Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Mẫu báo cáo tự đánh giá CLGD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.84 KB, 83 trang )

DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TRƯỜNG THCS
TT Họ và tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ Chữ ký
1.
Nguyễn Văn A
Hiệu trưởng Chủ tịch HĐ
2.
Nguyễn Thị H
Phó hiệu trưởng Phó CTHĐ
3.
Phan Thị V
Thư ký HĐSP Thư ký HĐ
4.
Nguyễn Thị T
CTCĐ Uỷ viên HĐ
5.
Phan Trọng M
BTCĐ Uỷ viên HĐ
6.
Nguyễn Thị T
TPT Uỷ viên HĐ
7.
Nguyễn Văn T
TTCM Uỷ viên HĐ
8.
Nguyễn Minh H
TTCM Uỷ viên HĐ
9.
Đỗ Văn H
TTCM Uỷ viên HĐ
10.


Nguyễn Trần K
GV Uỷ viên HĐ
11.
Nguyễn Văn M
GV Uỷ viên HĐ
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Danh sách thành viên Hội đồng tự đánh giá 2
Mục lục 3
Danh mục các chữ viết tắt 4
1
Nội dung Trang
PHẦN I: CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG 5
I- Thông tin chung về nhà trường:
1- Tên trường:
2- Điểm trường:
3- Thông tin chung về học sinh:
4- Thông tin về nhân sự:
5- Danh sách cán bộ quản lý:
II- Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính:
1- Cơ sở vật chất, thư viện:
2- Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 5 năm gần đây:
III- Giới thiệu khái quát về nhà trường:
PHẦN II: TỰ ĐÁNH GIÁ
I- Đặt vấn đề:
II- Tổng quan chung:
III- Tự đánh giá:
1- Tiêu chuẩn 1:
1.1- Tiêu chí 1:
1.2- Tiêu chí 2:

2- Tiêu chuẩn 2:
2.1- Tiêu chí 1:
2.2- Tiêu chí 2:
2.3- Tiêu chí 3:
2.4- Tiêu chí 4:
2.5- Tiêu chí 5:
2.6- Tiêu chí 6:
2.7- Tiêu chí 7:
2.8- Tiêu chí 8:
2.9- Tiêu chí 9:
2.10- Tiêu chí 10:
2.11- Tiêu chí 11:
2.12- Tiêu chí 12:
2.13- Tiêu chí 13:
2.14- Tiêu chí 14:
2.15- Tiêu chí 15:
3- Tiêu chuẩn 3:
3.1- Tiêu chí 1:
3.2- Tiêu chí 2:
3.3- Tiêu chí 3:
3.4- Tiêu chí 4:
3.5- Tiêu chí 5:
3.6- Tiêu chí 6:
4- Tiêu chuẩn 4:
4.1- Tiêu chí 1:
4.2- Tiêu chí 2:
4.3- Tiêu chí 3:
2
Nội dung Trang
4.4- Tiêu chí 4:

4.5- Tiêu chí 5:
4.6- Tiêu chí 6:
4.7- Tiêu chí 7:
4.8- Tiêu chí 8:
4.9- Tiêu chí 9:
4.10- Tiêu chí 10:
4.11- Tiêu chí 11:
4.12- Tiêu chí 12:
5- Tiêu chuẩn 5:
5.1- Tiêu chí 1:
5.2- Tiêu chí 2:
5.3- Tiêu chí 3:
5.4- Tiêu chí 4:
5.5- Tiêu chí 5:
5.6- Tiêu chí 6:
6- Tiêu chuẩn 6:
6.1- Tiêu chí 1:
6.2- Tiêu chí 2:
7- Tiêu chuẩn 7:
7.1- Tiêu chí 1:
7.2- Tiêu chí 2:
7.3- Tiêu chí 3:
7.4- Tiêu chí 4:
IV- Đánh giá chung:
1- Những điểm mạnh:
2- Những điểm yếu:
3- Tóm tắt kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục:
4- Kiến nghị của nhà trường:
PHẦN III: PHỤ LỤC
I- Danh mục mã hoá các minh chứng:

II- Danh mục các bảng:
III- Danh mục các biểu đồ:
IV- Danh mục các đồ thị:
V- Danh mục các hình vẽ:
VI- Danh mục các ảnh minh hoạ:
VII- Danh mục các bản đồ:
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Nội dung
GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo
TĐXS Thi đua xuất sắc
3
TPHCM Tiền phong Hồ Chí Minh
UBND Uỷ ban nhân dân
CBGV Cán bộ giáo viên
HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
TDTT Thể dục thể thao
ĐHSP, CĐSP Đại học sư phạm, Cao đẳng sư phạm
CNTT Công nghệ thông tin
CSVC Cơ sở vật chất
TTATXH, ATGT Trật tự an toàn xã hội, an toàn giao thông
KHKT Khoa học kỹ thuật
BGH Ban giám hiệu
CBVC Cán bộ viên chức
BCHTW Ban chấp hành Trung ương
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
TRƯỜNG THCS Y THEO TỪNG CHỈ SỐ CỦA CÁC TIÊU CHÍ
Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường THCS.
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chí 1
x

Tiêu chí 2
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
4
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường.
Tiêu chí 1
x
Tiêu chí 2
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x

c)
x
Tiêu chí 3
x
Tiêu chí 4
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 5
x
Tiêu chí 6
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x

c)
x
c)
x
Tiêu chí 7
x
Tiêu chí 8
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 9
x
Tiêu chí 10
x
a)
x
a)
x
b)
x

b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 11
x
Tiêu chí 12
x
a)
x
a)
x
5
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 13
x
Tiêu chí 14
x
a)
x
a)

x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 15
x x
a)
x x
b)
x x
c)
x x
Tiêu chuẩn 3: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.
Tiêu chí 1
x
Tiêu chí 2
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x

c)
x
c)
x
Tiêu chí 3
x
Tiêu chí 4
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 5
x
Tiêu chí 6
x
a)
x
a)
x
b)
x

b)
x
c)
x
c)
x
6
Tiêu chuẩn 4: Thực hiện chương trình giáo dục và hoạt động giáo dục.
Tiêu chí 1
x
Tiêu chí 2
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 3
x
Tiêu chí 4
x
a)
x

a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 5
x
Tiêu chí 6
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 7
x
Tiêu chí 8
x

a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 9
x
Tiêu chí 10
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 11
x

Tiêu chí 12
x
7
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chuẩn 5: Tài chính và cơ sở vật chất.
Tiêu chí 1
x
Tiêu chí 2
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x

c)
x
Tiêu chí 3
x
Tiêu chí 4
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 5
x
Tiêu chí 6
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x

c)
x
c)
x
Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội.
Tiêu chí 1
x
Tiêu chí 2
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chuẩn 7: Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.
Tiêu chí 1
x
Tiêu chí 2
x
8
a)
x
a)

x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 3
x
Tiêu chí 4
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
PHẦN I
CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG
(Thời điểm báo cáo: Tính đến ngày …… 2009)
I- THÔNG TIN CHUNG CỦA NHÀ TRƯỜNG:
1- Tên trường: (Theo quyết định thành lập)

- Tiếng Việt: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Y.
- Tiếng Anh: Không có.
- Tên trước đây: Trường cấp II chuyên T.
- Cơ quan chủ quản: Phòng GD-ĐT T.
Tỉnh T Tên Hiệu trưởng Nguyễn Văn A
Huyện T Điện thoại 123456789
Đạt chuẩn Quốc gia Web - Email
9
Năm thành lập
trường (theo Quyết
định thành lập)
1958 theo QĐ số
0123 của UBND
Tỉnh T
Số điểm trường Không
x
Công lập

Thuộc vùng đặc biệt khó khăn?
Bán công Trường liên kết với nước ngoài?
Dân lập Có học sinh khuyết tật?
Tư thục Có học sinh bán trú?
Loại hình khác Có học sinh nội trú?
2- Điểm trường: (nếu có)
TT
Tên điểm
trường
Địa chỉ
Diện
tích

Khoảng
cách
Tổng
số học
sinh
Tổng số
lớp (Ghi
rõ số lớp 6
đến lớp 9)
Tên cán
bộ, giáo
viên
phụ
trách)
3- Thông tin chung về lớp học và học sinh:
Loại học sinh
Tổng
số
Chia ra
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Tổng số học sinh: 462 91 101 135 135
- Học sinh nữ: 260 49 52 81 78
- Học sinh người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
Số học sinh tuyển mới: 91 91 0 0 0
- Số học sinh đã học Tiểu học: 91 91 0 0 0
- Học sinh nữ: 49 49 0 0 0
- Học sinh người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
Số học sinh lưu ban năm học trước: 0 0 0 0 0

- Học sinh nữ: 0 0 0 0 0
- Học sinh người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
Số học sinh chuyển đến trong hè: 8 0 7 0 1
Số học sinh chuyển đi trong hè: 1 0 1 0 0
Số học sinh bỏ học trong hè: 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ: 0 0 0 0 0
- Học sinh người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
Nguyên nhân bỏ học: 0 0 0 0 0
- Hoàn cảnh khó khăn: 0 0 0 0 0
- Học lực yếu, kém: 0 0 0 0 0
- Xa trường, đi lại khó khăn: 0 0 0 0 0
- Nguyên nhân khác: 0 0 0 0 0
Số học sinh là đội viên: 462 91 101 135 135
Số học sinh thuộc diện chính sách (*) 30 1 8 10 11
- Con liệt sĩ: 0 0 0 0 0
- Con thương binh, bệnh binh: 7 1 2 4 0
- Hộ nghèo: 10 0 4 4 2
- Vùng đặc biệt khó khăn: 0 0 0 0 0
10
Loại học sinh
Tổng
số
Chia ra
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
- Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ: 11 0 1 2 8
- Học sinh mồ côi cả cha, mẹ: 0 0 0 0 0
- Diện chính sách khác: 2 0 1 0 1
Số học sinh học tin học: 0 0 0 0 0

Số học sinh học tiếng dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
Số học sinh học ngoại ngữ: 462 91 101 135 135
- Tiếng Anh: 462 91 101 135 135
- Tiếng Pháp: 0 0 0 0 0
- Tiếng Trung: 0 0 0 0 0
- Tiếng Nga: 0 0 0 0 0
- Ngoại ngữ khác 0 0 0 0 0
Số học sinh theo học lớp đặc biệt: 0 0 0 0 0
- Số học sinh lớp ghép: 0 0 0 0 0
- Số học sinh lớp bán trú: 0 0 0 0 0
- Số học sinh bán trú dân nuôi: 0 0 0 0 0
- Số học sinh khuyết tật học hoà nhập: 0 0 0 0 0
Số buổi của lớp học/tuần: 24 6 6 6 6
- Số lớp học 5 buổi/tuần. 0 0 0 0 0
- Số lớp học 6 buổi đến 9 buổi /tuần. 24 6 6 6 6
- Số lớp học 2 buổi/ngày 0 0 0 0 0
(*) Con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; học sinh nhiễm chất độc da cam, hộ nghèo.
Các chỉ số
Năm học
2005 - 2006
Năm học
2006 - 2007
Năm học
2007 - 2008
Năm học
2008 - 2009
Sĩ số bình quân học sinh trên lớp 49.4 46.3 44.5 40.8
Tỷ lệ học sinh trên giáo viên 28.2 26.4 25.4 21.3
Tỷ lệ bỏ học, nghỉ học 0 0 0 0
Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập trung

bình và dưới trung bình.
1.2% 0.4% 0.9% 0.6%
Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập dưới
trung bình.
0 0 0 0
Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập trung
bình.
1.2% 0.4% 0.9% 0.6%
Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập khá 27.3% 24.3% 30.5% 34.6%
Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập giỏi
và xuất sắc.
71.5% 75.3% 68.5% 64.8%
Số lượng học sinh đạt giải trong các kỳ
thi học sinh giỏi
29 44 28 39
4- Thông tin về nhân sự:
11
Nhân sự
Tổng
số
Trong
đó
nữ
Chia theo chế độ lao động
Trong
tổng số
Biên chế Hợp đồng
Thỉnh
giảng
Tổng

số
Nữ
Tổng
số
Nữ
Tổng
số
Nữ
Tổng số cán bộ,
giáo viên, nhân
viên.
32 19 31 18 1 1 0 0 0 0
Số đảng viên 22 12 22 12 0 0 0 0 0 0
- Đảng viên là
giáo viên
17 9 17 9 0 0 0 0 0 0
- Đảng viên là
cán bộ quản lý:
2 1 2 1 0 0 0 0 0 0
- Đảng viên là
nhân viên
3 2 3 2 0 0 0 0 0 0
Số giáo viên chia
theo chuẩn đào
tạo
23 12 23 12 0 0 0 0 0 0
- Trên chuẩn: 17 8 17 8 0 0 0 0 0 0
- Đạt chuẩn: 6 4 6 4 0 0 0 0 0 0
- Chưa đạt chuẩn: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Số giáo viên dạy

theo môn học:
6 4 6 4 0 0 0 0 0 0
- Thể dục: 2 2 2 2 0 0 0 0 0 0
- Âm nhạc: 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0
- Tin học: 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0
- Tiếng DT thiểu
số:
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Tiếng Anh 2 2 2 2 0 0 0 0 0 0
- Tiếng Pháp: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Tiếng Trung: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Tiếng Nga: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Ngoại ngữ khác: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Còn lại: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Số giáo viên
chuyên trách đội:
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Cán bộ quản lý: 2 1 2 1 0 0 0 0 0 0
- Hiệu trưởng: 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0
- Phó hiệu trưởng: 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0
Nhân viên 7 5 6 4 1 1 0 0 0 0
- Văn phòng (văn
thư, kế toán, thủ
quỹ, y tế)
3 2 3 2 0 0 0 0 0 0
12
Nhân sự
Tổng
số
Trong

đó
nữ
Chia theo chế độ lao động
Trong
tổng số
Biên chế Hợp đồng
Thỉnh
giảng
Dân
tộc
thiểu
số
Nữ
dân
tộc
thiể
Tổng
số
Nữ
Tổng
số
Nữ
Tổng
số
Nữ
- Thư viện: 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0
- Thiết bị dạy học: 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0
- Bảo vệ: 1 1 0 0 0 0 0 0 0
- Nhân viên khác: 1 1 0 0 1 1 0 0 0 0
Tuổi trung bình

của giáo viên cơ
hữu
37.36 ( Cao nhất 54 , Thấp nhất 29)
5- Danh sách cán bộ quản lý:
Các bộ phận Họ và tên
Chức vụ, chức danh,
danh hiệu nhà giáo,
học vị, học hàm
Điện thoại,
Email
Hiệu trưởng Nguyễn Văn A Hiệu trưởng - ĐH
Toán - Tin
123456789
Phó Hiệu trưởng Nguyễn Thị H
Phó H.trưởng - ĐH
Văn
123456789
Các tổ chức Đảng,
Đoàn Thanh niên
Nguyễn Văn A
Bí thư CB - ĐHSP
Toán
123456789
Phan Trọng M
Bí thư ĐTN - ĐH Âm
nhạc
123456789
Nguyễn Thị T TPT 123456789
Nguyễn Thị Th
Chủ tịch CĐ - ĐH

Toán
123456789
Các tổ trưởng tổ
chuyên môn
Nguyễn Minh H
Tổ trưởng Tổ Toán
Lý - CĐSP Toán
123456789
Đỗ Văn H
Tổ trưởng Tổ Văn Sử
- ĐH Văn
123456789
Nguyễn Văn T
Tổ trưởng Tổ Sinh -
Hoá - ĐH Sinh
123456789
Các chỉ số
Năm học
2005 - 2006
Năm học
2006 - 2007
Năm học
2007 - 2008
Năm học
2008 - 2009
Số giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo 0 0 0 0
13
Số giáo viên đạt chuẩn đào tạo 21 21 21 23
Số giáo viên trên chuẩn đào tạo 13 15 17
Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp

huyện, quận, thị xã, thành phố.
1 2 0 1
Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
1 2 0 0
Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp
Quốc gia
0 0 0 0
Số lượng bài báo của giáo viên đăng
trong các tạp chí trong và ngoài nước.
0 0 0 0
Số lượng sáng kiến, kinh nghiệm của
cán bộ, giáo viên được cấp có thẩm
quyền nghiệm thu.
Tỉnh 6 Tỉnh 6 Tỉnh 5
TP 7
Huyện 13
Số lượng sách tham khảo mà cán bộ,
giáo viên viết được các nhà xuất bản
ấn hành.
0 0 0 0
Số bằng phát minh, sáng chế được cấp
(ghi rõ nơi cấp, thời gian cấp, người
được cấp)
0 0 0 0
II- Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính:
1- Cơ sở vật chất, thư viện:
Các chỉ số
Năm học
2005 - 2006

Năm học
2006 - 2007
Năm học
2007 - 2008
Năm học
2008 - 2009
Tổng diện tích đất sử dụng của nhà
trường (tính bằng m
2
):
4364m
2
4364m
2
4364m
2
4364m
2
Trong đó:
- Khối phòng học: 12 12 12 12
- Khối phòng phục vụ học tập: 2 2
+ Phòng giáo dục rèn luyện thể chất
hoặc nhà đa năng:
0 0 0 0
+ Phòng giáo dục nghệ thuật: 0 0 0 0
+ Thư viện: 0 0 0 1
+ Phòng thiết bị giáo dục: 2 2 2 3
+ Phòng truyền thống và hoạt động
Đội:
0 0 0 0

+ Phòng hỗ trợ giáo dục học sinh tàn
tật; khuyết tật hoà nhập:
0 0 0 0
Khối phòng hành chính quản trị:
- Phòng Hiệu trưởng: 1 1 1 1
- Phòng Phó Hiệu trưởng: 1 1 1 1
- Phòng giáo viên: 0 0 0 0
14
- Văn phòng: 1 1 1 1
- Phòng y tế học đường: 0 0 1 1
- Kho: 0 0 0 0
- Phòng thường trực, bảo vệ ở gần
cổng trường:
1 1 1 1
- Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều
kiện sức khoẻ học sinh bán trú (nếu
có)
0 0 0 0
- Khu đất làm sân chơi, sân tập: 0 0 1 1
- Khu vệ sinh cho cán bộ, giáo viên,
nhân viên:
0 0 1 1
- Khu vệ sinh học sinh: 1 1 1 1
- Khu để xe học sinh: 0 0 0 2
- Khu để xe giáo viên và nhân viên: 0 0 0 1
- Các hạng mục khác (nếu có)
Tổng số đầu sách trong thư viện của
nhà trường (cuốn)
1916
Tổng số máy tính của trường: 5

- Dùng cho hệ thống văn phòng: 0 0 0 5
- Nối mạng 0 0 0 1
- Dùng cho học sinh học tập: 0 0 0 0
2- Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 5 năm gần đây:
Các chỉ số
Năm học
2005 - 2006
Năm học
2006 - 2007
Năm học
2007 - 2008
Năm học
2008 - 2009
Tổng kinh phí được cấp từ
ngân sách Nhà nước.
543.742.900
712.615.70
0
1.163.776.00
0
1.418.504.000
Tổng kinh phí được cấp (đối
với trường ngoài công lập)
0 0 0 0
Tổng kinh phí huy động
được từ các tổ chức xã hội,
doanh nghiệp, cá nhân.
15.920.000 62.964.000 138.100.000
15
PHẦN II

TỰ ĐÁNH GIÁ
I- ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Giới thiệu khái quát về nhà trường:
Trường THCS Y (tiền thân là Trường Chuyên cấp II T) được thành lập từ
năm 1993 theo Quyết định của UBND Tỉnh T, trước những đòi hỏi bức thiết cần có
một trung tâm đào tạo và bồi dưỡng nhân tài, bồi dưỡng học sinh giỏi từ bậc THCS
cho Huyện nhà. Ngày đầu thành lập trường chỉ có 8 lớp với cả 4 khối học với 266
học sinh và 31 thầy cô giáo. Trường được nhận lại cơ sở cũ của cơ quan thông tấn
xã, cơ sở vật chất ban đầu rất khiêm tốn chỉ có một dãy nhà 2 tầng đã hoang phế với
5 phòng học nhỏ hẹp. Ngày đầu tiên ấy với bao khó khăn, với chương trình chuyên
cấp 2 các bộ môn Toán và Văn, các thầy cô phải tự tìm tòi xây dựng chương trình
chuyên, tự học hỏi để đáp ứng được yêu cầu giáo dục, các em học sinh bỡ ngỡ với
yêu cầu mới, môi trường mới nhưng các thầy cô giáo và các thế hệ học sinh vẫn
luôn cố gắng khắc phục khó khăn thi đua dạy thật tốt, học thật tốt, sáng tạo trong
hoạt động dạy và học, xây dựng nền móng vững chắc cho bề dày thành tích của nhà
trường hôm nay.
Tháng 8/1997, thực hiện quyết định của UBND Tỉnh T nhà trường được đổi
tên thành trường THCS Y theo tinh thần Nghị quyết TW2 khoá VIII, nhà trường
được mang tên vị Tiến sĩ khai khoa của Huyện nhà.
( Y tự H, tự N, sinh năm 1446, tại thôn Liệp Hạ-Xã - Huyện T- tỉnh T. Trong kì
thi Hội khoa Ất Mùi, niên hiệu Hồng Đức thứ 6 (1475), Y đỗ Hoàng Nhị Giáp,
đồng Tiến sĩ tam danh. Sau ông làm quan cho nhà Lê tới chức Tham chính. Tài
năng của ông qua công trình hiệu chỉnh và viết bài hậu tự cho cuốn "Lĩnh Nam
chích quái" được người đương thời và hậu thế đánh giá cao. Hoàng Nhị Giáp Y là
học trò của Lưỡng quốc Trạng nguyên Nguyễn Trực, là một khoa bảng thuộc lớp
người khai khoa của phủ T. Ông là một tấm gương lớn về sự vượt khó khăn để học
tập. Một mảnh ván gỗ vừa làm phao vừa làm sách học mà đỗ đại khoa làm xúc động
lòng người suốt 5 thế kỷ).
16
Tiến sỹ Y là một tấm gương sáng chói về chữ lễ, hiếu với cha mẹ và thầy dạy học,

được người đời ca ngợi và truyền tụng như một sự vượt trội về trí tuệ và nhân cách.
"Thẻ gỗ đề văn khoa bảng tiếng thơm lừng quế biển
Chút quà dâng lộc sách rồng ý đẹp biếc đầm thu
Bảng vàng khoa giáp hiện từ rặng núi Tràng An
Bia đá Hồng Đức, nghe danh mọi người Liệp Hạ")
15 năm qua trường THCS Y đã trở thành nơi đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao của Huyện T phục vụ tốt cho sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá
địa phương. Nhà trường đã đào tạo được 2061 học sinh tốt nghiệp THCS trong đó
nhiều em học sinh đã thi đỗ vào khối Chuyên của các trường ĐH và trường Chuyên
của Tỉnh.
Đặc biệt trong lĩnh vực học sinh giỏi, trong 15 năm phát triển nhà trường đã
đào tạo được :
• 7 giải quốc gia về văn hoá và viết thư UPU.
• 451 học sinh giỏi cấp Tỉnh trong đó có 29 giải nhất.
• 4488 học sinh giỏi cấp Huyện trong đó 204 thủ khoa các môn.
Từ mái trường này dưới sự dìu dắt của các thầy cô giáo, các thế hệ học sinh
của nhà trường đã nỗ lực học tập và trưởng thành. Hàng năm cựu học sinh của
trường chiếm từ 72 đến 83% học sinh toàn huyện đỗ Đại học. Hiện tại nhiều cựu
học sinh của trường là nghiên cứu sinh, du học sinh tại các nước như Pháp, Áo,
Đức, Nhật, Úc, Cuba, Singapo, Trung Quốc …
Cựu học sinh nhà trường hiện nay đã có :
+ Em Nguyễn Thị M học sinh khoá 5 đang là Nghiên cứu sinh Tiến sĩ tại
nước Cộng hoà Áo.
+ Em Lê Trung K học sinh khoá 9 đạt giải Nhất cuộc thi "Rung chuông
vàng" sinh viên toàn quốc.
+ Có 18 em là Thạc sĩ.
Suốt một thời gian dài, nhà trường vừa ra sức thi đua phấn đấu nâng cao về
chất lượng đào tạo vừa ra sức xây dựng cơ sở vật chất. Được sự quan tâm của
UBND Tỉnh, Huyện Uỷ, UBND Huyện và nhân dân Huyện T quan tâm, tạo điều
kiện hỗ trợ để nhà trường từng bước hoàn thiện, xây dựng quy hoạch tổng thể như

hiện nay: Có 2 khu nhà học 2 tầng, 1 khu phòng chức năng với 12 phòng học có
trang bị hiện đại, có khu nhà làm việc, có phòng thí nghiệm, phòng Lab, phòng y tế,
sân chơi, bãi tập, nhà để xe của giáo viên và học sinh với một khuôn viên khang
trang, sạch đẹp, đảm bảo cảnh quan và môi trường sư phạm: Xanh- Sạch- Đẹp.
17
Trong những năm qua nhà trường không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ
để nâng cao hiệu quả giáo dục. Từ chỗ toàn trường chỉ có 6/31 thầy cô có trình độ
đại học đến nay nhà trường đã có 20/31thầy cô có trình độ đại học, 7 thầy cô đang
theo học ĐH. Đó là một đội ngũ chuyên môn hùng hậu để nhà trường sẵn sàng đảm
nhận và hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ giáo dục đào tạo. Dưới ánh sáng các
nghị quyết Trung ương Đảng về giáo dục đào tạo, được sự quan tâm, chỉ đạo của
lãnh đạo các cấp, 15 năm qua trường THCS Y đã giành được nhiều thành tích nổi
bật.
 Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen năm 2007.
 2 lần được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen năm 2003, 2005.
 15 năm liền là trường TTXS cấp Tỉnh và Thành phố.
 1 Cờ thi đua xuất sắc.
 2 cá nhân được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen.
 Có 69 SKKN cấp tỉnh.
 Có 25 lượt giáo viên là CSTĐ, GVG cấp tỉnh.
Có thể nói chất lượng giáo dục và hiệu quả đào tạo đã làm nên uy tín của nhà
trường , được chính quyền địa phương và lãnh đạo ngành GD- ĐT, nhân dân, phụ
huynh và học sinh tin cậy.
Bên cạnh việc giảng dạy, học tập, nhà trường luôn chú trọng việc giáo dục
đạo đức, lý tưởng và nhân cách cho học sinh. Cảnh quan, môi trường sư phạm lành
mạnh, nếp kỷ luật của nhà trường cùng với sự quan tâm, dạy bảo tận tình của các
thầy cô giáo thực sự là điều kiện tốt để các thế hệ học sinh rèn luyện đạo đức, tu
dưỡng và trưởng thành. Nhà trường đã chuẩn bị tốt hành trang cho học sinh bước
vào cuộc sống với kiến thức khoa học vững vàng, với tâm hồn nhân cách tốt đẹp.
Từ mái trường này, các thế hệ học sinh của trường ra đời trở thành những cán bộ,

công dân có phẩm chất tốt, có đóng góp xứng đáng vào công cuộc xây dựng đất
nước quê hương, tô đẹp cho truyền thống nhà trường và quê hương.
Trong phong trào thi đua đó, các tổ chức đoàn thể có vai trò quan trọng. Đối
với giáo viên, tổ chức Công Đoàn luôn cố gắng chăm lo đời sống vật chất, tinh thần,
động viên để các đồng chí gắn bó với trường lớp, cố gắng vươn lên trong chuyên
môn, nhiệt tình với học sinh và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Đối với thanh niên, đội viên học sinh, Chi Đoàn thanh niên và Liên đội phối
hợp tổ chức các hoạt động tập thể, hướng các em vào nề nếp tự quản. Liên đội liên
tục được công nhận là Liên đội mạnh và Liên đội xuất sắc cấp tỉnh, cấp Huyện, có 3
năm liên tục được Trung ương Đoàn tặng Bằng khen.
Nhiều phong trào văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, thăm quan ngoại khoá
đã được tổ chức để phục vụ tốt cho việc học tập và rèn luyện của học sinh. Trong đó
18
ni bt l cỏc hot ng th dc th thao, sõn chi trớ tu trong nh trng ó din ra
sụi ni. Nhiu nm lin nh trng c cụng nhn l n v tiờn tin v th dc th
thao.
17 gii nht Hi kho Phự ng cp huyn.
6 huy chng vng Hi kho Phự ng cp Tnh.
4 huy chng vng gii búng bn tr cp Tnh.
2 gii nht hi tri cp huyn.
1 gii nht Nghi thc i cp huyn.
cú nhng thnh tớch ú phi khng nh vai trũ ch o ca cp u Chi b,
s gng mu ca cỏc ng viờn trong nh trng. Chi b 14 nm lin l "T chc
c s ng trong sch vng mnh", c Ban Thng v Tnh u tng Bng khen.
Di s lónh o ca cp u, nh trng ó lm tt cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc,
kt hp cht ch vi cỏc t chc xó hi qun chỳng trong v ngoi nh trng thc
hin tt chớnh sỏch ton dõn chm lo n s nghip giỏo dc.
Vi nhng thnh tớch m cỏc th h thy v trũ nh trng t c trong
nhng nm qua, nm hc 2007-2008 trng THCS Y ó vinh d c Ch tch
nc CHXHCN Vit Nam tng thng Huõn chng Lao ng hng Ba. ú l

phn thng cao quý, ghi nhn nhng thnh tớch nh trng ó t c, cú ý ngha
ng viờn, c v cỏc th h thy trũ nh trng v l nim t ho, phn khi ca cỏc
cp lónh o ng, chớnh quyn, ngnh GD v nhõn dõn T.
PHNG CHM TRONG HOT NG GIO DC CA NH TRNG
* Nm hc 2009 - 2010 (Thi im xõy dng k hoch) trng cú:
- S lp: 12 lp ( Khi 6: 3 ; Khi 7: 3 ; Khi 8: 3 ; Khi 9 : 3).
- S HS ton trng: 462 (Trong ú: K6: 91; K7: 101, K8: 145 , K9: 145),
bỡnh quõn 38,5 hc sinh/1lp.
- Cỏn b GV cụng nhõn viờn tng s 34 (k c hp ng mựa v).
Trong ú: N 20 ng chớ; ng viờn 22 ng chớ ( 12 n)
Chia ra: + Ban giỏm hiu : 02 /c (Nguyờn Vn A, Nguyn Th H )
+ Tng ph trỏch i : 01 /c. (Nguyờn Thi T)
+ Giỏo viờn : 23 /c
tâm huyết làm nền, chất lợng hàng đầu, đầu t hiệu quả
Tâm
huyết
Tâm sáng
Trí tuệ
Tận tuỵ
chất
lợng
Tinh thần
Tri thức
Tơng lai
đầu
t
Thời gian
Thông tin
Tiền bạc
19

Trong đó:
- Giáo viên tổ Văn Sử: 7 đ/c.
+ Văn : 5 đ/c (Hòa, Liễu,Trần Hiền, Vân Anh, An ).
+ Sử: 1 đ/c (Đỗ Hiền ).
+ Thư viện : 1đ/c (Nguyệt ).
- Giáo viên tổ Toán Lý: 7 đ/c.
+ Toán : 5 đ/c (Hùng, Thái, Hương, Tú, Phúc).
+ Tin: 1 đ/c (Phong )
+ Lý: 1 đ/c (Tiến)
- Giáo viên tổ Sinh - Hoá: 11 đ/c.
+ Hoá: 1đ/c ( Thanh).
+ Anh : 2 đ/c (Nguyễn Hiền, Thiều Hoa ).
+ Sinh: 2 đ/c (Tĩnh, Liên ).
+ TD: 2 đ/c ( Đua, Hồng).
+ Nhạc : 1 đ/c ( Phan Minh ).
+ Hoạ: 1 đ/c ( Phạm Minh ).
+ Địa: 1 đ/c ( Khang).
+ Thiết bị : 1 đ/c ( Trang).
- Nhân viên tổ Văn phòng: 6 đ/c.
+ Y tế: 1 đ/c ( Tiến ).
+ Thủ quỹ : 1 đ/c ( Lan ).
+ Kế toán: 1 đ/c ( Nhung ).
+ Tạp vụ: 1 đ/c ( Hương ).
+ Bảo vệ : 2 đ/c ( Thi, Vinh ).
* Phân loại:
- Đại học: 17đ/c (Thái, Phúc, Tiến, Tú, Hòa, An, Trần Hiền, V.Anh, Thanh,
Liên, Khang, Hoa, Nguyễn Hiền, Đua, Hồng, Phan Minh, Phạm Minh) = 74 %.
- Cao Đẳng: 3 đ/c (Hùng, Phong, Liễu ) = 13 %.
- Đang học Đại học 3 đ/c (Đỗ Hiền, Tĩnh, Hương) = 13 %
2. Mục đích, lý do tự đánh giá, quy trình tự đánh giá, phương pháp và công

cụ đánh giá
Trường THCS Y, huyện T, Tỉnh T đã tích cực thực hiện Quyết định số
83/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 31/12/2008 về ban hành Quy định về quy trình và chu
kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
Từ thực trạng chất lượng giáo dục và đào tạo hiện nay trong các nhà trường,
sự đòi hỏi nhu cầu về thực chất chất lượng của học sinh, của cha mẹ học sinh và của
toàn xã hội để đưa sự phát triển của đất nước tiến tới Công nghiệp hoá - Hiện đại
hoá đất nước vào những năm 2020. Trường THCS Y không ngừng phấn đấu để đạt
20
những thành tích tốt hơn nữa và phấn đấu xây dựng phong trào trường học thân
thiện, học sinh tích cực mà toàn ngành đang hưởng ứng nhằm nâng cao chất lượng
toàn diện trường học với phương châm: “Dạy thật, học thật, thi thật, đánh giá thật,
không để học sinh ngồi nhầm lớp”. Nhà trường quyết tâm phấn đấu chất lượng ở
mức cao bền vững, luôn luôn là điểm sáng về chất lượng giáo dục toàn diện của
huyện, thành phố.
Nhà trường tiến hành tự đánh giá thực chất chất lượng giáo dục để xác định
rõ trường học đạt cấp độ nào? Từ đó đăng ký kiểm định chất lượng để cấp trên công
nhận, giúp trường tiếp tục duy trì và giữ vững chất lượng để phấn đấu đi lên theo
chuẩn đánh giá kiểm định chất lượng của Bộ GD&ĐT.
Để thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục đạt hiệu quả, nhà trường đã
thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục gồm 11 thành viên với đầy đủ
các thành phần : Cấp uỷ chi bộ, Ban giám hiện, cốt cán tổ chuyên môn, phụ trách
các tổ chức đoàn thể trong trường. Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục phân
công cụ thể nhiệm vụ cho từng thành viên theo chức năng, năng lực mỗi người để
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường nhằm biết mình đang
ở cấp độ nào? Uy tín của nhà trường với cha mẹ học sinh, với ngành, với lãnh đạo
các cấp đến đâu? Từ đó biết rõ thực trạng chất lượng giáo dục của trường để giải
trình với các cơ quan chức năng, cơ quan cấp trên để nhà trường đã đăng ký kiểm
định chất lượng được công nhận theo quy định.

Thực hiện đánh giá chất lượng giáo dục, nhà trường càng thấy rõ những mặt
đã đạt được. Kỷ cương trường học luôn được duy trì giữ vững. Đội ngũ cán bộ quản
lý, giáo viên, công nhân viên chức thực hiện tốt kỷ luật lao động quy chế chuyên
môn, có tay nghề vững vàng và khá đồng đều. Quản lý có năng lực, trình độ, có
kinh nghiệm xây dựng phong trào tiên tiến xuất sắc là cơ sở tốt cho tự đánh giá chất
lượng giáo dục.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, hội đồng tự đánh giá của nhà trường đã sử
dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành: "Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ
sở" (Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT, ngày 12 tháng 5 năm 2009) và triển khai
21
quy trình tự đánh giá theo hướng dẫn tại công văn số 83/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ
GD&ĐT ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2008.
(Thiếu phần: "3. Kết quả của quá trình tự đánh giá, những vấn đề nổi bật
trong báo cáo tự đánh giá" - Nguyễn Ngọc Lương)
II- TỰ ĐÁNH GIÁ:
1- TIÊU CHUẨN 1: CHIẾN LƯỢC PHẤT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ.
( Điểm yếu của Phần Tự đánh giá: Tất cả các tiêu chuẩn đều không có
phần mở đầu cho từng tiêu chuẩn mà chỉ có kết luận khi kết thúc 1 tiêu chuẩn,
Các đơn vị bổ sung phần này theo hướng dẫn tại phụ lục 10, trang 46, CV 7880
- Nguyễn Ngọc Lương)
Tiêu chí 1: Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng, phù
hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại luật
Giáo dục và được công bố công khai.
a/ Được xác định rõ ràng bằng văn bản và được cơ quan chủ quản phê duyệt;
b/ Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định
tại luật Giáo dục;
c/ Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trường,
đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương và trên Website

của sở giáo dục và đào tạo hoặc Website của trường (nếu có);
1. Mô tả hiện trạng
* Chiến lược phát triển của Nhà trường được thống nhất và bàn bạc dân chủ
trong chi bộ, hội đồng sư phạm nhà trường và được thể hiện rõ trong Nghị quyết
Đại hội Chi bộ nhiệm kỳ 2005-2010. [H1.01.01.01]
Kế hoạch xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực theo Quyết định
số 4001/QĐ-BGD&ĐT về việc thành lập Ban chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực trong các trường phổ thông giai đoạn 2008
- 2013 ra ngày 22/7/2008 và Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT về việc phát động
phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực của Bộ Giáo
dục - Đào tạo ra ngày 22/7/2008 tới mọi tổ chức CBGV, học sinh trong toàn trường.
- Chất lượng giáo dục toàn diện:
+ Nội dung giáo dục này đã được nhà trường tổ chức triển khai và thực hiện
có hiệu quả. Kỷ luật đảm bảo, học sinh chăm ngoan đoàn kết tương thân tương ái,
22
biết giữ gìn bảo vệ của công, làm đẹp trường lớp, biết vượt khó vươn lên trong học
tập toàn diện.
+ Trong 16 năm học từ năm học 1993 - 1994 đến nay chất lượng văn hoá của
nhà trường luôn bền vững và phát triển được coi là một điểm sáng một trung tâm
chất lượng cao của của huyện, tỉnh, được nhiều đơn vị học tập và noi gương kể cả
về chất lượng đại trà lẫn chất lượng học sinh giỏi cũng như chất lượng thi vào lớp
10 trung học phổ thông.
+ Phong trào văn thể mỹ của nhà trường trong thời kỳ đổi mới cũng diễn ra
sôi động đạt hiệu quả cao. Công tác giữ gìn vệ sinh học đường, phòng chống ma
tuý, phòng chống các tệ nạn xã hội. Năm học 2008 - 2009 nhà trường được Sở
GD&ĐT Hà Nội tặng Giấy khen đạt thành tích xuất sắc trong công tác “Xây dung
trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Đi đầu trong việc đổi mới công nghệ, có nhiều thành tích trong việc ứng
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ
thuật:

- Để nâng cao chất lượng hiệu quả trong nhiều năm thi đua đổi mới đặc biệt
là từ năm học 2004-2005 đến nay trường Trung học cơ sở Y luôn chú trọng ứng
dụng công nghệ và những tiến bộ khoa học.
- Đi đầu trong việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, bồi
dưỡng đào tạo trình độ về mọi mặt cho cán bộ công nhân viên chức và lao động, là
điển hình về công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để các tập
thể khác noi theo.
- Nhà trường đã tập trung vượt qua mọi khó khăn của những năm đầu trong
thời kỳ đổi mới, xây dựng cho được một đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên mạnh -
một đội ngũ có tiềm lực lớn, tập thể đoàn kết nhất trí, có ý thức tổ chức kỷ luật, có
trách nhiệm cao, dám nghĩ dám làm. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên của
trường đã tạo ra bước đột phá và giữ vững thành tích của một đơn vị tiên tiến xuất
sắc lá cờ đầu của Tỉnh liên tục 15 năm.
* Chiến lược của nhà trường được xây dựng dựa trên các mục tiêu của giáo
dục phổ thông, được quy định trong luật giáo dục và điều lệ trường phổ thông.
23
* Chiến lược phát triển của nhà trường được tuyên truyền công khai trước
Hội nghị công nhân viên chức hàng năm và hội nghị phụ huynh toàn trường hàng
năm.
2. Điểm mạnh:
- Trong từng năm Hiệu trưởng lên kế hoạch phát triển thông qua Hội đồng sư
phạm nhà trường và nộp báo cáo cấp trên phê duyệt.
- Căn cứ vào tình hình địa phương và nhà trường để có chiến lược phát triển
một cách phù hợp với tình hình thực tiễn.
- Chú trọng các tiêu chí về nhân lực, vật lực và các phong trào thi đua trong
và ngoài nhà trường.
- Công khai chiến lược phát triển của nhà trường cho cán bộ CNVC, nhân
dân địa phương và cha mẹ học sinh từ đó phát triển vị thế nhà trường ngày một lớn
mạnh.
3. Điểm yếu:

Chiến lược 5 năm của nhà trường chưa có sự phê duyệt của cơ quan chủ
quản và chính quyền cấp trên.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
+ Mục tiêu phấn đấu từ 2004 đến năm 2010 và những năm tiếp theo:
- Tập trung xây dựng củng cố tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn - Đội vững
mạnh.
- Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng quy hoạch và sử dụng đội ngũ cán bộ trẻ.
- Xây dựng đội ngũ sáng về tâm đức, sâu về chuyên môn, giỏi về tay nghề để
đáp ứng đổi mới chất lượng giáo dục.
+ Nội dung và giải pháp thực hiện:
- Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức cách mạng, lối sống văn
hoá, ý thức trách nhiệm trong công tác, có phẩm chất tốt đẹp.
- Đổi mới công tác Giáo dục - Đào tạo, khuyến khích và tạo điều kiện cho
CBGV học tập nâng cao trình độ về mọi mặt.
- Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác Giáo dục - Đào tạo đảm bảo giáo
dục toàn diện về Đức - Trí - Thể mỹ.
- Xây dựng môi trường thân thiện, lành mạnh, tạo điều kiện cho CBGV và
học sịnh nâng cao đời sống văn hoá tinh thần và phát triển toàn diện.
24
- Đẩy mạnh thực hiện giai đoạn 2 cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong cán bộ, giáo viên .
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, tạo bước chuyển biến trong bố trí sử
dụng cán bộ trẻ.
- Chi bộ Đảng, Chính quyền và các tổ chức trong nhà trường quan tâm công
tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trẻ đủ điều kiện đảm nhận chức vụ quản
lý.
- Làm tốt công tác phát triển đoàn viên, công tác xây dựng Đảng. Nâng cao
chất lượng đảng viên. Phát huy vai trò của người đảng viên thực sự là người đầu
tàu gương mẫu.
- Tăng cường vai trò của các tổ chức đoàn thể ngoài nhà trường giáo dục .

Nâng cao chất lượng phối hợp giữa nhà trường với gia đình và các tổ chức xã hội
trong quản lý, giáo dục học sinh.
- Hàng năm, BGH tiếp tục xác định chiến lược phát triển của nhà trường thảo
luận trước hội đồng sơ phạm và lập thành văn bản đề nghị cơ quan chủ quản phê
duyệt.
- Bám sát các mục tiêu giáo dục cấp THCS của Bộ GD ban hành.
5- Tự đánh giá: Đạt
Tiêu chí 2: Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực nhà trường,
định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và định kỳ được rà soát, bổ
sung và điều chỉnh.
a) Phù hợp với các nguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhà
trường.
b) Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
c) Định kỳ 2 năm rà soát bổ sung và điều chỉnh.
1- Mô tả hiện trạng:
- Từng giai đoạn và từng năm học nhà trường đều có kế hoạch phát triển về
nguồn nhân lực con người và tài chính để phục vụ cho công tác giảng dạy và học
tập của nhà trường. Giữa năm học cũ nhà trường đã có định hướng phát triển cho
năm học tiếp theo để trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt. [H1.01.02.01]
- Xây dựng trường lớp là trung tâm giáo dục tốt, môi trường lành mạnh, đồng
thời nhà trường có sự tác động tới sự phát triển kinh tế chính trị, văn hoá địa
25

×