Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Bếp lửa- Bằng Việt Phân tích và tổng hợp....

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.94 KB, 36 trang )

Bằng Việt
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bằng Việt (sinh ngày 15 tháng 6 năm 1941) nguyên quán xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất,
Thành phố Hà Nội), là một nhà thơ Việt Nam. Ông đã từng là Chủ tịch Hội đồng thơ Hội Nhà văn
Việt Nam và đang là Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội.
Mục lục
[ẩn]
1 Tiểu sử
2 Sự nghiệp
3 Tác phẩm
o 3.1 Sáng tác
o 3.2 Dịch thuật
o 3.3 Biên soạn
4 Giải thưởng
5 Liên kết ngoài
[sửa]Tiểu sử
Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng, nguyên quán xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Thành
phố Hà Nội), nhưng ông sinh tại thành phố Huế và học trung học tại Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp
khoa Pháp lý, Đại học Tổng hợp Kiev vào năm 1965, Bằng Việt về Việt Nam, công tác tại Viện
Luật học thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam. Đến năm 1969, ông chuyển sang công tác ở
Hội Nhà văn Việt Nam. Năm 1970, ông tham gia công tác ở chiến trường Bình Trị Thiên, với tư
cách là một phóng viên chiến trường và làm tại Bảo tàng truyền thống cho đoàn Trường Sơn.
Năm 1975, ông công tác ở Nhà xuất bản Tác phẩm mới.
Sau khi về Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội (gọi tắt là Hội Văn nghệ Hà Nội) năm 1983, ông được
bầu làm Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội (1983-1989) và là một trong những người
sáng lập tờ báo văn nghệ Người Hà Nội (xuất bản từ 1985).
Sau đó được bầu làm Uỷ viên Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam,
làm tổng biên tập tờ tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (1989-1991).
Năm 2001, ông được bầu làm Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội và được bầu lại
làm Chủ tịch Hội nhiệm kỳ 2006 - 2010.
1


Tại Đại hội lần thứ VII Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam (tháng 9 năm 2005), Bằng
Việt được bầu làm một trong 5 Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam.
Ông cũng từng làm Thư ký thường trực, rồi Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân thành phố Hà
Nội (1991-2000).
Sau Đại hội Hội Nhà văn Việt Nam lần thứ VII, Bằng Việt đã đệ đơn lên Ban Chấp hành xin từ
chức sau khi đã giữ cương vị Chủ tịch Hội đồng Thơ suốt hai nhiệm kỳ với lý do công việc.
[sửa]Sự nghiệp
Bằng Việt làm thơ từ năm 13 tuổi nhưng bài thơ đầu tiên được công bố là bài Qua Trường
Sa viết năm 1961. Ông đã thể nghiệm nhiều loại thơ không vần, xuống thang rồi bắc thang, tất cả
những hình thức đã có trong thơ Việt Nam và thơ thế giới. Tập thơ đầu tay Hương cây - Bếp
lửa của ông và Lưu Quang Vũ xuất bản lần đầu năm 1968 và mới được tái bản sau 37 năm.
Ông còn dịch thơ của các nhà thơ Yannis Ritsos (Hy Lạp), Pablo Neruda (Chile); các nhà thơ
Nga cổ điển và hiện đại: A. Pushkin, M. Lermontov, S. Esenin, E. Evtushenko, O. Berggoltz, M.
Aliger, A. Tvardovsky, M. Dudin, A. Akhmatova, R. Gamzatov ; các nhà thơ Pháp: G.
Apollinaire, P. Eluard, J. Prévert và tham gia biên soạn một số từ điển văn học.
Ông cũng từng theo nghề luật cho đến khi thôi nhiệm kỳ cuối cùng ở Hội đồng Nhân dân thành
phố (năm 2000).
[sửa]Tác phẩm
[sửa]Sáng tác
 Hương cây - Bếp lửa, (Tập thơ; 1968, 2005), đồng tác giả với Lưu Quang Vũ
Trong tập này có bài Bếp lửa (Household warm) sau này được in trong sách giáo khoa
phổ thông ở Việt Nam.
Giờ cháu đã đi xa
Có ngọn khói trăm tàu
Có niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng khi nào quên nhắc nhở
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?
 Những gương mặt - Những khoảng trời (Some faces and pieces of sky; 1973)
 Đất sau mưa (1977)
 Khoảng cách giữa lời (1984)

 Cát sáng (1985), in chung với Vũ Quần Phương
2
 Bếp lửa - Khoảng trời (Tập thơ) (1986)
 Phía nửa mặt trăng chìm (1995)
 Ném câu thơ vào gió (Tập thơ; Flying a verse with the wind; 2001)
 Thơ trữ tình (2002)
 Thơ Bằng Việt (Tập thơ), (2003)
[sửa]Dịch thuật
 Hãy nói bằng ngôn ngữ của tình yêu (1978), thơ Yannis Ritsos (Hy Lạp), dịch chung
với Tế Hanh, Phạm Hổ, Đào Xuân Quý
 Lọ lem (1982), thơ E. Evtushenko (Nga)
 TASS được quyền tuyên bố, tiểu thuyết Liên Xô
 Thơ trữ tình thế giới thế kỷ XX (hợp tuyển thơ dịch; 2005), NXB Văn Học và Công ty Văn
hóa Việt
[sửa]Biên soạn
 Mozart, truyện danh nhân
 Từ điển Văn học, 2 tập, NXB Khoa học xã hội, 1983-1984, đồng tác giả
 Từ điển Văn học (bộ mới), NXB Thế Giới, 2004, đồng tác giả
 Từ điển tác gia văn học nước ngoài, đồng tác giả, Hữu Ngọc chủ biên
[sửa]Giải thưởng
 Giải nhất về thơ của Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội (1968)
 Giải thưởng dịch thuật văn học quốc tế và giao lưu văn hóa quốc tế do Quỹ Hòa
bình Liên Xô trao tặng năm 1982
 Giải thưởng Nhà nước về văn học (do Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam trao tặng, 2001)
 Giải thưởng thơ của Hội nhà văn Việt Nam (2002)
 Giải thưởng văn học ASEAN 2003 cho tập thơ "Ném câu thơ vào gió"
 "Giải thành tựu trọn đời" của Hội Nhà văn Hà Nội (2005) cho Thơ trữ tình thế giới thế kỷ
XX, với nhận xét: "Nhiều bài đã trở nên quen thuộc với các thế hệ người yêu thơ trong bốn
thập kỷ qua, mang dấu ấn tâm hồn và nét sang trọng, tinh tế của người chuyển ngữ. Giải

trao cho nhà thơ Bằng Việt để ghi nhận thành tựu trọn đời của một dịch giả tài hoa có nhiều
đóng góp trong hoạt động giới thiệu văn chương nước ngoài".
3
[sửa]Liên kết ngoài
 Bằng Việt với "Thơ trữ tình thế giới thế kỷ XX"
 Bằng Việt: 'Người đọc chưa lãng quên thơ'
Thể loại: Nhà thơ Việt Nam | Dịch giả Việt Nam | Nhà báo Việt Nam | Luật sư Việt Nam | Người
Hà Nội | Giải thưởng Nhà nước | Sinh 1941
Bài thơ "Bếp lửa" - Bằng Việt
Hãy nêu những nhận xét cơ bản về tác giả.
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Nhận xét mạch cảm xúc của bài thơ?
Hai hình ảnh “bếp lửa chờn vờn sương sớm”, “bếp lửa ấp iu nông
đượm” có gì giống và khác nhau?
Ai là người nhóm lửa? Nắng mưa gợi cho em suy nghĩ gì?
Qua khổ thơ 1, em cảm nhận được điều gì? Tác giả đã tái hiện
những thời điểm nào?
Các khổ thơ tiếp theo:
Tái hiện cuộc sống lúc 4 tuổi ra sao?
Hình ảnh "khói cay" thể hiện điều gì?
Tìm những câu thơ gắn liền với thời gian nhóm lửa của người bà
- Âm thanh của tiếng chim tu hú còn gợi tả điều gì trong bài thơ?
- Bà đã làm gì cho cháu?
- Bà làm thay những công việc của ai? (Bố, mẹ, thày)
- Những lời dặn dò của người bà ngời lên phẩm chất nào?
Tác giả tái hiện hình ảnh người bà như thế nào trong 4 khổ thơ
đầu?
Vì sao trong ký ức của người cháu, những kỷ niệm về bà và
những năm tháng tuổi thơ luôn gắn với hình ảnh bếp lửa?
Nhà thơ nhớ về thói quen nào của bà?

Câu kết với câu hỏi tu từ mở ra điều gì?
Gợi ý trả lời:
Tác giả, tác phẩm
- Bằng Việt: tên thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở Thạch Thất - Hà
Tây.
- Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ
- Là một luật sư
4
- Đề tài: thường viết về những kỷ niệm, ước mơ của tuổi trẻ, gần gũi với người
đọc trẻ tuổi, bạn đọc trong nhà trường. Tập thơ Bếp lửa viết năm 1968.
- Bài thở Bếp lửa được viết năm 1963, khi tác giả là sinh viên đang học ở Liên Xô.
Bố cục
- Bài thơ mở ra với hình ảnh bếp lửa, từ đó gợi về những kỷ niệm tuổi thơ được
sống bên bà được bà chăm sóc.
Nay cháu đã trưởng thành, suy nghĩ và thấu hiểu về cuộc đời bà với lẽ sống giản dị
và cao quý của bà. Cuối cùng nguời cháu muốn gửi niềm thương, nhớ mong với
bà.
Mạch thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, tù kỷ niệm đến suy ngẫm.
Bài thơ chia làm 2 phần:
Phần 1 (Từ đầu đến “niềm tin dai dẳng”): những hồi tưởng về bà và tình bà cháu.
Phần 2 (còn lại): Những suy ngẫm về bà, về bếp lửa, nỗi nhớ với bà.
Ý chính
- Bài thơ là lời nói của người cháu ở nơi xa nhớ về bà và những kỷ niệm với bà,
nói lên lòng kính yêu và những suy ngẫm về bà.
Khổ thơ 1
- Tên bài thơ là Bếp lửa, câu mở đầu cũng viết về bếp lửa: khắc sâu hình ảnh bếp
lửa, khẳng định nỗi nhớ dai dẳng khắc sâu bắt đầu sự khởi nguồn của khổ thơ
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
…nắng mưa.

- Sự cảm nhận bằng thị giác một bếp lửa thực: bập bùng ẩn hiện trong sương sớm.
- Bếp lửa (câu 2) được đốt lên bằng sự kiên nhẫn, khéo léo, chắt chiu của người
nhóm lửa gắn liền với nỗi nhớ gia đình.
- Thời gian luân chuyển, sự lận đận, vất vả mưa nắng dãi dầu, niềm thương yêu
sâu sắc, nỗi nhớ về cội nguồn.
3 khổ thơ tiếp
- Lên 4 tuổi,
- Tám năm ròng,
- Giặc đốt làng
Đó là thời điểm từ bé đến lớn, ký ức về nỗi cay cực đói nghèo.
4 tuổi: đói mòn đói mỏi, đói dai dẳng, kéo dài, khô rạc ngựa gầy.
- Liên hệ nạn đói năm 1945.
- 4 tuổi mà đã quen mùi khối: tràn ngập tuổi thơ, thấm sâu vào xương thịt, ký ức.
Hình ảnh khói cay thể hiện nỗi gian nan vất vả, đắm chìm trong khổ nghèo.
- Tám năm ròng:
Tu hú kêu:
- Nhóm lửa
- Bà kể chuyện
- Bà dạy cháu làm
- Bà chăm cháu học
Tác giả diễn tả thời gian dài không phải là đốt lửa mà là nhóm lửa: sự khó khăn
5
bền bỉ, kiên trì, nhóm lửa có âm thanh tha thiết của quê hương, dường như mỗi
việc làm của bà đều có âm thanh của tiếng chim tu hú.
- Không vui náo nức báo hiệu mùa hè về mà kêu trên cánh đồng xa, loài chim
không làm tổ, bơ vơ kêu khắc khoải như tiếng vang của cuộc sống đầy tâm trạng:
vừa kể, tả, bộc lộ cảm xúc.
Kể chuyện, dạy cháu làm, chăm cháu học…
Người bà đại diện cho một thế hệ những người bà trong chiến tranh, những thời
điểm khó khăn của đất nước.

“Viết thư chớ kể này kể nọ… bình yên”. Người bà với đức tính cao cả, hy sinh
thầm lặng, nhận gian khổ về mình
Hình ảnh người bà và bếp lửa trong nỗi nhớ của người cháu, đó là người bà chịu
thương chịu khó, giàu đức hy sinh
“Rồi sớm rồi chiều… một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
……………chứa niềm tin dai dẳng”
Ngọn lửa của trái tim con người, của tình yêu thương mà người bà truyền cho
người cháu, ngọn lửa của niềm tin, của hy vọng.
Bếp lửa là hình ảnh của cuộc sống thực đầy vất vả nhọc nhằn của 2 bà cháu, và là
hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng, hình ảnh bếp lửa hiện diện cho tình bà ấm áp
như chỗ dựa tinh thần, như sự đùm bọc cưu mang chắt chiu của người bà giành
cho cháu.
Khổ thơ cuối
- Mấy chục năm…
- Thói quen dậy sớm, nhóm lửa.
Nhóm bếp lửa: Nhóm niềm yêu thương… ngọt bùi.
Nhóm… nồi xôi gạo… sẻ chung vui
Nhóm… dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ.
- Hình ảnh bếp lửa là sự nuôi dưỡng, nhen nhóm tình cảm yêu thương con người,
thể hiện nỗi nhớ, lòng biết ơn, khơi gợi lên cho cháu một tâm hồn cao đẹp.
Nỗi nhớ về cội nguồn, tình yêu thương sâu nặng của người cháu với bà.
Nghệ thuật bài thơ:
- Sáng tạo: hình ảnh thơ vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
- Biểu cảm, miêu tả tự sự, bình luận
- Giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm.
Nội dung chính:
Bài thơ nói về những kỷ niệm rất giản dị gắn bó sâu sắc gần gũi trong đời sống, tình cảm của con người,
những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người suốt hành trình dài
rộng của cuộc đời, tình yêu thưogn biết ơn với bà chính là biểu hiện cụ thể của tình yêu thương, sự gắn bó
với gia đình, quê hương và đó cũng là sự khởi đầu của tình người, tình yêu đất nước.

Về bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm,
6
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa…
Chắc hẳn ai đọc lại những câu thơ trên cũng ít nhiều bị khơi gợi lại những kỷ
niệm thời thơ ấu, về thuở học trò không thể nào quên. Đó chính là những
câu thư mở đầu trong bài thơ “Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt.
Bài thơ "Bếp lửa" được viết năm 1963, lúc nhà thơ Bằng Việt đang học năm thứ hai
tại Đại hoc Tổng hợp quốc gia Kiev (Ukraina, hồi đó còn thuộc Liên Xô). Nhà thơ
Bằng Việt kể lại. “Những năm đầu theo học Luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng.
Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất,
ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dậy
sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà
nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai củ sắn cho cả nhà”. Trong hoàn cảnh
đó nhà thơ Bằng Việt đột nhiên nhớ lại thói quen bao nhiêu năm ấy của bà, những kỷ
niệm ấu thơ như một cuốn phim cứ lần lần hiện lại, từ những năm nhà còn nhỏ tý, đi
tản cư kháng chiến, rồi xa hơn nữa, là thời cả gia đình ông từ Huế đi ra Bắc, chuyến
tàu gần như cuối cùng còn chạy trước thời tiêu thổ kháng chiến, đi dọc miền Trung
dài dăc. Nhà thơ Bằng Việt thú nhận: “Tôi chẳng nhớ được gì ngoài tiếng hú còi tàu
và tiếng chim tu hú kêu khăc khoải. Rồi lại cũng tiếng chim tu hú ấy vẫn kêu suốt
những mùa vài chín dọc những triền sông dọc những bờ đê của cả vùng quê tôi,
những năm tôi ở cùng bà”.
Tất cả những suy nghĩ, nỗi ám ảnh đặc trưng của quê hương trên xứ người đó đã tạo
nên cảm hứng cho nhà thơ Bằng Việt viết nên bài thơ “Bếp lửa”. Ông nói: “Bếp lửa”
của tôi được đưa vào giảng dạy trong nhà trường có lẽ cũng bởi nó mang tính khái
quát và tiêu biểu cho một lớp người trong cuộc kháng chiến ngày ấy. Bài thơ như
một câu chuyện thật về những nhân vật có thật, ngôn ngữ không cách điệu, mánh
khóe mà chỉ nôm na, bình dân, thông thường, không tự nhiên chủ nghĩa và khác
hoàn toàn với ngôn ngữ thơ mới lúc bấy giờ, hay nói cho đúng hơn là bài thơ mang

hơi thở công nông binh.
Sau khi ra Bắc, cụ thân sinh nhà thơ Bằng Việt thoát ly đi lên Việt Bắc tham gia
Kháng chiên, mẹ tham gia hội phụ nữ, nhà chỉ còn hai anh em, sau một thời kỳ về
quê phụ giúp ông bác nhà thơ Bằng Việt chở xe ngựa kiếm sống nuôi gia đình. Chi
tiết này về sau nhà thơ cũng đưa vào bài thơ "Bếp lửa", mà nhiều bạn cứ tưởng là hư
cấu (Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy). Nói đến câu thơ này bông nhiên thấy ông
buồn buồn. Ông giải thích: “Nhiều người sau khi đọc đến câu thơ này gọi điện cho tôi
hỏi ‘ông có bịa không đấy vì nhà ông là gia đình theo cách mạng làm gì đến nỗi ông
cụ đi “đánh xe khô rạc ngựa gầy”, hay ông giả vờ nghèo, kể khổ để mọi người phải
thông cảm cho gia đình ông? Tôi khẳng định với họ rằng chẳng việc gì phải bịa hay
cách điệu hoàn cảnh để xin mọi người thông cảm cả. Gia đình tôi có gì tôi đã đưa hết
vào thơ rồi.” Nhà thơ kể tiếp: “Bố mẹ tôi ở trong Huế 18 năm và sinh tôi trong ấy.
Sau khi cách mạng nổ ra cả nhà chuyển ra Bắc, tản cư về một vùng quê ở chân núi
Ba Vì – Hà Tây. Sau khi cách mạng thành công bố tôi chưa có việc gì làm cho dù ông
là một trí thức ngành luật. May sao trong lúc khó khăn đó bác tôi có cỗ xe ngựa
chuyên chạy tuyến Phùng (Đan Phượng, Hà Tây) đi Hà Nội nên bố tôi nhận lời mời
của bác đi phụ xe kiếm tiền nuôi gia đình. Những năm đói 1945 – 1946 ấy người còn
đói nữa huống hồ ngựa nên chuyện tôi nói trong thơ “Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa
gầy” không có gì là sai hay cường điệu hoàn cảnh cả”.
Rất nhiều chi tiết, cứ tưởng như ngẫu nhiên, đến khi tập họp lại, tự nhiên lại như
những nét chấm phá để hình thành nên cả một khung cảnh, cả một không gian sống,
thậm chí làm nên cái nền chân thật, sinh động cho cả một thời. Từ đó nhà thơ chỉ
còn có việc dựng nên trên cái nền ấy một hình ảnh xuyên suốt, hình ảnh đã được
điển hình hoá và phổ quát hoá, từ bà nội thực của mình trở thành bà nội của bao
người khác, thành biểu tượng một người Mẹ hậu phương tận tuỵ, hy sinh, làm chỗ
dựa cho con cháu, làm điểm trụ vững chăc ở phía sau để làm yên lòng những người
ra tiền tuyến.
7
“Bếp lửa” sau khi “bay” từ Nga về ngay lập tức được nhà thơ Khương Hữu Dụng chọn
đăng trên báo Văn nghệ, số tháng 9 năm 1963. “Bếp lửa” cũng chính là bài thơ đầu

tiên ông đổi bút danh từ Việt Bằng thành Bằng Việt (tên thật của ông là Nguyễn Việt
Bằng) và là bài thơ thứ hai được đăng báo sau bài “Qua Trường Sa” – Báo Văn nghệ
năm 1961.
Nhà thơ suy nghĩ về “Bếp lửa” và hình ảnh người bà: “Đó là những suy ngẫm về
cuộc đời nhiều gian khổ nhưng giàu hi sinh, tần tảo của người bà. Bà là người nhóm
lửa, cũng là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng và tỏa sáng trong mỗi gia đình.
Qua bài thơ này tôi bày tỏ tình cảm yêu quý, biết ơn của tôi là người cháu đối với bà
trong bài thơ chính là biểu hiện cụ thể của tình yêu thương, sự gắn bó với gia đình,
quê hương, điểm khởi đầu của tình yêu đất nước.:
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp ui nồng đượm…
Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa - ngọn lửa của
sự sống, của niềm tin cho các thế hệ sau:
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…
Nhà thơ Bằng Việt tâm sự: “Trong cả hai cuộc Kháng chiến, chống Pháp và chống
Mỹ, có lẽ vai trò của những người bà, người mẹ, người chị như thế là không có gì
thay thế nổi. Và có thể nói không ngoa rằng chính những con người hiền hoà, nhân
hậu, khiêm nhường ấy đã cùng nhau gánh cả cuộc Kháng chiến lên trên đôi vai gầy
guộc, bé nhỏ của mình. Tôi tự hào dù chỉ làm được một chút gì an ủi những năm
đằng đẵng vất vả, dài dăc ấy của bà, như tiếng chim tu hú cộng hưởng với nỗi cô
đơn lo toan của bà, gắng làm cho bà đươc nhẹ nhõm hơn, bớt cảm giác cô đơn, lận
đận hơn.:
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa!
Và làm được điều đó, xem như nhà thơ Bằng Việt đã nghĩ, cũng là thể hiện được một
chút gì của lòng biết ơn, của sự cảm thông, gắn kết, tri ân và biết ghi nhận những
đóng góp lớn lao, những hy sinh cao cả của lớp người đi trước,những thế hệ ông, bà,

cha, anh đã quên mình làm nên những kỳ tích vĩ đại từ ngay trong cuộc đời rất bình
thường của mình để chúng ta có được ngày hôm nay. Ông bồi hồi:
Giờ cháu đã đi xa
Có ngọn khói trăm tàu
Có niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng khi nào quên nhắc nhở
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?
Yên Khương
Nguồn: Vietvan.VN
__________________
Ai bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trước một cành mai.
Bếp lửa (Bằng Việt)
Tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
8
a. Giới thiệu khái quát về tác giả Bằng Việt (thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ
chống Mỹ cứu nước. Thơ Bằng Việt hấp dẫn người đọc bởi sự trong trẻo, mượt mà và chiều sâu
triết lý) ; về bài thơ Bếp lửa (chú ý hoàn cảnh sáng tác).
b. Suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về tình bà cháu trong bài thơ:
Tình bà cháu thắm thiết, cảm động được khơi gợi qua hình ảnh bếp lửa.
- Hình ảnh thân thương, ấm áp về bếp lửa: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm / Một bếp lửa ấp iu
nồng đượm khơi gợi kỷ niệm thời thơ ấu bên người bà. Bếp lửa hiện lên trong kí ức như tình bà
ấm áp, như sự đùm bọc của bà.
- Những suy ngẫm về người bà: đó là những suy ngẫm về cuộc đời nhiều gian khổ nhưng giàu hi
sinh, tần tảo của người bà. Bà là người nhóm lửa, cũng là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng
và tỏa sáng trong mỗi gia đình: Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ /Bà vẫn giữ thói quen dậy
sớm / Nhóm bếp lửa ấp ui nồng đượm… Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là
người truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, của niềm tin cho các thế hệ sau: Rồi sớm rồi chiều lại
bếp lửa bà nhen / Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn / Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…
- Đứa cháu dù đi xa, vẫn không thể quên bếp lửa của bà, không quên tấm lòng thương yêu đùm

bọc của bà. Bếp lửa ấy đã trở thành kỉ niệm ấm lòng, thành niềm tin, nâng bước cháu trên chặng
đường dài. Kỳ diệu hơn, người cháu nhờ hiểu và yêu bà mà thêm hiểu nhân dân, dân tộc mình.
Bếp lửa và bà đã trở thành biểu tượng cho hình ảnh quê hương xứ xở.
c. Đánh giá chung:
- Bài thơ khiến người đọc xúc động bởi tình cảm bà cháu chân thành, thắm thiết. Nhà thơ đã
khéo sử dụng hình ảnh bếp lửa. Đây là là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo, có giá trị thẩm mỹ
cao: vừa cụ thể, chân thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng, góp phần thể hiện chiều sâu triết lý
của bài thơ.
- Tình cảm yêu quý, biết ơn của người cháu đối với bà trong bài thơ chính là biểu hiện cụ thể của
tình yêu thương, sự gắn bó với gia đình, quê hương, điểm khởi đầu của tình yêu đất nước.
**************************************************************************
GIÚP CÁC EM ÔN THI THPT MÔN NGỮ VĂN.
Xin trân trọng giới thiệu bài viết về Bếp lửa của em Nguyễn Vũ Như Ý, do cô Lê Thị Kiều Nga (giáo viên
trường THCS Colette, quận 3,TP Hồ Chí Minh) cung cấp.
Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng. Những
kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh phi thường nâng đỡ con người suốt
hành trình dài và rộng của cuộc đời. Bằng Việt cũng có riêng ông một kỉ niệm, đó chính là những tháng năm
sống bên bà, cùng bà nhóm lên cái bếp lửa thân thương. Không chỉ thế, điều in đậm trong tâm trí của Bằng
Việt còn là tình cảm sâu đậm của hai bà cháu. Chúng ta có thể cảm nhận điều đó qua bài thơ “Bếp lửa” của
ông.
Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng. Những
kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh phi thường nâng đỡ con người suốt
hành trình dài và rộng của cuộc đời. Bằng Việt cũng có riêng ông một kỉ niệm, đó chính là những tháng năm
sống bên bà, cùng bà nhóm lên cái bếp lửa thân thương. Không chỉ thế, điều in đậm trong tâm trí của Bằng
Việt còn là tình cảm sâu đậm của hai bà cháu. Chúng ta có thể cảm nhận điều đó qua bài thơ “Bếp lửa” của
9
ông.
Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trương thành trong kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ “ Bếp lưả” được ông
sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi và đang đi du học ở Liên Xô. Bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động
về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu với bà,

với gia đình, quê hương, đất nước.
Tình cảm và những kỉ niệm về bà được khơi gợi từ hình ảnh bếp lửa. Ở nơi đất khách quê người, bắt gặp
hình ảnh bếp lửa, tác giả chợt nhớ về người bà:
“ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.”
Hình ảnh “chờn vờn” gợi lên những mảnh kí ức hiện về trong tác giả một cách chập chờn như khói bếp.
Bếp lửa được thắp lên, nó hắt ánh sáng lên mọi vật và toả sáng tâm hồn đứa cháu thơ ngây. Bếp lửa được
thắp lên đó cũng là bếp lửa của cuộc đời bà đã trải qua “ biết mấy nắng mưa”. Từ đó, hình ảnh người bà
hiện lên. Dù đã cách xa nữa vòng trái đất nhưng dường như Bằng Việt vẫn cảm nhận được sự vỗ về, yêu
thương, chăm chút từ đôi tay kiên nhẫn và khéo léo của bà. Trong cái khoảnh khắc ấy, trong lòng nhà thơ
lại trào dâng một tình yêu thương bà vô hạn. Tình cảm bà cháu thiêng liêng ấy cứ như một dòng sông với
con thuyền nhỏ chở đầy ắp những kỉ niệm mà suốt cuộc đời này chắc người cháu không bao giờ quên
được vàcung chính t? đó, sức ấm và ánh sáng của tình bà cháu cũng như của bếp lửa lan toả toàn bài thơ.
Khổ thơ tiếp theo là dòng hồi tưởng cùa tác giả về những kỉ niệm của những năm tháng sống bên cạnh bà.
Lời thơ giản dị như lời kể, như những câu văn xuôi, như thủ thỉ, tâm tình, tác giả như đang kể lại cho người
đọc nghe về câu chuyện cổ tích tuổi thơ mình. Nếu như trong câu chuyện cồ tích của những bạn cùng lứa
khác có bá tiên, có phép màu thí trong câu chuyện của băng Việt có bà và bếp lửa. Trong những năm đói
khổ, người bà đã gắn bó bên tác giả, chính bà là người xua tan bớt đi cái không khí ghê rợn của nạn đói
1945 trong tâm trí đứa cháu. Cháu lúc nào cũng được bà chở che, bà dẫu có đói cũng để cháu thiếu bữa ăn
nào, bà đi mót từng củ khoai, đào từng củ sắn đểâ cháu ăn cho khỏi đói:
“Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!”
Chính “mùi khói” đã xua đi cái mùi tử khí trên khắp các ngõ ngách. Cũng chính cái mùi khói ấy đã quện lại
và bám lấy tâm hồn đứa trẻ. Dù cho tháng năm có trôi qua, những kí ức ấy cũng sẽ để lại ít nhiều ấn tượng
trong lòng đứa cháu để rồi khi nghĩ lại lại thấy “sống mũi còn cay”. Là mùi khói làm cay mắt người người
cháu hay chính là tấm lòng của người bà làm đứa cháu không cầm được nước mắt?

“ Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm bếp
Tu hú kêu trên những cách đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!”
“Cháu cùng bà nhóm lửa”, nhóm lên ngọn lửa củasự sống và của tìng yêu bà cháy bỏng của một cậu bé
hồn nhiên, trong trắng như một trang giấy.Chính hình ảnh bếp lửa quê hương, bếp lửa của tình bà cháu đó
đã gợi nên một liên tưởng khác, một hồi ức khác trong tâm trí thi sĩ thuở nhỏ. Đó là tiếng chim tu hú kêu.
Tiếng tu hú kêu như giục giã lúa mau chín, người nông dân mau thoát khỏi cái đói, và dường như đó cũng
là một chiếc đồng hồ của đứa cháu để nhắc bà rằng: “Bà ơi, đến giờ bà kể chuyện cho cháu nghe rồi đấy!”.
Từ “tu hú” được điệp lại ba lấn làm cho âm điệu cấu thơ thêm bồi hồi tha thiết, làm cho người đọc cảm thấy
như tiếng tu hú đang từ xa vọng về trong tiềm thức của tác giả.Tiếng “tu hú” lúc mơ hà, lúc văng vẳng từ
nững cánh đồng xa lâng lâng lòng người cháu xa xứ. Tiiếng chim tu hú khắc khoải làm cho dòng kỉ niệm
của đứa cháu trải dài hơ, rộng hơn trong cái không gian xa thẳng của nỗi nhớ thương.
10
Nếu như trong những năm đói kém của nạn đói 1945, bà là người gắn bó với tác giả nhất, yêu thương tác
giả nhất thì trong tám năm ròng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, tình cảm bà cháu ấy lại càng sâu đậm:
“Mẹ cùng cha bận công tác không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cách đồng xa”
Trong tám năm ấy, đất nước có chiến tranh, hai bà cháu phải rời làng đi tản cư, bố mẹ phải đi công tác,
cháu vì thế phải ở cùng bà trong quãng thời gian ấy, nhưng dường như đối với đứa cháu như thế lại là một
niềm hạnh phúc vô bờ.? cùng bà, ngày nào cháu cũng cùng bà nhóm bếp. Và trong cái khói bếp chập chờn,
mờ mờ ảo ảo ấy, người bà như một bà tiên hiện ra trong câu truyện cổ huyền ảo của cháu. Nếu như đối với
mỗi chúng ta, cha sẽ là cánh chim để nâng ước mơ của con vào một khung trời mới, mẹ sẽ là cành hoa
tươi thắm nhất để con cài lên ngực áo thì đoiá với Bằng Việt, người bà vừa là cha, vừalà mẹ, vừa là cách
chim, là một cành hoa của riêng ông. Cho nên, tình bà cháu là vô cùng thiêng liêng và quý giá đối với ông.

Trong những tháng năm sống bên cạnh bà, bà không chỉ chăm lo cho cháu từng miếng ăn, giấc ngủ mà còn
là người thầy đầu tiên của cháu. Bà dạy cho cháu những chữ cái, những phép tính đầu tiên. Không chỉ thế,
bà còn dạy cháu những bài học quý giá về cách sống, đạo làm người. Nững bài học đó sẽ là hành trang
mang theo suốt quãng đời còn lại của cháu. Người bà và tình cảm mà bà dành cho cháu đã thất sự một chỗ
dựa vững chắc về cả vật chất lẫn tinh thần cho đứa cháu be ùbỏng. Cho nên khi bây giờ nghĩ về bà, nhà
thơ càng thương bà hơn vì cháu đã đi rồi, bà sẽ ở với ai, ai sẽ người cùng bà nhóm lửa, ai sẽ cùng bà chia
sẻ những câu chuyện những ngày ở Huế, Thi sĩ bổng tự hỏi lòng mình: “Tu hú ơi, chẳng đến ở cùng bà?”.
Một lời than thở thể hiện nỗi nhớ mong bà sâu sắc của đứa cháu nơi xứ ngươi. Chỉ trong một khổ thơ mà
hai từ “bà”, “cháu” đã được nhắc đi nhắc lại nhiều lấn gợi lên hình ảnh hai bà cháu sóng đôi, gắn bó, quấn
qúit không rời.
Chiến tranh, một danh từ bình thườnh nhưng sức lột tả của nó thì khốc liệt vô cùng, nó đã gây ra đau khổ
cho bao người, bao nhà. Và hai bà cháu trong bài thơ cũng trở thành một nạn nhân của chiến tranh: gia
đình bị chia cắt, nhà bị giặc đốt cháy rụi
“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở vế lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lếu tranh
Vẫng vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
“ Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Mày viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!’
Cuộc sống càng khó khăn, cảnh ngộ càng ngặt ngèo, nghị lứccủa bà càng bền vững, tấm lòng ủa bà càng
mênh mông. Qua đó, ta thấy hiện lên một người bà cần cù, nhẫn nại và giàu đức hi sinh. Dù cho ngôi nhà,
túp lều tranh của hai bà cháu đã bị đốt nhẵn, nơi nương thân của hai bà cháu nay đã khong còn, bà dù có
đau khổ thế nào cũng không dám nói ra vì sợ làm đứa cháu bé bong của mình lo buồn. Bà cứng rắn, dắt
cháu vượt qua mọi khó khăn, bà không đứa con đang bận việc nước phải lo lắng chuyện nhà. Điều đó ta có
thể thấy rõ qua lới dặn của bà: “Mày có viết thư chớ kể này kể nọ / Cứ bảo nhà vẫn đươc bình yên!”. Lới
dăn của bà nôm na giản dị nhưng chất chứa biết bao tình. Gian khổ, thiếu thốn, bao nỗi nhớ thương con bà
đều phải nén vào trong lòng để yên lòng người nơi tiền tuyến. Hình ảnh người bà không chỉ còn là người bà
của riêng cháu mà còn là một biểu tượng rõ nét cho nhữnh người phụ nữa Việt Nam giàu đức hi sinh,
thương con qúy cháu.

Kết thúc khổ thơ, Bằng Việt đã nâng hình ảnh bếp lửa trở thành hình ảnh ngọn, một ngọn lửa:
“Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”.
11
Hình ảnh ngọn lửa toả sáng trong câu thơ, nó có sức truyền cảm mạnh mẽ. Ngọn lửa của tình yên thương,
ngọn lửa của niềm tin, ngọn lửa ấm nồng như tình bà cháu, ngọn lửa đỏ hồng si sáng cho con đường đứa
cháu. Bà luôn nhắc cháu rằng: nơi nào có ngọn lửa, nơi đó có bà, bà sẽ luôn ở cạnh cháu.
Những dòng thơ cuối bài cũng chính là những suy ngẫm về bà và bếp lửa mà nhà thớ muốn gởi tới bạn
đọc, qua đó cũng là nh74ngbài học sâu sắc từ công việc nhó, lửa tưởng chừng đơn giản:
“ Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm”
Một lấn nữa, hình ảnh bếp lửa “ ấp iu”, “nồng đượm” đã được nhắc lại ở cuối bài thơ như một lần nữa
khẳng định lại cái tình cảm sâu sắc của hai bà cháu.
“Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi”
Nhóm lên bếp lửa ấy, người bà đã truyền cho đứa cháu một tình yêu thương những người ruột thịt và nhắc
cháu rằng không bao giờ được quên đi những năm tháng nghĩ tình, những năm tháng khó khăn mà hai bà
cháu đã sống vơi nhau, những năm tháng mà hai bà cháu mình cùng chia nhau từng củ sắn, củ mì.
“Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui”
“Nồi xôi gạo mới sẻ chung vui” của bà hay là lời răng dạy cháu luôn phải mở lòng ra với mọi người xung
quanh, phải gắn bó với xóm làng, đừng bao giờ có một lối sống ích kỉ.
“Nhóm dậy cả những tâm tinh tuổi nhỏ”.
Bà không chỉ là người chăm lo cho cháu đấy đủ về vật chất mà c2n là người làm cho tuổi thơ của cháu
thêm đẹp. th6m huyền ảo như trong truyện. Người bà có trái tim nhân hậu, người bà kì diệu đã nhóm dậy,
khơi dậy, giáo dục và thức tỉnh tâm hồn đứa cháu để mai này cháu khôn lớn thành người. Người bà kì diệu
như vậy ấy, rất giản dị nhưng có một sức mạnh kì diệu tứ trái tim, ta có thể bắt gặp người bà như vậy trong
“Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng.”
Suốt dọc bài thơ, mười lấn xuất hiện hình ảnh bếp lửa là mười lần tác giả nhắc tới bà.Âm điệu những dòng

thơ nhanh mạnh như tình cảm dâng trào lớp lớp sóng vỗ vao bãi biễn xanh thẳm lòng bà. Người bà đã là,
đang là và sẽ mãi mãi là người quan trọng nhất đối với cháu dù ở bất kì phương trời nào. Bà đã trờ thành
một người không thể thiếu trong trái tim cháu.
Giờ đây, khi đang ở xa bà nửa vòng trái đất, Bằng Việt vẫn luôn hướng lòng mình về bà:
“Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lưả trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”
Xa vòng tay chăm chút cuả bà để đến vơí chân trơì mới, chính tình cảm cuả hai bà chaú đã sươỉ ấm lòng
tác giả trong cái muà đông lạnh giá cuả nước Nga. Đứa cháu nhỏ cuả bà ngàu xưa giờ đã trưởng thành
nhưng trong lòng vần luôn đinh ninh nhớ về góc bếp, nới nắng mưa hai bà cháu có nhau. Đưá cháu sẽ
không bao giờ quên và chẳng thể nào quên được vì đó chính là nguồn cội, là nơi mà tuổi thơ cuả đưá chaú
đã được nuôi dưỡng để lớn lên từ đó.
“ Đọc xong bài thơ, nhắm mắt laị tưởng tưởng, bạn sẽ hình dung thấy ngay hình ảnh bếp lưả hồng và dáng
ngươì bà lặng lẽ ngồi bê. Hình ảnh có tính sóng đôi này hiện lên thật sống động, rõ ràng như thể nét khắc,
nét chạm vậy ” (Văn Giá). Bài thơ Bếp lưả sẽ sống maĩ trong lòng bạn đọc nhờ sưc truyền cảm sâu sắc
cuả nó. Bài thơ đã khơi dạy trong lòng chúng ta một tình cảm cao đẹp đối với gia đình, với những ngươì đã
tô màu lên tuổi thơ trong sáng cuả ta /./
Phân tích bài Bếp Lửa của bằng Việt
12
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nộng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Ôi kì là và thiêng liêng bếp lửa !
Bếp lửa _ Bằng Việt
Thơ của bằng Việt thật thiết tha và nồng đượm . Chỉ là 1 tiếng gà mái nhảy ổ cục tác trong nắng trương , chỉ
là 1 bếp luẳ chờn vờn sương sớm mà sao tha thiết nghĩa tình thế , mà sao lắng sâu đến thế Thì ra có khi
những điều nhỏ nhoi , giản dị nhất lại ẩn chứa tâm tình , chắt đọng những điều thiêng liêng , lại hiện hình
lên những tình cảm thiết tha , chân thành không thể nao quên . Cứ thế bài thơ Bếp lửa đã đọng trong lòng
ta nhưng dư vị ngọt ngào

Nếu như Tiếng gà trưa đánh thức trong Xuân Quỳnh những kỷ niềm về 1 thời thơ ấu trong tình thương yêu
của bà . Thì với bằng việt lại là hình ảnh bếp lửa, nó là biểu tượng cho sự ấm áp , nồng đượm của tình bà
cháu . Bếp lửa đã khơi gợi nhom len , lan tỏa , tan chảy mãi dòng hồi ức tuổi ấu thơ , thao thức , đượm
đùa Hình ảnh bếp lửa thật giàu ý nghĩa cho nên mở đầu bài thơ chính là mở đầu cho nỗi nhớ của tác
giả . Nỗi nhớ bà , nhớ chính cái bếp lửa thân quen ấy
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nộng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Những hình ảnh mở đầu vừa thực vừa hư như trong truyện cổ tích . Ngọn lửa nhỏ mờ trong sương sớm
mai 2 hình ảnh lúc ẩn lúc hiện tạo nên 1 quãng cãnh trữ tình làm lay động cảm xúc dạt dào của tác giả .
Bếp lửa ! .hình ảnh bếp lửa từ trong sâu thẳm tiềm thức khi ẩn khi hiện , khi mờ trong nỗi nhớ nôn nao của
đứa cháu khi xa cách lâu ngày . Từ "ấp iu" được dúng rất sáng tạo . Đó là kết quả rút gọn và nối kết của
bao từ " ấp lửa , chắt chiu , nâng niu " Đi với động từ này là tính từ " nồng đượm " Những điều đó đã nói lên
rằng bếp lửa đã có 1 linh hồn , trờ thành bếp lửa ủ chứa tình thương của cháu đôi với cuộc đời lam lũ , trai
qua " nắng mưa " của người Bà . Từ đây 2 hình ảnh , 2 nỗi nhớ đan xen nhau thành 2 bệ phóng cho cảm
xúc nhà thơ thăng hoa audition . Rồi tác giả đã vận dụng 6 giác quan để làm sống lai đời thơ bé cùng sống
với người bà chịu thương chịu khó
Lên 4 tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói moỉ
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Từ thị giác " chờn vờn sương sớm" cảm giác " ấp iu nồng đượm" và khứu giác " hum nhèm mắt cháu " để
nói về đoạn đời đói khổ , đói đến mòn ỏi , hình ảnh ngừời bố đi đánh xe về khô rạc với con ngựa gầy còm .
Tất cả đều hội tụ trong mùi khói hum đên ngẹt thở nao lòng cả tuổi thơ . Đó là 1 vòm trơi cổ tích nào cao
rồng và nhồm màu lãng mãn trong thời thơ bé , hay nói đúng hơn khói bếp đã bao trùm suốt khung trời tuổi
thơ của tác giả . Ấn tượng về cuộc sóng đói khổ và khói bếp nhà nghèo đã đọng lại và da diết trong kí ức
của nhà thơ " nghĩ bây giờ sống mũi còn cay " Quá khứ tuổi thơ cay cực đã qua rồi mà dư vị 1 thời thơ bé
vẫn ám ảnh Bằng Việt . Nghĩ lại trhấy xót thương trong hồi ức về bà Tuy chỉ là 1 đoạn thời thơ ấi những
thời gian ấy dài lắm những 8 năm
Cháu cùng bà nhóm lửa
Tú hú kêu trên những tầm gần xa

Khi tu hú kêu bà còn nhớ ko bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế
Cuộc sống đói khổ đã làm vấy đen đi tuổi bé thơ hồn nhiên của tác giả . Chỉ mới 4 tuổi thôi mà trông già dặn
làm rồi , già đi do 8 năm trời dài vô tận . 8 năm của biết bao khó nhóc , 8 năm của cái đói và cái vất vả đei
đẳng nhưng chẳng thể nào thoát ra được . Từ bếp luẳ cho đến nhóm lửa thật logic . Đã góp phần tô đậm
thêm cái vất vả ấy . Nhưng chính bên bếp lửa , trong cái ánh lửa ấm sáng của tình bà cháu . Đã hồng lên
ngọn lửa kiên trì dai dẳng , niềm tin vào ngày kháng chiến thắng lợi , đất nước sẽ trở lại bình yên . Và bấy
giờ lại xuất hiện thêm 1 hình ảnh gần gũi thân quen . Tiếng tu hú !. Sóng đôi cùng bếpl luẳ nói gợi lên
những liên tưởng gần xa . Đời bà và cháu chỉ quanh quẫn bên chiếc bếp gần gũi mà nghe tiêng tu hú kia
sao giục giã như khắc khỏai những khao khác rộng dài đến 1 không gian xa xôi ở cuộc sống khác 1 không
gian có những cánh đồng ,có mùa quả ngọt trong mùa hè rực nắng , có cánh phượng đỏ, có mùa lúa
chính Nghe não lòng ! Cái âm thanh quen thuộc ấy cứ nhắc đi , nhắc lại nhiều lần làm cho lòng tác giả
càng trở nên tha thiêt, bồi hồi , đó là tiếng vọng gợi nhớ nơi thơi gian , năm tháng của kỷ niệm về gia đình
về quê hương yêu thương, về những giây phút vắng bóng mẹ cha , chỉ còn bà . Cháu ở cùng bà , cháu lớn
lên trong sự nuôi dưỡng yêu thương của à
Cháu ở cùng bà bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học
" Cháu ở cùng bà " từ ngữ thật hay và hàm xúc " bà bảo" " bà dạy" " bà chăm " vai trò của bà trong gia đình
thật to lớn . Năm tháng đã trôi qua , thế mà bà vẫn khó nhọc vất vả nhóm bếp. Ngẫm nghĩ ngọn luẳ hồng và
tiếng chim tu hú gọi bầy , đứa cháu nhỏ bỗng thốt lên câu nói giản dị những dạt dao tình yêu thương " chim
13
tu hú kêu chi hoài " Câu thơ cảm thàn và câu hỏi tu từ diễn tả nỗi thương nhớ bà da diết . Cảm xúc cứ trào
lên như sóng vỗ
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhcụ
Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hòai trên những cánh đồng xa
Cháu cảm thông với nỗi nhọc nhằn của bà , cháu đã dần khôn lớn trong vòng tay chở che ấm áp ấy . Cháu
càng lớn càng cảm thấy xót thương cho mảnh đời bất hạnh của tu hú .Cháu muốn tu hú cũng được sự
chăm sóc như bà đối với mình . Kỷ niệm cứ hiện dần lên và trong xúc cảm hình ảnh bà và hình ảnh bếp luẳ

đã hòa quyền đồng nhất thành 1 . Trong lòng cháu , 2 hình ảnh như 1 . Tuy 1 mà 2 . Để chỉ còn hiện lên
trong tâm trí người cháu 1 xúc cảm mãnh liệt , 1 cái gì đó rất nồng đượm
Bố ở chiến khu , bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này kể nỏ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !
Năm ấy giặc đốt nhà bà ! . Cuộc sống bà đã khổ rồi giờ còn khó khăn thêm . Nhưng vẫn giữ vừng niềm tin
sắc đá . vẫn mang trong mình dòng máu bà mẹ Việt Nam anh hùng . Vẫn quan tâm ko muốn con lo lắng .
Bà đã nén chịu đau thương để con mình chuyên tâm đánh giặc để đem lại hòa bình cho đất nước . Lúc ấy
thì nhà bà có sá gì so với cuộc sống bình yên . Cho nên bà đã dặn bằng việt không được kể . Đến đây ta
thấy thật cảm động trước hành đồng cao cả ấy . Chỉ cần ai ai cũng làm theo tấm gương bà thì ngày hòa
bình độc lập không còn quá xa vời
Lận đận đời bà biết mấy nắng mứa
Mấy chục năm rồi đến tân bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sơm
2 : TB
KQ : nt
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Công lao của bà thật to lớn , ngay từ nhỏ cháu đã không được sống trong bàn tay chăm sóc dạy dỗ của cha
mẹ . Chỉ có bà là ngừơi quan tâm chăm sọc dạy dỗ cháu " bà bảo cháu nghe bà chăm cháu học " Công lao
dưỡng dục của bà khó có bậc cha mẹ nào bì kiệp . Cứ thế bà đã sống cực khổ , lam lũ cả mấy chuc năm .
Đời bà đã trải qua biết bao nhiều nắng mưa . Vậy mà cuộc sống của bà vẫn thế. Vẫn không có gì đổi thay .
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm . Dậy để làm việc , quét nhà , nấu ăn tất cả công việc nội trợ . Cuộc đời bà
thật vất vả . Chỉ vì đất nước đang có chiến tranh nên con cái bà đều thoát li đi kháng chiến , để lại đứa cháu
bé bỏng ngây thơ cho bà chăm sóc , nuôi nấng . Trong bài thơ , khi cháu nhớ về bà thì luôn gắn liến với
hình ảnh bếp lửa. Có lẽ hình ảnh bếp luẳ thân quen với cháu lắm với bà lắm . Mỗi sớm mỗi chiều bà đều
nhóm bếp lửa , phải chăng bà muôn nhóm lên tình thương yêu nồng ấm , nhóm lên tình cảm yêu thương
mà bà dành cho cháu . Trong những năm đói mòn đói mỏi ấy có phải chăng bà cháu đã dựa vào hơi ấm

tình người , tình bà cháu, niềm tin hi vọng , và chính cái bếp lửa thân quen đễ mà sống , tồn tại , để vượt
qua mọi khó khăn . Chính lúc này đây ta như hình dung ra được hình ảnh 1 người bà nhỏ nhắn trong bộ
quần áo nâu đắp đổi qua ngày , mái tóc bạc , đôi mắt ngời lên vẻ vị tha phúc hậu , đôi bàn tay khéo léo, và
những vết nhăn do cuộc đời lam lũ . Bà ngồi bên bếp lửa , da tay sằn sùi hăn đi dấu vết thời gian cô gắng
giữ cho ngọn lửa nồng đượm . " nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm " Vì ngọn luẳ này bà đã chịu bao cực nhọc
trong cuộc sống . Nhóm lửa 1 công việc tuy hình sức bình thường như bao công việc khác mà trách nghiệm
của người phụ nữ đảm đang phải làm , nhưng ngọn lửa của bà lại khác , ngọn lửa cao quý hơn đặc biết
hơn . Ngọn lửa ấp iu nồng đượm . Từ ấp iu được dùng rất khéo là sự giao thoa , kết hợp của 2 từ ấp ủ và iu
thương cộng với tính từ nồng đượm. CÓ phải chưang ngọn luẳ bà nhóm lên là tình thương , tình yêu mà ba
dành cho cháu . Lúc này không chỉ tác giả cảm nhận được hơi ấm dịu dàng mà ca ta người đọc : tâm hồn
cũng được sưởi ấm bên ngọn lửa thiêng liêng ấy, ngọn lửa của niềm yêu thương khoai sắn ngọt bụi , của
nồi xôi gạo mới sẻ chung vui .Và đặc biệt chính ngọn lửa này , ngọn lửa đã tiu hao mấy chục năm đời của
bà đã giúp cháu nên người , đã nhóm dậy cả những tâm tình của tác giả . Đên tận bây giờ , dù đã trải qua
rất lâu , tác giả đã ở trong 1 cuộc sống tiện nghi , đang trên đừơng đi học vậy mà khói bếp bà nhem vẫn con
hum nhèm mắt tác giả . Ngọn luẳ ấy cao cả quá, vĩ đại quá làm tác giả không thể nào quên.
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lủa bà nhen
Một ngọn luẳ lòng bà luôn ủ sẳn
Một ngọn luẳ chứa niềm tin dai dẳng
Một lần nuẵ qua lời thơ của tác giả ta đã cảm nhận được sự khó nhọc của người bà khi ngày ngày , sớm
chiều nhen bếp lửa . Tại sao bà có thể nhẫn nại hi sinh đến như vậy ! Do trong lòng bà luôn có 1 ngọn luẳ
niềm tin ủ sẳn . Ngọn luẳ của niềm tin đất nước sẽ hòa bình độc lập , cuộc sống sẽ được nâng cao , không
còn viễn cảnh đói nghèo nữa , đất nước sẽ thống nhất với nhau , người thân và gia đình sẽ không còn chịu
cảnh thoát li nữa mà sẽ về sum họp cùng bà lúc cuối đời . Là ngọn luẳ của niềm tin đứa cháu mình sau này
sẽ nên người , sẽ noi gương được cha mẹ , sẽ nhận ra được sự khó nhọc của bà trong công việc nuôi dạy
14
cháu tù đó người cháu có thể quyết tâm học thành tài để xây dựng đất nước tươi đẹp hơn , giàu đẹp hơn .
Bà luôn mong cháu sẽ cống hiến mãi không nguôi cho tổ quốc giống như Thanh Hải trong mùa xuân nho
nhỏ
1 mùa xuân nho nhỏ lặng lẽ dâng cho đời
dù là tuổi 20

dù là khi tóc bạc
Nếu bài thơ dừng lại ở đây thì đã có thể xem là 1 áng thơ hay lắm rồi . Vỡi nhưng cảm xúc của đứa cháu
khi nhớ về bà , nhớ về quãng đời cơ cục cùng bà nhóm lửa , nhớ về công lao dạy dỗ của bà qua những
vần thơ giản dị mà thắm thía , với những điệp ngữ và từ ngữ được vận dụng 1 cách rất linh hoạt sáng tạo .
Nhưng đến đây dòng tâm niệm của tác giả vẫn chưa nguôi . Vẫn thốt lên những câu thơ lay động tâm hồn
Giờ cháu đã đi xa
Có lửa trăm nha, niềm vui trăm ngả
Những vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhỏ
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?
Dù cho tác giả đã hòan thành nguyện ước của bà . Đã là 1 con người thành đạt , sống có ích cho xa hổi .Đã
sống trong 1 điều kiện đầy đủ tiện nghi" có lửa trăm nhà niềm vui trăm ngả " Nhưng lòng tác giả vẫn luống
hướng về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người . Bằng Việt sẽ mãi mãi không quên cái bếp lửa bà
nhem , công lao dương dục . Tác giả luôn luôn tự hỏi với lòng : bà bây giờ sống thế nào ? có khỏe mạnh
không ? bà nhóm bếp lên chưa ? Chắc chắn rồi sẽ có 1 ngày tác giả quay về nơi chôn rau cắt rồn của mình
để chăm sóc người bà thân iu trong những phút cúng cùi
Comment: Đây kà 1 bài thơ dạt dào cảm xúc . Tác giả đã khéo léo sủ dụng các biện pháp nghệ thuật đặc
sắc , cách gieo vần , láy điệp từ và những hình ảnh có sức thuyết phục cao và những liên tưởng độc đáo
tạo nên giá trị cho bài thơ. Ta cảm nhận được ở đây tám lòng biết ơn sâu nặng , nhớ nhung da diết , tâm
chân tình của nhà thơ đối với người bà yêu dấu ( mở rộng) Đặc biệt qua 2 khổ cuối này ta đã hiểu thêm
được nguyên do vì sao tác giả lại có tình thương yêu vô bờ đối với quê hương như vậy ? . Do công lao trời
biển của bà mà chắc hẳn rất ít 1 sánh được . Khâm phục , cảm động , bất giác ta có thể thốt lên rằng " Ôi
bà thật là con người vĩ đại "
Đọc bài thơ thêm một lần nữa , chúng ta cảm thấy trong lòng lại trao dâng niêm cảm xúc . Bài thơ đã khơi
dậy cho chúng ta 1 tình cảm cao đẹp đối với gia đình , quê hương và xã hội . Càng suy ngẫm , thấm từng
lời thơ của bằng việt ta càng hiểu thế nào là nỗi nhớ quê hương . Ôi! làm sao có thể quên cho được
Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!
CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ "BẾP LỬA "CÙA BẰNG VIỆT NÈ!!!
Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của một thời ấu
thơ hồn nhiên, trong sáng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết
nhất, nó có sức mạnh phi thường nâng đỡ con người suốt hành trình dài và rộng

của cuộc đời. Bằng Việt cũng có riêng ông một kỉ niệm, đó chính là những tháng
năm sống bên bà, cùng bà nhóm lên cái bếp lửa thân thương. Không chỉ thế, điều
in đậm trong tâm trí của Bằng Việt còn là tình cảm sâu đậm của hai bà cháu.
Chúng ta có thể cảm nhận điều đó qua bài thơ “Bếp lửa” của ông.
Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ
“ Bếp lưả” được ông sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi và đang đi du học ở Liên Xô.
Bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng
thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu với bà, với gia
đình, quê hương, đất nước.
Tình cảm và những kỉ niệm về bà được khơi gợi từ hình ảnh bếp lửa. Ở nơi đất
khách quê người, bắt gặp hình ảnh bếp lửa, tác giả chợt nhớ về người bà:
“ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.”
Hình ảnh “chờn vờn” gợi lên những mảnh kí ức hiện về trong tác giả một cách
chập chờn như khói bếp. Bếp lửa được thắp lên, nó hắt ánh sáng lên mọi vật và toả
15
sáng tâm hồn đứa cháu thơ ngây. Bếp lửa được thắp lên đó cũng là bếp lửa của
cuộc đời bà đã trải qua “ biết mấy nắng mưa”. Từ đó, hình ảnh người bà hiện lên.
Dù đã cách xa nữa vòng trái đất nhưng dường như Bằng Việt vẫn cảm nhận được
sự vỗ về, yêu thương, chăm chút từ đôi tay kiên nhẫn và khéo léo của bà. Trong
cái khoảnh khắc ấy, trong lòng nhà thơ lại trào dâng một tình yêu thương bà vô
hạn. Tình cảm bà cháu thiêng liêng ấy cứ như một dòng sông với con thuyền nhỏ
chở đầy ắp những kỉ niệm mà suốt cuộc đời này chắc người cháu không bao giờ
quên được vàcung chính t? đó, sức ấm và ánh sáng của tình bà cháu cũng như của
bếp lửa lan toả toàn bài thơ.
Khổ thơ tiếp theo là dòng hồi tưởng cùa tác giả về những kỉ niệm của những năm
tháng sống bên cạnh bà. Lời thơ giản dị như lời kể, như những câu văn xuôi, như
thủ thỉ, tâm tình, tác giả như đang kể lại cho người đọc nghe về câu chuyện cổ tích
tuổi thơ mình. Nếu như trong câu chuyện cồ tích của những bạn cùng lứa khác có

bá tiên, có phép màu thí trong câu chuyện của băng Việt có bà và bếp lửa. Trong
những năm đói khổ, người bà đã gắn bó bên tác giả, chính bà là người xua tan bớt
đi cái không khí ghê rợn của nạn đói 1945 trong tâm trí đứa cháu. Cháu lúc nào
cũng được bà chở che, bà dẫu có đói cũng để cháu thiếu bữa ăn nào, bà đi mót
từng củ khoai, đào từng củ sắn đểâ cháu ăn cho khỏi đói:
“Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!”
Chính “mùi khói” đã xua đi cái mùi tử khí trên khắp các ngõ ngách. Cũng chính
cái mùi khói ấy đã quện lại và bám lấy tâm hồn đứa trẻ. Dù cho tháng năm có trôi
qua, những kí ức ấy cũng sẽ để lại ít nhiều ấn tượng trong lòng đứa cháu để rồi khi
nghĩ lại lại thấy “sống mũi còn cay”. Là mùi khói làm cay mắt người người cháu
hay chính là tấm lòng của người bà làm đứa cháu không cầm được nước mắt?
“ Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm bếp
Tu hú kêu trên những cách đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!”
“Cháu cùng bà nhóm lửa”, nhóm lên ngọn lửa củasự sống và của tìng yêu bà cháy
bỏng của một cậu bé hồn nhiên, trong trắng như một trang giấy.Chính hình ảnh
bếp lửa quê hương, bếp lửa của tình bà cháu đó đã gợi nên một liên tưởng khác,
một hồi ức khác trong tâm trí thi sĩ thuở nhỏ. Đó là tiếng chim tu hú kêu. Tiếng tu
hú kêu như giục giã lúa mau chín, người nông dân mau thoát khỏi cái đói, và
dường như đó cũng là một chiếc đồng hồ của đứa cháu để nhắc bà rằng: “Bà ơi,
đến giờ bà kể chuyện cho cháu nghe rồi đấy!”. Từ “tu hú” được điệp lại ba lấn làm
cho âm điệu cấu thơ thêm bồi hồi tha thiết, làm cho người đọc cảm thấy như tiếng
tu hú đang từ xa vọng về trong tiềm thức của tác giả.Tiếng “tu hú” lúc mơ hà, lúc
văng vẳng từ nững cánh đồng xa lâng lâng lòng người cháu xa xứ. Tiiếng chim tu

16
hú khắc khoải làm cho dòng kỉ niệm của đứa cháu trải dài hơ, rộng hơn trong cái
không gian xa thẳng của nỗi nhớ thương.
Nếu như trong những năm đói kém của nạn đói 1945, bà là người gắn bó với tác
giả nhất, yêu thương tác giả nhất thì trong tám năm ròng của cuộc kháng chiến
chống Mĩ, tình cảm bà cháu ấy lại càng sâu đậm:
“Mẹ cùng cha bận công tác không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cách đồng xa”
Trong tám năm ấy, đất nước có chiến tranh, hai bà cháu phải rời làng đi tản cư, bố
mẹ phải đi công tác, cháu vì thế phải ở cùng bà trong quãng thời gian ấy, nhưng
dường như đối với đứa cháu như thế lại là một niềm hạnh phúc vô bờ.? cùng bà,
ngày nào cháu cũng cùng bà nhóm bếp. Và trong cái khói bếp chập chờn, mờ mờ
ảo ảo ấy, người bà như một bà tiên hiện ra trong câu truyện cổ huyền ảo của cháu.
Nếu như đối với mỗi chúng ta, cha sẽ là cánh chim để nâng ước mơ của con vào
một khung trời mới, mẹ sẽ là cành hoa tươi thắm nhất để con cài lên ngực áo thì
đoiá với Bằng Việt, người bà vừa là cha, vừalà mẹ, vừa là cách chim, là một cành
hoa của riêng ông. Cho nên, tình bà cháu là vô cùng thiêng liêng và quý giá đối
với ông. Trong những tháng năm sống bên cạnh bà, bà không chỉ chăm lo cho
cháu từng miếng ăn, giấc ngủ mà còn là người thầy đầu tiên của cháu. Bà dạy cho
cháu những chữ cái, những phép tính đầu tiên. Không chỉ thế, bà còn dạy cháu
những bài học quý giá về cách sống, đạo làm người. Nững bài học đó sẽ là hành
trang mang theo suốt quãng đời còn lại của cháu. Người bà và tình cảm mà bà
dành cho cháu đã thất sự một chỗ dựa vững chắc về cả vật chất lẫn tinh thần cho
đứa cháu be ùbỏng. Cho nên khi bây giờ nghĩ về bà, nhà thơ càng thương bà hơn
vì cháu đã đi rồi, bà sẽ ở với ai, ai sẽ người cùng bà nhóm lửa, ai sẽ cùng bà chia
sẻ những câu chuyện những ngày ở Huế, Thi sĩ bổng tự hỏi lòng mình: “Tu hú

ơi, chẳng đến ở cùng bà?”. Một lời than thở thể hiện nỗi nhớ mong bà sâu sắc của
đứa cháu nơi xứ ngươi. Chỉ trong một khổ thơ mà hai từ “bà”, “cháu” đã được
nhắc đi nhắc lại nhiều lấn gợi lên hình ảnh hai bà cháu sóng đôi, gắn bó, quấn qúit
không rời.
Chiến tranh, một danh từ bình thườnh nhưng sức lột tả của nó thì khốc liệt vô
cùng, nó đã gây ra đau khổ cho bao người, bao nhà. Và hai bà cháu trong bài thơ
cũng trở thành một nạn nhân của chiến tranh: gia đình bị chia cắt, nhà bị giặc đốt
cháy rụi
“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở vế lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lếu tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
“ Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Mày viết thư chớ kể này kể nọ
17
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!’
Cuộc sống càng khó khăn, cảnh ngộ càng ngặt ngèo, nghị lứccủa bà càng bền
vững, tấm lòng ủa bà càng mênh mông. Qua đó, ta thấy hiện lên một người bà cần
cù, nhẫn nại và giàu đức hi sinh. Dù cho ngôi nhà, túp lều tranh của hai bà cháu đã
bị đốt nhẵn, nơi nương thân của hai bà cháu nay đã khong còn, bà dù có đau khổ
thế nào cũng không dám nói ra vì sợ làm đứa cháu bé bong của mình lo buồn. Bà
cứng rắn, dắt cháu vượt qua mọi khó khăn, bà không đứa con đang bận việc nước
phải lo lắng chuyện nhà. Điều đó ta có thể thấy rõ qua lới dặn của bà: “Mày có
viết thư chớ kể này kể nọ / Cứ bảo nhà vẫn đươc bình yên!”. Lới dăn của bà nôm
na giản dị nhưng chất chứa biết bao tình. Gian khổ, thiếu thốn, bao nỗi nhớ thương
con bà đều phải nén vào trong lòng để yên lòng người nơi tiền tuyến. Hình ảnh
người bà không chỉ còn là người bà của riêng cháu mà còn là một biểu tượng rõ
nét cho nhữnh người phụ nữa Việt Nam giàu đức hi sinh, thương con qúy cháu.
Kết thúc khổ thơ, Bằng Việt đã nâng hình ảnh bếp lửa trở thành hình ảnh ngọn,
một ngọn lửa:

“Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”.
Hình ảnh ngọn lửa toả sáng trong câu thơ, nó có sức truyền cảm mạnh mẽ. Ngọn
lửa của tình yên thương, ngọn lửa của niềm tin, ngọn lửa ấm nồng như tình bà
cháu, ngọn lửa đỏ hồng si sáng cho con đường đứa cháu. Bà luôn nhắc cháu rằng:
nơi nào có ngọn lửa, nơi đó có bà, bà sẽ luôn ở cạnh cháu.
Những dòng thơ cuối bài cũng chính là những suy ngẫm về bà và bếp lửa mà nhà
thớ muốn gởi tới bạn đọc, qua đó cũng là nh74ngbài học sâu sắc từ công việc nhó,
lửa tưởng chừng đơn giản:
“ Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm”
Một lấn nữa, hình ảnh bếp lửa “ ấp iu”, “nồng đượm” đã được nhắc lại ở cuối bài
thơ như một lần nữa khẳng định lại cái tình cảm sâu sắc của hai bà cháu.
“Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi”
Nhóm lên bếp lửa ấy, người bà đã truyền cho đứa cháu một tình yêu thương những
người ruột thịt và nhắc cháu rằng không bao giờ được quên đi những năm tháng
nghĩ tình, những năm tháng khó khăn mà hai bà cháu đã sống vơi nhau, những
năm tháng mà hai bà cháu mình cùng chia nhau từng củ sắn, củ mì.
“Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui”
“Nồi xôi gạo mới sẻ chung vui” của bà hay là lời răng dạy cháu luôn phải mở lòng
ra với mọi người xung quanh, phải gắn bó với xóm làng, đừng bao giờ có một lối
sống ích kỉ.
“Nhóm dậy cả những tâm tinh tuổi nhỏ”.
Bà không chỉ là người chăm lo cho cháu đấy đủ về vật chất mà còn là người làm
cho tuổi thơ của cháu thêm đẹp, thêm huyền ảo như trong truyện. Người bà có trái
tim nhân hậu, người bà kì diệu đã nhóm dậy, khơi dậy, giáo dục và thức tỉnh tâm
hồn đứa cháu để mai này cháu khôn lớn thành người. Người bà kì diệu như vậy
ấy, rất giản dị nhưng có một sức mạnh kì diệu tứ trái tim, ta có thể bắt gặp người
bà như vậy trong “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh:
18
“Tiếng gà trưa

Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng.”
Suốt dọc bài thơ, mười lần xuất hiện hình ảnh bếp lửa là mười lần tác giả nhắc tới
bà.Âm điệu những dòng thơ nhanh mạnh như tình cảm dâng trào lớp lớp sóng vỗ
vào bãi biển xanh thẳm lòng bà. Người bà đã là, đang là và sẽ mãi mãi là người
quan trọng nhất đối với cháu dù ở bất kì phương trời nào. Bà đã trờ thành một
người không thể thiếu trong trái tim cháu.
Giờ đây, khi đang ở xa bà nửa vòng trái đất, Bằng Việt vẫn luôn hướng lòng mình
về bà:
“Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lưả trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”
Xa vòng tay chăm chút cuả bà để đến vơí chân trơì mới, chính tình cảm cuả hai bà
chaú đã sươỉ ấm lòng tác giả trong cái muà đông lạnh giá cuả nước Nga. Đứa cháu
nhỏ cuả bà ngàu xưa giờ đã trưởng thành nhưng trong lòng vần luôn đinh ninh nhớ
về góc bếp, nới nắng mưa hai bà cháu có nhau. Đưá cháu sẽ không bao giờ quên
và chẳng thể nào quên được vì đó chính là nguồn cội, là nơi mà tuổi thơ cuả đưá
chaú đã được nuôi dưỡng để lớn lên từ đó.
“ Đọc xong bài thơ, nhắm mắt laị tưởng tưởng, bạn sẽ hình dung thấy ngay hình
ảnh bếp lưả hồng và dáng ngươì bà lặng lẽ ngồi bên Bài thơ Bếp lưả sẽ sống maĩ
trong lòng bạn đọc nhờ sưc truyền cảm sâu sắc cuả nó. Bài thơ đã khơi dạy trong
lòng chúng ta một tình cảm cao đẹp đối với gia đình, với những ngươì đã tô màu
lên tuổi thơ trong sáng cuả ta
Trong cuộc đời mỗi con người chúng ta có thể quên đi nhiều điều, nhưng ký ức tuổi thơ thì khó có
thể phai nhạt. Đối với Bằng Việt, kỷ niệm thơ gắn liền với hình ảnh người bà thân thương và bếp lửa
nồng đượm. Tất cả kỷ niệm thời thơ ấu thậtấy đc tác giảlàm sống dậy trong bài thơ "Bếp lửa". Bài
thơ đc viết năm 1963 khi tác giả đang sinh sống và học tập xa đất nc.
Bài thơ đã khắc họa chân thật hình ảnh người bà gắn liền với những kỷ niệm trong wá khứ để từ đó

tác giả bộc lộ tâm trạng nhớ nhung cùng với những tình cảm yêu thương xen lẫn cảm phục của
mình đối với người bà thân yêu.
Đi ra từ nỗi nhớ, tất cả những hình ảnh, ngn6 từ bị cuốn theo dòng hoài niệm. Một thờ wá khứ đc tái
hiện lại trong tâm tưởng với những chi tiết rất cụ thể. Tác giả nâng niu từng mảnh ký ức ký ức hiện
về. Theo diễn biến tâm tư của ngân vật người cháu, chúng ta cảm nhận thắm thía từng cung bậc
tâm trạng theo từng ngọn lủa trong bài thơ: lửa của kỷ niệm tuổi thơ, lửa của cuộc sống lúc đã
trưởng thành ; bếp lửa của bà ngày xưa, bếp lửa ngày nay.
Sống xa quê hương, giã từ xứ lạnh đầy sương tuyết, tác giả chạnh lòng nhớ đến một bếp lửa thật
ấm áp của quê hương. Bêp lửa gắn chặt với hinh ảnh người bà, bếp lửa của 1 thời thơ ấu với nhiều
kỷ niệm khó phai.
"Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Chàu thương bà biết mấy nắng mưa"
Trong mấy câu thơ mở đầu có một bếp lửa chờn vờn mang màu cổ tích. Hình ảnh "chờn vờn sương
19
sớm" thật sống động, gợi lên ngọn lửa ko định hìnhm khi to khi nhỏ, khi lên khi xuống nhưng rất
mạnh mẽ. Sử dụng hình ảnh ấy rất thích hợp với trạng thái tâm lý hồi tưởng những z đã wa, đã rời
ra nhưng lại có sức ám ảnh day dứt. Từ láy "ấp iu" bao gồm hàm ý bé nhỏ, thầm kín bên trong,
đồng thời còn gợil ên cho ta bàn tay khéo léo, kiên nhẫn và chăm chút của người nhóm lửa. Điệp
ngữ "một bếp lửa" đc lặp lại ở đầu những câu thơ có tác dụng nhấn mạnh dấu ấn kỷ niệm sâu lắng
trong ký ức tác giả. Nó trở thành hình tương xuyên suốt hết bài thơ. Hồi tưởng về bếp lửa của quê
hương, cũng chính là hồi tưởng về người bà thân yêu của mình. "Cháu thương bà biết mấy nắng
mưa". Đọng lại trong 3 dòng thơ đầu có lẽ là chữ "thương" và hình ảnh người bà lặng lẽ, âm thầm
trong khung cảnh lầm lũi "biết mấy nắng mưa". Hai chữ "nắng mưa" ko chỉ để nói đến nắng mưa
của thiên nhiên mà còn gợi cho ta nghĩ đến nắng mưa cuộc đời. Biết bao tình cảm xúc động mà
nghẹn ngào trong câu thơ ấy!
Từ tình thương và nỗi nhớ da diết tràn đầy đã đánh thức tác giả sống lại với những năm tháng ấu
thơ.
"Lên 4 tuổi
còn cay !"

Lẽ thường, vui thì người ta cũng nhớ, nhưng những kỷ niệm buồn thừong sâu đậm hơn nhiều. Tuổi
thơ ấy có bóng đen ghê rợn, đau buồn của nạn đói năm 1945. Đó là năm "đói mòn đói mỏi", "bố đi
đánh xe khô rạc ngưạ gầy". Đứa trẻ đã sớm có ý thức tự lập và phải sống trong sự cưu mang của
người bà. Cảm nhận về nỗi vất v gián tiếp tác giả bộc lộ thời thơ ấu của mình. "Mùi khói" rồi lại"
khói hun nhèm", có thể nói nhà thơ đã chọn đc mội chi tiết thật chính xác, vừa miêu tả chân thực
cuộc sống tuổi thơ, vừa biểu hiện những tình cảm da diết, bâng khuâng, xót xa, thương mến. "Hình
ảnh "khói hun nhèm mắt" cũng gợi cho ta nghĩ đến sự cay cực, vất vả tỏa ra từ 1 bếp lửa của gia
đình nghèo khổ. Câu thơ "nghĩ lại cay" tô đậm nỗi niềm thổn thức của tác giả. Thơ BV có sức
truyền cảm mạnh mẽ nhờ những chi tiết, ngôn từ chân thật. giản dị như thế. Cái bếp lửa kỷ niệm
của nhà thơ chỉ mới khơi lên, thoang thoảng mùi khói, mờ mờ sắc khói mà đã đầy ắp những hình
ảnh hiện thưc, thấm đậm biết bao nghĩa tình sâu nặng.
Từ sau sương khói mịt mờ của tuổi thơ, tác giả đã thổi phồng lên những kỷ niệm của tuổi thiếu niên
khi quê hương đất nước có chiến tranh.
"Tám năm ròng
trên những cánh đồng xa."
Ngôn ngữ, hình ảnh thơ rõ dần. Giọng thơ như thể giọng kể trong 1 câu chuệyn cỏ tích, có thời gian,
không gian, có sự việc và các nhân vật cụ thể. Nếu tròng hồi ức, lúc tác giả lên bốn tuổi, ấn tươbg
đậm nét nhất của đứa cháu là "mùi khói", thì đến đây, xuất hiện 1 ấn tượng khác là "tiếng tu hú".
Lúc mơ hồ, vắng lặng "trên những cánh đồng xa"., lúc gần gũi, nghẹn ngào "sao mà tha thiết thế",
tiếng tu hú như than thở, sẽ chia những nỗi nhớ xa cách, trông ngóng mỏi mòn. Đưa tiếng tu hú,
một âm thanh rất đồng nội ấy vào thơ, BV wả là có 1 tâm hồn gắn bó sâu nặng với quê hương.
Trong những câu thơ ấy, ta thấy từ "bà" đc lặp lại nhiều lần cùng với cấu trúc "bà-cháu" són đôi gợi
sắc đêịu tình cảm xoắn xuýt, gắn bó, ấm áp của tình bà cháu. Tác giả như trách móc laòi chim tu hú
vô tình chỉ gợi sự cô đơn đến vắng vẻ mà ko đến san sẻ với bà. Cách nói này đã bộc lộ kín đáo, ý
nhị tình cảm của tác giả đối với bà. Tiếng chim tu hú trong khổ thơ làm cho không gian kỷ niệm có
chiều sâu. Nõi nhớ của cháu về bà bỗng trở nên thăm thẳm và vời vợi. Ẩn chứa đằng sau những câu
chữ ấy là tình cảm thưong yêu, xót xa của nhà thơ trc nỗi cô đơn và sự vất vả của bà.
Khổ thơ tiếp theo với những hình ảnh bà cháu và bếp lửa trong những năm kháng chiến.
"Năm giặc
bình yên!".

Đứa cháu lớn dần, cuộc sống khó khăn hơn trước song nghị lực của bà vẫn bền cững, tấm lòng của
bà vẫn nhân hậu, mênh mông. Lời người bà dặn cháu thật nôm na nhưng chân thực và cảm động.
"Bố ở chiến khu bố còn việc bố - Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ ." Gian khổ, thiếu thốn và nhớ
nhung cần phải che giấu cho con người đi xa đc yên lòng. Tấm lòng người bà thương con thương
cháu ân cần, chu đáo biết bao.
"Rồi sớm rồi chiều
dai dẳng."
Trong những câu của khổ thơ này, hình ảnh "bếp lửa" đã chuyển thành "ngọn lửa" trong ý nghĩ
tượng trưng, khái quát. "Bếp lửa" với những ấm áp bình lặng của tình cảm gia đình, của tình bà
cháu, đã trở thành ngọn lửa của trái tim, của niềm tin và sức sống mãnh liệt con người. Tình thương
và lòng nhân ái bao la của con người mãi ấm nóng, bền bỉ tỏa sáng, trường tồn.
Từ cảm xúc nhớ thương của đứa cháu nhỏ với bà, tác giả đã chuyển sang bộc lộ những cảm xúc,
suy nghĩ của 1 thanh niên đã trường thành đối với người bà trong hiện tại.
20
"Lận đận
bếp lửa!"
Chiến tranh đã đi wa, những gian khổ đã vơi bớt, cuôc sống đã đổi thay nhưng bà vẫn giữ thói quen
"thói quen dậy sớm", bếp lửa của bà vẫn "ấp iu nồng đượm" nhuw ngày nào. Điệp từ nhóm đc nhắn
lại 4 lần mang bốn nghĩa khác nhau, tỏa sáng dần nét "kỳ lạ", thiêng liêng và nhất là tình nghĩa của
bà. Nếu trc đây, đó là ngọn lửa nồng đươm nhóm niềm tin trong những ngày gian khổ, khó khăn vì
vật vã đói kém., thì bây giờ ngọn lửa ấy còn nhóm lên trong lòng tác giả bao vẻ đẹp khác nữa.
"Nhóm mở rộng tấm lòng đoàn kết, gắn bó với làng xóm quê hương. Và cuối cùng, người bà kỳ diệu
ấy "nhóm dậy", thức tỉnh và bồi đắp cho đứa cháu về tâm hồn bếp lửa ấp iu nồng đượm" ấy là bếp
lửa có thật, có ánh sáng và hơi ấm. "Nhóm niềm yêu thương" có nghĩa là bà truyền cho cháu tình
ruột thịt nồng đượm, ngọt ngào. "Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui" hay cũng chính là bà và cách
sống. Âm đệiu trong đạon thơ này dạt dào như sóng dồi, lan tỏa như lửa ấm hay đây chính là cảm
xúc đang dâng trào, đang tỏa ấm trong trái tim nhà thơ?Mỗi câu, mỗi chữ cứ hồng lên, nồng ấm
biết bao tình cam nhớ thương nhân nghĩa! Có thể nói câu thơ cuối bộc lộ rõ nhất thái độ kính trọng
và cảm xúc đang dâng trào ào ạt trong tâm hồn BV. Câu thơ chỉ có 8 chữ mà có sức khái quát cả
suy nghĩ lẫn tình cảm của tác giả đối với bếp lửa gắn liền hình ảnh người bà, với cách ngắt nhịp là 1

dấu lặng đầy nghệ thuật chứa đựng bao cảm xúc và suy nghĩ ko thể diễn tả hết bằng ngôn từ.
Đoạn thơ cuối cùng vẫn tiếp tục mạch cảm xúc nhớ thương khôn nguôi thể hiện kín đáo tình cảm
biết ơn sâu nặng của tác giả đối với người bà đã từng cưu mang, đùm bọc mình.
"Giờ cháu đã
bếp lửa lên chưa? "
Giờ đây, tác giả đã sống xa xứ, đã trưởng thành, đã rời xa vòng tay ngừoi bà. Đaứ cháu ấy đã đc
mở rộng tầm mắt để nhìn thấy "khói trăm tàu" , "lửa trăm nhà", "niềm vui trăm ngả". Cuộc sống
đầy đủ vật chất hơn, nhưng vẫn ko nguôi ngoai tình cảm nhớ thương bà. Tình cảm ấy đã trở thành
thường trực trong tâm hồn tác giả. Câu hỏi tu từ khép lại bài thơ thật khéo, tậht hay, có sức ám ảnh
day dứt tâm trí người đọc (tui chưa bị ám:33 . Nhà thơ hỏi nhưng cũng là nhắc nhở chính mình phải
luôn nhớ tới ngọn lửa quê hương, nhớ tới người bà đã trở thành chỗ dựa tinh thân của đứa cháu ở
phưong xa. Đó là nỗi nhớ tha thiết, da diết. Hình ảnh bếp lửa cứ trở đi trở lại trong bài thơ, vừa là 1
hình ảnh rất cụ thể, vừa có sức khái quát sâu sắc.
"Bếp lủa ấp iu nồng đượm" đã trở thành biểu tượng của tấm lòng người bà, mãi mãi sưởi ấm tâm
hồn nhà thơ. Thật ko ngờ, một bếp lửa bình thường như trăm ngàn bếp lửa khác lại có tác dụng xúc
động đến như vậy. Người bà trong "Bếp lửa" đã nuôi con nuôi cháu, đã đi wa đói khát và chiến
tranh, đã cho cho con mình đi kháng chiến vì đất nước, đã âm tầhm ở lại nhà giữ mảnh đất tổ tiên
để lại, âm thầm chờ đợi và hy vọng Đó chẳng phải là biểu tượng về sự sống lớn lao và cao cả của
con người sao? Bà là người phụ nữ VN, như ngọn lửa cháy sáng và ấm mãi.
Trong hành trình cuộc đời của mỗi con người có những ngày tháng, những kỷ niệm và những con
người ko thể nào quên đc. BV đã có đc 1 tuổi thơ gắn bó với người bà mà ông yêu quý, kính trọng.
Ông đã gửi gắm tâm sự trong bài thơ và thể hiện nó bằng giọng điệu tâm tình, sâu lắng, hình ảnh
thơ gợi cảm & giàu sức liên tưởng, suy ngẫm. Bài thơ chính là món quà quý giá mà BV gửi đến cho
người đọc. Tác phẩm có tác dụng giáo dục rất tốt về tình nghĩa thủy chung với gia đình, quê hương,
đối với những gì đã nhen nhóm và nuôi dưỡng ngọn lửa thiêng liêng trong tâm hồn mỗi con người.
thobiha
11-04-2009, 21:45
Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng.
Những kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh phi thường nâng đỡ
con người suốt hành trình dài và rộng của cuộc đời. Bằng Việt cũng có riêng ông một kỉ niệm, đó

chính là những tháng năm sống bên bà, cùng bà nhóm lên cái bếp lửa thân thương. Không chỉ thế,
điều in đậm trong tâm trí của Bằng Việt còn là tình cảm sâu đậm của hai bà cháu. Chúng ta có thể
cảm nhận điều đó qua bài thơ “Bếp lửa” của ông.
phân tích khổ 1: Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ “
Bếp lưả” được ông sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi và đang đi du học ở Liên Xô. Bài thơ đã gợi lại
những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân
trọng và biết ơn của người cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước. Tình cảm và những kỉ
niệm về bà được khơi gợi từ hình ảnh bếp lửa. Ở nơi đất khách quê người, bắt gặp hình ảnh bếp lửa,
tác giả chợt nhớ về người bà: “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu
thương bà biết mấy nắng mưa.
Bếp lửa_Bằng Việt
21
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói,
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu,
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa,
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa.
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà ?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế,
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế.
Mẹ cùng cha bận công tác không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc.
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà,

Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi,
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi,
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh.
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
"Bố ở chiến khu bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên".
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen!
Một bếp lửa lòng bà luôn ủ sẵn,
Một bếp lửa chứa niềm tin dai dẳng,
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa!
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ,
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm,
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ.
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu,
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,
Nhưng vẫn chẳng bao giờ quên nhắc nhở,
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
Bếp lửa - Bằng Việt
Xin trân trọng giới thiệu bài viết về Bếp lửa do cô Lê Thị Kiều Nga
(giáo viên trường THCS Colette, quận 3,TP Hồ Chí Minh) cung cấp.
22
Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn
nhiên, trong sáng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó
có sức mạnh phi thường nâng đỡ con người suốt hành trình dài và rộng của cuộc đời.

Bằng Việt cũng có riêng ông một kỉ niệm, đó chính là những tháng năm sống bên bà,
cùng bà nhóm lên cái bếp lửa thân thương. Không chỉ thế, điều in đậm trong tâm trí
của Bằng Việt còn là tình cảm sâu đậm của hai bà cháu. Chúng ta có thể cảm nhận
điều đó qua bài thơ “Bếp lửa” của ông.
Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trương thành trong kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ
“ Bếp lưả” được ông sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi và đang đi du học ở Liên Xô. Bài
thơ đã gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể
hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu với bà, với gia đình, quê
hương, đất nước.
Tình cảm và những kỉ niệm về bà được khơi gợi từ hình ảnh bếp lửa. Ở nơi đất khách
quê người, bắt gặp hình ảnh bếp lửa, tác giả chợt nhớ về người bà:
“ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.”
Hình ảnh “chờn vờn” gợi lên những mảnh kí ức hiện về trong tác giả một cách chập
chờn như khói bếp. Bếp lửa được thắp lên, nó hắt ánh sáng lên mọi vật và toả sáng
tâm hồn đứa cháu thơ ngây. Bếp lửa được thắp lên đó cũng là bếp lửa của cuộc đời
bà đã trải qua “ biết mấy nắng mưa”. Từ đó, hình ảnh người bà hiện lên. Dù đã cách
xa nữa vòng trái đất nhưng dường như Bằng Việt vẫn cảm nhận được sự vỗ về, yêu
thương, chăm chút từ đôi tay kiên nhẫn và khéo léo của bà. Trong cái khoảnh khắc
ấy, trong lòng nhà thơ lại trào dâng một tình yêu thương bà vô hạn. Tình cảm bà
cháu thiêng liêng ấy cứ như một dòng sông với con thuyền nhỏ chở đầy ắp những kỉ
niệm mà suốt cuộc đời này chắc người cháu không bao giờ quên được và cung chính
từ đó, sức ấm và ánh sáng của tình bà cháu cũng như của bếp lửa lan toả toàn bài
thơ.
Khổ thơ tiếp theo là dòng hồi tưởng cùa tác giả về những kỉ niệm của những năm
tháng sống bên cạnh bà. Lời thơ giản dị như lời kể, như những câu văn xuôi, như thủ
thỉ, tâm tình, tác giả như đang kể lại cho người đọc nghe về câu chuyện cổ tích tuổi
thơ mình. Nếu như trong câu chuyện cồ tích của những bạn cùng lứa khác có bá tiên,
có phép màu thí trong câu chuyện của băng Việt có bà và bếp lửa. Trong những năm

đói khổ, người bà đã gắn bó bên tác giả, chính bà là người xua tan bớt đi cái không
khí ghê rợn của nạn đói 1945 trong tâm trí đứa cháu. Cháu lúc nào cũng được bà chở
che, bà dẫu có đói cũng để cháu thiếu bữa ăn nào, bà đi mót từng củ khoai, đào từng
củ sắn đểâ cháu ăn cho khỏi đói:
“Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!”
Chính “mùi khói” đã xua đi cái mùi tử khí trên khắp các ngõ ngách. Cũng chính cái
mùi khói ấy đã quện lại và bám lấy tâm hồn đứa trẻ. Dù cho tháng năm có trôi qua,
23
những kí ức ấy cũng sẽ để lại ít nhiều ấn tượng trong lòng đứa cháu để rồi khi nghĩ
lại lại thấy “sống mũi còn cay”. Là mùi khói làm cay mắt người người cháu hay chính
là tấm lòng của người bà làm đứa cháu không cầm được nước mắt?
“ Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm bếp
Tu hú kêu trên những cách đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!”
“Cháu cùng bà nhóm lửa”, nhóm lên ngọn lửa củasự sống và của tìng yêu bà cháy
bỏng của một cậu bé hồn nhiên, trong trắng như một trang giấy.Chính hình ảnh bếp
lửa quê hương, bếp lửa của tình bà cháu đó đã gợi nên một liên tưởng khác, một hồi
ức khác trong tâm trí thi sĩ thuở nhỏ. Đó là tiếng chim tu hú kêu. Tiếng tu hú kêu
như giục giã lúa mau chín, người nông dân mau thoát khỏi cái đói, và dường như đó
cũng là một chiếc đồng hồ của đứa cháu để nhắc bà rằng: “Bà ơi, đến giờ bà kể
chuyện cho cháu nghe rồi đấy!”. Từ “tu hú” được điệp lại ba lấn làm cho âm điệu cấu
thơ thêm bồi hồi tha thiết, làm cho người đọc cảm thấy như tiếng tu hú đang từ xa
vọng về trong tiềm thức của tác giả.Tiếng “tu hú” lúc mơ hà, lúc văng vẳng từ nững
cánh đồng xa lâng lâng lòng người cháu xa xứ. Tiếng chim tu hú khắc khoải làm cho

dòng kỉ niệm của đứa cháu trải dài hơ, rộng hơn trong cái không gian xa thẳng của
nỗi nhớ thương.
Nếu như trong những năm đói kém của nạn đói 1945, bà là người gắn bó với tác giả
nhất, yêu thương tác giả nhất thì trong tám năm ròng của cuộc kháng chiến chống
Mĩ, tình cảm bà cháu ấy lại càng sâu đậm:
“Mẹ cùng cha bận công tác không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cách đồng xa”
Trong tám năm ấy, đất nước có chiến tranh, hai bà cháu phải rời làng đi tản cư, bố
mẹ phải đi công tác, cháu vì thế phải ở cùng bà trong quãng thời gian ấy, nhưng
dường như đối với đứa cháu như thế lại là một niềm hạnh phúc vô bờ.? cùng bà,
ngày nào cháu cũng cùng bà nhóm bếp. Và trong cái khói bếp chập chờn, mờ mờ ảo
ảo ấy, người bà như một bà tiên hiện ra trong câu truyện cổ huyền ảo của cháu. Nếu
như đối với mỗi chúng ta, cha sẽ là cánh chim để nâng ước mơ của con vào một
khung trời mới, mẹ sẽ là cành hoa tươi thắm nhất để con cài lên ngực áo thì đoiá với
Bằng Việt, người bà vừa là cha, vừalà mẹ, vừa là cách chim, là một cành hoa của
riêng ông. Cho nên, tình bà cháu là vô cùng thiêng liêng và quý giá đối với ông.
Trong những tháng năm sống bên cạnh bà, bà không chỉ chăm lo cho cháu từng
miếng ăn, giấc ngủ mà còn là người thầy đầu tiên của cháu. Bà dạy cho cháu những
chữ cái, những phép tính đầu tiên. Không chỉ thế, bà còn dạy cháu những bài học
quý giá về cách sống, đạo làm người. Nững bài học đó sẽ là hành trang mang theo
suốt quãng đời còn lại của cháu. Người bà và tình cảm mà bà dành cho cháu đã thất
sự một chỗ dựa vững chắc về cả vật chất lẫn tinh thần cho đứa cháu be ùbỏng. Cho
nên khi bây giờ nghĩ về bà, nhà thơ càng thương bà hơn vì cháu đã đi rồi, bà sẽ ở với
ai, ai sẽ người cùng bà nhóm lửa, ai sẽ cùng bà chia sẻ những câu chuyện những
ngày ở Huế, Thi sĩ bổng tự hỏi lòng mình: “Tu hú ơi, chẳng đến ở cùng bà?”.
Một lời than thở thể hiện nỗi nhớ mong bà sâu sắc của đứa cháu nơi xứ ngươi. Chỉ

trong một khổ thơ mà hai từ “bà”, “cháu” đã được nhắc đi nhắc lại nhiều lấn gợi lên
24
hình ảnh hai bà cháu sóng đôi, gắn bó, quấn qúit không rời.
Chiến tranh, một danh từ bình thườnh nhưng sức lột tả của nó thì khốc liệt vô cùng,
nó đã gây ra đau khổ cho bao người, bao nhà. Và hai bà cháu trong bài thơ cũng trở
thành một nạn nhân của chiến tranh: gia đình bị chia cắt, nhà bị giặc đốt cháy rụi
“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở vế lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lếu tranh
Vẫng vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
“ Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Mày viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!’
Cuộc sống càng khó khăn, cảnh ngộ càng ngặt ngèo, nghị lứccủa bà càng bền vững,
tấm lòng ủa bà càng mênh mông. Qua đó, ta thấy hiện lên một người bà cần cù,
nhẫn nại và giàu đức hi sinh. Dù cho ngôi nhà, túp lều tranh của hai bà cháu đã bị
đốt nhẵn, nơi nương thân của hai bà cháu nay đã khong còn, bà dù có đau khổ thế
nào cũng không dám nói ra vì sợ làm đứa cháu bé bong của mình lo buồn. Bà cứng
rắn, dắt cháu vượt qua mọi khó khăn, bà không đứa con đang bận việc nước phải lo
lắng chuyện nhà. Điều đó ta có thể thấy rõ qua lới dặn của bà: “Mày có viết thư chớ
kể này kể nọ / Cứ bảo nhà vẫn đươc bình yên!”. Lới dăn của bà nôm na giản dị
nhưng chất chứa biết bao tình. Gian khổ, thiếu thốn, bao nỗi nhớ thương con bà đều
phải nén vào trong lòng để yên lòng người nơi tiền tuyến. Hình ảnh người bà không
chỉ còn là người bà của riêng cháu mà còn là một biểu tượng rõ nét cho nhữnh người
phụ nữa Việt Nam giàu đức hi sinh, thương con qúy cháu.
Kết thúc khổ thơ, Bằng Việt đã nâng hình ảnh bếp lửa trở thành hình ảnh ngọn, một
ngọn lửa:
“Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”.
Hình ảnh ngọn lửa toả sáng trong câu thơ, nó có sức truyền cảm mạnh mẽ. Ngọn lửa

của tình yên thương, ngọn lửa của niềm tin, ngọn lửa ấm nồng như tình bà cháu,
ngọn lửa đỏ hồng si sáng cho con đường đứa cháu. Bà luôn nhắc cháu rằng: nơi nào
có ngọn lửa, nơi đó có bà, bà sẽ luôn ở cạnh cháu.
Những dòng thơ cuối bài cũng chính là những suy ngẫm về bà và bếp lửa mà nhà thớ
muốn gởi tới bạn đọc, qua đó cũng là nh74ngbài học sâu sắc từ công việc nhó, lửa
tưởng chừng đơn giản:
“ Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm”
Một lấn nữa, hình ảnh bếp lửa “ ấp iu”, “nồng đượm” đã được nhắc lại ở cuối bài
thơ như một lần nữa khẳng định lại cái tình cảm sâu sắc của hai bà cháu.
“Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi”
Nhóm lên bếp lửa ấy, người bà đã truyền cho đứa cháu một tình yêu thương những
người ruột thịt và nhắc cháu rằng không bao giờ được quên đi những năm tháng nghĩ
tình, những năm tháng khó khăn mà hai bà cháu đã sống vơi nhau, những năm
tháng mà hai bà cháu mình cùng chia nhau từng củ sắn, củ mì.
25

×