Kế hoạch giảng dạy bộ môn ngữ văn 6
Một số thông tin cá nhân
1.Họ và tên:Nguyễn Thị Giang
2.Chuyên ngành đào tạo: Văn-GDCD
3.Trình độ đào tạo: CĐSP
4.Tổ : KHXH
5.Năm vào ngành: 2003
6.Số năm đạt GVG (Trờng : Huyện : Tỉnh : )
7.Kết quả thi đua năm học trớc: GVG trờng
8.Tự đánh giá chuyên môn: Khá
9.Nhiệm vụ đợc phân công trong năm học:
a)Dạy học:Ngữ văn 6AB
b)Kiêm nghiệm: Chủ nhiệm 6B
10.Những thuận lợi,khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi nhận nhiệm vụ đợc
phân công:
a-Thuận lợi:
-T tởng chính trị vững vàng,có ý thức tu dỡng phấn đấu trong công tác chuyên
môn nghiệp vụ,mọi điều kiện cá nhân đều hết sức thuận lợi
b-Khó khăn:
-Một số đồ dùng dạy học phục vụ cho môn Ngữ văn còn thiếu
Phần thứ nhất:kế hoạch chung
I-Những căn cứ để xây dựng kế hoạch
1-Những căn cứ chung(các văn bản)
-Căn cứ chỉ thị số 47/2008/CT-BGD&ĐT của Bộ trởng Bộ GD-ĐT về thực
hiện nhiệm vụ của toàn ngành năm học 2008-2009.
-Căn cứ hớng dẫn số 953/SGD&ĐT-GDTrH ngày 1/9/2008 của Sở GD-ĐT
Bắc Giang về hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009 của sở GD-
ĐT Bắc Giang.
-Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 8/9/06 của Thủ tớng
chính phủ về chống tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục,cuộc vận động
Hai không,thực hiện chủ đề năm học: ứng dụng công nghệ thông tin,đổi mới
quản lí tài chính và triển khai phong trào xây dựng trờng học thân thiện, học
sinh tích cực.
-Căn cứ các nhiệm vụ đã đợc đề ra trong chơng trình phát triển giáo dục giai
đoạn 2005-2010 của Huyện uỷ khoá XIX.
-Căn cứ phơng hớng nhiệm vụ và các giải pháp thực hiện nhiệm vụ năm học
2008-2009 của UBND Huyện Lục Nam.
-Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009 của trờng đợc
Phòng GD-ĐT Lục Nam duyệt thực hiện.
-Căn cứ vào tình hình thực tế của ngành và địa phơng với tinh thần quyết tâm
tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động Hai không và kết quả thực hiện nhiệm vụ
năm học 2007-2008 của nhà trờng và các điều kiện cụ thể của trờng khi bớc
vào năm học mới.
-Căn cứ tình hình thực tế địa phơng.
-Căn cứ vào vị trí chức năng bộ môn.
Với những căn cứ trên , để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2008-2009
tôi đã xây dựng cho mình một kế hoạch cụ thể và tự nhận thấy mình phải hết
sức cố gắng khắc phục những khó khăn để hoàn thành kế hoạch,nhiệm vụ
năm học mà trờng THCS Tam Dị 2 và Phòng GD-ĐT Lục Nam giao cho.
2-Mục tiêu môn Ngữ văn
Môn Văn-TV nói chung hay môn Ngữ văn theo cách gọi mới mang tính
tích hợp là một trong những bộ môn quan trọng trong trờng THCS,nó không
chỉ là môn cung cấp cho các em học sinh kiến thức về lĩnh vực văn học mà còn
có nhiệm vụ quan trọng hơn là giáo dục học sinh thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ
dạy,chăm ngoan học giỏi,thực hiện tốt kỉ cơng,rèn luyện đạo đức trở thành ng-
ời có ích cho xã hội.Đây là môn học đợc coi là chìa khoá để các em tiếp thu
các môn học khác một cách dễ dàng hơn.
Môn Ngữ văn giúp các em sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ,vận dụng tốt các
đơn vị kiến thức vào cuộc sống trong khi nói và viết,tăng cờng giáo dục thẩm
mĩ cho học sinh,giúp các em hình thành nhân cách con ngời mới XHCN.
Môn Ngữ văn là môn học có số giờ lớn nhất trong tất cả các môn học.Tổng
số tiết là 561,số giờ trong tuần tơng ứng với các lớp từ dới lên là 4-4-4-5 ở lớp
6 là 4 tiết trên tuần.
Đây là môn KHXH,điều đó nói lên tầm quan trọng của nó trong việc giáo
dục t tởng,tình cảm cho học sinh,là một môn trong nhóm công cụ,là một môn
có nhiều mối liên hệ với các môn nhóm nghệ thuật.Chính vì thế so với môn
Văn-TV trớc đây,môn Ngữ văn có mục tiêu bao trùm hơn.Đó là hình thành
nên những con ngời có trình độ học vấn phổ thông,chuẩn bị cho họ hoặc là ra
cuộc đời hoặc là tiếp tục học lên ở bậc cao hơn.Đó là những con ngời có ý thức
tự tu dỡng,biết yêu thơng quý trọng gia đình,bạn bè,có lòng yêu nớc,yêu
XHCN,biết hớng tới những t tởng tình cảm tốt đẹp nh:lòng nhân ái,tinh thần
tôn trọng lẽ phải,sự công bằng,lòng căm ghét cái xấu,cái ác Đó là những con
ngời biết rèn luyện để có tính tự lập,có t duy sáng tạo,bớc đầu có năng lực cảm
thụ những giá trị chân-thiện-mĩ trong nghệ thuật trớc hết là trong văn học,có
năng lực thực hành và kĩ năng sử dụng Tiếng Việt nh một công cụ để t duy và
giao tiếp.Đó cũng là những con ngời muốn đem tài trí của mình cống hiến cho
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Bằng việc cải tiến,đổi mới nội dung chơng trình,môn Ngữ văn 6 có một vị
trí hết sức quan trọng trong việc giúp học sinh hình thành năng lực tự tổng hợp
các vấn đề có mối liên quan đến nhau.Những điểm mới so với chơng trình cũ
trớc đây và quan điểm mới hơn mà chơng trình cũ không có nh một thể loại
văn bản mới,kiểu văn bản mới Cụ thể môn Ngữ văn 6 về mục tiêu nh sau:
*Về kiến thức:
Học sinh nắm đợc những đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của các đơn vị tiêu
biểu của từng bộ phần cấu thành Tiếng Việt,nắm đợc những tri thức về ngữ
cảnh,về ý định mục đích,hiệu quả giao tiếp,nắm đợc nhẽng quy tắc chi phối
việc sử dụng Tiếng Việt để giao tiếp trong nhà trờng cũng nh ngoài xã
hội.Nắm đợc tri thức về các kiểu văn bản thờng dùng nh: tự sự,miêu tả,biểu
cảm Nắm đ ợc một số khái niệm và thao tác phân tích văn bản
*Về kĩ năng:
Trọng tâm của việc rèn kĩ năng Ngữ văn cho học sinh là cần làm cho học
sinh kĩ năng : nghe,nói,đọc,viết Tiếng Việt một cách thành thạo hơn nữa theo
các kiểu văn bản,nâng cao một bớc về kĩ năng phân tích các tác phẩm văn học
mà cụ thể là các văn bản,bớc đầu có năng lực cảm nhận và bình giá văn học.
Yêu cầu về việc rèn 4 kĩ năng : nghe,nói,đọc,viết đã từng đợc đặt ra song tr-
ớc đây chúng ta còn quá thiên về đọc,viết còn nghe , nói cha đợc chú ý thích
đáng.
Trong chơng trình mới,4 kĩ năng trên cần phải đợc hiểu theo nghĩa rộng và
nó phải gắn với các loại văn bản.Cụ thể ở lớp 6 là:
-VB tự sự
-VB miêu tả
-VB biểu cảm
Nghe không chỉ là đàm luận văn chơng.nghe diễn đàn văn nghệ mà nghe cả
trong đời thờng,nghe còn để tích luỹ những điều nghe đợc trong cuộc
sống,cuộc đời.
Đọc ở đây bao gồm cả hiểu và cảm.Viết không chỉ là viết đẹp,đúng chính tả
mà quan trọng hơn là phải biết cac thao tác tạo lập văn bản,các kiểu văn
bản.Chúng ta đã rất chú ý cho học sinh làm văn song có khi lại quá đề cao các
mẫu, chúng ta mới chỉ dạy văn mang tính cử nghiệp chủ yếu phục vụ cho thi
cử chứ cha chú ý rèn tập cho các em tập làm các văn bản phục vụ đời sống gia
đình , xã hội.Các loại văn bản điều hành đã bị xem nhẹ thì nay yêu cầu về kĩ
năng là phải đạt tới những điều này.
*Về t tởng:
Cần làm cho học sinh nâng cao ý thức giữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng Việt và
tinh thần yêu quý các thành tựu của văn học dân tộc và văn học thế giới,tạo
cho học sinh có hứng thú và thái độ nghiêm túc,khoa học trong việc học tập bộ
môn,tạo điều kiện cho học sinh có điều kiện hoà nhập cộng đồng,yêu quý
những giá trị văn hoá của nhân loại.
Cụ thể học sinh phải có thái độ tán thành,phản đối,hởng ứng hay chấp
nhận,học sinh biết phân biệt rõ ràng các giá trị chân thiện mĩ,biết yêu ghét
đúng đối tợng và hành vi
3-Đặc điểm tình hình nhà trờng,địa phơng:
a-Nhà trờng:
Năm học 2008-2009 nhìn chung về cơ sở vật chất của nhà trờng là tơng đối
đầy đủ gồm 16 phòng học cao tầng,nhà văn phòng,th viện,các phòng chức
năng tất cả đều đạt yêu cầu của một tr ờng chuẩn quốc gia.
Các phòng học có đủ điện thắp sáng,quạt mát,đợc trang bị bàn ghế mới,bình
lọc nớc Th viện đợc trang bị đầy đủ các loại sách,cung cấp đầy đủ sách bài
tập cho học sinh,sách giáo viên,sách tham khảo cho giáo viên.Về đồ dùng học
tập nhà trờng có đầy đủ đồ dùng trang bị cho các phòng chức năng.Ban giám
hiệu nhà trờng thờng xuyên quan tâm chỉ đạo sát sao chất lợng dạy và
học,phân công giáo viên dạy đúng chuyên môn đào tạo,trang bị đầy đủ những
điều kiện phục vụ cho việc giảng dạy đạt kết quả cao nhất.
Bên cạnh đó chỉ đạo xây dựng kế hoạch sát nhiệm vụ năm học và kết quả
khảo sát đầu năm,xếp thời khoá biểu hợp lí , khoa học,kiểm tra nghiêm túc nề
nếp soạn giảng của giáo viên.Ngay từ đâu năm học nhà trờng đã triển khai
nghiêm túc nhiệm vụ năm học đặc biệt là cuộc vận động 2 không do Bộ trởng
Bộ GD-ĐT phát động,quán triệt nghiêm túc những quy chế mới cho năm học
mới yêu cầu giáo viên thực hiện nghiêm túc.
b-Địa phơng:
*)Cấp uỷ chính quyền:
Tam Dị là một trong những địa phơng rất quan tâm đến sự nghiệp giáo
dục.Trong năm học vừa qua địa phơng đã cố gắng tạo mọi điều kiện về cơ sở
vật chất ,sửa chữa nâng cấp các phòng học cũ , đờng đi
*)Phụ huynh học sinh:
Mặc dù điều kiện kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn song nhân dân trong
xã nói chung và các bậc phụ huynh học sinh nói riêng đã có sự quan tâm rất
đặc biệt đến sự nghiệp giáo dục,luôn ủng hộ các quy định của nhà trờng và
chính quyền địa phơng,tạo điều kiện tốt nhất cho con em mình học tập
4-Nhiệm vụ đợc phân công:
a)Dạy học:Ngữ văn6B
b)Kiêm nghiệm: Chủ nhiệm 6B
5-Năng lực,sở trờng,dự định cá nhân:
+Năng lực: Môn Ngữ văn
+Sở trờng: Dạy học
+Dự định: Thi đạt GVG cấp trờng
6-Đặc điểm học sinh:
a)Thuận lợi:
Sau 5 năm theo dõi tình hình học tập của học sinh đối với chơng trình mới ở
Tiểu học với cách học , phơng pháp học,nội dung học hoàn toàn mới khác
nhiều so với chơng trình cũ ;hơn nữa lại là năm tiếp theo thực hiện quyết định
của Bộ GD-ĐT về đổi mới chơng trình và phơng pháp giảng dạy trên phạm vi
cả nớc,cũng đã có những tiến bộ tích cực.Mặc dù sau 5 năm học với phơng
pháp mới còn một số nhợc điểm nhng phải thấy rằng dù không còn bỡ ngỡ ban
đầu nhng hầu hết các em đều có hứng thú,ham thích với bộ môn.Trong năm
học này,các em đã đợc gia đình trang bị đầy đủ sách giáo khoa,sách bài tập,đồ
dùng học tập Một số em còn trang bị cho mình những cuốn sách nâng cao
nhằm giúp cho việc học tập tốt hơn.Một thực tế cho thấy,môn Ngữ văn khi
giảng phải phát huy mạnh mẽ tính tích cực của học sinh,bắt học sinh phải vận
động để tìm ra kiến thức bặng nhiều hoạt động khác nhau.
b)Khó khăn:
Tuy nhiên qua thực tế cho thấy một số em cha có phơng pháp học tập đúng
đắn nên hiệu quả tiếp thu kiến thức cha cao.Mà yêu cầu của chơng trình mới
đặt ra là ngời học phải tiếp xúc với xã hội,với cuộc sống,điều này ở học sinh
còn rất hạn chế.
Khả năng tiếp cận với các bài học trong chơng trình mới của học sinh còn
chậm.Vấn đề thuộc 4 kĩ năng : nghe , nói , đọc , viết cha đợc học sinh chú ý
rèn luyện.Nói còn ngọng,đọc còn cha diễn cảm,chữ còn xấu và sai lỗi chính
tả,câu văn còn nghèo nàn,bài văn còn sơ sài thiếu ý.
c)Qua khảo sát kết quả học tập phân loại nh sau:
a-Khảo sát đầu năm:
STT Lớp SS Nam Nữ DT Hoàn
cảnh
khó
XL học lực năm trớc XL qua khảo sát đầu
năm