Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Bo de Van 6 - hayHKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.72 KB, 40 trang )

PHÒNG GD&ĐT LỤC NGẠN
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA
Môn: Ngữ văn 6
Tiết: 28, tuần 7
Thời gian làm bài: 45p
M 01
I/ Phần trắc nghiệm:( 3đ ): Hs Đọc kĩ và khoanh tròn vào chữ cái có ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “ Cái b c tr m tr ngọ ă ứ ” là gì?
A- Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
B- Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
C- Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
D- Mỗi người, mỗi dân tộc Việt Nam phải yêu thương đoàn kết như anh em một nhà.
Câu 2: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì
Vua Hùng dựng nước?
A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên.
C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá. D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 3: Truyền thuyết Thánh Gióng không nhằm giải thích hiện tượng nào sau đây:
A. Tre đằng ngà có màu vàng óng. B.Có nhiều hồ ao để lại.
C.Thánh Gióng bay về trời. D. Có một làng được gọi là Làng Gióng.
Câu 4: Nguyên nhân chính nào dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh?
A.Vua Hùng kén rể. B.Vua Hùng không công bằng trong việc đặt ra sính lễ
C. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh. D. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ
Câu 5: Ai là người cho Nghĩa Quân Lam Sơn mượn gươm thần?
A. Long Vương. B. Long Nữ.
C. Long Quân. D. Không phải ba nhân vật trên
Câu 6: Việc trả lại gươm của Lê Lợi có ý nghĩa gì?
A. Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước.
B. Không muốn nợ nần
C. Không cần đến thanh gươm nữa.
D. Lê Lợi đã tìm được chủ nhân đích thực của thanh gươm thần.


II/ Phần tự luận:(7đ)
Câu 1: Nguồn gốc ra đời của Thạch Sanh có gì đặc biệt ?
Câu 2: Viết một đoạn văn kể lại một chiến công của Thạch Sanh?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn : Ngữ văn
M 01
I
/ Trắc nghiệm ( 3 đ ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
CÂU 1 2 3 4 5 6
ĐÁP ÁN D C C D C A
II/ Tự luận ( 7 đ )
Câu 1: ( 2đ ) Hs cần trả lời những ý cơ bản sau:
Sự ra đời của Thạch Sanh có ba nét khác thường:
+ Do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai .
+ Người mẹ mang thai một thời gian dài mới sinh ra Thạch Sanh.
+ Được thiên thần dạy cho các phép thần thông, võ nghệ.
Câu 2 ( 5 đ) -Trong truyện, Thạch Sanh có nhiều chiến công, học sinh cần lựa chọn chiến công mà mình có
ấn tượng nhất ( đánh chằn tinh, giết đại bàng cứu công chúa, đẩy lùi quân 18 nước chư hầu…)
- Đoạn văn cần sáng rõ, đảm bảo sự mạch lạc, có tính liên kết và có câu chủ đề.
PHÒNG GD & ÐT LỤC NGẠN
ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG Môn: NGỮ VĂN 6
Tiết 28 ; tuần 7
Năm học 2009-2010
M 0 2
I/ Trắc nghiệm( 3đ ): Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng:
Câu 1. Truyền thuyết :"Bánh chưng ,bánh giày " giải thích :
A. Ai làm ra hai thứ bánh đó B. Nguồn gốc bánh chưng ,bánh giày
C. Đề cao phong tục thờ cúng tổ tiên D. Vì sao Lang Liêu lên làm vua
Câu 2. Lễ vật Hùng Vương đưa ra gồm :

A. Một trăm nắm cơm nếp ,một trăm tệp bánh chưng ,voi chín ngà ,gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
B. Một trăm cơm nếp ,một trăm tệp bánh chưng ,voi chín ngà ,gà rừng chín cựa ,ngựa chín hồng mao.
C. Một trăm ván cơm nếp ,một trăm tệp bánh chưng ,voi chín ngà, gà chín cựa ,ngựa chín hồng mao.
D. Một trăm ván cơm nếp ,một trăm nệp bánh chưng ,voi chín ngà, gà chín cựa ,ngựa chín hồng mao.
Câu 3. Truyền thuyết "Con Rồng Cháu Tiên" thể hiện điều gì của dân tộc ta :
A. Nguồn nước uống chung B. Nguồn gốc chung
C. Sức mạnh chung D. Nguồn sữa uống chung
Câu 4. Truyện cổ tích kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật :
A. Nhân vật thần thông B. Nhân vật con nhà giàu
C. Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ D.Nhân vật là cây cối
Câu 5. Truyện truyền thuyết mang đặc điểm nào sau đây:
A. Kể về những người bất hạnh
B. Kể về cuộc đời 1 số kiểu nhân vật quen thuộc
C. Kể về nhân vật ,sự kiện có liên quan đến lịch sử quá khứ.
D. Kể về chiến thắng cuối cùng của cái thiện trước cái ác ,cái tốt trước cái xấu .
Câu 6 : Trong các chi tiết sau, chi tiết nào không phải là chi tiết tưởng tượng kì ảo?
A. Lạc Long Quân thuộc nòi rồng, sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ.
B. Người con trưởng lấy hiệu là Hùng Vương,đóng đô ở đất Phong Châu, lấy tên nước là Văn Lang.
C. Đàn con không cần bú mớm, tự lớn nhanh như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần.
D .Âu Cơ sinh một bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra trăm con trai.
II/Tự luận :
Câu 1: Nguồn gốc ra đời của Thạch Sanh có gì đặc biệt ?
Câu 2: Nêu ý nghĩa của chi tiết tiếng đàn và niêu cơm thần kì trong truyện Thạch Sanh.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn : Ngữ văn
M 02

I/ Trắc nghiệm ( 3 đ ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
CÂU 1 2 3 4 5 6
ĐÁP ÁN B D B C C B

II/ Tự luận ( 7 đ )
Câu 1: ( 2đ ) Hs cần trả lời những ý cơ bản sau:
Sự ra đời của Thạch Sanh có ba nét khác thường:
+ Do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai .
+ Người mẹ mang thai một thời gian dài mới sinh ra Thạch Sanh.
+ Được thiên thần dạy cho các phép thần thông, võ nghệ.
Câu 2: Đây là những chi tiết giàu ý nghĩa:
- Tiếng đàn:
+ Đây là một vũ khí kì diệu góp phần bộc lộ vẻ đẹp của nhân vật và thể hiện thái độ của nhân dân.
+ Có 4 lớp nghĩa chính: tiếng đàn giải oan, tiếng đàn tình yêu, tiếng đàn vạch trần tội ác, tiếng đàn hoà
bình.
- Niêu cơm:
+ Đây là niêu cơm kì lạ đồng nghĩa với sự vô tận.
+ Đó là niêu cơm hoà bình, thấm đẫm tinh thần nhân đạo.
PHÒNG GD & ÐT LỤC NGẠN
ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG Môn: NGỮ VĂN 6
Tiết 28 ; tuần 7
Năm học 2009-2010
M 0 3
I/ Trắc nghiệm( 3đ ): Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng:
Câu 1. Thánh Gióng được vua phong làm :
A. Phù Đông Thiên Vương B. Phù Đổng Thiên Vương
C. Phù Đổng Thiện Vương D. Phù Đống Thiên Vương
Câu 2: Vì sao Lang Liêu làm vừa ý vua cha?
A. Chàng là con út được cha chiều chuộng. B. Chàng vốn khéo léo được vua yêu quý.
C. Chàng làm nghề nông. D. Chàng được thần mách bảo vì chăm chỉ, thông minh, sáng tạo
Câu 3. Lê Lợi tìm thấy gươm ở đâu :
A. Rùa vàng mang đến B. Ngọn đa
C. Đình làng D. Gốc cây

Câu 4. Lang Liêu nằm mộng thấy :
A. Bụt mách bảo B. Thần mách bảo
C. Tiên mách bảo D. Thánh mách bảo
Câu 5. Truyện "Sự Tích Hồ Gươm" ca ngợi :
A. Tính nhân dân ,tính toàn dân B. Ca ngợi Lê Lợi
C. Ca ngợi khí thế của nghĩa quân D. Ca ngợi tính trung thực
Câu 6. Hồ Gươm còn có tên gọi khác :
A. Hồ Tã vọng B. Hồ Bảy Mẫu
C. Hồ Ba Mẫu D. Hồ Tả Vọng
II/Tự luận :
Câu 1: Nguồn gốc ra đời của Thạch Sanh có gì đặc biệt ?
Câu 2: Nêu ý nghĩa tên gọi hồ Hoàn Kiếm?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn : Ngữ văn
M 03
I/ Trắc nghiệm ( 3 đ ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
CÂU 1 2 3 4 5 6
ĐÁP ÁN B D B B A D
II/ Tự luận ( 7 đ )
Câu 1: ( 2đ ) Hs cần trả lời những ý cơ bản sau:
Sự ra đời của Thạch Sanh có ba nét khác thường:
+ Do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai .
+ Người mẹ mang thai một thời gian dài mới sinh ra Thạch Sanh.
+ Được thiên thần dạy cho các phép thần thông, võ nghệ.
Câu 2: Cần làm được những ý sau:
- Về tên hồ: Chuyện trả gươm diễn ra tại hồ và hồ mang tên dụ tích này ( Hoàn Kiếm = trả gươm).
- Thể hiện tư tưởng của nhân dân: khi hoà bình chúng ta không cần đến gươm giáo. Dân tộc ta chỉ cầm
gươm khi chống lại kẻ xâm lăng.
- Hồ dược thiêng hoá: Gươm và Rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ
xanh. Đây là hình ảnh răn đe những kẻ muốn xâm lược nước ta.

PHÒNG GD & ÐT LỤC NGẠN
ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG Môn: NGỮ VĂN 6
Tiết 28 ; tuần 7
Năm học 2009-2010
M 0 4
I/ Phần trắc nghiệm:(3đ): Hs Đọc kĩ và khoanh tròn vào chữ cái có ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “ Cái b c tr m tr ngọ ă ứ ” là gì?
A- Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
B- Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
C- Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
D- Mỗi người, mỗi dân tộc Việt Nam phải yêu thương đoàn kết như anh em một nhà.
Câu 2: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì
Vua Hùng dựng nước?
A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên.
C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá. D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 3. Truyện "Sự Tích Hồ Gươm" ca ngợi :
A. Tính nhân dân ,tính toàn dân B. Ca ngợi Lê Lợi
C. Ca ngợi khí thế của nghĩa quân D. Ca ngợi tính trung thực
Câu 4. Thánh Gióng được vua phong làm :
A. Phù Đông Thiên Vương B. Phù Đổng Thiên Vương
C. Phù Đổng Thiện Vương D. Phù Đống Thiên Vương
Câu 5. Truyện truyền thuyết mang đặc điểm nào sau đây:
A. Kể về những người bất hạnh
B. Kể về cuộc đời 1 số kiểu nhân vật quen thuộc
C. Kể về nhân vật ,sự kiện có liên quan đến lịch sử quá khứ.
D. Kể về chiến thắng cuối cùng của cái thiện trước cái ác ,cái tốt trước cái xấu .
Câu 6. Lễ vật Hùng Vương đưa ra gồm :
A. Một trăm nắm cơm nếp ,một trăm tệp bánh chưng ,voi chín ngà ,gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
B. Một trăm cơm nếp ,một trăm tệp bánh chưng ,voi chín ngà ,gà rừng chín cựa ,ngựa chín hồng mao.

C. Một trăm ván cơm nếp ,một trăm tệp bánh chưng ,voi chín ngà, gà chín cựa ,ngựa chín hồng mao.
D. Một trăm ván cơm nếp ,một trăm nệp bánh chưng ,voi chín ngà, gà chín cựa ,ngựa chín hồng mao.
II/Tự luận :
Câu 1: Nêu ý nghĩa của chi tiết tiếng đàn và niêu cơm thần kì trong truyện Thạch Sanh.
Câu 2: Ý nghĩa câu nói đầu tiên của Gióng:[….] Ta sẽ phá tan lũ giặc này ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn : Ngữ văn
M 04
I/ Trắc nghiệm ( 3 đ ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
CÂU 1 2 3 4 5 6
ĐÁP ÁN D C A B C D
II/ Tự luận ( 7 đ )
Câu 1: Đây là những chi tiết giàu ý nghĩa:
- Tiếng đàn:
+ Đây là một vũ khí kì diệu góp phần bộc lộ vẻ đẹp của nhân vật và thể hiện thái độ của nhân dân.
+ Có 4 lớp nghĩa chính: tiếng đàn giải oan, tiếng đàn tình yêu, tiếng đàn vạch trần tội ác, tiếng đàn hoà
bình.
- Niêu cơm:
+ Đây là niêu cơm kì lạ đồng nghĩa với sự vô tận.
+ Đó là niêu cơm hoà bình, thấm đẫm tinh thần nhân đạo.
Câu 2: Cần đưa ra những ý sau;
- Khi tổ quốc lâm nguy, nhiệm vụ đánh giặc cứu nước là quan trọng nhất, thiêng liêng nhất. Câu nói đó
nhằm ca ngợi tinh thần chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta được kết tinh trong một hình tượng mang
đậm chất anh hùng.
- Ý thức đánh giặc cứu nước khiến cho người anh hùng có những khả năng kì lạ.
- Hình tượng Thánh Gióng tiêu biểu cho vẻ đẹp của nhân dân.
PHÒNG GD & ÐT LỤC NGẠN
ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG Môn: NGỮ VĂN 6
Tiết 28 ; tuần 7

Năm học 2009-2010
M 0 5
I/ Phần trắc nghiệm:(3đ): Hs Đọc kĩ và khoanh tròn vào chữ cái có ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: Truyền thuyết Thánh Gióng không nhằm giải thích hiện tượng nào sau đây:
A. Tre đằng ngà có màu vàng óng. B.Có nhiều hồ ao để lại.
C.Thánh Gióng bay về trời. D. Có một làng được gọi là Làng Gióng.
Câu 2: Nguyên nhân chính nào dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh?
A.Vua Hùng kén rể. B.Vua Hùng không công bằng trong việc đặt ra sính lễ
C. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh. D. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ
Câu 3 : Trong các chi tiết sau, chi tiết nào không phải là chi tiết tưởng tượng kì ảo?
A. Lạc Long Quân thuộc nòi rồng, sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ.
B. Người con trưởng lấy hiệu là Hùng Vương,đóng đô ở đất Phong Châu, lấy tên nước là Văn Lang.
C. Đàn con không cần bú mớm, tự lớn nhanh như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần.
D .Âu Cơ sinh một bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra trăm con trai.
Câu 4. Thánh Gióng được vua phong làm :
A. Phù Đông Thiên Vương B. Phù Đổng Thiên Vương
C. Phù Đổng Thiện Vương D. Phù Đống Thiên Vương
Câu 5. Lê Lợi tìm thấy gươm ở đâu :
A. Rùa vàng mang đến B. Ngọn đa
C. Đình làng D. Gốc cây
Câu 6. Lễ vật Hùng Vương đưa ra gồm :
A. Một trăm nắm cơm nếp ,một trăm tệp bánh chưng ,voi chín ngà ,gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
B. Một trăm cơm nếp ,một trăm tệp bánh chưng ,voi chín ngà ,gà rừng chín cựa ,ngựa chín hồng mao.
C. Một trăm ván cơm nếp ,một trăm tệp bánh chưng ,voi chín ngà, gà chín cựa ,ngựa chín hồng mao.
D. Một trăm ván cơm nếp ,một trăm nệp bánh chưng ,voi chín ngà, gà chín cựa ,ngựa chín hồng mao.
II/Tự luận :
Câu 1: Có ý kiến cho rằng, khi đưa ra yêu cầu lễ vật, vua Hùng đã “thiên vị” Sơn Tinh. Em nghĩ như
thế nào về ý kiến này?
Câu 2: Ý nghĩa câu nói đầu tiên của Gióng:[….] Ta sẽ phá tan lũ giặc này ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Môn: Ngữ văn
M 05
I/ Trắc nghiệm ( 3 đ ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
CÂU 1 2 3 4 5 6
ĐÁP ÁN C D B B B D
II/ Tự luận ( 7 đ )
Câu1: Sự thiên vị đó thể hiện ở 2 điểm:
- Vua Hùng đóng đô trên cạn, Sơn Tinh là Thần Núi nên quãng đường nộp lễ ngắn hơn so với quãng đường
của Thuỷ Tinh.
- Lễ vật mà vua yêu cầu đều có trên cạn, Sơn Tinh vốn là Thần Núi nên chắc chắn tìm được nhanh hơn. Vì
thế phần thắng thuộc về Sơn Tinh là dễ hiểu. Sự thiên vị này cho thấy nhân dân đứng về Sơn Tinh, một
phúc thần có công trị thuỷ.
Câu 2: Cần đưa ra những ý sau:
- Khi tổ quốc lâm nguy, nhiệm vụ đánh giặc cứu nước là quan trọng nhất, thiêng liêng nhất. Câu nói đó
nhằm ca ngợi tinh thần chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta được kết tinh trong một hình tượng mang
đậm chất anh hùng.
- Ý thức đánh giặc cứu nước khiến cho người anh hùng có những khả năng kì lạ.
- Hình tượng Thánh Gióng tiêu biểu cho vẻ đẹp của nhân dân.
PHÒNG GD & ÐT LỤC NGẠN
ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG Môn: Tiếng Việt 6
Tiết 46 ; tuần 12
Năm học 2009-2010
M 0 1
I/ Phần trắc nghiệm:(3đ): Hs Đọc kĩ và khoanh tròn vào chữ cái có ý trả lời đúng nhất.
Câu 1. Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở :
A. Ở giữa B. Ở phía sau C. Ở phía trước D. Ở hai bên
Câu 2. Hãy tìm danh từ viết sai quy tắc viết hoa trong câu :"Vua nhớ công ơn Tráng Sĩ , phong là Phù
Đổng Thiên Vương "
A. Công ơn B. Tráng Sĩ C. Phù Đổng Thiên Vương D. Nhớ

Câu 3. Trong đoạn trích sau có mấy từ láy :
"Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rợp rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều"
(Trích "Bài thơ Hắc Hải" - Nguyễn Đình Thi )
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 4. Trong đoạn trích trên có mấy danh từ riêng ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 5.
Hãy i n vào d u ba ch m:"đ ề ấ ấ … là n i dung ( s v t ,tính ch t ,ho t ng , quan h …) mà t ộ ự ậ ấ ạ độ ệ ừ
bi u th ”.ể ị
A.
Hình th c ứ
B.
T ph c ừ ứ
C.
Hi n t ng chuy n ngh a c a tệ ượ ể ĩ ủ ừ
D.
Ngh a c a t ĩ ủ ừ
Câu 6. Danh từ có chức vụ điển hình trong câu là gì ?
A. Bổ ngữ B. Trạng ngữ C. Chủ ngữ D. Vị ngữ
II / Ph n t lu n :ầ ự ậ
Câu1: Hãy khoanh tròn vào nh ng t vi t úng chính t :ữ ừ ế đ ả
1a. Nh m l n 1b .Nh m l n ầ ẫ ầ ẩ 6a . đ o Đả ả 6b . ã đ o Đ ả
2a .V n t tắ ắ 2b .V n t cắ ắ 7a .Lang man 7b .Lan man
3a .Ng c nghèo ặ 3b .Ng t nghèoặ 8a .D ng xé ằ 8b .Gi ng xéằ
4a .Tranh giành 4b.Tranh dành 9a .Sáng l ng ạ 9b .Xán l nạ
5a Bàng quan 5b. Bàng quang 10a .B ng ánả 10b .B n án ả
Câu 2: Hãy k v ngôi tr ng c a em trong kho ng 10 – 15 câu , ch ra nh ng danh t trong đo n ể ề ườ ủ ả ỉ ữ ừ ạ

v n đó.ă
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn: tiếng Việt
M 01
I/ Trắc nghiệm ( 3 đ ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
CÂU 1 2 3 4 5 6
ĐÁP ÁN C B C D D C
II/ Tự luận ( 7 đ )
Câu 1: Khoanh được những từ viết đúng chính tả:
1a, 2a, 3b, 4a, 5a, 6a, 7b, 8b, 9b, 10b.
Câu 2: Học sinh viết được đoạn văn từ 10-15 câu, trong đó kể được những đặc điểm về ngôi trường của
mình:
+ Đoạn văn phải có câu chủ đề, có mạch lạc và sự liên kết.
+ Trong đó phải sử dụng một số danh từ và chỉ ra các danh từ đó.
+ Chữ viết sạch, đẹp, trình bày rõ rang.
PHÒNG GD & ÐT LỤC NGẠN
ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG Môn: Tiếng Việt 6
Tiết 46 ; tuần 12
Năm học 2009-2010
M 0 2
I/ Phần trắc nghiệm:(3đ): Hs Đọc kĩ và khoanh tròn vào chữ cái có ý trả lời đúng nhất.
Câu1: Hãy sắp xếp cột A với nội dung ở cột B để có một khái niệm đúng.
A B Đáp án(1+ )
1. Từ.
2. Nghĩa của từ.
.
3. Nghĩa gốc.
4. Nghĩa chuyển.
a. Là nghĩa được hình thành trên cơ sở

nghĩa gốc.
b. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng
để đặt câu.
c. Là nghĩa xuất hiện ban đầu, làm cơ
sở để hình thành các nghĩa khác.
d. Là nội dung (sự việc, tính chất, hoạt
động, quan hệ ) mà từ biểu thị.
Câu 2.
T nào không ph i danh t chung trong câu sau: " Ngày x a mi n đ t L c Vi t".ừ ả ừ ư ở ề ấ ạ ệ
A.
Mi n ề
B.
t Đấ
C.
Ngày x a ư
D.
L c Vi tạ ệ
Câu 3.
T nhi u ngh a có :ừ ề ĩ
A.
Ngh a chuy n - ngh a cành ĩ ể ĩ
B.
Ngh a g c - ngh a ng n ĩ ố ĩ ọ
C.
Ngh a g c - ngh a chuy n ĩ ố ĩ ể
D.
Ngh a ng n - ngh a chuy n ĩ ọ ĩ ể
Câu 4.
Ch n t đúng nh t đi n vào d u ( …) trong câu " Ngày mai, chúng em s đi …Vi n b o tàng” .ọ ừ ấ ề ấ ẽ ệ ả
A.

Th m quan ă
B.
H i th m ỏ ă
C.
Tham quan
D.
Vi ngế
Câu 5. “Bạn Lan là một "tay" bóng chuyền xuất sắc của lớp”, từ" tay" trong câu trên thuộc:
A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển.
Câu 6. Gạch chân dưới từ không đúng trong những câu sau:
- Những yếu tố hoang đường tạo nên giá trị tản mạn trong truyện cổ tích.
- Đô vật là những người có thân hình lực lượng.
II / Phần tự luận :
Câu1: Vẽ sơ đồ cấu tạo từ tiếng Việt.
Câu 2: Hãy kể về ngôi trường của em trong khoảng 10 – 15 câu , chỉ ra những danh từ trong đoạn văn
đó
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn: tiếng Việt
M 02
I/ Trắc nghiệm ( 3 đ ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
CÂU 1 2 3 4 5 6
ĐÁP ÁN
1b, 2d, 3c,
4a
D C C B
Tản mạn,
lực lượng
II/ Tự luận ( 7 đ )
Câu 1: Vẽ được sơ đồ cấu tạo từ:
Từ

Từ đơn Từ phức

Từ ghép Từ láy
Câu 2: Học sinh viết được đoạn văn từ 10-15 câu, trong đó kể được những đặc điểm về ngôi trường của
mình:
+ Đoạn văn phải có câu chủ đề, có mạch lạc và sự liên kết.
+ Trong đó phải sử dụng một số danh từ và chỉ ra các danh từ đó.
+ Chữ viết sạch, đẹp, trình bày rõ rang.
PHÒNG GD & ÐT LỤC NGẠN
ĐỀ KIỂM TRA
TRNG THCS NAM DNG Mụn: Ting Vit 6
Tit 46 ; tun 12
Nm hc 2009-2010
M 0 3
I/ Phn trc nghim:(3): Hs c k v khoanh trũn vo ch cỏi cú ý tr li ỳng nht.
Cõu 1.
Danh t khi lm v ng c n ph i cú t gỡ ng tr c ?
A.
Vỡ
B.
L
C.
Nh
D.
B i
Cõu 2/ T cú th cú mt hay nhiu ngha
A. ỳng. B. sai.
Cõu3 : Trong cỏc cõu sau, cõu no t n c dựng vi ngha gc?
A. Mt hng ny ang n khỏch
B . Hai chi c tu l n ang n than.

C .C nh ang n cm
D . Cụ y r t n nh
Cõu 4 : Tìm và chữa lỗi dùng từ trong các câu dới đây:
- Lên lớp 6, em thấy việc học thật là nghiêm trọng .

- Mái tóc ông em đã sửa soạn bạc trắng .

- Ông nghe bì bõm câu chuyện của vợ chồng luật s.

Cõu 5 : B phn t mn quan trng nht trong ting Vit l :
A Ting Hỏn. B.Ting Phỏp. C. Ting Anh. D. Ting Nga
Cõu 6: T phc cú bao nhiờu ting?
A. Mt. B . Hai. C. Nhiu hn hai. D. Hai hoc nhiu hn hai.
II / Phn t lun :
Cõu1: Hóy khoanh trũn vo nh ng t vi t ỳng chớnh t :
1a. Nh m l n 1b .Nh m l n 6a . o 6b . ó o
2a .V n t t 2b .V n t c 7a .Lang man 7b .Lan man
3a .Ng c nghốo 3b .Ng t nghốo 8a .D ng xộ 8b .Gi ng xộ
4a .Tranh ginh 4b.Tranh dnh 9a .Sỏng l ng 9b .Xỏn l n
5a Bng quan 5b. Bng quang 10a .B ng ỏn 10b .B n ỏn
Cõu 2: Xỏc nh danh t chung v danh t riờng trong cõu vn sau:
" Ngy xa, min t Lc Vit, c nh bõy gi l Bc B nc ta, cú mt v thn thuc nũi rng, con
trai thn Long N, tờn l Lc Long Quõn.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn: tiếng Việt
M 03
I
/ Trắc nghiệm ( 3 đ ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
CÂU 1 2 3 4 5 6
ĐÁP ÁN B A C A D

II/ Tự luận ( 7 đ )
Câu 1: Khoanh được những từ viết đúng chính tả:
1a, 2a, 3b, 4a, 5a, 6a, 7b, 8b, 9b, 10b.
Câu 2: Xác định các danh từ chung và riêng:
- Danh từ chung: Ngày xưa, miền, đất, bây giờ, nước, vị, thần, nòi, rồng, con trai, tên….
- Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.
PHÒNG GD & ÐT LỤC NGẠN
ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG Môn: Tiếng Việt 6
Tiết 46 ; tuần 12
Năm học 2009-2010
M 0 4
I/ Phần trắc nghiệm:(3đ): Hs Đọc kĩ và khoanh tròn vào chữ cái có ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là :
A Tiếng Hán. B.Tiếng Pháp. C. Tiếng Anh. D. Tiếng Nga
Câu 2: Từ phức có bao nhiêu tiếng?
A. Một. B . Hai. C. Nhiều hơn hai. D. Hai hoặc nhiều hơn hai.
Câu 3. “Bạn Lan là một "tay" bóng chuyền xuất sắc của lớp”, từ" tay" trong câu trên thuộc:
A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển.
Câu 4.
T nào không ph i danh t chung trong câu sau: " Ngày x a mi n đ t L c Vi t".ừ ả ừ ư ở ề ấ ạ ệ
A.
Mi n ề
B.
t Đấ
C.
Ngày x a ư
D.
L c Vi tạ ệ
Câu 5. Trong đoạn trích sau có mấy từ láy :

"Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rợp rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều"
(Trích "Bài thơ Hắc Hải" - Nguyễn Đình Thi )
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 6. Trong đoạn trích trên có mấy danh từ riêng ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
II / Phần tự luận :
Câu1: Hãy khoanh tròn vào nh ng t vi t úng chính t :ữ ừ ế đ ả
1a. Nh m l n 1b .Nh m l n ầ ẫ ầ ẩ 6a . đ o Đả ả 6b . ã đ o Đ ả
2a .V n t tắ ắ 2b .V n t cắ ắ 7a .Lang man 7b .Lan man
3a .Ng c nghèo ặ 3b .Ng t nghèoặ 8a .D ng xé ằ 8b .Gi ng xéằ
4a .Tranh giành 4b.Tranh dành 9a .Sáng l ng ạ 9b .Xán l nạ
5a Bàng quan 5b. Bàng quang 10a .B ng ánả 10b .B n án ả
Câu 2: Chọn các từ: độc đáo, độc đoán, độc nhất, độc thân, độc quyền để điền vào chỗ trống.
( 1 ) có nghĩa là “ chỉ có một mà thôi ”.
( 2 ) có nghĩa là “ nắm quyền một mình”
( 3 ) có nghĩa là “ quyết định mọi việc theo ý riêng, không dân chủ bàn bạc”.
( 4 ) có nghĩa là “ đặc biệt, riêng mình đạt tới”.
( 5 ) có nghĩa là “ sống một mình không lập gia đình”.
Câu 3: Vẽ sơ đồ cấu tạo từ tiếng Việt?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn: tiếng Việt
M 04
I/ Trắc nghiệm ( 3 đ ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
CÂU 1 2 3 4 5 6
ĐÁP ÁN A D B D C D
II/ Tự luận ( 7 đ )
Câu 1: Khoanh được những từ viết đúng chính tả:

1a, 2a, 3b, 4a, 5a, 6a, 7b, 8b, 9b, 10b.
Câu 2: Điền các từ vào chỗ trống thích hợp:
- (1): Độc nhất
- (2): Độc quyền
- (3): Độc đoán
- (4): Độc đáo
- (5):Độc thân
Câu 3: Vẽ được sơ đồ cấu tạo từ:
Từ
Từ đơn Từ phức

Từ ghép Từ láy
PHÒNG GD & ÐT LỤC NGẠN
ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG Môn: Tiếng Việt 6
Tiết 46 ; tuần 12
Năm học 2009-2010
M 0 5
I/ Phần trắc nghiệm:(3đ): Hs Đọc kĩ và khoanh tròn vào chữ cái có ý trả lời đúng nhất.
Câu1: Hãy sắp xếp cột A với nội dung ở cột B để có một khái niệm đúng.
A B Đáp án(1+ )
1. Từ.
2. Nghĩa của từ.
.
3. Nghĩa gốc.
4. Nghĩa chuyển.
a. Là nghĩa được hình thành trên cơ sở
nghĩa gốc.
b. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng
để đặt câu.

c. Là nghĩa xuất hiện ban đầu, làm cơ
sở để hình thành các nghĩa khác.
d. Là nội dung (sự việc, tính chất, hoạt
động, quan hệ ) mà từ biểu thị.
Câu 2. “Bạn Lan là một "tay" bóng chuyền xuất sắc của lớp”, từ" tay" trong câu trên thuộc:
A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển.
Câu 3. Gạch chân dưới từ không đúng trong những câu sau:
- Những yếu tố hoang đường tạo nên giá trị tản mạn trong truyện cổ tích.
- Đô vật là những người có thân hình lực lượng.
Câu 4 : Trong các câu sau, câu nào từ “ăn” được dùng với nghĩa gốc?
A. Mặt hàng này đang ăn khách
B . Hai chi c tàu l n đang ế ớ n ă than.
C .Cả nhà đang ăn cơm
D . Cô y r t ấ ấ nă nhả
Câu 5 : Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là :
A Tiếng Hán. B.Tiếng Pháp. C. Tiếng Anh. D. Tiếng Nga
Câu 6 : Từ phức có bao nhiêu tiếng?
A. Một. B . Hai. C. Nhiều hơn hai. D. Hai hoặc nhiều hơn hai.
II / Phần tự luận :
Câu 1: Xác định danh từ chung và danh từ riêng trong câu văn sau:
" Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con
trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân.
Câu 2: Chọn các từ: độc đáo, độc đoán, độc nhất, độc thân, độc quyền để điền vào chỗ trống.
( 1 ) có nghĩa là “ chỉ có một mà thôi ”.
( 2 ) có nghĩa là “ nắm quyền một mình”
( 3 ) có nghĩa là “ quyết định mọi việc theo ý riêng, không dân chủ bàn bạc”.
( 4 ) có nghĩa là “ đặc biệt, riêng mình đạt tới”.
( 5 ) có nghĩa là “ sống một mình không lập gia đình”.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn: tiếng Việt

M 05
I/ Trắc nghiệm ( 3 đ ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
CÂU 1 2 3 4 5 6
ĐÁP ÁN
1b, 2d, 3c,
4a
B
Tản mạn
Lực lượng
C A D
II/ Tự luận ( 7 đ )
Câu 1: Xác định các danh từ chung và riêng:
- Danh từ chung: Ngày xưa, miền, đất, bây giờ, nước, vị, thần, nòi, rồng, con trai, tên….
- Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.
Câu 2: Điền các từ vào chỗ trống thích hợp:
- (1): Độc nhất
- (2): Độc quyền
- (3): Độc đoán
- (4): Độc đáo
- (5):Độc thân
PHÒNG GD & ÐT LỤC NGẠN
ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG Môn: Văn
Thời gian : 15p
Năm học 2009-2010
M 0 1
Câu 1: Nhân vật chính là gì? Em hãy kể lại những hành động đáng nhớ của một nhân vật chính trong
một truyện đã học mà em yêu thích.
Câu 2: Hãy kể tên một số từ mượn:
a. Là tên các đơn vị đo lường

b. Là tên của các bộ phận xe đạp
c. Là tên các đồ vật
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu1: ( 6đ ): - Khái niệm nhân vật chính: nhân vật chính là người làm các việc chính và được nói tới
nhiều nhất.
- Từ các văn bản tự sự đã được học, kể laị những hành động chính của một nhân vật mà
em yêu thích có trong chương trình Ngữ văn 6. Có thể chọn các văn bản như: Thánh Gióng, Thạch
Sanh, Cây bút thần
Câu 2: ( 4đ ):
a: Tên các đơn vị đo lường: m, cm, dm, kg
b: Tên các bộ phận xe đạp: Ghi đông, cổ phuốc, gác ba ga, pe đan, xích, líp
c: Tên một số đồ vật: Ti vi, xa lông, mi cơ rô, in-ter-net, ra-đi-ô
PHÒNG GD & ÐT LỤC NGẠN
ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG Môn: Văn
Thời gian : 15p
Năm học 2009-2010
M 0 2
Câu1: Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm rất đậm yếu tố lịch sử. Đó là các yếu tố nào? Hãy viết một
đoạn văn từ 6-8 câu lí giải vì sao đức Long Quân lại cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?
Câu 2: Hãy điền các từ: học hỏi; học lỏm; học hành; học ôn, vào chỗ trống cho phù hợp:
a : học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng.
b. : nghe và thấy người ta làm rồi mới làm theo, không được trực tiếp dạy bảo.
c : tìm tòi, hỏi han để học tập.
d : học lại những bài, hay những điều đã học.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu1: ( 6đ ): - Các yếu tố lịch sử trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm :
+ Tên người thật: Lê Lợi, Lê Thận.
+ Tên địa danh thật : Lam Sơn, hồ Tả Vọng, Hồ gươm.
+ Thời kì lịch sử có thật: Khởi nghĩa chống giặc Minh đầu thế kỉ 15.

- Học sinh có thể dựa vào chi tiết: cuụoc khởi nghĩa chống giặc Minh đầu thế kỉ 15 để viết
một đoạn văn ngắn lí giải vì sao Long Quân lại cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần. Cần lưu ý
một số điểm:
+ Vì đất nước đang rên xiết dưới ách đô hộ của giặc Minh.
+ Vì nghĩa quân Lam Sơn còn yếu, có gươm thần sẽ giúp nghĩa quân thắng giặc.
Câu 2: ( 4đ ) Điền các từ thích hợp;
a. Học hành
b. Học lỏm
c. Học hỏi
d. Học ôn
PHÒNG GD & ÐT LỤC NGẠN
ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG Môn: Văn
Thời gian : 15p
Năm học 2009-2010
M 0 3
Câu1: Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10-12 câu kể lại một chiến công của Thạch Sanh mà em có
ấn tượng nhất.
Câu 2: Hãy nối một vế ở cột A với một vế trong cột B sao cho phù hợp:
Cột A Cột B
1. Hành chính – công vụ Tái hiện trạng thái sự vật , con người
2. Biểu cảm Kể diễn biến sự việc
3. Tự sự Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp
4. Thuyết minh Bình luận, nêu ý kiến
5. Miêu tả Thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người
6. Nghị luận Biểu hiện tình cảm
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: ( 6đ )Trong truyện, Thạch Sanh có nhiều chiến công, em cần lựa chọn chiến công mà em có
nhiều ấn tượng nhất ( đánh mãng xà, giết đai bàng cứu công chúa, đẩy lùi quân 18 nước chư hầu )
để viết thành đoạn văn ngắn từ 10-12 câu.

Câu 2: ( 4đ ) Nối một vế ở cột A với một vế ở cột B:
Cột A Cột B
1. Hành chính – công vụ Thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người
2. Biểu cảm Biểu hiện tình cảm
3. Tự sự Kể diễn biến sự việc
4. Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp
5. Miêu tả Tái hiện trạng thái sự vật , con người
6. Nghị luận Bình luận, nêu ý kiến
PHÒNG GD & ÐT LỤC NGẠN
ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG Môn: Văn
Thời gian : 15p
Năm học 2009-2010
M 0 4
Câu1: Truyện Cây bút thần có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo khiến ta bất ngờ và thú vị. Em hãy
chỉ ra các chi tiết đó và viết một đoạn văn ngắn kể lại một chi tiết đáng nhớ nhất trong truyện.
Câu 2: Giải thích nghĩa của các từ sau:
a. Cười nịnh:
b. Cười sằng sặc:
c. Cười tủm:
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1 : Những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhất:
- Mã Lương vô tình để giọt mực rơi vào mắt cò, thế là cò mở mắt, xoè cánh bay đi.
- Vua vẽ thỏi vàng nhưng lại thành mãng xà, miệng há hốc, đỏ lòm.
- Mã Lương chấm vài chấm, biển hiện lên bao nhiêu là cá.
Từ những chi tiết trên, học sinh lụa chọn một chi tiết hấp dẫn, thú vị nhất để kể.
Câu 2: Giải thích nghĩa:
a cười giả dối, chỉ cốt để lấy lòng.
b cười thành từng tràng không thể nín nhịn được.
c cười mỉm tỏ ý vui thích một cách kín đáo.

PHÒNG GD & ÐT LỤC NGẠN
ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG Môn: Văn
Thời gian : 15p
Năm học 2009-2010
M 0 5
Câu 1: Điền các từ sau vào chỗ trống cho thích hợp: Bằng văn xuôi, đồ vật, nói bóng gió, khuyên
nhủ, bài học, cuộc sống.
Truyện ngụ ngôn: loại truyện kể ( 1 ) hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, ( 2 ) hoặc về
chính con người để ( 3 ) kín đáo chuyện con người, nhằm ( 4 ) , răn dạy người ta ( 5 ) nào
đó trong ( 6 )
Câu 2:Hãy đặt câu với từng từ trong các cặp từ dưới đây để thấy cách dùng khác nhau của chúng:
phu nhân / vợ ; phụ nữ / đàn bà.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chõ trống:
1. bằng văn xuôi
2. đồ vật
3. nói bóng gió
4. khuyên nhủ
5. bài học
6. cuộc sống
Câu 2: Đó là những từ đồng nghĩa nhưng sắc thái khác nhau, từ Hán Việt mang tính trang trọng,
nghi lễ.
- Thủ tướng cùng phu nhân đến thăm Việt Nam.
- Thủ tướng cùng vợ đến thăm Việt Nam.
- Báo phụ nữ ra số đầu tiên
- Báo đàn bà ra số đầu tiên.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×