Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy Địa Lí 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.3 MB, 23 trang )

ng dng CNTT vo trong ging dy a Lớ 7
Phn I: M U.
1.Lớ do chn ti:
Hin nay, cụng ngh thụng tin (CNTT) ó nh hng sõu sc ti Giỏo dc
v o to trờn nhiu khớa cnh, vic ỏp dng cỏc tin b khoa-hc k thut
vo vic i mi phng tin v phng phỏp dy hc a lớ ngy cng th
hin c tm quan trng ca nú trong vic nõng cao cht lng dy v hc.
i mi phng phỏp ging dy bng CNTT, m c th l ng dng cụng
ngh thụng tin trong dy hc l mt ch ln c UNESCO chớnh thc
a ra thnh mt chng trỡnh trc ngng ca ca th k XXI v nn giỏo
dc s thay i mt cỏch cn bn vo th k XXI do nh hng ca CNTT.
Mục tiêu đào tạo trong giáo dục là giúp HS phát triển toàn diện, giúp HS
hình thành những phẩm chất cơ bản của con ngi, với những vốn kiến thức
cơ bản về tự nhiên xã hội làm cho HS học lên các cấp học trên c dễ
dàng. Một yêu cầu đặt ra: Là một giáo viên cần phải làm gì? Làm thế nào
trong các giờ dạy của mình có chất lợng để Sản phẩm do mình tạo ra có
một nền móng thật vững chắc. Chính vì vậy để nâng cao chất lợng giáo dục
trong nhà tr ờng nói chung và bậc trung học cơ sở nói riêng. Hiện nay vấn
đề đổi mới phơng pháp giảng dạy giáo dục, ứng dụng CNTT vào dạy học
không phải là mối quan tâm của cá nhân nào. Đó là nhiệm vụ chung của toàn
ngành, toàn xã hội.
Vi b mụn a lớ, cỏc phng tin thit b dy hc bao gm c s vt
cht dựng dy hc nh phũng b mụn, phũng trin lóm a lớ, vn a
lớl iu kin hc sinh v giỏo viờn lm vic; nhng ti liu a lớ nh
sỏch giỏo khoa, sỏch bỏo, bn minh hav nhng thit b k thut
dy hc nh l bng hỡnh, mỏy chiu, mỏy vi tớnh giỳp cho vic dy hc
a lớ t kt qu cao.
Chớnh vỡ s phỏt trin ca khoa hc k thut hin nay, a lớ cng ging
nh cỏc mụn hc khỏc, vi lng kin thc mi phong phỳ v nhu cu lnh
hi tri thc ca hc sinh ngy cng cao thỡ ngi giỏo viờn ngoi vic s
dng cỏc phng phỏp ging dy truyn thng cn phi cú nhiu phng


phỏp mi sao cho phự hp. p dng cỏc phng tin thit b dy hc hin
i vo cỏc mụn hc núi chung v mụn a lớ núi riờng l yờu cu cú tớnh
khỏch quan v cp thit. Cỏc phng tin thit b dy hc hin i quan
trng nht l cỏc phng tin nghe nhỡn nh: mỏy ghi õm, mỏy chiu
phimc bit cỏc nc phỏt trin ngi ta ó nghiờn cu v a mỏy vi
tớnh vo dy hc trong ú cú mụn a lớ. Vi s xut hin ca mỏy vi tớnh
trong nh trng khụng nhng lm thay i phng phỏp dy hc truyn
thng mcũn i mi c ni dung dy hc, m rng kh nng lnh hi tri
thc cho hc sinh.
Giỏo Viờn : Lờ Th i Hũa Trũng THCS Hi Chỏnh
ng dng CNTT vo trong ging dy a Lớ 7
Vit Nam, giỏo dc l quc sỏch hng u, trong nhng nm gn
õy ngnh giỏo dc ó trang b cho cỏc trng THCS nhiu trang thit b
dy hc cho mụn a lớ nh: cỏc loi bn , tranh nh v nhiu thit b khỏc.
Tuy nhiờn vn cha ỏp ng c nhu cu ngy cng cao ca vic dy v
hc a lớ. nc ta, vic a mỏy vi tớnh vo trng THCS cho vic dy v
hc ch mi giai on u, cha thc s ph bin. Hiu qu cũn ph thuc
vo c s vt cht v trỡnh v tin hc ca giỏo viờn.
Chớnh vỡ nhng lớ do trờn tụi mnh dn chn ti : ng dng CNTT
vo trong ging dy a Lớ 7
2. Mc ớch nghiờn cu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng việc ng dng CNTT trong
dạy học mụn a Lớ để đề ra những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất l-
ợng dạy và học góp phần i mi phng phỏp dy hc, nú lm cho cỏc
gi hc hp dn nh nhng on video clip sinh ng, nhng hỡnh nh, bn
vi mu sc p
Minh ho c nhng hỡnh nh, mụ phng nhng hot ng, quỏ trỡnh
hỡnh thnh, phỏt trin v to thnh ca cỏc i tng a lớ m nu khụng cú
nú thỡ hc sinh rt khú tng tng v giỏo viờn cng rt khú gii
thớch.Thc s tụi thy rng nhng hỡnh nh minh ha ú ó thay th cho rt

nhiu li ging gii.Vớ d: Nhng hỡnh nh v quỏ trỡnh ng t, nỳi la v
hu qu ca nú, chuyn ng ca cỏc hnh tinh trong h mt tri, hot ng
ca dũng bin, s mt s hỡnh thc sn xut trong cụng nghip
Tn dng c kho thụng tin, hỡnh nh khng l trờn mng In ternet,
phn mm Encatar , to lp bn biu , bng s liu nhanh chúng v chớnh
xỏc, iu ú giỳp cỏc em d dng liờn h thc t, cú thờm nhiu kin thc v
a lớ t nhiờn, kinh t, vn hoỏ xó hi m trong sỏch giỏo khoa khụng th
a ra ht, nú giỳp chỳng ta cp nht thụng tin, tit kim thi gian trong
vic chun b thit b , dựng dy hc.
phỏt huy tớch tớch cc, ch ng, sỏng to ca hc sinh trong quỏ
trỡnh hc tp, giỏo viờn cú th a ra nhim v yờu cu hc sinh nghiờn cu,
s dng bn , biu , bng biu trờn mn hỡnh mt cỏch nhanh chúng,
y , rừ rng , hc sinh s t nghiờn cu, tho lun nhúm v rỳt ra c
nhng kin thc cn thit, giỏo viờn cú th a lờn mn hỡnh bng ni dung ,
kt lun ca cõu tr li mt cỏch ngn gn, y ,chớnh xỏc nht, nh vy
chỳng ta s d dng hn trong vic hng dn hc sinh t nghiờn cu, tho
lun
i vi vic kim tra ỏnh giỏ, cng c bi, khi s dng giỏo ỏn in t
hc sinh cú th tham gia gii ụ ch, vi nhng ụ ch liờn quan n nhng
ni dung c bn cn ghi nh ca bi hc, ú l cỏch cng c bi rt thỳ v,
nú to cho gi hc s sụi ng, vui v thoi mỏi v khc sõu c kin thc,
Giỏo Viờn : Lờ Th i Hũa Trũng THCS Hi Chỏnh
ng dng CNTT vo trong ging dy a Lớ 7
hoc trong mt thi gian ngn chỳng ta ln lt a c lờn mn hỡnh
nhiu cõu hi trc nghim cho hc sinh tr li
son mt tit giỏo ỏn in t cú th ng ý s mt rt nhiu thi gian
nhng cng lm chỳng ta s cng thy cun hỳt, hng thỳ v ny sinh thờm
c nhng ý tng mi. iu ú ó giỳp chỳng ta t nõng cao trỡnh tin
hc, m rng hn kin thc cho bn thõn v lũng yờu ngh, s sỏng to ca
mi ngi cng c bi p thờm. Hn na khi dy s nhn hn, tt

cụng sc trong lỳc ging bi hn, nht l vi b mụn ch 1-2 tit mt tun
nh a lớ, bi bi son ú s s dng dy cho nhiu lp.
Nh vy mỏy tớnh c s dng trong vic cung cp thụng tin bng hỡnh
nh, truyn th kin thc, phỏt trin t duy, hng dn hot ng, rốn luyn
k nng, kim tra, ỏnh giỏ , to hng thỳ cho hc sinh trong hc tp a lớ
núi riờng v trong hc tp núi chung.
3. Nhim v nghiờn cu
-Nghiờn cu, s dng v khai thỏc cỏc phn mm h tr dy v hc a lớ.
- Truy cp internet tỡm ngun t liu v thụng tin h tr ging dy mụn a
Lớ.
- Đề ra những giải pháp để nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả và áp dụng
việc ng dng CNTT trong dạy học địa lí ở bậc THCS, nhằm phục vụ đổi
mới phơng pháp dạy học đạt hiệu quả cao .
- S dng giỏo ỏn in t vo trong ging dy mụn a Lớ thụng qua bi
ging trờn Powerpoint v Violet mụn a Lớ tr nờn sinh ng v giỏo
dc cú hiu qu.
4. i tng nghiờn cu:
- Nghiờn cu ng dng CNTT vo dy hc a Lớ HS khi 7 thụng qua
cỏc tit dy bng Powerpoint.
- Truy cp thụng tin t liu trờn mng Internet phc v ging dy.
5.Phm vi nghiờn cu:
- ng dng CNTT trong mụn a Lớ HS khi 7 trng THCS Hi Chỏnh.
6. G a thuyt khoa hc:
Nếu nghiên cứu cụ thể thực trạng việc ng dng CNTT trong dạy học địa
lí và đề ra đợc những giải pháp phù hợp cho việc ng dng CNTT trong
dạy học địa lí ở các giờ học thì sẽ góp phần nâng cao chất lợng môn học
địa lí ở trờng THCS.
7.Phng phỏp nghiờn cu:
7.1. Phng phỏp thu thp ti liu
Cn c vo mc ớch v nhim v nghiờn cu ca ti, bn thõn ó thu

thp ti liu t cỏc ngun khỏc nhau: c sỏch bỏo, tp chớ chuyờn ngnh,
cỏc bỏo cỏo khoa hc, cỏc ti nghiờn cu, truy cp cỏc thụng tin trờn
internet v nhng ti liu khỏc cú liờn quan. vic thit k bi ging m
Giỏo Viờn : Lờ Th i Hũa Trũng THCS Hi Chỏnh
Ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy Địa Lí 7
bảo tính khoa học, hiện tại bản thân còn nghiên cứu sách giáo khoa để ứng
dụng CNTT phù hợp.
7.2. Phương pháp quan sát
Tham gia dự giờ các tiết dạy địa lí của giáo viên trong trường với việc
ứng dụng CNTT
7.3. Phương pháp trò chuyện
Trong quá trình nghiên cứu, đã hỏi ý kiến, trò chuyện với các giáo viên
địa lí và cả các giáo viên chuyên môn khác nhau để tìm hiểu về khả năng và
nhu cầu ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung và dạy học địa lí nói
riêng.
7.4. Phương pháp thống kê
Trong quá trình thực hiện, để nâng cao hiệu quả nghiên cứu, người thực
hiện còn vận dụng phương pháp thống kê để tổng hợp các số liệu đã thu thập
được trong quá trình thực nghiệm. Từ đó có cơ sở để phân tích, so sánh các
nội dung cần tìm hiểu.
7.5. Phương pháp điều tra, tổng kết kinh nghiệm
Để việc ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THCS đạt hiệu quả cần
phải tìm hiểu kĩ về thái độ của giáo viên và học sinh, tình hình thực tế ở nhà
trường. Do đó, quá trình nghiên cứu cần có sự kết hợp trao đổi, dự giờ,
phỏng vấn trực tiếp các giáo viên để đánh giá chính xác thực tế vấn đề
nghiên cứu.
- Tham kh¶o nh÷ng trang web vÒ thiÕt kÕ gi¸o ¸n ®iÖn tö trong c¸c diÔn ®µn
trªn m¹ng để tham khảo.
- Mẫu một: thiết kế phiếu điều tra dành cho giáo viên, trả lời các câu hỏi và
có các ý kiến riêng.

- Mẫu hai: dành cho học sinh, trả lời các câu hỏi và các ý kiến theo mẫu đã
hướng dẫn .
8.Thời gian thực hiện:
- Bắt đầu: 6/9/2008.
- Kết thúc: 25/4/2009.
Phần II: NỘI DUNG.
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1. Phương tiện dạy học
1.1. Khái niệm phương tiện dạy học
Phương tiện dạy học là một tập hợp các khách thể (vật chất hay tinh thần)
được giáo viên và học sinh sử dụng trợ giúp cho hoạt động dạy và học nhằm
thực hiện mục đích, nhiệm vụ và nội dung dạy học.
Giáo Viên : Lê Thị Ái Hòa Trưòng THCS Hải Chánh
Ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy Địa Lí 7
Lý luận dạy học đã chỉ rõ sự phụ thuộc của phương tiện dạy học vào mục
đích và nội dung dạy học. Mục đích dạy học ở trường THCS hiện nay ngày
càng đòi hỏi trình độ cao, nhất là năng lực hành động thực tiễn nghề nghiệp
và nhân cách phát triển toàn diện. Nội dung dạy học ngày càng hiện đại hóa
và bổ sung hoàn chỉnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Vì vậy, phương tiện
dạy học phải là một hệ thống các phương tiện có nhiều tính năng gắn bó với
nhau, bổ sung cho nhau, phát triển cùng nhau trong quá trình truyền thụ-lĩnh
hội nội dung dạy học và hoàn chỉnh quá trình dạy học. Cấu trúc của hệ thống
phương tiện dạy học phải phù hợp với cấu trúc của chương trình dạy học. Sự
phù hợp sẽ giúp cho phương tiện dạy học bám sát được chương trình, bảo
đảm học sinh lĩnh hội tốt nhất kiến thức. Phương tiện dạy học được lựa chọn
phù hợp với nội dung dạy học, phù hợp với từng vấn đề trong nội dung của
từng tiết học, buổi học cụ thể. Phương tiện dạy học phải có tính khoa học,
có giá trị sư phạm, tức là phải có giá trị trong truyền đạt và lĩnh hội tri thức,
các khái niệm khoa học và đặc biệt là phải thuận tiện trong việc sử dụng.
Xu hướng đổi mới quá trình dạy học đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của

chất lượng dạy học hiện nay là nâng cao tính tích cực của học sinh, phát huy
vai trò chủ thể nhận thức, tăng cường năng lực làm việc độc lập, năng lực
thực hành nghề nghiệp tương lai của học sinh, từ đó tạo điều kiện thuận lợi
cho quá trình dạy học. Do đó, phương tiện dạy học phải giúp học sinh nhận
thức hiệu quả hơn, giáo viên dễ dàng biểu diễn, mô tả, minh họa các nội
dung dạy học hơn. Các phương tiện dạy học phải có tác dụng tạo ra các tình
huống có vấn đề làm tăng khả năng nhận thức của học sinh. khương tiện dạy
học phải dễ thu thông tin ngược, nghĩa là phải chọn và thiết kế sao cho khi
truyền đạt và lĩnh hội nội dung dạy học phải có thông tin ngược về kết quả
lĩnh hội, về sự hứng thú của học sinh và về nội dung, chương trình dạy học.
1.2. Quan hệ giữa phương tiện dạy học và khả năng nhận thức của học sinh
Hoạt động nhận thức của con người tuân theo quy luật “từ trực quan sinh
động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”. Trong
thực tế, con đường nhận thức đó luôn gắn liền với những công cụ phương
tiện xác định theo những cách thức sau:
- Thông qua hoạt động thực tiễn cuộc sống: là làm biến đổi đối tượng để đáp
ứng mục đích cuộc sống qua đó nhận thức về đối tượng. Ở đây nhận thức
không phải là mục đích tự bản thân mà là kết quả kèm theo hệ quả của hoạt
động sống.
- Thông qua hoạt động thực tiễn học tập: là tác động vào đối tượng nhằm
mục đích nhận thức, tổ chức hoạt động để làm đối tượng bộc lộ ra cái gì đó
đáp ứng được nhu cầu nhận thức.
Giáo Viên : Lê Thị Ái Hòa Trưòng THCS Hải Chánh
Ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy Địa Lí 7
- Thông qua quan sát thực tiễn cuộc sống để nhận thức: từ mục đích nhận
thức người ta chọn cái phù hợp trong cuộc sống thực tiễn phong phú mà
quan sát một cách tự nhiên, không có một sự cải biến nào tới sự quan sát.
- Thực tiễn tự giác và thao tác với mô hình và vật thay thế qua đó mà nhận
thức về sinh hoạt đó. Ở đây, các tác động của con người là mô hình hay vật
thay thế chính là tương tác với các thuộc tính, các tính chất của sinh hoạt

thực tế. Các thuộc tính, các tính chất đó có liên quan đến đối tượng nhận
thức.
- Tri giác và các thao tác với các kí hiệu, khái niệm được biểu diễn bằng
ngôn ngữ chữ viết. Đây cũng là một dạng của vật thay thế, nhưng thay thế
bằng các công cụ đặc biệt.
1.3. Các chỉ số về chất lượng của phương tiện dạy học
1.3.1. Các chỉ số về nội dung dạy học của phương tiện dạy học
Nội dung dạy học chứa đựng trong phương tiện dạy học phải thoả mãn
các yêu cầu sau:
- Dung lượng và chiều sâu thông tin chứa trong phương tiện dạy học phải
phù hợp với chương trình môn học.
- Cải tạo ra khả năng liên hệ giữa hoạt động học tập và hoạt động thực tiễn
cuộc sống.
- Thông tin chứa đựng trong phương tiện phải đảm bảo tính khoa học.
- Phục vụ đắc lực cho việc nắm vững lí thuyết và nâng cao trình độ lí luận
thông qua nội dung dạy học chứa đựng trong phương tiện dạy học.
- Đáp ứng được yêu cầu giáo dục: giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục lao
động, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất, năng lực nghề
nghiệp.
1.3.2. Các chỉ số về hiệu quả sử dụng của phương tiện dạy học
Các phương tiện khi sử dụng vào dạy học phải đáp ứng được các yêu cầu
sau:
- Bảo đảm thuận lợi cho việc hình thành cho học sinh các tri thức cơ bản một
cách có hiệu quả, biết cách vận dụng vào lĩnh vực các tri thức mới.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có thể vận dụng đa dạng các phương
pháp dạy học truyền thống và hiện đại. Các hình thức dạy học tiên tiến, nâng
cao năng lực tự học của học sinh.
- Bảo đảm cho học sinh phát triển các phương pháp nghiên cứu khoa học,
phát triển năng lực tự học, năng lực nhận thức của học sinh.
- Nâng cao được tính trực quan trong dạy học.

1.3.3. Các chỉ số về tâm sinh lí học
Các chỉ số về tâm lí học là các chỉ số về phương tiện có liên quan đến các
yếu tố tâm sinh lí của người sử dụng:
Giáo Viên : Lê Thị Ái Hòa Trưòng THCS Hải Chánh
Ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy Địa Lí 7
- Tính hấp dẫn: là khả năng hấp dẫn trí tò mò, ham hiểu biết của học sinh khi
tiếp xúc với phương tiện.
- Kích thước, hình dáng, trọng lượng… phù hợp với tâm sinh lí của giáo
viên và học sinh.
- Có kết cấu an toàn, vệ sinh khi sử dụng, dễ dàng khi bảo quản vận chuyển.
- Diễn đạt nội dung dạy học chính xác, dễ dàng.
1.3.4. Một số hạn chế cần khắc phục trong hệ thống phương tiện dạy học
hiện nay. So với các chỉ tiêu ở trên thì các phương tiện dạy học ở nước ta
hiện nay còn có những hạn chế sau:
- Chỉ mới quan tâm chuyển tải cho học sinh những thông tin, kiến thức có
sẵn.
- Mới chú trọng hình thành cho học sinh tri thức kinh nghiệm, chưa chú
trọng sử dụng phương tiện dạy học để học sinh khám phá lí thuyết.
- Chưa giúp học sinh phát triển phương pháp nghiên cứu khoa học, khả năng
tự học, tự nghiên cứu.
- Chưa giúp giáo viên sử dụng rộng rãi các phương pháp dạy học tích cực,
các hình thức dạy học hiện đại.
- Các phương tiện chưa tạo thành hệ thống trong từng môn học và trong cả
chương trình học.
2. Hệ thống các phương tiện kĩ thuật dạy học
2.1. Khái niệm hệ thống các phương tiện kĩ thuật dạy học
Phương tiện kĩ thuật dạy học là một bộ phận trong hệ thống phương tiện
dạy học. Đây là một thuật ngữ phổ biến trong lĩnh vực giáo dục để chỉ kĩ
thuật thông tin hiện đại. Chúng được sử dụng trong nhà trường để trình bày
tài liệu học tập n dạy học (gồm các giá mang thông tin: phim điện ảnh,

video, băng đĩa ghi âm, hình ảnh….và các máy móc để chuyển tải thông tin
ghi ở các giá thông tin nói trên). Các phương tiện kĩ thuật dạy học bao giờ
cũng có các khối: đưa thông tin vào (nhập vào phương tiện); trình bày thông
tin (truyền đạt thông tin tới học sinh); khối phản hồi (liên hệ ngược); khối
điều khiển. Nội dung dạy học mà học sinh lĩnh hội là các thông tin khoa học
do các giá mang thông tin khác nhau lần lượt chuyển vào thiết bị máy móc;
nhờ máy móc trình bày dưới dạng nghe hoặc nhìn thấy từ đó thực hiện quá
trình dạy học để đạt mục đích đề ra. Vậy phương tiện kĩ thuật dạy học là
những phương tiện được sử dụng vào việc lĩnh hội và truyền đạt nội dung
dạy học, đạt được mục đích dạy học. Tuy nhiên định nghĩa này chưa bao
quát được nhiều phương tiện dạy học. lo đó cần phải mở rộng khái niệm.
Phương tiện kĩ thuật dạy học là những khách thể vật chất đã được kĩ thuật
hóa đóng vai trò phụ trợ cho việc thực hiện mục đích, nhiệm vụ và nội dung
của quá trình dạy học ở các cấp học khác nhau.
Giáo Viên : Lê Thị Ái Hòa Trưòng THCS Hải Chánh
Ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy Địa Lí 7
(Nguồn: Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc-Lí luận dạy học phần đại
cương, Nxb Đại học quốc gia, 1998)
2.2. Ưu thế phát triển của phương tiện kĩ thuật dạy học
Do sự phát triển của khoa học và công nghệ làm cho các phương tiện kĩ
thuật dạy học có điều kiện phát triển nhanh về cả số lượng và chất lượng. Sự
phát triển đó ngày càng phong phú, đa dạng hệ thống các phương tiện dạy
học và phương tiện kĩ thuật dạy học. Các phương tiện dạy học được thiết kế
theo hướng giảm các chỉ số có hại trong phương tiện, giảm các thông số kinh
tế-kĩ thuật, đơn giản hóa quá trình vận hành, nâng cao độ tin cậy và khai thác
mọi khả năng của CNTT. Về lí luận dạy học, các phương tiện kĩ thuật dạy
học là một loại công cụ lao động đặc thù của lao động sư phạm, hiệu quả sử
dụng phụ thuộc vào giáo viên. Khả năng sử dụng của phương tiện kĩ thuật
dạy học là rất lớn, nhất là có ứng dụng CNTT. Tuy nhiên việc sử dụng các
phương tiện kĩ thuật dạy học phải linh hoạt.

2.3. Phương pháp luận trtng việc sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học
2.3.1. Xu hướng nghiên cứu sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học
Chất lượng đào tạo hiện nay đang đặt ra yêu cầu cao về sử dụng các
phương tiện kĩ thuật dạy học vào dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả. Sử
dụng có hiệu quả các phương tiện kĩ thuật dạy học hiện có là một huớng
nghiên cứu nhằm phát huy tối đa các phương tiện dạy học hiện có vào nâng
cao chất lượng dạy học. Phương pháp sử dụng được đưa ra hay cải tiến là
một bước tiến trong khai thác giá trị sử dụng của các phương tiện đó. Xu
hướng nghiên cứu thứ hai là xác định những yêu cầu đối với phương tiện kĩ
thuật dạy học để lựa chọn, tìm kiếm phương tiện phù hợp. Điều này xuất
phát từ sự phân tích yêu cầu dạy học và kiểm tra nhằm nâng cao chất lượng
lĩnh hội của học sinh, từ đó phát hiện ra yêu cầu cụ thể đối với phương tiện
kĩ thuật dạy học. Thiết kế, chế tạo và sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học
mới đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng dạy học. Hướng nghiên cứu này
xuất phát từ xem xét bản thân hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng
truyền thụ và lĩnh hội của giáo viên và học sinh.
2.3.2. Cơ sở phương pháp luận về sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học
- Xác định tính năng dạy học của phương tiện kĩ thuật dạy học
Ở quá trình dạy học luôn vận động và biến đổi, sự vận động và biến đổi bao
giờ cũng gây ra thay đổi ở kết quả của quá trình. Sự thay đổi trong quá trình
dạy học cần hình dung mức độ và xu hướng thay đổi kết quả. Đây là vấn đề
khó khăn nhưng phải thực hiện để tránh các sản phám giáo dục kém chất
lượng. Ở việc sử dụng các phương tiện kĩ thuật dạy học cần phải hình dung
được ảnh hưởng do nó tạo ra, tức phải nắm chắc tính năng của nó.
- Lựa chọn phương tiện kĩ thuật dạy học phù hợp với hoạt động dạy học:
Giáo Viên : Lê Thị Ái Hòa Trưòng THCS Hải Chánh
ng dng CNTT vo trong ging dy a Lớ 7
la chn phng tin k thut dy hc phi cn c vo mc tiờu, ni
dung, nhim v dy hc v i tng HS c th. iu ny cú ngha l phi
xut phỏt t mc ớch, nhim v v ni dung dy hc xỏc nh cỏc chc

nng cn cú ca phng tin k thut dy hc. phm vi phng tin k
thut dy hc ỏp ng c mt s thao tỏc dy v hc nht nh trong quỏ
trỡnh dy hc.
- Xỏc nh phng phỏp s dng phng tin hiu qu.Khi ó quyt nh s
dng phng tin k thut dy hc cho mụn hc phi xỏc nh phng rừ
phng phỏp s dng cho tng mc v ni dung c th. Thc hin theo trỡnh
t:
+Thit lp quỏ trỡnh phi hp thao tỏc ca giỏo viờn, hc sinh vi
phng tin.
+ Son giỏo ỏn, bi tp ln cú s dng phng tin k thut dy hc theo quỏ
trỡnh c thit lp.
+ S dng trong ging dy v truy cp thụng tin t Internet phong phỳ bi
day.
+ a bi ging v down bi ging trờn trang web v bi ging trao i
v hc tp kinh nghim.
3. ng dng CNTT vo dy hc a Lớ.
Thụng qua mỏy vi tớnh c s dng nh mt phng tin dy hc hin
i vỡ cỏc tớnh nng u vit ca nú:
- Mỏy vi tớnh cú kh nng cung cp thụng tin di nhiu hỡnh thc phong
phỳ nh: kờnh ch (kớ t, ch s), kờnh hỡnh (biu , bn , tranh nh,
bng hỡnh) v õm thanh. Mỏy vi tớnh cũn cú kh nng m rng hỡnh thc
biu din thụng tin, tng cng kh nng trc quan húa ti liu, l phng
tin dy hc hp dn v hu hiu i vi giỏo viờn v hc sinh.
- Mỏy vi tớnh cú kh nng lu tr thụng tin, nh cú b cha ng khi lng
thụng tin ln nờn mỏy vi tớnh cho phỏp thnh lp ngõn hng d liu sỏch
giỏo khoa v ti liu tham kho. õua ú, giỏo viờn v hc sinh cú th khai
thỏc phc v cho ni dung bi ging v tra cu nhm m rng kin thc.
- Mỏy vi tớnh cú kh nng x lý thụng tin vi khi lng ln, thi gian
nhanh chúng v cho kt qu chớnh xỏc.
Thụng qua mng thụng tin khng l t Internet:

- Truy cp cỏc s liu mi, tranh nh phc v ging dy.
- Trao i bi ging thụng qua cỏc trang th vin bi ging trc tuyn.
II.Ni dung ti:
1. Nhn nh chung:
Việc ng dụng CNTT trong các giờ dạy địa lí đều là khâu phục vụ đổi
mới phơng pháp dạy học, nhằm nâng chất lợng giảng dạy của bộ môn.
Việc ng dụng CNTT trong dạy học nh thế nào để có hiệu quả nâng cao
Giỏo Viờn : Lờ Th i Hũa Trũng THCS Hi Chỏnh
ng dng CNTT vo trong ging dy a Lớ 7
chất lợng giờ lên lớp là điều đòi hỏi ngời giáo viên phải đầu t nhiều
công sức vào khai thác nội dung bài dạy, su tầm tài liệu, học cách sử dụng
một số phần mềm hỗ tr trong dạy học. Cần có sự sáng tạo trong cách soạn
giảng bằng giáo án điện tử nhằm tạo cho các em niềm vui thích với các giờ
từ đó nâng cao chất lợng dạy và học.
Vic ng dng CNTT vo ging dy giỳp tit hc thờm sinh ng ng
thi thụng qua vic ng dng CNTT cp nht nhng ngun thụng tin mi
cựng vi h thng tranh nh v bng hỡnh giỳp cỏc em thờm yờu thớch
mụn a Lớ.
2.Bi dy minh ho v ng dng CNTT vo trong dy hc a Lớ.
S dng trỡnh din Powerpoint vo bi dy.Trong bi dy kt hp su
tm t liu trờn mng Internet.
Bi 45: Kinh t Trung v Nam M(tt)- a 7.

Giỏo Viờn : Lờ Th i Hũa Trũng THCS Hi Chỏnh
Ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy Địa Lí 7


Giáo Viên : Lê Thị Ái Hòa Trưòng THCS Hải Chánh
Ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy Địa Lí 7



Giáo Viên : Lê Thị Ái Hòa Trưòng THCS Hải Chánh
Ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy Địa Lí 7


Giáo Viên : Lê Thị Ái Hòa Trưòng THCS Hải Chánh
Ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy Địa Lí 7


Giáo Viên : Lê Thị Ái Hòa Trưòng THCS Hải Chánh
Ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy Địa Lí 7


Giáo Viên : Lê Thị Ái Hòa Trưòng THCS Hải Chánh
Ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy Địa Lí 7




Giáo Viên : Lê Thị Ái Hòa Trưòng THCS Hải Chánh
Ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy Địa Lí 7


Giáo Viên : Lê Thị Ái Hòa Trưòng THCS Hải Chánh
Ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy Địa Lí 7



Phần III: THỰC NGHIỆM.
Giáo Viên : Lê Thị Ái Hòa Trưòng THCS Hải Chánh

Ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy Địa Lí 7
I. Mục đích và yêu cầu thực nghiệm
Hiện nay, trong việc nghiên cứu lí luận dạy học nói chung, phương pháp
thực nghiệm sư phạm được xem là phương pháp đáng tin cậy nhất vì những
kết quả thu được đã trải qua các quá trình kiểm chứng nên các kết luận rút ra
thường có giá trị thực tiễn và tính thuyết phục cao. Trong các phương pháp
thực tiễn, quan trọng nhất là phương pháp thực nghiệm sư phạm. khương
pháp này thường được tiến hành để tìm ra các phương pháp dạy học mới,
xác định xem nội dung của chương trình, của tài liệu giáo khoa có phù hợp
với nhận thức của học sinh hay không hay đánh giá cách tiến hành một
phương pháp, hiệu quả của một loại đồ dùng dạy học mới trong quá trình
dạy học.
1.Mục đích thực nghiệm :

Thực nghiệm nhằm kiểm tra kết quả của việc ứng dụng CNTT trong
dạy học Địa Lí ở kh
ối 7 trường THCS Hải Chánh.
2.Nghiên cứu thực nghiệm:
Khi tiến hành thực nghiệm, người nghiên cứu cần suy nghĩ về giả thuyết
đặt ra, về những vấn đề cần kiểm tra để chứng minh kết quả. Đối với những
đề tài phương pháp, giả thuyết đặt ra thường nhằm vào tính hợp lí cũng như
tính kết quả của những cải tiến về trình tự tiến hành, về cách thức hướng dẫn
học sinh cũng như về phương tiện dạy học. Điều cần thiết để tiến hành thực
nghiệm là: tài liệu biên soạn để dạy thử phải phù hợp với giả thuyết đề ra
(giáo án, câu hỏi kiểm tra…). Thực nghiệm phải đảm bảo các yêu cầu cụ thể
sau:
-Thực nghiệm phải đảm bảo kết quả về mặt định lượng, có tính khoa học,
khách quan và phù hợp với thực tế.
-Các bài mẫu thực nghiệm phải có nội dung phù hợp, có ý nghĩa đại diện
cho chương trình môn học nhằm đánh giá tác dụng của việc áp dụng các

phương tiện công nghệ thông tin trong giảng dạy địa lí nói chung và của
Khối 7 trường THCS Hải Chánh nói riêng.
II.Nội dung thực nghiệm:
Chọn bài 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ(tt)- môn Địa 7 để làm thực
nghiệm.
III.Tổ chức thực nghiệm:
1. Đối tượng thực nghiệm:
- Khối 7 trường THCS Hải Chánh bao gồm 4 lớp: A, B, C, D.
2.Các bước tiến hành và kết quả thực nghiệm:
Tiêu chuán để đánh giá những đề xuất về lí luận dạy học (hoàn thiện
những nội dung, phương pháp và đồ dùng dạy học…) là kết quả thể hiện qua
việc học sinh nắm vững kiến thức và kĩ năng, ở sự hứng thú và mức độ hoạt
Giáo Viên : Lê Thị Ái Hòa Trưòng THCS Hải Chánh
Ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy Địa Lí 7
động tự giác học tập của học sinh. Vì vậy, trong quá trình thực nghiệm, cần
phải có những biện pháp kiểm tra để đo những tiến bộ đó.
Để đánh giá thực nghiệm chính xác, sau giờ thực nghiệm cần kiểm tra
đánh giá thái độ học sinh trong việc tiếp thu kiến thức mới, đồng thời quan
sát các thao tác sử dụng máy tính và cách truyền đạt của giáo viên. Phương
pháp được tiến hành như sau:
- Dự giờ thực nghiệm: quan sát hoạt động của giáo viên, học sinh trên lớp
và ghi biên bản.
- Trao đổi và trò chuyện với học sinh, giáo viên và khảo sát thông qua phiếu
khảo sát.
- Kiểm tra chất lượng giờ học bằng cách cho học sinh làm bài kiểm tra ngắn
cuối giờ.
Kết quả thực nghiệm:
Lớp Nắm kĩ kiến thức
bài học
Còn mơ hồ về kiến

thức bài học
Chưa nắm được
kiến thức bài học
7A 85%(34 HS) 10%(4HS) 5%(2HS)
7B 87.5%(28HS) 9.4%(3HS) 3.1%(1HS)
7C 90.9%(30HS) 9.1%(3HS) không
7D 92.1%(35HS) 5.7%(2HS) 2.2%(1HS)
3.Nhận xét chung sau thực nghiệm:
- Về khả năng nắm kiến thức: vẫn còn tình trạng nhiều em mơ hồ vê kiến
thức ( chiếm: 10.3% với 4HS)
- Về hứng thú học tập: lớp học sôi nổi.
Một số ý kiến đánh giá của GV-HS về việc ứng dụng CNTT trong dạy học
Địa Lí:
 Ưu điểm:
- Tạo không khí giờ học sôi nối, HS hào hứng, hứng thú trong học tập.
- Phát huy tính tích cực, chủ động của HS.
- Bài dạy có nội dung phong phú.
- GV dạy tích cực và sôi nổi hơn.
- HS dễ nhớ các kiến thức khó và năm bắt nhanh.
 Hạn chế:
Trước hết cần phải xác định việc sử dụng công nghệ hiện đại trong giảng
dạy không có nghĩa là đổi mới phương pháp dạy học.Nếu chỉ trình chiếu
những trang kí tự thay cho viết bảng, đưa ra hình ảnh, bản đồ thay cho sử
dụng những bản đồ, tranh vẽ bên ngoài và thuyết trình thì học sinh vẫn chỉ
tiếp nhận kiến thức một cách thụ động.
Qua quá trình soạn giảng những gì mà phấn trắng bảng đen làm được thì
không cần thiết phải soạn thành giáo án điện tử. Trong thực tế không phải
Giáo Viên : Lê Thị Ái Hòa Trưòng THCS Hải Chánh
Ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy Địa Lí 7
bài nào cũng có thể sử dụng giáo án điện tử ,chúng ta cần phải biết chọn lọc

các bài có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu quả cao.
Khi đưa ra những đoạn video clip hấp dẫn, những hình ảnh đẹp, lạ mà
không có sự định hướng, chỉ đạo của giáo viên trong việc hướng dẫn học
sinh nghiên cứu, tìm tòi kiến thức thì có thể làm cho học sinh chỉ chú ý đến
hình ảnh, âm thanh, các em sẽ dễ bị phân tán, không tập trung vào nội dung
cần tìm hiểu . Việc phô diễn quá mức những kĩ năng, kĩ xảo tin học trong
việc tạo hiệu ứng, âm thanh cũng làm học sinh mất tập trung vào nội dung
bài. Khi dạy giáo án điện tử việc thu hút học sinh bằng những cử chỉ, sự diễn
cảm…của người thầy cũng bị giảm ý nghĩa hơn
Học sinh khó ghi bài nếu chúng ta đưa ra quá nhiều chữ trong một slide,
hoặc chúng ta lướt qua quá nhanh. Hơn nữa cũng khó phân biệt đâu là phần
chữ cần ghi bài, đâu là phần chữ dẫn dắt nội dung bài hay phần yêu cầu của
giáo viên trong việc hoạt động nhóm
Nếu sử dụng phương pháp ghi bảng, bố cục của bài, nội dung cơ bản của
bài còn lưu lại trên bảng, còn chỉ lần lượt đưa ra các slide thì cuối cùng học
sinh khó nhớ hơn.
Đôi khi xảy ra những sự cố bất thường như đoạn video clip ở máy nhà
chạy được mà máy của trường không chạy được, hoặc ở máy trường phông
chữ không tương thích hay vì một lí do nào đó sẽ không đọc được. Đặc biệt
đang dạy lại bị mất điện thì thật là rắc rối lớn.
Một giáo án sử dụng dạy ở nhiều lớp có đối tượng học sinh với trình độ
quá chênh lệch thì sẽ phù hợp với lớp này mà không phù hợp với lớp khác,
như vậy tính linh hoạt của nó không cao.
Phần IV: KẾT LUẬN
I. Những kết quả đạt đ ược:
Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển một cách mạnh mẽ, nó thể hiện
tri thức tiến bộ của nhân loại. Việc vận dụng những công nghệ thông tin tiên
tiến, hiện đại vào việc dạy học ở các trường THCS nói chung và đối với môn
địa lí nói riêng là một yêu cầu cấp thiết nhằm tạo điều kiện cho học sinh vừa
say mê hứng thú học tập vừa tiếp cận nhanh với tri thức mới của nhân loại.

Với việc nghiên cứu lí thuyết và thực nghiệm, tôi nhận thấy rằng:
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin để dạy học địa lí trong trường phổ
thông là một định hướng đúng.
- Khi sử dụng máy vi tính và các phần mềm dạy học địa lí sẽ tạo điều kiện
thuận lợi để đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm
trung tâm.
Giáo Viên : Lê Thị Ái Hòa Trưòng THCS Hải Chánh
ng dng CNTT vo trong ging dy a Lớ 7
- Vi vic ng dng cụng ngh thụng tin trong dy hc a lớ trng THCS
s to nhiu hng thỳ cho hc sinh trong vic tip thu bi hc v thớch thỳ
i vi mụn hc. Tuy nhiờn vn cũn mt s hn ch l: giỏ thnh ca cỏc
phng tin dy hc (mỏy vi tớnh, mỏy chiu, tivi ) cũn quỏ t nờn s
lng cha nhiu. Cú nhiu phn mm ũi hi giỏo viờn phi cú trỡnh tin
hc, bit s dng biờn son thnh nhng bi giỏo ỏn hay, sinh ng. c
bit l cú mt s giỏo viờn ln tui rt ngi vi vic ng dng CNTT vo
cụng vic dy hc m vn gi nguyờn phng phỏp dy hc truyn thng
trc õy. Mc dự cũn nhng hn ch trờn nhng ỏp ng yờu cu i
mi phng phỏp dy hc theo hng tớch cc, phỏt huy nng lc sỏng to
ch ng ca hc sinh thỡ bn thõn giỏo viờn nht l giỏo viờn tr cn m
ng t phỏ vo vic ng dng tin hc, cụng ngh hin i vo vic ging
dy. Cú nh vy, nõng cao nng lc cho bn thõn, to ra nhng gi dy
a lớ tht sinh ng v hiu qu.
II. Mt s kin ngh:
i vi nh trng:
- Nh trng cn tng cng cú thờm mỏy Projecter.
- Nh trng cn cú phũng chc nng riờng.
- Thng xuyờn m nhng lp tp hun v CNTT trong nh trng cho cỏn
b GV.
i v i GV;
- Thng xuyờn trau di kin thc chuyờn mụn cng nh nõng cao trỡnh

Tin hc.
- i vi giỏo viờn cn vn dng hp lớ cỏc phng phỏp dy hc tớch cc
khc sõu kin thc ti lp cho hc sinh nm vng, nh lõu hn.
i vi HS:
- i vi hc sinh cn kt hp vi sỏch giỏo khoa ghi li ni dung chớnh
ca bi nhm khc phc tớnh trng khụng vit bi kp ti lp.
Trên đây là một số suy ngĩ của tôi về việc ng dụng CNTT để góp phần
nâng cao chất lợng dạy học môn địa lí ở trờng THCS .Tôi rất mong nhận
đ ợc sự giúp đỡ, góp ý của quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp để tôi có thể
ng dng CNTT vo mụn a Lớ mt cỏch hiu qu hn.
Ngi thc hin

Lờ Th i Ho
Giỏo Viờn : Lờ Th i Hũa Trũng THCS Hi Chỏnh
Ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy Địa Lí 7
Giáo Viên : Lê Thị Ái Hòa Trưòng THCS Hải Chánh

×