Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Suy nghĩ về vai trò của mụ mối trong truyện Kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.34 KB, 2 trang )

Suy nghĩ về vai trò của bà mối một nhân vật trong
đoạn truyện thơ Mã Giám Sinh mua Kiều
( Truyện Kiều Ngữ văn 9, Tập 1)

I. Đặt vấn đề :
Trong thực tế, công việc mua bán hay dạm hỏi thờng cần đến một loại ngời
đóng vai trò trung gian. Loại ngời ấy, dân gian thờng vẫn có cách gọi chung ( xuất
phát từ chức năng của họ) là mối lái.
Đoạn truyện thơ Mã Giám Sinh mua Kiều ( Truyện Kiều Nguyễn Du ) đ-
ợc in trong sách Ngữ văn 9, tập 1 co 34 câu với ba nhân vật. Trong đó, có 14 câu nói
về Mã Giám Sinh, 5 câu nói về Kiều, 8 câu nói về bà mối.
Nếu căn cứ vào số lợng các câu thơ mà Nguyễn Du đã dùng để tả các nhân vật
nói trên, từ đó phân định dung lợng kiến thức, thiết tởng bà mối cũng có thể đợc coi là
một nhân vật khá nặng cân, đóng một vai trò không kém phần quan trọng trong
truyện thơ này.
Do vậy, nếu đã phân tích nhân vật Mã Giám Sinh và Thúy Kiều (khi giảng đoạn
trích) ngời dạy cũng phải có một thời gian thích hợp dành cho nhân vật mụ mối.
Thế nhng, thực tế giảng văn hiện nay, nhiều giáo viên hình nh quên đi sự có mặt
của nhân vật bà mối trong đoạn trích- mà chỉ phân tích nhân vật Mã Giám Sinh và
Thúy Kiều. Và không chỉ giáo viên quên dạy, trong sách Ngữ văn 9, tập 1 phần câu
hỏi chuẩn bị bài cũng không thấy đề cập đến bà mối. Từ đó kéo theo việc sách giáo
viên cũng không thấy hớng dẫn điều này.
Một thực tế hiển nhiên, Truyện Kiều(nói chung), đoạn trích Mã Giám Sinh
mua Kiều ( nói riêng) là truyện. Thế thì , phân tích truyện không thể không phân tích
nhân vật. Nếu bỏ qua nhân vật bà mối, thực tế ngời dạy đã thoát ly đặc trng loại thể
khi phân tích tác phẩm văn học- và vô tình, coi đoạn truyện thơ này chỉ có hai nhân
vật ( Mã Giám Sinh và Kiều) chứ không phải là ba.
II. Giải quyết vấn đề :
Trong lúc dạy bài này, sau khi phân tích nhân vật Mã Giám Sinh và Thúy Kiều,
chúng tôi đều có dành một thời gian nhất định để phân tích nhân vật này( bà mối).
Điều cần chú ý đầu tiên, khác với cách tả Mã Giám Sinh hay Thúy Kiều( tả


theo đoạn), cách tả mụ mối, Nguyễn Du dùng lối tả xen kẽ, đang nói về Mã Giám
Sinh hoặc Kiều, đột ngột tác giả xen vào một vài câu tả mụ mối- ví nh :
Trớc thầy, sau tớ xôn xao ( tả thầy trò Mã Giám Sinh)
Nhà băng đa mối, rớc vào lầu trang ( tả bà mối)
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng (tả Mã Giám Sinh)
Buồng trong, mối đã giục nàng kíp ra ( tả bà mối)
Hay :
Ngừng hoa bóng thẹn, trông gơng mặt dày ( tả Thúy Kiều )
Mối càng vén tóc, bắt tay ( tả mụ mối )
Nét buồn nh cúc, điều gầy nh mai ( tả Thúy Kiều)
Điều cần chú ý thứ hai, với cách tả nh vậy, ngoài việc có tác dụng làm rõ vai trò
trung gian của mối còn có tác dụng làm cho mụ mối, tuy chỉ đợc tả trong 8 câu
song hình ảnh nhân vật này gần nh có mặt suốt từ đầu cho đến cuối đoạn trích và cũng
là từ đầu cho đến cuối cảnh mua bán- từ lúc Kiều ngỏ lời bán mình Sự lòng ngỏ với
băng nhân cho đến các cảnh tiếp theo :
+ Mụ mối dẫn khách đến Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh
+ Dẫn khách vào nhà Nhà băng đa mối, rớc vào lầu trang
+ Mang hàng ra giới thiệu Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra
+ Khoe hàng với khách Mối càng vén tóc, bắt tay
+ Thách giá, xin xỏ Mối rằng đáng giá nghìn vàng
Dớp nhà, nhà lợng ngời thơng dám nài
Điều cần chú ý thứ ba, và cũng là điều quan trọng nhất, cần phải xoáy sâu vào-
đó là từ việc làm đến thái độ, mụ mối đã tỏ ra rất tự giác ( chẳng cần ai thúc giục), rất
bài bản và rất thành thạo. Điều ấy, chứng tỏ mụ rất quen nghề. Từ chỗ ấy, ta có quyền
đặt nghi vấn Vì sao mụ lại có vẻ sành sỏi với nghề mối lái đến vậy ? Phải chăng đấy
không phải là lần đầu mụ làm cái việc mối lái ngời này ? Và chắc không phải là lần
đầu. Vậy thì, việc mối lái kiểu này là thờng xuyên và cảnh mua ngời, bán ngời trong
xã hội này là phổ biến. Có kẻ chuyên mua ngời ( nh Mã Giám Sinh), có kẻ phải bán
1
mình( nh Thúy Kiều )- và có loại ngời chuyên sống bằng nghề mối lái mua bán ngời

( nh mụ mối ).
Điều cần chú ý thứ t ( và cũng là cuối cùng), sau khi phân tích nhân vật mối cần
đánh giá, tìm hiểu ý nghĩa xã hội của nhân vật này. Cuối cùng kết hợp với hai nhân vật
( Mã Giám Sinh và Kiều) để làm nổi bật thực trạng thối nát, bất nhân của xã hội đó.
Trên cơ ở ấy, làm rõ hơn giá trị hiện thực của đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều
và cả Truyện Kiều.
III. Kết luận :
Tóm lại , phân tích nhân vật bà mối trong sự kết hợp hai nhân vật Mã Giám Sinh
và Thúy Kiều khi giảng bài Mã Giám Sinh mua Kiều là rất cần thiết.
Viết lại, hè 2004
Ngời viết
Hoàng Quốc Tuấn

2

×