Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Phiếu thẩm định giáo án điện tử(mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.57 KB, 4 trang )

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU THẨM ĐỊNH GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN:…………………
Tên bài giảng:……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Thời lượng:…………….………… Tiết thứ:……….…………… Khối lớp:…………………………
Chương trình:…………… ………………………… (đối với THPT hoặc bộ môn nghề)
Họ tên người soạn giáo án:…………………………………………………………………………….
Đơn vị công tác:………………………………………………………………………………………
Họ tên người thẩm định:……………………………………………………………………………….
Đơn vị công tác:………………………………………………………………………………………
Số điện thoại:……………………………………………………………………………………
I. Đánh giá tiêu các tiêu chí:
1.Tiêu chí về nội dung (20 đểm)
Tiêu chí về nội dung (20 đểm)
Tốt
(2 đ)
Khá
(1,5 đ)
Đạt
(1 đ)
Không
đạt
(0 đ)
Điểm
1.1. Bài giảng điện tử hỗ trợ dạy học phải đảm bảo
đúng với chương trình, chuẩn kiến thức kỹ năng và
sách giáo khoa của lớp học, bậc học.
1.2. Nội dung bài giảng đảm bảo tính chính xác,
khoa học, phù hợp với đặc trưng bộ môn và nội


dung, phương pháp bài dạy. Thể hiện nổi bật được
bài học; khơi gợi được tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh trong nhận thức, luyện tập.
- Đảm bảo chính xác về nội dung kiến thức,
nội dung tư tưởng; chính xác về chính tả, từ ngữ…
- Khoa học trong cách thiết kế, trình bày. Các
slide không quá nhiều (bình thường ≤ 30 slide /
1tiết), được thiết kế phù hợp với đặc trưng bộ môn,
có tác dụng giúp học sinh suy nghĩ, tìm tòi, khám
phá, luyện tập. Nội dung các slide được thiết kế,
trình bày sao cho thể hiện nổi bật kiến thức, có tính
hệ thống, trình tự, logic; hình thức thẩm mỹ, hấp
dẫn, giúp học sinh tập trung chú ý, không gây phân
tán chú ý của học sinh; phù hợp với PPDH tích cực
- thể hiện rõ dụng ý dẫn dắt học sinh suy nghĩ, tìm
tòi, khám phá…
1.3. Trình bày cô đọng không đưa quá nhiều nội
dung lý thuyết từ sách giáo khoa vào bài giảng.
Hàm lượng lý thuyết, kỹ năng vận dụng, câu hỏi
gợi mở, kiến thức trọng tâm và bài tập cũng cố cần
thiết kế hợp lý.
1.4. Bài giảng phải được viết dưới dạng mở để giáo
viên có thể chủ động bổ sung hoặc thay đổi cho phù
hợp với tiết dạy thực tế.
1.5. Minh họa sinh động: Bài giảng phải có hình
ảnh minh họa trực quan và sinh động, ưu tiên chọn
bài giảng có hình ảnh động sát hợp với nội dung bài
giảng, tạo sự phấn khích và ấn tượng với học sinh.
1.6. Các phần mềm giáo khoa và các slide, các
phim tư liệu (nếu có) làm rõ và thể hiện được sinh

động nội dung bài học, đạt hiệu quả cao cho minh
hoạ, khám phá, hệ thống hóa và làm rõ trọng tâm
kiến thức. Ghép nối giữa phần mềm giáo khoa và
phim tư liệu khéo léo, phù hợp trình tự bố cục,
logic bài học. Tùy bài chọn dùng phần mềm ứng
dụng và các slide chữ, slide hình (hình động hoặc
hình tĩnh), slide sơ đồ cho phù hợp. Nội dung và dữ
liệu trong các slide phải đảm bảo minh họa, hệ
thống hóa được kiến thức (đặc biệt phần trọng tâm
bài), hướng dẫn học sinh tìm tòi, khám phá bài học.
Phần mềm ứng dụng đạt hiệu quả cao và sinh động
trong thể hiện kiến thức và dẫn dắt học sinh xây
dựng bài học.
1.7. Câu hỏi – giải đáp: đảm bảo chính xác, thích
hợp với nội dung
(có sự tương tác giữa tư liệu dạy học với học sinh,
giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học
sinh)
1.8. Câu hỏi – giải đáp: đảm bảo tính logic của vấn
đế
1.9. Câu hỏi – giải đáp: Phản hồi của giáo viên
mang tính sư phạm cao
1.10. Trắc nghiệm sinh động, đạt hiệu quả củng cố,
luyện tập, đánh giá tiết học
Cộng điểm:
2. Tiêu chí về hình thức (10 đ)
Tiêu chí về hình thức (10 đ)
Tốt
(2 đ)
Khá

(1,5 đ)
Đạt
(1 đ)
Không
đạt
(0 đ)
Điểm
2.1. Thiết kế kênh chữ, kênh hình, âm thanh phù
hợp, khoa học
2.2. Giao diện đối thoại tương tác giữa thầy và trò
phải có tính sư phạm, động viên và kích thích học
sinh tư duy năng động
2.3. Giao diện thân thiện, có tính thẩm mỹ, phù hợp
với lứa tuổi học sinh, tạo cảm giác hứng thú trong
học tập
2.4. Trình bày thẩm mỹ, rõ nét, dễ hiểu, dễ nắm,
kích thích được sự hưng phấn, tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh.
2.5. Hình và chữ phải rõ, nét, cỡ chữ đủ lớn để
xem, gọn lời, trình bày đẹp và có tính trực quan, thể
hiện nổi bật được kiến thức.
Các hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh, chuyển
động được sử dụng hợp lý, không bị lạm dụng,
không quá tải đối với học sinh, không gây nhiễu
loạn làm mất tập trung vào bài học. Các hiệu ứng
không làm học sinh phân tán chú ý, không quá
nhiều, sử dụng có cân nhắc đến ảnh hưởng bất lợi
của nó, các dòng chữ chuyển động quá cầu kỳ hoặc
rời rạc. Màu sắc sặc sỡ, lòe loẹt; âm thanh ồn ào
chối tai khi chuyển slide hoặc đánh dấu trắc

nghiệm. Phối màu không khoa học khiến các dòng
chữ mờ nhạt, khó nhìn, khó thấy chữ, …
Cộng điểm:
3. Tiêu chí về kỹ thuật (10 đ)
Tiêu chí về kỹ thuật (10 đ)
Tốt
(2 đ)
Khá
(1,5 đ)
Đạt
(1 đ)
Không
đạt
(0 đ)
Điểm
3.1. Sử dụng đa phương tiện
phim (Video), âm thanh (Audio), tranh ảnh
(Image), hoạt hình (Flash), các file EXE, nhúng,
liên kết…
3.2. Thiết kế khoa học, dễ sử dụng, nâng cấp, bổ
sung, điều chỉnh, có tính sáng tạo …
3.3. Giáo viên làm chủ được kỹ thuật, thao tác
nhuần nhuyễn, trình chiếu không trục trặc
- Phối hợp nhịp nhàng giữa trình chiếu với ghi
bảng, ghi vở, ăn khớp giữa các slide với lời giảng,
hoạt động của thầy - trò, với tiến trình bài dạy
3.4. Sử dụng công cụ, phần mềm, …
3.5. Nhịp độ trình chiếu và triển khai bài dạy vừa
phải, phù hợp với sự tiếp thu của phần đông học
sinh. Học sinh theo dõi kịp và ghi vở kịp

Cộng điểm:
4. Tiêu chí về hiệu quả (10đ)
Tiêu chí về hiệu quả (10đ) Tốt
(2 đ)
Khá
(1,5 đ)
Đạt
(1 đ)
Không
đạt
(0 đ)
Điểm
4.1. Thực hiện được mục tiêu bài học - HS hiểu bài
bài và hứng thú học tập
4.2. Học sinh tích cực, chủ động tìm ra bài học
4.3. Học sinh được thực hành-luyện tập (rèn luyện
kỹ năng)
4.4.Đánh giá được kết quả giờ dạy
4.5. Phát huy được tác dụng nổi bật của CNTT mà
bảng đen và các ĐDDH khác khó đạt được
Cộng điểm:
Tổng cộng điểm: …………………… Xếp loại: ……………………
Không đạt: < 25 ; Đạt: từ 25 đến < 30; Trung bình: từ 30 đến 35; Khá: từ 35 đến < 40 Tốt: từ 40 đến 50
II. Nhận xét các tiêu chí:
1. Nội dung:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
2. Hình thức:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
3. Kỹ thuật:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
4. Hiệu quả:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
III. Đánh giá chung:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Đà Lạt, ngày tháng năm 2010
Người thẩm định
(ký và ghi rõ họ tên)

×