Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

GIÁO ÁN LỚP 1 TUẦN 26 ( 2 BUỔI ) CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.85 KB, 27 trang )

Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo
Thứ hai, ngày1 tháng 3 năm 2010
TUẦN 26
TiÕt. 2 +3 Tập đọc
BÀN TAY MẸ
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạ nhỏ. Trả lời được câu hỏi
1, 2 (SGK).
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
5’
1’
19’
A.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu
hỏi trong bài.
GV nhận xét chung.
B.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút
tựa bài ghi bảng.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi,
nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh
hơn lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ


khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân
các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Yêu nhất: (ât ≠ âc), nấu cơm.
Rám nắng: (r ≠ d, ăng ≠ ăn)
Xương xương: (x ≠ s)
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghóa từ.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi:
Học sinh khác nhận xét bạn đọc
bài và trả lời các câu hỏi.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm
khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng,
cùng giáo viên giải nghóa từ.
Gi¸o ¸n Líp 1
1
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo
5’
10’
20’
Giảng từ: Rắm nắng: Da bò nắng làm cho
đen lại. Xương xương: Bàn tay gầy.
+ Luyện đọc câu:

Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi
em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất,
tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên
gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em
khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn
lại.
+ Luyện đọc đoạn:
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau,
mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
Đọc cả bài.
Nghỉ giữa tiết
Luyện tập:
 Ôn các vần an, at.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:
Tìm tiếng trong bài có vần an ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận
xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn
đầu, cả lớp đọc thầm lại và trả lời các câu
hỏi:
1. Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chò

em Bình?
2. Hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm của
Học sinh nhắc lại.
Có 3 câu.
Nghỉ hơi.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo
yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và
nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn
giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Bàn,
Đọc mẫu từ trong bài (mỏ than,
bát cơm)
Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có
mang vần an, at.
2 em.
Bàn tay mẹ.
2 em.
Mẹ đi chợ, nấu cưm, tắm cho em
bé, giặt một chậu tã lót đầy.
Bình yêu lắm … 3 em thi đọc diễn
cảm.
Gi¸o ¸n Líp 1
2
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo
5’
10’
5’

Bình với đôi bàn tay mẹ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài
văn.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện nói:
Trả lời câu hỏi theo tranh.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ thực hành hỏi
đáp theo mẫu.
Các câu còn lại học sinh xung phong chọn
bạn hỏi đáp.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung
bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu
quý, tôn trọng và vâng lời cha mẹ. Học
giỏi để cha mẹ vui lòng.
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Lắng nghe.
Mẫu: Hỏi : Ai nấu cơm cho bạn
ăn?
Đáp: Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn.
Các cặp học sinh khác thực hành
tương tự như câu trên.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.


T hứ ba, ngày 2 tháng 3 năm 2010
TiÕt .1 Toán
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu :
- Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được
thứ tự các số từ 20 đến 50
- Bµi tËp cÇn lµm: Bài 1, 3, 4.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Bảng gài, que tính, các số từ 20 đến 50.
2. Học sinh : Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy và học :
Gi¸o ¸n Líp 1
3
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
15

A. Bài cũ :
- Gọi 2 em làm bảng lớp.
50 + 30 = 50 + 10 =
80 – 30 = 60 – 10 =
80 – 50 = 60 – 50 =
- Nhận xét.
B. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài các số có 2 chữ
số.

a) Hoạt động 1 : Giới thiệu các số từ 20
đến 30.
-Yêu cầu lấy 2 chục que tính.
- Gắn 2 chục que lên bảng -> đính số 20.
-Lấy thêm 1 que -> gắn 1 que nữa.
- Bây giờ có bao nhiêu que tính? gắn số
21
- Đọc là hai mươi mốt.
- 21 gồm mấy chục, và mấy đơn vò?
- Tương tự cho đền số 30.
- Tại sao con biết 29 thêm 1 được
30?
- Giáo viên gom 10 que rời bó lại.
- Cho học sinh làm bài tập 1.
+ Phần 1 cho biết gì?
+ Yêu cầu gì?
+ Phần b yêu cầu gì?
 Lưu ý mỗi vạch chỉ viết 1 số.
b) Hoạt động 2 : Giới thiệu các số từ 30
đến 40.
- Hướng dẫn học sinh nhận biết về số
lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự
các số từ 30 đến 40 như các số từ
20 đến 30.
- 2 em lên bảng làm.
- Lớp tính nhẩm.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh lấy 2 chục que.
- Học sinh lấy 1 chục que.
- … 21 que.

- Học sinh đọc cá nhân.
- … 2 chục và 1 đơn vò.
- … vì lấy 2 chục cộng 1 chục,
bằng 3 chục.
- Đọc các số từ 20 đến 30.
- Học sinh làm bài.
- … đọc số.
- … viết số.
- Viết số vào dưới mỗi vạch của tia
số.
- Học sinh sửa bài ở bảng lớp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh thảo luận để lập các số
Gi¸o ¸n Líp 1
4
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo
15

4’
- Cho học sinh làm bài tập 2.
c) Hoạt động 3 : Giới thiệu các số từ 40
đến 50.
- Thực hiện tương tự.
- Cho học sinh làm bài tập 3.
d) Hoạt động 4 : Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, động
não.
- Nêu yêu cầu bài 4.
2. Củng cố :
- Các số từ 20 đến 29 có gì giống

nhau? Khác nhau?
- Các số 30 đến 39 có gì giống và
khác nhau?
3. Dặn dò :
- Tập đếm xuôi, ngược các số từ 20
đến 50 cho thành thạo.
từ 30 đến 40 bằng cách thêm
dần 1 que tính.
- Học sinh làm bài.
- Sửa ở bảng lớp.
Hoạt động cá nhân.
- … viết số thích hợp vào ô trống.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng, đọc xuôi, ngược
các dãy số.
- … cùng có hàng chục là 2, khác
hàng đơn vò.

TiÕt .2 Lun to¸n
Lun C¸c sè cã hai ch÷ sè
I. Mơc tiªu :
- Cđng cè cho HS vỊ c¸c sè cã hai ch÷ sè
- Gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
II. C¸c ho¹t ®éng:
TG Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®énh cđa häc sinh
5’
15’
1 . KiĨm tra bµi cđ:
HDHS lµm bµi b¶ng con:
ViÕt c¸csè 23, 88, 67, 99, 56

2.Lun tËp:
Bµi . 1ViÕt sè:
N¨m m¬i ba: …. T¸m m¬i l¨m: …
N¨m m¬i t¸m: …. T¸m m¬i t¸m: ….
S¸u m¬i ba: …… T¸m m¬i chÝn: ….
- HS c¶ líp lµm b¶ng con.
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi.
- HS c¶ líp lµm bµi vë
- HS ch÷a bµi
Gi¸o ¸n Líp 1
5
Trờng Tiểu học Diễn Trờng Nguyễn Thị Bích Đào
15
5
Sáu mơi chín: . Chín mơi chín:
- GVHDHS làm bài
Bài. 2 : Viết ( theo mẫu )
- Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị .
- Số 95 gồm chục và đơn vị .
- Số 68 gồm chục và đơn vị .
- Số 90 gồm chục và đơn vị .
- GVHDHS làm bài
Bài. 3 : Viết số thích hợp (Dành cho HS
khá giỏi)
80; ; .;83; ; ; ; ; 88;; 90;
;.; ; .; .; ; 97; ; 99.
- GVHDHS làm bài
*- HDHSlàm bài vở luyện
2. Củng cố : HDVN
- HS cả lớp làm bài vở

- HS chữa bài nêu miệng
- HS khá giỏi làm bài
- 2 HS chữa bài
- HS nêu yc bài toán
- HS làm bài vào vở
- 2HS chữa bài
Giáo án Lớp 1
6
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo

TiÕt .3 Tập viết
TÔ CHỮ HOA C- D - Đ
I.Mục tiêu :
- HS biết tô chữ hoa C, D, Đ.
-Viết đúng các vần an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ –
kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít
nhất 1 lần).
- Hs khá giỏi: viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy đònh
trong vở Tập viết 1, tập hai.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn:
III.Các hoạt động dạy học :
Gi¸o ¸n Líp 1
7
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo
Gi¸o ¸n Líp 1
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
15’
15’

4’
1’
A.KTBC: Kiểm tra viết bài ở nhà trong
vở tập viết, chấm điểm 4 em.
Gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: bàn
tay, hạt thóc.
Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa
bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập
viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô
chữ D, Đ, tập viết các vần và từ ngữ
ứng dụng đã học trong các bài tập đọc.
Hướng dẫn tô chữ cái hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận
xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau
đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa
nói vừa tô chữ trong khung chữ.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh
thực hiện (đọc, quan sát, viết).
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số
em viết chậm, giúp các em hoàn thành
bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.

Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy
trình tô chữ D, Đ hoa.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà phần B, xem
bài mới.
Bàn 7, 8 nạp bài để kiểm tra chấm
điểm.
2 học sinh viết bảng, 1 em viết 1 từ.
Học sinh quan sát chữ D,Đ hoa trên
bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô chữ D, Đ
hoa trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng
dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng
phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo
viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa,
viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết
tốt.
8
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo

Thứ tư, ngày 3 tháng 3 năm 2010
TiÕt 1 +2 Tập đọc
CÁI BỐNG

I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa rông.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Học thuộc lòng bài ca dao.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GIÁO VIÊN Hoạt động HS
5’
1’
15’
A.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài Bàn tay mẹ và
trả lời câu hỏi 1 và 2 trong bài.
GV nhận xét chung.
B.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và
rút tựa bài ghi bảng.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận
rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc
nhanh hơn lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ
khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân
các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Bống bang: (ông ≠ ong, ang ≠ an)

Khéo sảy: (s ≠ x)
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp
giải nghóa từ.
Các em hiểu như thế nào là đường trơn?
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và
trả lời các câu hỏi.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại
diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ
sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Đường bò ướt nước mưa, dễ ngã.
Gi¸o ¸n Líp 1
9
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo
5’
10’
20’
Mưa ròng?
Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
Luyện đọc tựa bài: Cái Bống
Câu 1: Dòng thơ 1
Câu 2: Dòng thơ 2
Câu 3: Dòng thơ 3

Câu 4: Dòng thơ 4
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
Đọc liền hai câu thơ và đọc cả bài.
+ Luyện đọc cả bài thơ:
Thi đọc cả bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Nghỉ giữa tiết
Luyện tập:
Ôn vần anh, ach:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:
Tìm tiếng trong bài có vần anh ?
Bài tập 2:
Nói câu chứa tiếng có mang vần anh,
ach.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận
xét.
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi:
1. Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
2. Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
Nhận xét học sinh trả lời.
Rèn học thuộc lòng bài thơ:
Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng
Mưa nhiều kéo dài.
Học sinh nhắc lại.
Có 4 câu.
2 em đọc.

3 em đọc
2 em đọc.
3 em đọc
2 em đọc.
Mỗi dãy : 2 em đọc.
Đọc nối tiếp 2 em.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài
thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Gánh
Đọc câu mẫu trong bài.
Đại diện 2 nhóm thi tìm câu có tiếng
mang vần anh, ach.
2 em.
Khéo say khéo sàng cho mẹ nấu cơm.
Ra gánh đỡ chạy cơm mưa ròng.
Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của
Gi¸o ¸n Líp 1
10
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo
10’
5’
câu và xoá bảng dần đến khi học sinh
thuộc bài thơ.
Luyện nói:
Chủ đề: Ở nhà em làm gì giúp bố mẹ?
Giáo viên gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
gọi học sinh trả lời và học sinh khác
nhận xét bạn, bổ sung cho bạn.
5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung
bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài
nhiều lần, xem bài mới.
Giúp đỡ cha mẹ những công việc tuỳ
theo sức của mình.
giáo viên.
Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo
viên:
Coi em, lau bàn, quét nhà, …
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.

TiÕt .3 Toán
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I. Mục tiêu :
- Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 50-69; nhận biết được thứ tự
các số từ 50 đến 69
- Bµi tËp cÇn lµm: Bài 1, 2, 3, 4.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Que tính, bảng gài.
2. Học sinh : Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy và học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’ A. Bài cũ :
- Đếm các số từ 40 đến 50 theo thứ tự từ
bé đến lớn.
- Đếm ngược lại từ lớn đến bé.

- Nhận xét.
B .Bài mới:
- 2 em lên bảng.
Gi¸o ¸n Líp 1
11
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo
1’
20

10

1.Giới thiệu: Học bài các số có hai chữ số
tiếp theo.
*Hoạt động 1: GT các số từ 50 đến 60.
- Yêu cầu lấy 5 chục que tính.
- Giáo viên gài lên bảng.
- Con lấy bao nhiêu que tính?
- Gắn số 50, lấy thêm 1 que tính nữa.
- Có bao nhiêu que tính?  Ghi 51.
- Hai bạn thành 1 nhóm lập cho cô
các số từ 52 đến 60.
- Giáo viên ghi số.
- Đến số 54 dừng lại hỏi.
- 54 gồm mấy chục và mấy đơn vò?
- Đọc là năm mươi tư.
- Cho học sinh thực hiện đến số 60.
- Cho làm bài tập 1.
+ Bài 1 yêu cầu gì?
+ Cho cách đọc rồi, mình sẽ viết số
theo thứ tự từ bé đến lớn.

* Hoạt động 2 : GT các số từ 60 đến 69.
Tiến hành tương tực như các số từ 50 đến
60.
- Cho học sinh làm bài tập 2.
- Lưu ý bài b cho cách viết, phải ghi
cách đọc số.
a) Hoạt động 3 : Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, giảng giải.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
- Học sinh lấy 5 bó (1 chục que).
- … 50 que.
- Học sinh lấy thêm.
- … 51 que.
- … đọc năm mươi mốt.
- Học sinh thảo luận, lên bảng gài
que tính.
- Học sinh đọc số.
- … 5 chục và 4 đơn vò.
- Học sinh đọc số.
- Đọc các số từ 50 đến 60 và
ngược lại.
- … viết số.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng.
- 2 em đổi vở kiểm tra nhau.
- Học sinh làm bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- … viết số thích hợp vào ô
Gi¸o ¸n Líp 1

12
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo
4’
- Lưu ý học sinh viết theo hướng
mũi tên chỉ.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
- Vì sao dòng đầu phần a điền sai?
- 74 gồm 7 và 4 đúng hay sai?
- Vì sao?
2. Củng cố :
- Cho học sinh đoc, viết, phân tích các
số từ 50 đến 69.
3. Dặn dò :
- Tập đếm các số từ 50 đến 69 cho
thành thạo.
- Ôn lại các số từ 20 đến 50.
trống.
- Học sinh làm bài.
- Sửa ở bảng lớp.
- Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Vì số 408 là số có 3 chữ số.
- … sai.
- … 74 gồm 7 chục và 4 đơn vò.
+ Và ngược lại.
Thứ n¨m , ngày 4 tháng 3 năm 2010
TiÕt : 1 +2 Tập đọc
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức
tranh.

- Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con
ngựa. khi bà hỏi con gì, bé lại nghó bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ. Trả lời câu hỏi
1,2 (SGK)
HS khá giỏi: Bài kể chuyện cô bé trùm khăn đỏ chuyển thành bài đọc thêm cho
những nơi có điều kiện.
II. Đồ dùng dạy học:
− GV: SGV, viết mẫu các bài tập đọc.
− HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh
2. Bài cũ - Cái Bống
Gi¸o ¸n Líp 1
13
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo
− Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
− Bống đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?
− Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại
các bài tập đọc đã học trong tuần.
b.Hướng dẫn ôn tập:
− Chúng ta đã học được những bài
tập đọc gì ?
− Bây giờ chúng ta sẽ luyện đọc lại
từng bài.
 Đọc nối tiếp theo câu.
 Đọc nối tiếp theo đoạn.
 Đọc nối tiếp cả bài.
- Hướng dẫn HS đọc thi đua giữa

các nhóm.
* Nhận xét tuyên dương.
- Hướng dẫn ôn tập trả lời câu hỏi.
GV hỏi các câu hỏi của từng bài.
4. Củng cố dặn dò.
− Hômnay các em học bài gì ?
− Về nhà các em đọc lại các bài đó.
− Xem trước bài sau: Hoa Ngọc Lan.
TIẾT 2:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
- 2 HS đọc
- Bống đã biết sàng, sảy gạo để giúp đỡ mẹ
nấu cơm.
Kể tên:
Trường em.
Tặng cháu.
Cái nhã vỡ.
Bàn tay mẹ.
Cái bống.
HS đọc 1 lần.
Nhận xét nhóm đọc hay, trôi chảy, lưu loát.
HS trả lời.
- Luyện đọc đồng thanh toàn bài theo nhóm.
- Ôn tập các bài tập đọc.

TiÕt .3 Toán
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I. Mục tiêu :
Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 70-99; nhận biết được thứ
tự các số từ 70-99.

- Bµi tËp cÇn lµm: Bài 1, 2, 3, 4.
Gi¸o ¸n Líp 1
14
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Bảng phụ, bảng gài, que tính.
2. Học sinh : Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy và học :
Gi¸o ¸n Líp 1
15
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo
Gi¸o ¸n Líp 1
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
30’
A Bài cũ :
- 2 học sinh lên bảng điền số trên tia
số.
52
48
- Đếm xuôi, đếm ngược từ 50 đến 60,
từ 69 về 60.
B Bài mới:
- Giới thiệu: Học bài: Các số có 2 chữ
số tiếp theo.
a) Hoạt động 1 : Giới thiệu các số từ 70
đến 80.
- Yêu cầu học sinh lấy 7 bó que tính
 Gắn 7 bó que tính.
- Con vừa lấy bao nhiêu que tính?

- Gắn số 70.
- Thêm 1 que tính nữa.
- Được bao nhiêu que?
- Đính số 71  đọc.
- Cho học sinh thảo luận và lập tiếp
các số còn lại.
- Bài 1 : Yêu cầu gì?
+ Người ta cho cách đọc số rồi, mình
sẽ viết số.
- Bài 2 : Yêu cầu gì?
+ Viết theo thứ tự từ bé đến
lớn.
b) Hoạt động 2 : Giới thiệu các số từ 80
đến 90. Tiến hành tương tự.
- Nêu yêu cầu bài 2a.
- 2 HS lµm bµi
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh lấy 7 bó que tính.
- 7 chục que tính.
- Học sinh lấy thêm 1 que.
- … bảy mươi mốt.
- Học sih thảo luận lập các số và
nêu: 72, 73, 74, 75, ….
- Học sinh đọc cá nhân.
- Đọc thanh.
- Viết số.
- Học sinh viết số.
- Sửa bài ở bảng lớp.
- Dưới lớp đổi vở cho nhau.
- Viết số thích hợp vào ô trống.

- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng: 70, 71, 72, 73,
….
- Học sinh nêu: Viết số thích hợp.
- Học sinh làm bài, sửa bài miệng:
80, 81, 82, 83, ….
16
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo

TiÕt .4 Lun to¸n
Lun c¸c sè cã hai ch÷ sè
I. Mơc tiªu :
- Cđng cè cho HS ®äc, viÕt c¸c sè cã hai ch÷ sè .
II. C¸c ho¹t ®éng:
TG Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®énh cđa häc sinh
5’
15’
15’
5’
1 . KiĨm tra bµi cđ:
HDHS lµm bµi b¶ng con:
ViÕt c¸csè 25, 87, 77, 98, 59
2.Lun tËp:
Bµi . 1ViÕt sè:
B¶y m¬i ba: …. T¸m m¬i l¨m: …
N¨m m¬i t¸m: …. T¸m m¬i b¶y: ….
S¸u m¬i t : …… B¶y m¬i chÝn: ….
S¸u m¬i chÝn: …. ChÝn m¬i chÝn:…
- GVHDHS lµm bµi
Bµi. 2 : ViÕt ( theo mÉu )

- Sè 86 gåm 8 chơc vµ 6 ®¬n vÞ .
- Sè 96 gåm … chơc vµ … ®¬n vÞ .
- Sè 67 gåm … chơc vµ … ®¬n vÞ .
- Sè 91 gåm … chơc vµ … ®¬n vÞ .
- GVHDHS lµm bµi
Bµi. 3 : ViÕt sè thÝch hỵp (Dµnh cho HS
kh¸ giái)
70; …; ….;73; …; …; …; …; 77;…; 80;
…;….; … ; ….; ….; … ; 87; …; 89.
- GVHDHS lµm bµi
*- HDHSlµm bµi vë lun
2. Cđng cè : HDVN
- HS c¶ líp lµm b¶ng con.
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi.
- HS c¶ líp lµm bµi vë
- HS ch÷a bµi
- HS c¶ líp lµm bµi vë
- HS ch÷a bµi nªu miƯng
- HS kh¸ giái lµm bµi
- 2 HS ch÷a bµi
- HS nªu yc bµi to¸n
- HS lµm bµi vµo vë
- 2HS ch÷a bµi

TiÕt .1 Chính tả (tập chép)
BÀN TAY MẸ
I.Mục tiêu:
Gi¸o ¸n Líp 1
17
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo

- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn " Hằng ngày, chậu tã lót đầy": 35
chữ trong khoảng 15-17 phút.
- Điền đúng vần an, at; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK)
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, Nội dung đoạn văn cần chép. Nội dung các bài tập 2 và 3.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GIÁO VIÊN Hoạt động HS
5’
1’
20’
A.KTBC :
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2
tuần trước đã làm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
B.Bài mới:
1.GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
2.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần
chép (giáo viên đã chuẩn bò ở bảng phụ)
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những
tiếng các em thường viết sai: hằng ngày,
bao nhiêu, nấu cơm, giặt, tã lót.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng
con của học sinh.
 Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách
viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô,
sau dấu chấm phải viết hoa.

Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc
SGK để viết.
 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để
sữa lỗi chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng
chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi,
hướng dẫn các em gạch chân những chữ
viết sai, viết vào bên lề vở.
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi
2 học sinh làm bảng.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm
trên bảng.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo
bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng
khó hay viết sai:
Học sinh viết vào bảng con các tiếng
hay viết sai.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập
vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn
Gi¸o ¸n Líp 1
18
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo
10’
4’

phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề
vở phía trên bài viết.
 Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT
Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2
bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức
thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Cđng cè dặn do ø:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan
văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài
tập.
của giáo viên.
Điền vần an hoặc at.
Điền chữ g hoặc gh
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào
chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại
diện 5 học sinh.
Giải
Kéo đàn, tát nước
Nhà ga, cái ghế.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng
cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm
bài viết lần sau.

TiÕt.2 +3 Lun tiÕng viƯt

Lun ®äc, viÕt Bµn tay mĐ.
I . Mơc tiªu:
- Cđng cè cho HS vỊ ®äc viÕt bµi Bµn tay mĐ.
- VËn dơng lµm bµi tËpTiÕng viƯt.
II C¸c ho¹t ®éng:
TG Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
40’
20’
20’
1. Lun ®äc
- GV HDHS ®äc c©u.
- Lun ®äc ®o¹n
- Lun ®äc c¶ bµi
2. Bµi tËp:
GVHDHS lµm bµi tËp VBT
3. Lun viÕt :
- GV viÕt bµi lªn b¶ng.
- GV®äc bµi
- HS ®äc c©u nèi tiÕp mçi em mét c©u .
- HS ®äc ®o¹n nèi tiÕp mçi em 1 ®o¹n.
- 1 sè HS ®äc c¶ bµi
- RÌn cho HS u ®äc
- C¶ líp ®äc §T
- HS lµm bµi.
- HS ch÷a bµi- §äc bµi lµm.
- HS viÕt bµi vµo vë « li.
- HS so¸t lçi
Gi¸o ¸n Líp 1
19
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo

- GV chÊm mét sè bµi.
4. Cđng cè . HDVN - HS viÕt bµi ë nhµ
Thứ sáu, ngày 5 tháng 3 năm 2010
TiÕt. 1 Toán
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu :
- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có 2 chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé
nhất trong nhóm có 3 số.
- Bµi tËp cÇn lµm: Bài 1, 2(a,b), 3(cột a,b), 4.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Que tính, bảng gài, thanh thẻ.
2. Học sinh : Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
30’
1. Bài cũ :
- Gọi 3 học sinh lên viết các số từ 70
đến 79, 80 đến 89, 90 đến 99.
- Nhận xét.
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài: So sánh các số
có hai chữ số.
a) Hoạt động 1 : Giới thiệu 62 < 65.
Phương pháp: thực hành, trực
quan, đàm thoại.
- Giáo viên treo bảng phụ có gắn
sẵn que tính.
- Hàng trên có bao nhiêu que tính?
- Học sinh lên bảng viết.

- 3 học sinh đọc các số đó.
Hoạt động lớp.
- … 62, 62 gồm 6 chục và 2 đơn
Gi¸o ¸n Líp 1
20
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo
- Hàng dưới có bao nhiêu que tính?
- So sánh số hàng chục của 2 số
này.
- So sánh số ở hàng đơn vò.
- Vậy số nào bé hơn?
- Số nào lớn hơn?
- Khi so sánh 2 chữ số mà có chữ
số hàng chục giống nhau thì làm
thế nào?
- So sánh các số 34 và 38, 54 và
52.
b) Hoạt động 2 : Giới thiệu 63 > 58.
Phương pháp: trực quan, đàm
thoại, động não.
- Giáo viên gài vào hàng trên 1 que
tính và lấy bớt ở hàng dưới 7 que
tính.
- Hàng trên còn bao nhiêu que tính?
- Phân tích số 63.
- Hàng dưới có bao nhiêu que tính?
- Phân tích số 58.
- So sánh số hàng chục của 2 số
này.
- Vậy số nào lớn hơn?

- 63 > 58.
 Khi so sánh 2 chữ số, số nào có
hàng chực lớn hơn thì số đó lớn
hơn.
- So sánh các số 48 và 31, 79 và
84.
c) Hoạt động 3 : Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập,
giảng giải.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
vò.
- … 65, 65 gồm 6 chục và 5 đơn
vò.
- … bằng nhau.
- … 2 bé hơn 5.
- … 62 bé hơn 65.
- … 65 lớn hơn 62.
- … so sánh chữ số hàng đơn vò.
Hoạt động lớp.
- Học sinh theo dõi và cùng thao
tác với giáo viên.
- … 63 que tính.
- … 6 chục và 3 đơn vò.
- … 58 que tính.
- … 5 chục và 8 đơn vò.
- … 6 lớn hơn 5.
- 63 lớn hơn.
- Học sinh đọc.
- Học sinh nhắc lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh nêu: điền dấu >, <, =
thích hợp.
- Học sinh làm bài, 3 học sinh lên
bảng sửa bài.
- Khoanh vào số lớn nhất.
- … 3 số.
- Học sinh làm bài.
- 4 em thi đua sửa.
Gi¸o ¸n Líp 1
21
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo
5’
- So sánh 44 và 48 làm sao?
- So sánh 85 và 79.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Phải so sánh mấy số với nhau?
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
- Tương tự như bài 2 nhưng khoanh
vào số bé nhất.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
-Từ 3 số đã cho con hãy viết theo yêu
cầu.
3. Củng cố :
- Về nhà tập so sánh các số có hai
chữ số.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- Khoanh vào số bé nhất.
- Học sinh làm bài.
- Thi đua sửa nhanh, đúng.
- Viết theo thứ tự từ bé đến lớn, từ

lớn đến bé.
- … 46, 67, 74.
74, 67, 46.
- … đúng vì số hàng chục 6 lớn
hơn 2.

TiÕt 3. Chính tả (nghe viết)
CÁI BỐNG
I.Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng giao Cái Bống trong khoảng 10-15 phút.
- Điền đúng vần anh, ách; chữ ng, ngh vào chỗ trống. Bài tập 2,3 (SGK).
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và nội dung bài tập, bảng nam châm.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’ 1.KTBC :
Gọi học sinh lên bảng viết, cả lớp viết
bảng con: nhà ga, cái ghế, con gà,
ghê sợ.
Nhận xét chung KTBC.
2.Bài mới:
3 em lên bảng viết, học sinh ở lớp viết
bảng con các tiếng do giáo viên đọc.
Gi¸o ¸n Líp 1
22
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo
1’
20’
10’

GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết
học và ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh nghe viết:
Gọi học sinh đọc lại bài viết trong
SGK.
Cho học sinh đọc thầm và tìm tiếng
hay viết sai viết vào bảng con (theo
nhóm)
Giáo viên nhận xét chung về việc tìm
tiếng khó và viết bảng con của học
sinh.
 Thực hành bài viết chính tả.
Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi bài
viết.
 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì
để sữa lỗi chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả để học
sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em
gạch chân những chữ viết sai, viết vào
bên lề vở.
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi
phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra
lề vở phía trên bài viết.
 Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở
BT Tiếng Việt .
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn
2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Tổ chức cho các nhóm thi đua làm các

bài tập.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
cuộc.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc bài thơ, học sinh khác dò
theo bài bạn đọc trong SGK.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng,
Chẳng hạn: khéo sảy khéo sàng, nấu
cơm, đường trơn, mưa ròng …
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên.
Học sinh tiến hành viết vào tập vở bài
chính tả: Cái Bống.
Học sinh soát lại lỗi bài viết của mình.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của
giáo viên.
Chấm bài tổ 3 và 4.
Điền anh hay ach.
Điền chữ ng hay ngh.
Học sinh làm VBT.
Các en thi đua nhau tiếp sức điền vào
chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại
diện 4 học sinh.
Giải
Hộp bánh, cái túi xách tay.
Ngà voi, chú nghé.
Gi¸o ¸n Líp 1
23
Trêng TiĨu häc DiƠn Trêng Ngun ThÞ BÝch §µo

5’ 5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài
thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại bài
tập.
Đọc lại các từ đã điền 3 đến 5 em.

TiÕt. 4 KĨ chun
KiĨm tra gi÷a kú II
( §Ị do trêng ra )

TiÕt 1 +2 Lun tiÕng viƯt
Lun ®äc, viÕt bµi C¸i Bèng
I. Mơc tiªu:
- Cđng cè cho HS vỊ ®äc, viÕt néi dung bµi C¸i Bèng.
- VËn dơng lµm bµi tËp TiÕng viƯt.
II. C¸c ho¹t ®éng:
TG Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
40’
20’
20’
1. Lun ®äc
- GV HDHS ®äc c©u.
- Lun ®äc ®o¹n
- Lun ®äc c¶ bµi
2. Bµi tËp:
GVHDHS lµm bµi tËp VBT
3. Lun viÕt :
- GV viÕt bµi lªn b¶ng.
- GV®äc bµi
- GV chÊm mét sè bµi.

4. Cđng cè . HDVN
- HS ®äc c©u nèi tiÕp mçi em mét c©u .
- HS ®äc ®o¹n nèi tiÕp mçi em 1 ®o¹n.
- 1 sè HS ®äc c¶ bµi
- RÌn cho HS u ®äc
- C¶ líp ®äc §T
- HS lµm bµi.
- HS ch÷a bµi- §äc bµi lµm.
- HS viÕt bµi vµo vë « li.
- HS so¸t lçi
- HS viÕt bµi ë nhµ

TiÕt. 3 + 4: Lun to¸n
Lun c¸c sè cã hai ch÷ sè
Gi¸o ¸n Líp 1
24
Trờng Tiểu học Diễn Trờng Nguyễn Thị Bích Đào
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về so sánh các số có hai chữ số.
- Vận dụng làm bài tập.
II. Các hoạt động:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
20
15
15
20
5
1. HDHS làm bài tập.
Bài 1. <; > ; = ?
55 57 34 38 90 90

65 65 36 30 97 92
55 51 37 37 92 97
85 95 25 30 48 42
- GVHDHS làm bài
Bài .2 Khoanh vào số lớn nhất.
97; 94; 75 91; 87; 65
72; 68; 80. 45; 40; 38.
- GVHDHS làm bài
Bài .3 Khoanh vào số bé nhất :
76; 78; 75. 38; 48; 18.
60; 79; 61. 79; 80; 38.
- GVHDHS làm bài
Bài .4 Viết các số : 72; 38; 64.
a.Theo thứ tự từ bé đến lớn:
b.Theo thứ tự từ lớn đến bé :
- GVHDHS làm bài
2.Củng cố: HDVN
- HS làm bài Chữa bài
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài Chữa bài
- HS làm bài Chữa bài
- HS làm bài Chữa bài

Thửự bảy , ngaứy 6 thaựng 3 naờm 2010 .
Tiết 1 Giáo dục tập thể
Tiết. 2+3 BDHSNK + PĐHSY
Toán
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về các số có hai chữ số.

- Vận dụng làm bài tập.
II Các họat động:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10
1. HDHS làm bài tập
Bài 1. Viết ( theo mẫu )
Giáo án Lớp 1
25

×