quàn lý của nhà nước, cơ cấu, vị trí, tính chất của giai cấp đã thay đổi, mối quan hệ
giai cấp ngày nay chủ yếu là hợp tác và đấu tranh nội bộ đế phát triển, để tăng
cường đòan kết, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. nội dung chủ yếu của đấu tranh giai
cấp trong giai đoạn hiện nay là thực hiện thắng lợi mục tiêu vì sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng XHCN khắc phục tình trạng
nghèo nàn lạc hậu, xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh, chống
áp bức, bóc lột, bât công, làm thất bại mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù
địch, bảo vệ nền độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền và tòan vẹn lảnh thổ. Xây dựng
Việt Nam thành một nước XHCN giàu mạnh, pHồn vinh. Đảng cũng khẳng định,
động lực chủ yếu để phát triển đất nước là nền đại đòan kết toàn dân tộc, lấy liên
minh công - nông – trí thức làm nền tản đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, kết hợp
hài hòa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội, phát huy tiềm năng nà nguồn lực của các
thành phần kinh tế trong toàn xã hội.
Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trước hết là

cuộc đấu tranh dưới nhiều hình thức của quần chúng nhân dân chống lại các thế
lục thù địch, phản động, đồng thời là cuộc đấu tranh giửa 2 khuynh hướng “Tự
giác đi lên XHCN và tự phát sang CNTB” nó diễn ra từng giờ, từng ngày đặc biệt
là trên mặt trận chính trị tư tưởng và mặt trận kinh tế.
Đấu tranh giai cấp còn thể hiện trong mâu thuẩn của người lao động làm
thuê với người thuê lao động, tuy mau thuẩn này mang tính chất bóc lột nhựng
trong thời kỳ quá độ ở nước ta lại là mâu thuẩn trong nội bộ nhân dân. Trong xã
hội ta hiện nay, lợi ích hợp pháp của nhà tư bản là quan hệ vừa đấu tranh vừa hợp
tác để cùng phát triển , xây dựng xã hội giàu mạnh, văn minh.
Đó là những đặc trưng riêng của nước ta trong đấu tranh giai cấp ở thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩam cần nắm
vững những quan điểm về giai cấp của Mác – Lênin để làm nền tản lý luận, làm cơ
sở cho phát triển xã hội XHCN, đẩy nhanh quá trình tiến lên một xã hội không còn
giai cấp đó là xã hội của chủ cộng sản.
VI. KẾT LUẬN :
Tóm lại : trong xã hội có tồn tại chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì xã hội
đó có giai cấp và có sự đấu tranh giai cấp. giai cấp nào nắm trong tay nhiều tư liệu
sản xuất thì giai cấp đó nắm quyền thống trị điều khiển xã hội, nắm quyền phân
phối sản phẩm. mâu thuẩn về quyền lợi là nguồn gốc của mâu thuẩn giai cấp và
đấu tranh giai cấp. giải quyết mâu thuẩn ây chính là xóa bỏ quan hệ sản xuất củ,
xác lập một quan hệ sản xuất mới, nhiệm vụ lãnh đạo phong trào lật đổ giai cấp
thống trị được giao cho một lực lượng tiên tiến của xã hội. khi xác lập một quan hệ
sản xuất mới tức là đã xây dựng một phương thức sản xuất mới, một hình thái kinh
tế xã hội mới đã được hình thành. Những sự biến đổi ấy theo quy luật vận động đi
lên của vật chất của triết học duy vật biện chứng.
Nghiên cứu kết cấu cã hội giai cấp và sự biến đổi của nó giúp chúng ta hiểu
địa vị, vai trò thái độ chính trị của mỗi giai cấp đối với cuộc cách mạng xã hội và
cuộc vận động của lịch sử. do đó cùng với định nghĩa giai cấp của Lênin, lý luận
về kết câu xã hội – giai cấp vẩn còn nguyên giá trị trong thời đại ngày nay. Dựa
vào lý luận này, Đảng ta đã xác định “ …trong thời kỳ quá độ, có nhiều hình thức

sở hữu về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp khác nhau
nhưng về bản chất mối quan hệ giai cấp trong xã hội ta trong thời kỳ quá độ lên xã
hội chủ nghĩa đã được thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tiển của đất nước ta
dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa”.
Sự đấu tranh giai cấp trong giai đọan hiện nay ở nước ta là sự đấu tranh
được diều tiết, quản lý bởi hệ thống pháp luật và hệ tư tưởng Hồ Chí Minh, sữ đấu
tranh đí được định hướng theo hướng xã hội chủ nghĩa, tức là đấu tranh để tiến bộ,
đấu tranh để hòan thiện và đấu tranh để thống nhất, để đi tới liên minh giai cấp vì
một lợi ích chung và lâu dài, giải quyết mâu thuẩn giửa hai xu hướng “tự giác đi
lên XHCN với tự phát sang CNTB” để cuối cùng cái đích cần đạt tới là một nền
hòa bình độc lập vững chắc, xây dựng một Việt Nam giàu mạnh, xã hội công bằng
dân chủ văn minh, hòa nhập vào xu hướng phát triển chung của thế giới kiên định
lý tưởng, con đường mà Đảng, Bác Hồ đã chọn, vững bước đi lên xã hội chủ nghĩa
và từng bước đi đến xã hội chủ nghĩa cộng sản.
ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯƠNG DẪN:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
TÀI LIÊU NGHIEN CỨU

×