Tröôøng THPT Nguyeãn Ñaùng Giáo viên : Huỳnh Thế Xương
Chương 7-8
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử
A
Z
X
được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôtôn.
B. Hạt nhân nguyên tử
A
Z
X
được cấu tạo gồm Z prôtôn và A nơtron.
C. Hạt nhân nguyên tử
A
Z
X
được cấu tạo gồm Z prôtôn và (A – Z) nơtron.
D. Hạt nhân nguyên tử
A
Z
X
được cấu tạo gồm Z nơtron và (A - Z) prôtôn.
2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau.
B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau.
C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau.
3. Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng?
A. u bằng khối lượng của một nguyên tử hiđrô
1
1
H
.
B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon
12
6
C
.
C. u bằng khối lượng của một nguyên tử cacbon
12
6
C
.
D. u bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử cacbon
12
6
C
.
4. Các nuclôn trong hạt nhân nguyên tử
23
11
Na
gồm
A. 11 prôtôn. B. 11 prôtôn và 12 nơtron.
C. 12 nơtron. D. 12 prôtôn và 11 nơtron.
5. Hạt nhân
60
27
Co
có cấu tạo gồm
A. 33 prôtôn và 27 nơtron. B. 27 prôtôn và 60 nơtron.
C. 27 prôtôn và 33 nơtron. D. 60 prôtôn và 33 nơtron.
6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử?
A. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn.
B. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân.
C. Số nơtron bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z.
D. Hạt nhân nguyên tử trung hòa về điện.
7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Phóng xạ là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
B. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
C. Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.
D. Phóng xạ là một quá trình tuần hoàn có chu kỳ T gọi là chu kỳ bán rã.
8. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng?
A. Năng lượng liên kết bằng năng lượng cần thiết để tách hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ.
B. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.
C. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn.
D. Năng lượng liên kết có trị số bằng tích độ hụt khối của hạt nhân với bình phương vận tốc ánh sáng
trong chân không.
9. Hạt nhân đơteri
2
1
D
có khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của
nơtron là 1,0087 u và
2
1 u 931 MeV / c=
. Năng lượng liên kết của hạt nhân
2
1
D
là
A. 0,67 MeV. B. 1,86 MeV. C. 2,23 MeV. D. 2,02 MeV.
10. Hạt nhân
60
27
Co
có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của
nơtron là 1,0087 u và
2
1 u 931 MeV / c=
. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
60
27
Co
là
A. 70,5 MeV/nuclôn. B. 70,1 MeV/nuclôn.
C. 4231 MeV/nuclôn. D. 54,4 MeV/nuclôn.
Tr c nghi m 12 ắ ệ CƠ BẢN - Hạt nhân nguyên tử Trang 1
Tröôøng THPT Nguyeãn Ñaùng Giáo viên : Huỳnh Thế Xương
11. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A. Tia
, ,α β γ
đều có chung bản chất là sóng điện từ.
B. Tia
α
là dòng các hạt nhân của nguyên tử heli
4
2
He
.
C. Tia β là dòng hạt mang điện.
D. Tia γ là sóng điện từ.
12. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia
α
là dòng các hạt nhân nguyên tử heli
4
2
He
.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia
α
bị lệch về phía bản âm.
C. Tia
α
ion hóa không khí rất mạnh.
D. Tia
α
có khả năng đâm xuyên nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư.
13. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt
−
β
và hạt
+
β
có khối lượng bằng nhau.
B. Hạt
−
β
và hạt
+
β
được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ.
C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ, hạt
−
β
và hạt
+
β
bị lệch về hai phía ngược nhau.
D. Hạt
−
β
và hạt
+
β
khi phóng ra có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng.
14. Một lượng chất phóng xạ có khối lượng
0
m
. Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là
A.
0
m
.
5
B.
0
m
.
25
C.
0
m
.
32
D.
0
m
.
50
15. Theo hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng và khối lượng, một vật có khối lượng 2 g thì có năng lượng
nghỉ
A.
12
18.10 J.
B.
13
18.10 J.
C.
8
6.10 J.
D.
13
6.10 J.
16. Chất phóng xạ
131
53
I
có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00 g chất này thì sau 1 ngày đêm còn lại
bao nhiêu?
A. 0,92 g. B. 0,87 g. C. 0,78 g. D. 0,69 g.
17. Hạt nhân pôlôni
210
84
Po
phân rã cho hạt nhân con là chì
206
82
Pb
, đã có sự phóng xạ tia
A.
α
. B.
−
β
. C.
+
β
. D.
γ
.
18. Cho phản ứng hạt nhân
19 16
9 8
F p O X+ → +
. Hạt X là hạt nào sau đây?
A.
α
. B.
−
β
. C.
+
β
. D. n.
19. Cho phản ứng hạt nhân
37 37
17 18
Cl X Ar n+ → +
. Hạt X là hạt nào sau đây?
A.
1
1
H
. B.
2
1
D
. C.
3
1
T
. D.
4
2
He
.
20. Đồng vị
234
92
U
sau một chuỗi phóng xạ
α
và
−
β
biến đổi thành
206
82
Pb
. Số phóng xạ
α
và
−
β
trong
chuỗi là
A. 16 phóng xạ
α
, 12 phóng xạ
−
β
. B. 10 phóng xạ
α
, 8 phóng xạ
−
β
.
C. 5 phóng xạ
α
, 5 phóng xạ
−
β
. D. 7 phóng xạ
α
, 4 phóng xạ
−
β
.
21. Cho phản ứng hạt nhân
37 37
17 18
Cl p Ar n+ → +
. Khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889 u,
m(Cl) = 36,956563 u, m(n) = 1,008670 u, m(p) = 1,007276 u và
2
1 u 931 MeV / c=
. Năng lượng mà
phản ứng này tỏa ra hay thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 1,60132 MeV. B. Thu vào 1,60132 MeV.
C. Tỏa ra
19
2,56.10 J.
−
D. Thu vào
19
2,56.10 J.
−
22. Cho phản ứng hạt nhân
27 30
13 15
Al P nα + → +
. Khối lượng của các hạt nhân là
2
α Al P n
m = 4,0015 u ; m = 26,97432 u ; m = 29,97005 u ;m =1,008670 u ;1 u = 931 MeV / c
. Năng
lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là
A. Tỏa ra 2,7 MeV. B. Thu vào 2,7 MeV.
C. Tỏa ra
11
1,21.10 J.
−
D. Thu vào
11
1,21.10 J.
−
Tr c nghi m 12 ắ ệ CƠ BẢN - Hạt nhân nguyên tử Trang 2
Tröôøng THPT Nguyeãn Ñaùng Giáo viên : Huỳnh Thế Xương
23. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi
3
4
khối lượng ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất này là
A. 20 ngày. B. 5 ngày. C. 24 ngày. D. 15 ngày.
24. Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là
A. kilôgam. B. đơn vị khối lượng nguyên tử u.
C. đơn vị
2
eV / c
hoặc
2
MeV / c .
D. Cả A, B, C đều đúng.
25. Khối lượng của hạt nhân
10
4
Be
là 10,0113 u, khối lượng của nơtron là
n
m 1,0087 u=
, khối lượng của
prôtôn là
p
m 1,0073 u=
và
=
2
1u 931MeV / c
. Năng lượng liên kết của hạt nhân
10
4
Be
là
A. 65,263 MeV. B. 6,5263 MeV. C. 0,6526 MeV. D. 652,63 MeV.
26. Từ hạt nhân
226
88
Ra
phóng ra 3 hạt
α
và 1 hạt
−
β
trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi đó hạt nhân
tạo thành là
A.
214
83
Bi
. B.
207
82
Pb
. C.
210
84
Po
. D.
222
86
Rn
.
27. Trường hợp nào sau đây là quá trình thu năng lượng?
A. Phóng xạ. B. Bắn hạt
α
vào hạt nitơ thu được ôxi và prôtôn.
C. Phản ứng phân hạch. D. Phản ứng nhiệt hạch.
28. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?
A. Tia
−
β
. B. Tia
+
β
. C. Tia X. D. Tia
α
.
29. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hệ số nhân nơtron k là số nơtron trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, gây được phân hạch tiếp
theo.
B. Hệ số nhân nơtron k > 1 thì hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền không kiểm soát được, đó là
trường hợp xảy ra trong các vụ nổ bom nguyên tử.
C. Hệ số nhân nơtron k = 1 thì hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền kiểm soát được, đó là trường
hợp xảy ra trong các nhà máy điện nguyên tử.
D. Hệ số nhân nơtron k < 1 thì hệ thống dưới hạn, phản ứng dây chuyền xảy ra chậm, ít được sử dụng.
30. Hạt nhân
238
92
U
sau một số phân rã
α
và
−
β
biến thành hạt nhân bền
206
82
Pb
. Quá trình này trải qua
A. 6 lần phân rã
α
và 8 lần phân rã
−
β
. B. 8 lần phân rã
α
và 6 lần phân rã
−
β
.
C. 32 lần phân rã
α
và 10 lần phân rã
−
β
. D. 10 lần phân rã
α
và 32 lần phân rã
−
β
.
31. Cho khối lượng prôtôn là
p
m 1,0073 u=
; khối lượng nơtron là
n
m 1,0087 u=
; khối lượng hạt
α
là
m 4,0015 u
α
=
;
2
1 u 931,5 MeV / c=
. Năng lượng liên kết riêng của
4
2
He
là
A. 28,4 MeV. B. 7,1 MeV. C. 1,3 MeV. D. 0,326 MeV.
32. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 100 gam. Sau 32 ngày đêm
khối lượng chất phóng xạ còn lại là
A. 12,5 g. B. 3,125 g. C. 25 g. D. 6,25 g.
33. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 138 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 200 g. Sau 276 ngày đêm,
khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là
A. 150 g. B. 50 g. C. 1,45 g. D. 0,725 g.
34. Hạt nhân
226
88
Ra
phóng xạ hạt
α
cho hạt nhân con
A.
4
2
He
. B.
226
87
Fr
. C.
222
86
Rn
. D.
226
89
Ac
.
35. Biết khối lượng các hạt nhân
Al
m 26,974 u=
;
P
m 29,970 u=
;
n
m 4,0015 u ; m 1,0087 u
α
= =
và
2
1 u 931,5 MeV / c=
. Phản ứng
27 30
13 15
Al P n+ α → +
, sẽ tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Phản ứng tỏa 2,98 MeV. B. Phản ứng thu 2,98 MeV.
C. Phản ứng tỏa 2,98 J. B. Phản ứng thu 2,98 J.
36. Một hạt nhân X sau khi hấp thụ một nơtron lại phát ra một êlectron và tự tách thành hai hạt
α
. Hạt X
là hạt nhân của nguyên tố nào?
A. Liti. B. Beri. C. Bo. D. Nitơ.
37. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng?
A. Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng tổng khối lượng nghỉ của các hạt sinh ra bé hơn so với
tổng khối lượng nghỉ của các hạt ban đầu.
Tr c nghi m 12 ắ ệ CƠ BẢN - Hạt nhân nguyên tử Trang 3
Tröôøng THPT Nguyeãn Ñaùng Giáo viên : Huỳnh Thế Xương
B. Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng các hạt sinh ra kém bền vững hơn so với các hạt ban đầu.
C. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
D. Phóng xạ là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
38. Một hạt nhân có năng lực liên kết càng lớn thì
A. càng dễ bị phá vỡ. B. độ hụt khối càng lớn.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
39. Ban đầu có 128 g Plutôni, sau 432 năm chỉ còn 4 g. Chu kỳ bán rã của Plutôni là
A. 68,4 năm. B. 86,4 năm. C. 108 năm. D. một giá trị khác.
40. Xét một tập hợp xác định gồm các nuclôn đứng yên và chưa liên kết. Khi lực hạt nhân liên kết chúng
lại để tạo thành một hạt nhân thì ta có kết quả như sau:
A. Khối lượng hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclôn ban đầu.
B. Khối lượng hạt nhân lớn hơn tổng khối lượng của các nuclôn ban đầu.
C. Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành nhỏ hơn năng lượng nghỉ của hệ các nuclôn ban đầu.
D. Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành bằng năng lượng nghỉ của hệ các nuclôn ban đầu.
41. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch?
A. Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình. B. Xảy ra do sự hấp thụ nơtron chậm.
C. Chỉ xảy ra với hạt nhân nguyên tử urani 235. D. Là phản ứng tỏa năng lượng.
42. Tia phóng xạ γ có cùng bản chất với
A. tia Rơnghen. B. tia hồng ngoại, tia tử ngoại.
C. các tia đơn sắc có màu từ đỏ đến tím. D. tất cả các tia nêu trong A, B, C.
43. Phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật
A. bảo toàn điện tích và bảo toàn khối lượng. B. bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích.
C. bảo toàn năng lượng và bảo toàn khối lượng. D. bảo toàn động năng và bảo toàn điện tích.
44. Chất phóng xạ Pôlôni
210
84
Po
có chu kỳ bán rã 138 ngày đêm. Thời gian để số hạt nhân Pôlôni còn lại
bằng 1/32 số hạt nhân ban đầu là
A. 276 ngày đêm. B. 414 ngày đêm. C. 552 ngày đêm. D. 690 ngày đêm.
45. Cho phản ứng hạt nhân sau:
1 23 20
1 11 10
H Na X Ne+ → +
. Biết m
p
= 1,007276 u ; m
Na
= 22,983734 u ;
m
Ne
= 19,986959 u ;
m 4,001506 u
α
=
;
2
1 u 931 MeV /c=
. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này
bằng
A. 2,378 MeV. B. 3,021 MeV. C. 1,980 MeV. D. 2,982 MeV.
46. Một lượng chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T, ban đầu có khối lượng là m
o
. Sau thời gian t = 2 T
A. đã có 25 % khối lượng ban đầu bị phân rã.
B. đã có 75 % khối lượng ban chầu bị phân rã.
C. còn lại 12,5 % khối lượng ban đầu.
D. đã có 50 % khối lượng ban đầu bị phân rã.
47. Chất phóng xạ
210
84
Po
phát ra tia
α
và biến đổi thành
206
82
Pb
. Biết khối lượng các hạt là
Pb Po
m 205,9744 u ; m 209,9828 u ; m 4,0026 u
α
= = =
. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã
là
A. 4,8 MeV. B. 5,4 MeV. C. 5,9 MeV. D. 6,2 MeV.
48. Một vật đứng yên có khối lượng
o
m
. Theo lý thuyết Anh-xtanh, khi vật chuyển động với tốc độ v thì
khối lượng của nó có giá trị
A. vẫn bằng
o
m
. B. nhỏ hơn
o
m
.
C. lớn hơn
o
m
. D. nhỏ hơn hoặc lớn hơn, tùy thuộc vào vận tốc của vật.
49. Người ta dùng prôtôn bắn vào hạt nhân đứng yên
7
3
Li
và thu được hai hạt giống nhau, đó là hạt
A. hêli. B. triti. C. đơteri. D. prôtôn.
50. Một chất phóng xạ X lúc đầu nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến đổi thành chất Y. Sau một thời
gian bao nhiêu thì số nguyên tử chất Y bằng ba lần số nguyên tử chất X?
A. 0,59T. B. 0,5T. C. 1T. D. 2T.
51. Cho phản ứng hạt nhân
3 2
1 1
H H n 17,6 MeV+ → α + +
. Biết
23
A
N 6,02.10 / mol=
. Năng lượng tỏa ra
khi tổng hợp được 1 g khí heli từ phản ứng trên là
Tr c nghi m 12 ắ ệ CƠ BẢN - Hạt nhân nguyên tử Trang 4
Tröôøng THPT Nguyeãn Ñaùng Giáo viên : Huỳnh Thế Xương
A.
3
423,808.10 J
. B.
3
503,272.10 J
.
C.
9
423,808.10 J
. D.
9
503,272.10 J
.
52. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hệ Mặt Trời?
A. Trái Đất ở xa Mặt Trời hơn Hỏa tinh (sao Hỏa).
B. Hằng số Mặt Trời không thay đổi theo thời gian.
C. Các hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời theo các quỹ đạo gần như nằm trong cùng một mặt
phẳng.
D. Khối lượng của Hệ Mặt Trời hầu như tập trung ở Mặt Trời.
53. Trong hệ Mặt Trời, thiên thể nào sau đây không phải là hành tinh?
A. Mặt Trăng. B. Trái Đất. C. Sao Hỏa. D. Sao Thủy.
54. Trong 8 hành tinh của hệ Mặt Trời, hành tinh xa Mặt Trời nhất là
A. Mộc tinh. B. Thổ tinh. C. Hải Vương tinh. D. Thiên vương tinh.
55. * Hạt nhân
14
6
C
phóng xạ
−
β
. Hạt nhân con sinh ra có
A. 5 prôtôn và 6 nơtron. B. 7 prôtôn và 7 nơtron.
C. 7 prôtôn và 6 nơtron. D. 6 prôtôn và 7 nơtron.
56. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có
A. cùng số nuclôn. B. cùng số nơtron.
C. cùng khối lượng. D. cùng số prôtôn.
57. Chất phóng xạ iốt
131
53
I
có chu kỳ bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt
phóng xạ đã bị biến thành chất khác là
A. 175g. B. 150g. C. 50g. D. 25g.
58. Cho phản ứng hạt nhân:
27
13
Al X nα + → +
. Hạt nhân X là
A.
20
10
Ne
. B.
23
11
Na
. C.
30
15
P
. D.
24
12
Mg
.
59. Cho phản ứng hạt nhân:
A 14
Z 6
n X C p+ → +
. Số Z và A của hạt nhân X lần lượt là
A. 7 và 15. B. 6 và 14. C. 7 và 14. D. 6 và 15.
60. Hạt nhân
31
15
P
có
A. 31 prôtôn và 15 nơtron. B. 15 prôtôn và 31 nơtron.
C. 15 prôtôn và 16 nơtron. D. 16 prôtôn và 15 nơtron.
61. Nếu một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ thì có chu kỳ bán rã là
A.
T
ln2
λ
=
. B.
ln2
T =
λ
. C.
ln
T
2
λ
=
. D.
T ln2
= λ
.
62. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Ban đầu có 80 mg chất phóng xạ này. Sau khoảng thời gian
t 2T=
, lượng chất này còn lại là
A. 60 mg. B. 10 mg. C. 40 mg. D. 20 mg.
63. Cho các tia phóng xạ
, , ,
+ −
α β β γ
đi vào một điện trường đều theo phương vuông góc với các đường
sức. Tia không bị lệch hướng trong điện trường là
A. tia
−
β
B. tia
γ
. C. tia
α
. D. tia
+
β
.
64. Cho phản ứng hạt nhân
27 30
13 15
Al P Xα + → +
thì hạt X là
A. prôtôn. B. pôzitron. C. êlectron. D. nơtron.
65. Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
B. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
C. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.
D. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
66. Hạt pôzitron (
0
1
e
+
) là
A. hạt
1
1
H
. B. hạt
1
0
n
. C. hạt
+
β
. D. hạt
−
β
.
67. Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian
t 2T
=
kể từ
thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác
Tr c nghi m 12 ắ ệ CƠ BẢN - Hạt nhân nguyên tử Trang 5
Trửụứng THPT Nguyeón ẹaựng Giỏo viờn : Hunh Th Xng
v s ht nhõn cht phúng x X cũn li l
A. 4. B.
1
3
. C.
4
3
. D. 3.
68. Khi núi v tia
, phỏt biu no di õy l ỳng?
A. Tia
l dũng cỏc ht trung hũa v in. B. Tia
cú kh nng ion húa khụng khớ.
C. Tia
l dũng cỏc ht prụtụn. D. Trong chõn khụng, tia
cú vn tc bng
8
3.10 m / s
.
69. Ht nhõn chỡ
206
82
Pb
cú
A. 124 prụtụn. B. 206 prụtụn. C. 82 ntron. D. 206 nuclụn.
70. Cho phn ng ht nhõn
2 3 4
1 1 2
H H He X+ +
. Ht X l
A. ờlectron. B. ntron. C. pụzitron. D. prụtụn.
71. Gi
0
N
l s ht nhõn ca mt cht phúng x thi im t = 0 v
l hng s phúng x ca nú. Theo
nh lut phúng x, cụng thc tớnh s ht nhõn cha phõn ró ca cht phúng x thi im t l
A.
t
0
N N e
=
. B.
( )
t
0
N N ln 2e
=
. C.
t
0
1
N N e
2
=
. D.
t
0
N N e
=
.
72. Mt cht phúng x cú chu k bỏn ró 8 ngy ờm. Lỳc u cú 200 g cht phúng x ny, sau 8 ngy ờm
cũn li bao nhiờu gam cht phúng x ú cha phõn ró?
A. 50 g. B. 75 g. C. 100 g. D. 25 g.
73. Trong cỏc tia sau, tia no l dũng cỏc ht khụng mang in tớch?
A. Tia . B. Tia
+
. C. Tia
. D. Tia
.
74. Trong phn ng ht nhõn
4 14 1 A
2 7 1 Z
He N H X+ +
, nguyờn t s v s khi ca ht nhõn X ln lt l
A. Z = 8, A = 17. B. Z = 8, A = 18. C. Z = 17, A = 8. D. Z = 9, A = 17.
75. Phỏt biu no sau õy l sai khi núi v phn ng nhit hch?
A. S n ca bom H l mt phn ng nhit hch khụng kim soỏt c.
B. S n ca bom H l mt phn ng nhit hch kim soỏt c.
C. Phn ng nhit hch l loi phn ng ht nhõn ta nng lng.
D. Phn ng nhit hch l quỏ trỡnh kt hp hai hay nhiu ht nhõn nh thnh mt ht nhõn nng hn.
76. Phỏt biu no sau õy l sai khi núi v h Mt Tri?
A. Mt Tri l mt ngụi sao. B. Trỏi t l mt hnh tinh trong h Mt Tri.
C. Thy tinh l mt ngụi sao trong h Mt Tri.
D. Mt tri duy trỡ c bc x ca mỡnh l do phn ng nhit hch xy ra trong lũng nú.
77. nh lut bo ton no sau õy khụng ỏp dng c trong phn ng ht nhõn?
A. nh lut bo ton in tớch. B. nh lut bo ton khi lng.
C. nh lut bo ton nng lng ton phn. D. nh lut bo ton s nuclụn.
78. Ht nhõn
4
2
He
cú ht khi bng 0,03038 u. Bit
2
1 uc 931,5 MeV=
. Nng lng liờn kt ca ht
nhõn
4
2
He
l
A. 28,29897 MeV. B. 82,29897 MeV.
C. 25,29897 MeV. D. 32,29897 MeV.
79. Gi s ban u cú Z prụtụn v N ntron ng yờn, cha liờn kt vi nhau, khi lng tng cng l
0
m
,
khi chỳng kt hp li vi nhau to thnh mt ht nhõn thỡ cú khi lng m. Gi
lk
W
l nng lng
liờn kt v c l vn tc ỏnh sỏng trong chõn khụng. Biu thc no sau õy luụn ỳng?
A.
0
m m=
. B.
( )
2
lk 0
1
W m m c
2
=
. C.
0
m m>
. D.
0
m m<
.
80. Vi T l chu k bỏn ró, l hng s phúng x ca mt cht phúng x. Coi ln2 = 0,693, mi liờn h gia
T v l
A.
ln 2
T =
. B.
ln
T
2
=
. C.
T
0,693
=
. D.
T ln 2
=
.
81. Ban u cú mt lng cht phúng x nguyờn cht ca nguyờn t X, cú chu k bỏn ró l T. sau thi gian
t = 3 T, t s gia s ht nhõn cht phúng x X phõn ró thnh ht nhõn ca nguyờn t khỏc v s ht
Tr c nghi m 12 C BN - Ht nhõn nguyờn t Trang 6
Tröôøng THPT Nguyeãn Ñaùng Giáo viên : Huỳnh Thế Xương
nhân còn lại của chất phóng xạ X bằng
A. 8. B. 7. C.
1
7
. D.
1
8
.
82. Độ lớn điện tích nguyên tố là
19
e 1,6.10 C
−
=
, điện tích của hạt nhân
10
5
B
là
A. 5e. B. 10e. C. – 10e. D. – 5e.
83. Nơtron là hạt sơ cấp
A. không mang điện. B. mang điện tích âm.
C. có tên gọi khác là hạt nơtrinô. D. mang điện tích dương.
84. Hạt nhân
24
11
Na
có
A. 11 prôtôn và 24 nơtron. B. 13 prôtôn và 11 nơtron.
C. 24 prôtôn và 11 nơtron. D. 11 prôtôn và 13 nơtron.
85. Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là
0
m
,
khi chúng kết hợp lại với nhau thì tạo thành một hạt nhân có khối lượng m. Gọi c là vận tốc ánh sáng
trong chân không. Năng lượng liên kết của hạt nhân này được xác định bởi biểu thức
A.
( )
2
lk 0
W m m .c= −
. B.
2
lk 0
W m .c=
. C.
2
lk
W m.c=
. D.
( )
lk 0
W m m .c= −
.
86. Sự phân hạch của hạt nhân urani (
235
92
U
) khi hấp thụ một nơtron chậm xảy ra theo nhiều cách. Một
trong các cách đó được cho bởi phương trình
1 235 140 94 1
0 92 54 38 0
n U Xe Sr k n+ → + +
. Số nơtron được tạo ra
trong phản ứng này là
A. k = 3. B. k = 6. C. k = 4. D. k = 2.
87. Cho phản ứng hạt nhân
6 7 1
3 4 0
Li X Be n+ → +
. Hạt nhân X là
A.
4
2
He
. B.
2
1
H
. C.
1
1
H
. D.
3
1
H
.
88. Ban đầu có 50 gam chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X. Sau 2 giờ kể từ thời điểm ban đầu,
khối lượng của chất phóng xạ X còn lại là 12,5 gam. Chu kì bán rã của chất phóng xạ X bằng
A. 4 giờ. B. 2 giờ. C. 1 giờ. D. 3 giờ.
89. Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn
A. khối lượng tĩnh. B. năng lượng toàn phần. C. điện tích. D. động lượng.
90. Biết điện tích của êlectron là
19
1,6.10 C
−
−
. Điện tích của hạt nhân nguyên tử nitơ
14
7
N
là
A.
19
11,2.10 C
−
−
. B.
19
22,4.10 C
−
−
. C.
19
11,2.10 C
−
. D.
19
22,4.10 C
−
.
91. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A. càng lớn thì hạt nhân càng bền. B. bằng năng lượng nghỉ của hạt nhân đó.
C. có giá trị như nhau đối với tất cả các hạt nhân. D. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền.
92. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch?
A. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch đều là loại phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
B. Phản ứng phân hạch là loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, còn phản ứng nhiệt hạch là loại phản
ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch đều là loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
D. Phản ứng phân hạch là loại phản ứng hạt nhân thu năng lượng, còn phản ứng nhiệt hạch là loại phản
ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
93. Cho phản ứng hạt nhân
4 14 1 A
2 7 1 Z
He N H X+ → +
. Nguyên tử số Z và số khối A của hạt nhân X lần lượt là
A. 8 và 15. B. 8 và 17. C. 6 và 17. D. 6 và 15.
94. Trong hạt nhân nguyên tử
210
84
Po
có
A. 84 prôtôn và 126 nơtron. B. 126 prôtôn và 84 nơtron.
C. 210 prôtôn và 84 nơtron. D. 84 prôtôn và 210 nơtron.
95. Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân
235 137 56
92 55 26
U, Cs, Fe
và
4
2
He
là
A.
56
26
Fe
. B.
235
92
U
. C.
137
55
Cs
. D.
4
2
He
.
96. Pôlôni
210
84
Po
phóng xạ theo phương trình
210 A 206
84 Z 82
Po X Pb→ +
. Hạt X là
A.
0
1
e
−
. B.
4
2
He
. C.
3
2
He
. D.
0
1
e
.
Tr c nghi m 12 ắ ệ CƠ BẢN - Hạt nhân nguyên tử Trang 7
Tröôøng THPT Nguyeãn Ñaùng Giáo viên : Huỳnh Thế Xương
97. Ban đầu có
0
N
hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt
nhân
0
N
bị phân rã. Chu kỳ bán rã của chất đó là
A. 3 giờ. B. 8 giờ. C. 2 giờ. D. 4 giờ.
98. Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có
A. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron. B. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron.
C. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn. D. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn.
99. Thiên thể không phải là hành tinh trong hệ Mặt Trời là
A. Mộc tinh. B. Mặt Trăng. C. Kim tinh. D. Trái Đất.
100. Năng lượng nghỉ của 2 gam một chất bất kỳ bằng
A.
7
3.10 kW.h
. B.
7
4.10 kW.h
. C.
7
5.10 kW.h
. D.
7
2.10 kW.h
.
101. ** Phóng xạ
−
β
là
A. sự giải phóng êlectron từ lớp êlectron ngoài cùng của nguyên tử.
B. phản ứng hạt nhân không thu và không tỏa năng lượng.
C. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. D. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
102. Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng
0
m
, chu kỳ bán rã của chất này là 3,8
ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng
0
m
là
A. 5,60 g. B. 8,96 g. C. 35,84 g. D. 17,92 g.
103. Hạt nhân càng bền vững khi có
A. năng lượng liên kết riêng càng lớn. B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. số nuclôn càng lớn. D. số nuclôn càng nhỏ.
104. Hạt nhân triti (
3
1
T
) có
A. 3 nơtron và 1 prôtôn. B. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtron.
C. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. D. 3 prôtôn và 1 nơtron.
105. Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn
A. số prôtôn. B. số nơtron. C. khối lượng. D. số nuclôn.
106. Pôzitron là phản hạt của
A. prôtôn. B. nơtron. C. nơtrinô. D. êlectron.
107. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c và khối lượng nghỉ của một hạt là m. Theo thuyết tương
đối hẹp của Anh-xtanh, khi hạt này chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của nó là
A.
2
2
m
.
c
1
v
−
B.
2
2
m
.
v
1
c
−
C.
2
2
m
.
v
1
c
+
D.
2
2
v
m 1 .
c
−
108. Xét một phản ứng hạt nhân
2 2 3 1
1 1 2 0
H H He n+ → +
. Biết khối lượng của các hạt nhân
2 3 1
1 2 0
2
H He n
m 2,0135 u ; m 3,0149 u ; m 1,0087 u ;1 u 931 MeV / c= = = =
. Năng lượng phản ứng trên tỏa
ra là
A. 1,8820 MeV. B. 3,1654 MeV. C. 7,4990 MeV. D. 2,7390 MeV.
109. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Êlectron là hạt sơ cấp có điện tích âm.
B. Êlectron là một nuclôn có điện tích âm.
C. Mỗi hạt sơ cấp có một phản hạt, hạt và phản hạt có khối lượng bằng nhau.
D. Phôtôn là một hạt sơ cấp không mang điện.
110. Trong các hành tinh sau đây thuộc hệ Mặt Trời, hành tinh nào gần Mặt Trời nhất?
A. Trái Đất. B. Mộc tinh. C. Thổ tinh. D. Kim tinh.
111. Biết số A-vô-ga-đrô
23
A
N 6,02.10=
hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số
prôtôn có trong 0,27 gam
27
13
Al
là
A.
22
9,826.10
. B.
22
8,826.10
. C.
22
7,826.10
. D.
22
6,826.10
.
112. Phản ứng nhiệt hạch là
A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.
Tr c nghi m 12 ắ ệ CƠ BẢN - Hạt nhân nguyên tử Trang 8
Tröôøng THPT Nguyeãn Ñaùng Giáo viên : Huỳnh Thế Xương
C. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.
D. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.
113. Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
B. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
C. Chu kỳ phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
114. Trong quá trình phân rã hạt nhân
238
92
U
thành hạt nhân
234
92
U
, đã phóng ra một hạt
α
và hai hạt
A. pôzitron. B. êlectron. C. prôtôn. D. nơtron.
115. Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng
thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng
A. 3,2 gam. B. 2,5 gam. C. 1,5 gam. D. 4,5 gam.
116. Hạt nhân
37
17
Cl
có khối lượng nghỉ bằng 36,956563 u. Biết khối lượng của nơtron là 1,0086710 u, khối
lượng của prôtôn là 1,007276 u và u = 931
2
MeV / c
. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
37
17
Cl
bằng
A. 8,5684 MeV. B. 7,3680 MeV. C. 9,2782 MeV. D. 8,2532 MeV.
117. Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.
26
10
W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là
A. 3,3696.
30
10
J. B. 3,3696.
29
10
J. C. 3,3696.
32
10
J. D. 3,3696.
31
10
J.
118. Biết NA= 6,02.
23
10
1
mol
−
. Trong 59,50 g
238
92
U
có số nơtron xấp xỉ là
A. 2,38.
23
10
. B. 2,20.
25
10
. C. 1,19.
25
10
. D. 9,21.
24
10
.
119. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ
−
β
, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
D. Trong phóng xạ
+
β
, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
120. Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2τ
số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,50%.
121. Cho phản ứng hạt nhân:
23 1 4 20
11 1 2 10
Na H He Ne+ → +
. Lấy khối lượng các hạt nhân
23 20
11 10
Na; Ne;
4 1
2 1
He; H
lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/
2
c
. Trong phản ứng này, năng
lượng
A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV.
C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV.
122. Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân
16
8
O
lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u =
931,5 MeV/
2
c
. Năng lượng liên kết của hạt nhân
16
8
O
xấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.
123. Thiên Hà của chúng ta (Ngân Hà) có cấu trúc dạng
A. hình trụ. B. elipxôit. C. xoắn ốc. D. hình cầu.
124. *** Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. tính riêng cho hạt nhân ấy. B. của một cặp prôtôn – prôtôn.
C. tính cho một nuclôn. D. của một cặp prôtôn – nơtron.
125. Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại
bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của đồng vị đó bằng
A. 0,5 giờ. B. 1 giờ. C. 1,5 giờ. D. 2 giờ.
126. Phản ứng nhiệt hạch là sự
A. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.
B. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.
C. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.
D. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
127. Phát biểu nào là sai?
A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.
B. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Tr c nghi m 12 ắ ệ CƠ BẢN - Hạt nhân nguyên tử Trang 9
Tröôøng THPT Nguyeãn Ñaùng Giáo viên : Huỳnh Thế Xương
C. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtron khác nhau gọi là đồng vị.
D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtron khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
128. Biết số Avôgađrô là
23
6,02.10 / mol
, khối lượng mol của urani
238
92
U
là 238 g/mol. Số nơtron trong
119 gam urani
238
92
U
là
A.
25
8,8.10
. B.
25
1,2.10
. C.
25
2,2.10
. D.
25
4,4.10
.
129. Cho
C
m =12,00000 u
;
m = 1,00728 u
p
;
n
m = 1,00867 u
;
-27
1 u = 1,66055.10 kg
;
-19
1 eV = 1,6.10 J
;
8
c 3.10 m /s=
. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân
12
6
C
thành các nuclôn riêng biệt bằng
A. 89,4 MeV. B. 44,7 MeV. C. 72,7 MeV. D. 8,94 MeV.
130. Do sự bức xạ nên mỗi ngày (86400 s) khối lượng Mặt Trời giảm một lượng
14
3,744.10 kg
. Biết vận
tốc ánh sáng trong chân không là
8
3.10 m / s
. Công suất bức xạ (phát xạ) trung bình của Mặt Trời bằng
A.
15
6,9.10 MW
. B.
20
3,9.10 MW
. C.
40
4,9.10 MW
. D.
10
5,9.10 MW
.
131. Hạt nhân
226
88
Ra
biến đổi thành hạt nhân
222
86
Rn
do phóng xạ
A.
α
và
−
β
. B.
−
β
. C.
α
. D.
+
β
132. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ?
A. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó.
B. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó.
C. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren.
D. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
133. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ của lượng
chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
A. 87,5%. B. 12,5%. C. 25%. D. 75%.
134. Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng
B
m
và hạt
α
có khối lượng
m
α
. Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt
α
ngay sau phân rã bằng
A.
2
B
m
m
α
÷
. B.
B
m
m
α
. C.
2
B
m
m
α
÷
. D.
B
m
m
α
.
135. Hạt nhân
1
1
A
Z
X
phóng xạ và biến thành một hạt nhân
2
2
A
Z
Y
bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng
số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ
1
1
A
Z
X
có chu kỳ bán rã là T. Ban đầu có một
khối lượng chất
1
1
A
Z
X
, sau 2 chu kỳ bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X
là
A.
1
2
A
3
A
. B.
2
1
A
3
A
. C.
2
1
A
4
A
. D.
1
2
A
4
A
.
136. Hạt nhân
10
4
Be
có khối lượng 10,0135 u. Khối lượng của nơtron
n
m 1,0087 u=
, khối lượng của
prôtôn
p
m 1,0073 u=
,
2
1 u 931 MeV / c=
. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
10
4
Be
là
A. 0,6321 MeV. B. 6,3215 MeV. C. 63,2152 MeV. D. 632,1531 MeV.
137. Trong sự phân hạch của hạt nhân
235
92
U
, gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
B. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
D. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
138. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn
của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
139. Hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp?
A. prôtôn (p). B. anpha (
α
). C. pôzitron (
e
+
). D. êlectron.
Tr c nghi m 12 ắ ệ CƠ BẢN - Hạt nhân nguyên tử Trang 10
Tröôøng THPT Nguyeãn Ñaùng Giáo viên : Huỳnh Thế Xương
140. Cho phản ứng hạt nhân:
3 2 4
1 1 2
T D He X+ → +
. Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân
He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5
2
MeV / c
. Năng lượng tỏa ra của phản
ứng xấp xỉ bằng
A. 15,017 MeV. B. 17,498 MeV. C. 21,076 MeV. D. 200,025 MeV.
141. Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân
bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A. 2T. B. 3T. C. 0,5T. D. T.
142. Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thủy tinh; tính từ Mặt
Trời, thứ tự từ trong ra là:
A. Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh.
B. Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh.
C. Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thủy tinh, Thổ tinh.
D. Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh.
143. Một chất phóng xạ ban đầu có
0
N
hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa
phân rã. Sau một năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
A.
0
N
.
6
B.
0
N
.
16
C.
0
N
.
9
D.
0
N
.
4
144. Một vật có khối lượng nghỉ 60 kg chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân
không) thì khối lượng tương đối tính của nó là
A. 75 kg. B. 100 kg. C. 60 kg. D. 80 kg.
Tr c nghi m 12 ắ ệ CƠ BẢN - Hạt nhân nguyên tử Trang 11