Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Một số động vật sống trong GĐ 2 con đẻ trứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.84 KB, 7 trang )

lĩnh vực phát triển nhận thức
tên đề tài : Một số con vật nuôi trong gia đình
chủ đề : Thế giới động vật
chủ đề nhánh: con vật gia đình (hai chân)
I. Mục đích Yêu cầu
1. Kiến thức:
-Trẻ nhận xét đợc một vài đặc điểm rõ nét: Tên gọi, hình dáng, tiếng kêu, vận
động, thức ăn, môi trờng sống của chúng.
- Trẻ so sánh đợc đặc điểm rõ nét, nổi bật của hai con vật gà và vịt
2. Kỹ năng:
- Luyện các giác quan.
- Phát tiển ngôn ngữ giúp trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc
- Phất triển kỹ năng vận động khéo léo của tay và chân
3. Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị cho cô
- Sa bàn mô hình có con gà trống, gà mái, con vịt.
Thiết kế các hoạt động có chủ đích
- 2 mô hình tợng trng chuồng gà là nhà gà, lều vịt có ao là nhà vịt.
- Các Side Tranh vẽ một số con vật có 2 chân, 2 cánh, có mỏ: Con ngan, con
ngỗng, con gà, con vịt, con chim bồ câu
- Đài, băng nhạc bài: Con gà trống. Đàn vịt con. Đàn gà con .
2. Chuẩn bị cho trẻ
- Mỗi trẻ 1 mũ gà hoặc 1 mũ vịt.
- Lô tô gà trống, gà mái, vịt con.
III Cách tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
-1. ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cô giới thiệu với lớp mình hôm nay có các cô các bác ở đoàn giám
định về dự với lớp mình để xem lớp mình học có ngoan, có giỏi


không đấy, các con hãy nổ một tràng pháo tay thật to để chào đón các
cô các bác nào.
M sile cho mng
Cô và các con cùng chơi một trò chơi cho vui nhé: Đó là trò chơi:
Bắt chớc tiếng kêu của các con vật nh: con mèo, con chó, con gà
Ví dụ: Cô nói: Con mèo trẻ làm động tác mèo kêu: meo,
meo; 2 tay vuốt râu.
- Trẻ chơi xong, cô hỏi: Những con vật đó đợc nuôi ở đâu?
Cô nhấn mạnh : Con gà, vịt ngan, chó mèo là những con vật
đợc nuôi trong gia đình. Hôm nay, cô và các con cùng khám phá về
một số con vật nuôi trong gia đình có 2 cánh, 2 chân và có mỏ nhé.
2. Nội dung
2.1 Quan sát và đàm thoại về một số con vật nuôi trong gia đình.
M sile 2
* Quan sát con gà trống.( Cô giả làm tiếng kêu cuă con gà trống, cho
trẻ đoán tên)
Cho trẻ quan sát con gà trống
Cô cho trẻ quan sát con gà trống, cô đặt câu hỏi đàm thoại:
- Con gà trống có đặc điểm gì?
- Gà trống là con vật đợc nuôi ở đâu?
- Gà trống biết làm gì?
- Trớc khi gáy, gà trống thờng hay vỗ cánh phành phạch đấy.
Các con cùng làm động tác vỗ cánh và gáy nhé.
- Giờ các con hãy quan sát thật kỹ xem con gà gồm có những
phần nào?
+ Đây là phần gì? (cô chỉ vào phần đầu).
+ Thế còn đây là phần gì? ( cô chỉ vào phần thân).
+ Và đây là gì? ( cô chỉ vào phần đuôi).
- Bạn nào giỏi nói cho cô và các bạn biết ở phần đầu có những
bộ phận nào?

+ Thế các con thấy mỏ gà nh thế nào?
- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
+ Mỏ gà nhọn để giúp gà làm gì?
+ Thức ăn của gà là gì?
+ Các con xem ở đầu gà còn có bộ phận gì nữa? Các con thấy
gà có mấy mắt? Hai mắt của gà nh thế nào?
+ Thế còn đây là cái gì? ( cô chỉ vào mào gà).
+ Mào gà to quá, nó có màu gì nhỉ?
+ Mào gà trông giống cái gì? (Đúng rồi, mào của con gà trống
trông giống bông hoa mào gà đấy các con ạ).
+ Đố các con đây là phần gì? (Cô chỉ vào phần mình gà).
+ ở phần mình của con gà có gì?
+ Gà có mấy cánh?
+ Thế còn đây là gì? (Cô chỉ vào chân gà). Con gà có mấy
chân?
+ Ai có nhận xét gì về chân gà? (Đúng rồi, chân gà trống cao,
có màu vàng, có các ngón chân có móng nhọn và nó còn có cả cựa
nữa đấy, cô chỉ cho trẻ xem).
+ Ai biết chân giúp con gà làm gì? (Chân gà trống cao giúp
cho con gà đi nhanh, ngón chân có các mónga nhọn giúp gà trống
bới đất tìm giun, bới thức ăn rất giỏi đấy).
+ Thế bạn nào phát hiện ra con gà trống còn có gì đặc biệt?
+ Các con thấy đuôi gà có gì đặc điểm gì?
+ à con gà trống có bộ lông và đuôi với nhiều màu sắc sặc sỡ
và nhất là cái đuôi của nó vừa dài, vừa cong, nhiều màu trông rất đẹp.
+ Thế cô đố các con gà trống có biết đẻ trứng không?

+ Thế con gà nào biết đẻ trứng?
(Tình huống: Trẻ trả lời là con gà trống biết đẻ trứng thì cô hỏi
lại cả lớp Các con thấy bạn trả lời có đúng không? Các con đã thấy
gà trống đẻ trứng bao giờ cha? à, bạn A hơi nhầm một chút đúng
không nào. Chỉ có gà mái mới biết đẻ trứng còn gà trống thì không
biết đẻ trứng. Các con nhớ cha nào?).
Cô nhấn mạnh: Gà trống là con vật nuôi trong gia đình, có 2
cánh, có mỏ nhọn nh hình tam giác để mổ thức ăn, có đuôi dài cong
có nhiều màu sắc, có 2 chân cao, các chân có ngón, có móng sắc
nhọn để bới thức ăn. Gà trống gáy ò ó o, sống ở trên cạn và không
biết đẻ trứng.
*Quan sát con gà mái

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Bây giờ các con nghe cô hát 1 câu hát xem đó là con gì: Gà
mà cục tác là mẹ gà con. (Gà mái).
- Cô cho trẻ quan sát con gà mái
- Các con quan sát thật kỹ và nhận xét xem con gà mái có đặc
điểm gì?
+ Mào, mỏ nó nh thế nào?
+ Gà mái có mấy chân? Chân nó có đặc điểm gì?
+ Đuôi nó nh thế nào?

+ Gà mái kêu thế nào?
Cô nhấn mạnh đặc điểm gà mái: Con gà mái có mào ngắn, có
đuôi nhỏ và ngắn hơn gà trống, chân gà mái thấp, gà mái kêu cục,
cục, gà mái còn biết đẻ trứng rồi ấp trứng để trứng nở thành con.
+ Cả lớp mình cùng đọc to thẻ từ Con Gà Mái nào.
Mở sile 3( cho trẻ nhắm mắt trốn cô, cô mở hình ảnh
con ngỗng cho trẻ đoán tên)
- Cho trẻ xem và quan sát con ngỗng
- Đặt câu hỏi đàm thoại
- Con ngỗng có đặc điểm gì ?
- Ngỗng là con vật đợc nuôi ở đâu?
- Các con hãy quan sát thật kĩ xem con ngỗng gồm những
phần nào?
+ Đây là phần gì ?( Cô chỉ vào phần đầu)
+ Thế còn đây là phần gì? ( cô chỉ vào phần thân).
+ Và đây là gì? ( cô chỉ vào phần đuôi).
- Bạn nào giỏi nói cho cô và các bạn biết ở phần đầu có những
bộ phận nào?
+ Thế các con thấy mỏ Ngỗng nh thế nào?
+ Mỏ Ngỗng to và bẹt để giúp Ngỗng làm gì?
+ Thức ăn của Ngỗng là gì?
+ Các con xem ở đầu Ngỗng còn có bộ phận gì nữa? Các con
thấy Ngỗng có mấy mắt? Hai mắt của Ngỗng nh thế nào?
+ Các con thấy cổ ngỗng có dài không?
+ Thế còn đây là cái gì? ( cô chỉ vào mào Ngỗng).
+ Mào ngỗng nhỏ, nó có màu gì nhỉ?
+ Đố các con đây là phần gì? (Cô chỉ vào phần mình ngỗng).
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
+ ở phần mình của con ngỗng có gì?
+Ngỗng có mấy cánh?
+ Thế còn đây là gì? (Cô chỉ vào chân Ngỗng). Con Ngỗng có
mấy chân?
+ Ai có nhận xét gì về chân Ngỗng? (Đúng rồi, chân Ngỗng
cao, có màu vàng, có các ngón chân có màng giúp ngỗng bơi đợc một
cách dễ dàng).
+ Các con thấy đuôi Ngỗng có gì đặc điểm gì?
+ à con Ngỗng có bộ lông và đuôi với nhiều màu sắc sặc sỡ và
nhất là cái đuôi của nó vừa dài, vừa cong, nhiều màu trông rất đẹp.
+ Thế cô đố các con Ngỗng có biết đẻ trứng không?
Cô nhấn mạnh đặc điỉem của con ngỗng:( Ngỗng là con vật nuôi
trong gia đình, có 2 cánh, mỏ to và bẹt, ngỗng có 2 chân ,và chân
ngỗng có màng, ngỗng vừa sống ở trên cạn và ở dới nớc, Ngỗng cũng
biết đẻ trứng. Các con nhớ cha nào)
*Quan sát con vịt
Mở Sile 4
- Cô đọc câu đố và các con đoán xem câu đố nói về con vật gì
nhé.
Con gì kêu cạc cạc
Có mỏ to màu vàng
Hai chân lại có màng
Bớc đi nghe lạch bạch?
- Cho trẻ xem và quan sát con vịt.
+ Con vịt kêu nh thế nào? (Trẻ bắt chớc tiếng vịt kêu).
Cho trẻ quan sát từ tổng thể đến chi tiết.
- Các con quan sát xem con vịt gồm những phần nào
+ ở đầu vịt có gì? Mắt vịt nh thế nào?

+ Thế còn đây là cái gì? (Cô chỉ vào mỏ vịt).
+Mỏ vịt trông nh thế nào? Mỏ vịt dùng để làm gì?
+ Con vịt còn gì nữa đây? (Cô chỉ vào cánh). Vịt có mấy cánh?
+ Các con xem mình vịt còn có bộ phận gì nữa? Chân vịt có
đặc điểm gì đặc biệt?
+ Chân vịt có màng giúp cho con vịt làm gì? (à đúng rồi, chân
vịt có màng nên con vịt bơi ở dới nớc rất giổi và khi nó đi thì phát ra
tiếng kêu lạch bạch).
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


- Trẻ chơi

+ Thế bạn nào biết con vịt thích ăn gì nào? (ăn cua, ốc, cá con,
thóc, gạo ).
+ Ai giỏi cho cô biết vịt đẻ con hay đẻ trứng?
+ Thế các con đã đợc nhìn thấy con vịt đợc nuôi ở đâu?
+ Con vịt sống ở đâu? Ngời ta nuôi vịt để làm gì?
+ Thế các con đã đợc ăn thịt vịt và trứng vịt cha? Thịt và trứng
vịt giàu chất gì? Cô giới thiệu: Thịt và trứng vịt là những thực phẩm
rất giàu chất đạm và giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và thông minh đấy.
+ Cả lớp mình cùng đọc to thẻ từ Con Vịt nào.
2.2.Cho trẻ quan sát so sánh con gà và con vịt
Mở sile 5
Vừa rồi các con đã đợc quan sát gà và vịt rồi đấy bây giờ cô muốn
các con hãy tìm ra những điểm giống và khác nhau của Gà nà vịt nhé.
a. Hỏi trẻ đặc điểm giống nhau

b. Hỏi trẻ đặc điểm khác nhau
*. . Gà và vịt giống nhau là đều có 3 phần, phần đầu, phần mình và
phần đuôi. ( có 2 cánh, 2 chân, và đẻ trứng, chúng đều là vật nuôi
trong gia đình.)
Khác nhau: gà có mào,vịt không có mào ,mỏ gà sắc nhọn, mỏ vịt to
bẹt,chân gà không có màng, chân vịt có màng.
Mở rộng : Ngoài những con vật đợc tìm hiểu các con còn biết
những con vật nào đợc nuôi ở trong gia đình có 2 chân và đẻ
trứng không?
Cô mở hình ảnh những con vật nh là Ngan, chim bồ câu, chim
vẹt và cho trẻ gọi tên từng con vật.Chúng đèu là vật nuôi trong
gia đình đều có mỏ, hai chân nà đẻ trứng đấy.Những con vật
này có tên gọi chung là gia cầm,Các con nhớ cha nào.
Mở sile 6
*. Giáo dục. để những con vật trên đẻ trúng và cung cấp thực phẩm
cho chúng ta các con phải chăm sóc chúng bằng cách làm chuồng
cho chúng ở và cho chúng ăn các con nhớ cha nào.
Mở sile 7
2.3. Ôn luyện củng cố:
* Trò chơi 1: Ai đoán giỏi
Cả lớp chơi với lô tô các con vật.
Lần 1: Cô nói tên con vật, cho trẻ tìm lô tô con vật đó giơ lên
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời
và nói tên.
Thiết kế các hoạt động học có chủ đích
Lần 2: Cô nói đặc điểm của con vật, trẻ gọi tên con vật.
Ví dụ: Cô nói chân có màng, trẻ nói con vịt.

Lần 3: Cô nói tên con vật, trẻ nói đặc điểm đặc trng của con vật
đó.
ví dụ: Cô nói: Con vịt, trẻ nói mỏ dẹt.
- Cô thấy các con chơi rất giỏi. Các con có muốn chơi nữa
không?
*Trò chơi 2: Tìm nhà
- Cách chơi: Mỗi bạn sẽ chọn 1 mũ gà hoặc 1 mũ vịt theo ý
thích, đội lên đầu giả làm bạn gà, bạn vịt vừa đi vừa hát bài Đàn gà
con, đàn vịt con. Khi nghe hiệu lệnh Tìm nhà thì phải chạy
thật nhanh về chỗ có chuồng gà hoặc lều vịt cô đặ ở 2 góc lớp. Nhng
các con phải nhớ về đúng nhà của mình kẻo nhầm nhà. Ví dụ: Bạn
nào đội mũ vịt thì phải về lều vịt, bạn nào đội mũ mào gà thì phải về
chuồng gà.
- Cô cho cả lớp chơi 2 lần.
- Chơi lần 3, trẻ đổi mũ cho nhau.
- Trẻ chơi xong sau mỗi lần cô nhận xét khen ngợi trẻ.
3. Kết thúc: Cho trẻ nối đuôi nhau hát bài Đàn gà con và đi
ra ngoài.
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi

×