Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

GIÁO ÁN HÌNH LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.65 KB, 52 trang )

Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết : 45
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kiến thứcvề gócở đỉnh bên trong đờng tròn , góc ở đỉnh
bên ngoài đờng tròn ( Hai định lý và vận dụng trong chứng minh )
- Rèn luyện học sinh kỹ năng trình bày lời giải
II /Chuẩn bị:
- Của giáo viên ; Bảng phụ, com pa, êke, thớc thẳng, phấn màu
- Của học sinh ; Bảng nhóm, đồ dùng học tập
III /Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Tổ chức
9A
9B
2- Kiểm tra
-Học sinh 1 : Vẽ một góc có đỉnh ở bên
trong đờng tròn và một góc có dỉnh ở
bên ngoài đờng tròn . Phat biểu định lý và
viết các hệ thức tính các góc
-Học sinh 2 : Chữa bài tập 37 SGK ( Giáo
viên chuẩn bị đề bài và hình vẽ trên bảng
phụ )
- Giáo viên nhận xét chính xác hoá
-Hai học sinh lên bảng làm
Học sinh 1 ; Lên bảng trả lời, vẽ hình,
phát biểu định lý, ghi hệ thức
Học sinh 2 ; Chữa bài tập 37
+ ASC = 1/2 ( Số đo cung AB - Số đo


cung MC ) = 1/2 ( Số đo cung AC - Số
đo cung MC) = 1/2 Số đo cung AM
= ACM
- Lớp nhận xét , chính xác hoá

Hoạt động 2 : Luyện tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài tập 39 SGK
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài
-Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hớng
giải
-Một học sinh lên bảng trình bày
- Giáo viên nhận xét chính xác hoá
Bài 41 SGK
Giáo viên chuẩn bị đề bài và hình vẽ trên
bảng phụ
-Giáo viên nhận xét chính xác hoá
Bài 42 SGK
-Giáo viên cho học sinh nêu cách vẽ hình
qua đó khác sâu điểm chính giữa của một
cung
-Học sinh đọc đề bài
-Một học sinh lên bảng vẽ hình
-Học sinh nê hớng giải
ES = EM <= tam giác MES cân < =
ESM = EMS
-Học sinh chứng minh
ESM là góc có đỉnh nằm bên trong đ-
ờng tròn

ESM = 1/2 ( Số đo cung AC + Số đo
cung BM ) = 1/2 ( Số đo cung CB + Số
đo cung BM) = 1/2 Số đo cung CM ( 1)
EMC là góc tạo bởi tia tiếp tuyế ME và
dây cung MC
EMS =1/2 Số đo cung CM ( 2)
Từ (1) và (2) => EMF = ESM
Tâm giác MES cân tại E=> ES = EM
-Lớp nhận xét
-Học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ
-Tóm tắt lại nội dung đề bài và nêu cách
giải
A = 1/2 (Số đo cung CN - Số đo cung
BM )
BSM = 1/2 ( Số đo cung CN + Số đo
cung BM )
=> A + M = Số đo cung CN = 2CMN
-Lớp nhận xét chính xác hoá
-Học sinh đọc đè bài, tóm tắt đề bài
- Nêu cách vẽ
-Một học sinh lên bảng trình bày
- Giáo viên nhận xét chính xác hoá
a)Học sinh thảo luận nhóm =>tìmra hớng
chứng minh
H = K => Tam giác AHK cân tại A
=> AP là đờng phân giác của BAC =>
AP là đờng cao => AP vuông góc Hk
Hay AP vuông góc với QR
b) Chứng minh tam giác CPI cân tại P
Hoạt động 4 : Củng cố H ớng dẫn về nhà

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Củng cố
-Đan xen trong bài
2-Hớng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức bài học
- Làm bài tập còn lại trong SGK, 0,31,32
SBT
- Xem trớc bài : Cung chứa góc
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết : 46
Cung chứa góc
I/ Mục tiêu:
- Hiểu đợc quỹ tích cung chứa góc , biết vận dụng mệnh đề thuận và đảo của quỹ
tích này để giải bài tập
- Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đờng thẳng
- Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình
- Biết trình bày một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, đảo và kết luận
II /Chuẩn bị:
- Của giáo viên ; Bảng phụ, com pa, êke, thớc thẳng, phấn màu
- Của học sinh ; Bảng nhóm, đồ dùng học tập
III /Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Tổ chức
9A
9B
2- Kiểm tra
- Đan xen trong bài
3 - Đặt vấn đề


Hoạt động 2 : Thực hiện ? 1 SGK
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

-Giáo viên đa ra yêu cầu
*Cho đoạn thẳng AB và góc
( 0<<180
0
). Tìm quỹ tích ( Tập hợp
các điểm ) M thoả mãn AMB < 180
0
*ở ta cũng nói quỹ tích của các điểm M
nhìn đoạn thẳng AB dới góc
1 Bài toán cung chứa góc
Bài toán :
- Học sinh nghe
- Học sinh đọc ? 1
a) Một học sinh lên bảng vẽ hình, các học
- Giáo viên cho học sinh thực hiện ? 1
-Giáo viên vẽ đoạn thẳng CD
b) Chứng minh các điểm N
1
N
2
N
3
nằm
trên đờng tròn đờng kính CD
-Em có kết luận gì
sinh khác vẽ hình vào vở

b) Chứng minh
- Học sinh chứng minh :
Gọi 0 là trung điểm của đoạn thẳng CD.
Xét tam giác CN
1
D vuông góc tại N
1

N
1
O là đờng trung tuyến ứng với cạnh
huyền CD nên :
N
1
O = 1/2 CD = OC = OD
Tơng tự cho các điểm N
2
N
3

- Học sinh : Quỹ tích các điểm nhìn một
đoạn thẳng dới một góc vuông là đờng
tròn nhận đoạn thẳng ấy làm đờng kính
Hoạt động 3 : Dự đoán định lý
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Giáo viên làm mầu hình góc 75
0
có khe
hở ( Có thể dùng ngay eke vuông loại
không cân )

t Hực hiện các động tác nh SGK và giới
thiệu cho học sinh
-Học sinh đọc ?2
-Một học sinh lên bảng làm ?2
- Học sinh lớp quan sát
Kết quả
- Học sinh dự đoán : Quỹ đạo chuyển
động của điểm M là hai cung tròn căng
dây AB
Hoạt động 4 : Quỹ tích cung chứa góc
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Giáo viên đa ra bảng phụ vẽ hình 40
SGK
Giáo viên giảng
a) Chứng minh phần thuận : Nh SGK
b) Chứng minh phần đảo :Nh SGK
c) Kết luận quỹ tích: Với đoạn thẳng AB
và góc cho trớc thì quỹ tích các
điểm m thoả mãn AMB = là hai
cung chứa góc dựng trên đoạn AB
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần chú
ý
-Giáo viên cũng lu ý cho học sinh ;Nếu
là góc tù thì chúng ta cũng làm hoàn tơng
tự
-Giáo viên đa ra bảng phụ vẽ hình 41
SGK
? Cung AnB là cung chứa góc nào ?
- Vậy để vẽ một cung chứa góc ta làm
nh thế nào ?

-Học sinh quan sát hình vẽ . Nghe giáo
viên
-Học sinh ghi kết luận
-Học sinh cả lớp đọc phần chú ý trong
SGK
-Một học sinh đọc to trớc lớp
- Học sinh quan sát hình
-Học sinh : Cung AnB là cung chứa góc
180
0
-
- Học sinh trả lời :
+ Vẽ đợc đờng trung trục d của đoạn
thẳng AB
+ Vẽ tia Axtạo với AB một góc
+ Vẽ đờng thẳng Ay vuông góc với Ax.
Gọi O là giao điểm của Ay với d
+ Vẽ cung AmB tâm O bán kính OA sao
cho cung này nằm trên nửa mặt phẳng bờ
AB không chứa Ax
+ Cung AmB là một cung chứa góc
Hoạt động 5 : Cách giải bài toán quỹ tích
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Muốn chứng minh quỹ tích các điểm
M thoả mãn tính chất T là một hình nào
đó ta làm nh thế nào?
-Giáo viên nhận xét chính xác hoá
-Giáo viên giải thích vì sao bài toán quỹ
tích ta phải chứng minh hai phần thuận
và đảo

-Thông thờng với bài toán tìm quỹ tích ta
nên dự đoán hình H trớc khi chứng minh
- Học sinh trả lời nh SGK
- Lớp nhận xét
- Học sinh lắng nghe
Hoạt động 4 : Củng cố H ớng dẫn về nhà
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Củng cố
- Xen lẫn bài
2-Hớng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức bài học
- Làm bài tập : 44,45,46,48SGK,
- Giờ sau luyện tập
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết : 47
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh làm đợc bài tập quĩ tích cung chứa góc , có chứng minh cả hai
phần thuận và đảo qua đó ghi nhớ cách giải bài toán quĩ tích
- Rèn luyện học sinh về kỹ năng trình bày lời giải
- Rèn học sinh thái độ học tập tích cực chủ động
II /Chuẩn bị:
- Của giáo viên ; Bảng phụ, com pa, êke, thớc thẳng, phấn màu
- Của học sinh ; Bảng nhóm, đồ dùng học tập
III /Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Tổ chức
9A

9B
2- Kiểm tra
- Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra
-Học sinh 1 : Chữa bài tập 46 SGK
Dựng một cung cgứa góc 55
0
trên một
đoạn thẳng 3cm
-Học sinh 2 : Chữa bài tập 45 SGK
giáo viên chuẩn bị đề bài và hình vẽ trên
bảng phụ
-Hai học sinh lên bảng trình bày lời giải
+ Học sinh 1 chữa bài tập 46 : Nêu trình
tự dựng và hình vẽ
-Học sinh2 chữa bài tập 45 : Kết quả quĩ
tích của diểm 0 là 1/2 đờng tròn đờng
kính AB

Hoạt động 2 : Luyện tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài tập 48 SGK
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài
trong SGK
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hớng
giải quyết
1 Phần thuận
2 Phần đảo

- Kết luận
- Còn trờng hợp BT = AB

- Tóm lại
Bài tập 50
-Giáo viên chuẩn bị đề bài và hình vẽ trên
bảng phụ cha có quỹ tích
- Học sinh đọc đề bài SGK
- Một học sinh lên bảng vẽ hình
-Học sinh : Điểm T nhìn đoạn thẳng AB
dới một góc vuông nên quỹ tích của các
điểm T là đờng tròn đờng kính AB
1- Phần thuận :
Giả sử AT là tiếp tuyến của đờng tròn
tâm B bán kính BT=> AT vuông góc BT
tại T => ATB = 90
0
=> Điểm T nằm
trên đờng tròn đờng kính AB => Quỹ
tích điểm T là đờng tròn đờng kính AB
2 Phần đảo :
Lờy điểm T

bất kỳ trên đờng tròn đờng
kính AB khi đó AT

B là góc nội tiếp
chắn nửa đờng tròn => AT

B = 90
0
=>
AT


vuông góc với BT

tại T

=> AT


tiếp tuyến của đờng tròn (B) bán kính
BT

< AB
Kết luận : Quỹ tíc các tiếp tuyến kẻ từ A
với các đờng tròn tâm B có bán kímh nhỏ
hơn AB là đờng tròn đờng kính AB
-Học sinh : Khi đó quỹ tích là điểm A (A
trùng với T )
Tóm lại : Quỹ tích là đờng tròn đờng
kính AB ( Bỏ đi điểm B )
-Học sinh tìm hiểu đề bài
-Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu đề
bài
-a)Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh
AIB không đổi
-b) Tìm tập hợp các điểm I
-Giáo viên ; Vì AIB không đổi nên khi
điểm M chạy trên đoạn thẳng AB thì điểm
I luôn nhìn đoạn thẳng AB dới một góc
bao nhiêu độ ? => Quỹ tích điểm I
-Học sinh chứng minh đợc :

AMB = 90
0
( Góc nội tiếp chắn nửa đ-
ờng tròn ) => Xét tam giác IMB vuông tại
M có tagAIB = MB/MI = 1/2 =>
AIB = 26
0
34

Vậy AIB là một góc không đổi
- Dới một góc không đổi 26
0
34

- Quỹ tích điểm I là hai cung tròn chứa
góc 26
0
34

dựng trên đoạn thẳng AB
Hoạt động 4 : Củng cố H ớng dẫn về nhà
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Củng cố
- Đan xen trong bài
2-Hớng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức bài học
- Làm bài tập còn lại trong SGK,
- Xem trớc bài : Tứ giác nội tiếp
Ngày soạn
Ngày giảng

Tiết : 48
Tứ giác nội tiếp
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc thế nào là một tứ giác nội tiếp đờng tròn
- Biết rằng có những tứ giác nội tiếp đợc đờng tròn và có những tứ giác không
nội tiếp đợc đờng tròn bất kỳ nào
- Nắm đợc diều kiện để một tứ giác nội tiếp đợc đt ( Điều kiện cần và điều kiện
đủ ).
- Sử dụng đợc tính chất của một tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành
II /Chuẩn bị:
- Của giáo viên ; Bảng phụ, com pa, êke, thớc thẳng, phấn màu
- Của học sinh ; Bảng nhóm, đồ dùng học tập
III /Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Tổ chức
9A
9B
2- Kiểm tra
- Đan xen trong bài
3 - Đặt vấn đề

Hoạt động 2 : Địn nghiĩa tứ giác nội tiếp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Giáo viên cho học sinh thực hiện ?1
(Giáo viên chuẩn bị đề bài và hình vẽ trên
bảng phụ )
- Học sinh đọc đề bài
-Học sinh làm vào vở
- Một học sinh lên bảng làm

- Giáo viên vừa nói vừa chỉ vào hình
ABCD có bốn đỉnh ABCD cùng nằm
trên một đờng tròn nên ABCD là một tứ
giác nội tiếp
MNPQ có đỉnh Q không nằm trên đ-
ờng tròn nên MNPQ không phaỉ là tứ
giác nội tiếp
-Vậy nh thế nàolà một tứ giác nội tiếp đ-
ờng tròn ?
-Giáo viên đa ra bảng phụ vẽ các hình 43,
44 SGK => yêu cầu học sinh trả lời
+ nội tiếp là ?
+ không nội tiếp là ?
-Giáo viên nhận xét chính xác hoá
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời
-Định nghĩa : SGK
-Học sinh quan sát hình
-Học sinh trả lời
-Lớp nhận xét
Hoạt động 3 : Chứng minh định lý
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Giáo viên cho học sinh làm ?2
-Vì ABCD nội tiếp đờng tròn tâm 0
hãy chứng minh
* A + C = 180
0
* C + D = 180
0
-Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra nhận

xét
-Học sinh làm bài vào vở
-Một học sinh lên bảng vẽ hình
-Học sinh tìm cách chứng minh theo gợi
ý SGK
A = 1/2số đo cung BCD
C = 1/2 số đo cung BAD
=> A + C = 1/2 ( số đo cung BCD +
Số đo cung BAD ) = 1/2. 360
0
= 180
0

Tơng tự ta có
B + D = 180
0

- Học sinh nhận xét rút ra định lý : Trong
- Cho học sinh đọc ghi nhớ định lý
một tứ giác nội tiếp tổng số đo hai góc
đối điện bằng 180
0
- Học sinh đọc định lý
Hoạt động 4 : Phát biểu chứng minh định lý đảo
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên yêu cầu học sinh thành lập
mệnh đề dảo định lý vừa chứng minh
- Giáo viên đa ra bảng phụ vẽ hình 46
SGK
-Giáo viên phân tích => Đa ra cách chứng

minh
*Cho cái gì?
*Phải chứng minh cái gì?
*Nêu các bớc chứng minh
*Sử dụng kiến thức Cung chứa góc nh
thế nào?
Giáo viên nhận xét chính xác hoá
-Học sinh nêu đợc : Nừu một tứ giác có
tổng hai góc đối diện bằng 180
0
thì tứ
giác đó nội tiếp đợc một đờng tròn
-Học sinh trả lời
- Lớp nhận xét
Hoạt động 5 : Củng cố H ớng dẫn về nhà
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Củng cố
- Làm bài tập 5. Hoạt động nhóm ( Giáo
viên chuẩn bị trên phiếu học tập )
Trờng hợp 1 2
Góc
A 80
0
B 70
0
C 105
0
D 75
0
2-Hớng dẫn về nhà

- Ôn lại kiến thức bài học
- Làm bài tập : 55.56.57.58.59 SGK,
- Học sinh hoạt động nhóm nêu kết quả .
Ví dụ
3 4 5 6
60
0
95
0

40
0
65
0

74
0
48
0
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết : 49
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng có các kiến thức về tứ giác nội tiếp, vận dụng các dấu hiệu
nhận biết để giải bài tập
- Rèn luyện học sinh kỹ năng trình lời giải một bài toán hình học
- Rèn luyện t duy toán học cho học sinh
II /Chuẩn bị:
- Của giáo viên ; Bảng phụ, com pa, êke, thớc thẳng, phấn màu, thớc đo góc

- Của học sinh ; Bảng nhóm, đồ dùng học tập, dụng cụ vẽ hình
III /Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Tổ chức
9A
9B
2- Kiểm tra
- Học sinh 1: Nêu khái niệm về tứ giác
nội tiếp, định lý thuận và định lý đảo về
tứ giác nội tiếp, ghi giả thiết, kết luận
cho mỗi định lý
-Học sinh 2: Chữa bài tập 39 SBT( Đề bài
và hình vẽ giáo viên chuẩn bị trên bảng
phụ )
-Học sinh 1 : Lên bảng trả lời
Xét tứ giác CDEH
D + H = 1/2Số đo cung CS + 1/2Số
đo cung CB + 1/2 Số đo cung AS =
1/2( Số đo cung CS + Số đo cung CB +
Số đo cung AS ) = 1/2 ( Số đo cung CB
+ Số đo cung BS + Số đo cung SC) =
1/2.360
0
= 180
0
=> Điều phải chứng minh
-Giáo viên nhận xét chính xác hoá

- Lớp nhận xét


Hoạt động 2 : Luyện tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài tập 50 SGK
- Giáo viên chuẩn bị đề bài và hình vẽ
trên bảng phụ
-Giáo viên : Tứgiác ABCD là tứ giác gì?
Vì sao?Nh vậy để tìm ra số đo các góc
của tứ giác ABCD ta chỉ cần tìm ra số đo
của mấy góc
-Hãy tìm ra số đo của hai góc A và B
-Giáo viên nhận xét chính xác hoá
+ Chú ý : Học sinh có thể có cách giải
không minh bạch, trong trờng hợp này vì
-Học sinh đọc đề tìm hiểu bài
-Học sinh thảo luận nhóm neu cách giải
-ABCD là tứ giác nội tiếp đờng tròn (O)
vì bốn điểm ABCD đều thuộc đờng tròn
(O)
-Học sinh làm bìa vào vở, một học sinh
lên bảng trình bày
*Trong tam giác ABF ta có
A + B

+ F = 180
0

HayA + B + 20
0
= 180

0
=> A + B = 160
0
(1)
*Trong tam giác AED ta có
A+ D + E = 180
0

Hay A + D + 40
0
= 180
0
A + D = 140
0
(2)
mà D + B = 180
0
=> D = 180
0
-B
=>A + D = 140
0

vậy giáo viên cần chuẩn bị ngôn từ diễn
đạt đợc rõ ràng => học sinh dễ hiểu bài
Bài tập 57 SGK
-Giáo viên chuẩn bị đề bài và hình vẽ trên
bảng phụ
- Trong các hình sau hình nào nội tiếp đ-
ợc trong đờng tròn: Hình bình hành, hình

thang, hình chữ nhật, hình vuông, hình
thang vuông, hình thang cân? Vì sao?
-Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời miệng
+ Hình bình hành
+ Hình vuông
+ Hình chữ nhật
+ Hình thang
+ Hình thang vuông
+ Hình thang cân
-Giáo viên chuẩn bị hình minh hoạ
Bài tập 58
-Giáo viên chuẩn bị đề bài và hình vẽ trên
bảng phụ
a) Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp
( Gợi ý : Chứng minh B + C =
180
0
)
b) Xác định tâm của đờng tròn đi qua
bốn điểm A,B,C,D
A+(180
0
-B) = 40
0
(3)
Từ (1) và (3) ta có
A + B = 160
0
A - B = 40
0

=> A = 60
0
; B = 100
0
; C = 120
0
;
D = 80
0
- Lớp nhận xét
-Học sinh đọc đề tìm hiểu bài

- Học sinh thảo luận nhó nhỏ trả lời
+ Hình bình hành : Không
+ Hình vuông: Có
+ Hình chữ nhật: Có
+ Hình thang : Không
+ Hình thang vuông : Không
+ Hình thang cân: Có
-Học sinh lý luận để xét tứ giác ABCD
AB D+ AC D= 180
0
( Tổng ba góc
trong một tam giác )
-Học sinh lý luận : Trung điểm của AD
- Lớp nhận xét
Hoạt động 4 : Củng cố H ớng dẫn về nhà
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Củng cố
-Đan xen trong bài

2-Hớng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức bài học
- Làm bài tập : Các bài tập còn lại trong
SGK, 40,41,42 SBT
- Xem trớc bài : Đờng tròn nội tiếp, đờng
tròn ngoại tiếp
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết : 50
Đờng tròn nội tiếp
Đờng tròn ngoại tiếp
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc định nghĩa, tính chất của đờng tròn nội tiếp, ngoại tiếp một
đa giác
- Biết đợc bất cứ một da giác nào đều cũng có một đờng tròn nội tiếp và một đờng
tròn ngoại tiếp
- Biết xác định đợc tâm của một da giác đều, đó cũng là tâm của đờng tròn nội
tiếp và ngoại tiếp đa giác đó từ đó vẽ đợc đờng tròn nội tiêps và ngoại tiếp đa
giác đó
II /Chuẩn bị:
- Của giáo viên ; Bảng phụ, com pa, êke, thớc thẳng, phấn màu
- Của học sinh ; Bảng nhóm, đồ dùng học tập
III /Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Tổ chức
9A
9B
2- Kiểm tra
- Đan xen trong bài

3 - Đặt vấn đề

Hoạt động 2 : Địn nghiĩa
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Giáo viên đa ra bảng phụ vẽ hình 49
SGK
1 - Định nghĩa
-Giáo viên giứo thiệu :
+ Đờng tròn (O,R) đi qua tất cả các dỉnh
của hình vuông ABCD nên (O,R) đợc gọi
là đờng tròn ngoại tiếp hình vuông
ABCD. Khi đó hình vuông ABCD nội
tiếp đờng tròn (O,R)
+ Đờng tròn (O,r) tiếp xúc với tất cả các
cạnh của hình vuông ABCD nên nó đợc
gọi là đờng tròn nội tiếp hình vuông
ABCD. Khi đó hình vuông ABCD đợc
gọi là hình vuông ngoại tiếp đờng tròn
(O,r)
-Giáo viên cho học sinh làm ?1( Giáo
viên chuẩn bị trên bảng phụ)
-Phần ?b giáo viên yêu cầu học sinh thực
hiện trên bảng phụ
-Giáo viên nhận xét chính xác hoá
c: Vì sao tâm O cách đều các cạnh của
lục giác đều
d: Vẽ đờng tròn (O,r)
-Từ?Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết :
+ Đờng tròn ngoại tiếp ?
+ Đờng tròn nội tiếp -> yêu cầu học sinh

phátbiểu đờng tròn nội tiếp và đờng tròn
ngoại tiếp một da giác đều => Định
nghĩa
-Học sinh quan sát hình vẽ
-Học sinh nghe hiểu
-Học sinh làm ?1
-Học sinh làm bài
-Một học sinh lên bảng vẽ hình
a)
-Các nhóm làm ? phần b
-Lớp nhận xét
- Học sinh trả lời, các học sinh khác nhận
xét
-Học sinh lên bảng vẽ hình
-Học sinh đọc định nghãi phát biểu thành
lời
Hoạt động 3 : Địn lý
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Giáo viên từ phần 1( Các hình vẽ) ta thấy
bất kỳ một đa giác nào cũng có một và
chỉ một đờng tròn nội tiếp và một đờng
tròn ngoại tiếp
-Giáo viên giới thiệu tâm của đờng tròn
nội tiếp và tâm của đờng tròn ngoại tiếp
một da giác đều
-Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm :
Tìm tâm của hình vuông, tam giác đèu,
lục giác đều ch trớc
- Học sinh nghe
-Học sinh phát biểu bghi nhớ định lý

-Hoạt động nhóm làm bài tập
Hoạt động 4 : Củng cố H ớng dẫn về nhà
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Củng cố
- Bài tập 61 SGK
-Giáo viên nhận xét chính xác hoá
2-Hớng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức bài học
- Làm bài tập : SGK, SBT
- Xem trớc bài : Độ dài đờng tròn, cung
tròn
-Học sinh đọc đề , làm bài tập vào vở
-Học sinh lần lợt làm các bớc a,b,c,d
a)
b) Cách vẽ : Vẽ hai đờng kính vuông góc
với nahu
c) Theo định lý Pitago
r
2
+ r
2
= 2
2
2r
2
=4 r
2
=2
r =
2

( r > 0 )
vẽ đờng tròn (O r)
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết : 51

độ daì đờng tròn, cung tròn
I/ Mục tiêu:
- Học sinh cần nnhớ công thức tính độ dài đờng tròn C = 2R ( hoặc C = d)
- Biết cách tính độ dài cung tròn
- Biết vận dụng công thức C = 2R ; d = 2R ;
180
Rn
l

=
để tímh các đại lợng cha biết
trong các công thức và giải một số bài toán thực tế
II /Chuẩn bị:
- Của giáo viên ; Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình, tấm bìa tròn
- Của học sinh ; Bảng nhóm, đồ dùng học tập, ôn cách tính chu vi đờng tròn , máy
tính bỏ túi
III /Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Tổ chức
9A
9B
2- Kiểm tra
- Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra

HS1: Định nghĩa đờng tròn nội tiếp đa
giác, ngoại tiếp đa giác? Chữa bài tập 64
SGK phần a,b
- Gọi học sinh lên bảng trả lời yêu cầu
nêu đợc :
HS1: + Lên bảng phát biểu nh SGK
+ Phần a,b trả lời miệng
Phần a : Cung AD = 360
0
- ( 60
0
+ 90
0
+
120
0
) = 90
0
ABD = 1/2Sđc AD = 45
0
BDC = 1/2Sđc BC = 45
0
=> ABD = BDC mà hai góc ở vị trí
HS2: Chữa bài tập 64 phần c
AB, BC, CD là độ dài của cạnh những đa
giác đều nội tiếp nào? => Đọ dài của
cạnh = ?
so le trong => AB // DC => ABCD là
hình thang mà ABCD nội tiếp =>
ABCD là hình thang cân

Phần b : ta có AID = !/2( sđcAD + sđc
BC) = 90
0
=> AC BĐ
HS2: vì sđc AB = 60
0
=> AB là cạnh của
lục giác đều nội tiếp => AB = R
Mặt khác sđcBC = 90
0
=> BC là cạnh
của hình vuông nội tiếp (O;R) =>
BC = R
2
Số đo cung DC = 1120
0
=> DC là cạng
của tam giác đều nội tiếp (OR) =>
DC = R
3

Hoạt động 2 : Luyện tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Giáo viên nêu công thức tính chu vi
hình tròn đã học ở lopứ 5
-Giáo viên giới thiệu : 3,14 là một số vô
tỷ pi gần đúng ()
Vậy C = d hay C = 2R vì d = 2R
=> Giáo viên hớng dẫn học sinh làm ?1
-Học sinh : Chu vi đờng tròng bằng đ-

ờng kính nhân 3,14
?1: Tìm lại số
+ Học sinh thch hành với dụng cụ đã
chuẩn bị sẵn
+ Học sinh điền vào bảng
NHận xét : Tỷ số C/d = 3,14
là tỷ số giữa độ dài đờng tròn và đờng
kính
Hoạt động 3 : Công thức tính độ dài cung tròn
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Giáo viên hớng dẫn học sinh lập luận
để xây dựng công thức
+ Đờng tròn bán kính R có độ dài?
+ Đờng tròn ứng với cung 360
0
=>Cung
một độ có độ dài đợc tính nh thế nào?
+ Cung n
0
có độ dài đợc tính nh thế nào?
+ C = 2d
+ Cung một độ có độ dài là :
180360
2 RR

=
+ Cung n độ có độ dài là :
180360
2 RnRn


=
+ Ký hiệu dộ dài của cung là l ta có
C = d.3,14 = 2R
công thức
l =
180
Rn

Hoạt động 4 : Củng cố - Luyện tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 - Luyện tập
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập
66 SGK
Hãy tóm tắt đề bài theo ký hiệu
Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài bài
67 SGK






=
=
=>=
R
l
n
n
l

R
Rn
l



180
180
180
0
2 - Củng cố
+ Độ dài đờng tròn : C = 2R = d
+ Độ dài cung tròn : l =
180
Rn

3- Hớng dẫn về nhà :
+ Làm bài tập 68, 70, 73, 74 SGK
+ Đọc bài : Tìm hiểu về số
Bài 66 SGK
- Tóm tắt : n
0
= 60
0
; R = 2dm; l = ?
- Bài giải :
a)Độ dài cung tròn 60
0
bán kính 2dm là
l =

dm
Rn
09,2
180
60.2.14,3
180
==

b) C = d = 3,14. 650 = 2041 mm
Bài 67 :
R 10cm 40,8cm 21cm
N
0
90
0
50
0
56,8
0

l 15,7cm 35,6cm 20,8cm
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết : 52

luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng áp dụng công thức tính độ dài cung tròn, độ dài
đờng tròn và các công thức suy luận của nó
- Nhận xét và rút ra đợc cách vẽmột số đờng cong chắp nối

- Biết cách tính độ dài các đờng cong chắp nối
- Giải đợc một số bài toán thực tế
II /Chuẩn bị:
- Của giáo viên ; Bảng phụ, dụng cụ vẽ hình, máy tính bỏ túi
- Của học sinh ; Bảng nhóm, đồ dùng học tập, dụng cụ vẽ hình, máy tính bỏ túi
III /Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Tổ chức Kiểm tra Đặt vấn đề
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Tổ chức
9A
9B
2- Kiểm tra
- Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra
+ HS1: Viết công thức tính độ dài đờng
tròn và cung tròn
+ HS2,3,4 lên bảng làm bài tập 70 SGK
trang 95
- HS1: Lên bảng viết công thức nh SGK
+ Độ dài đờng tròn : C = 2R = d
+ Độ dài cung tròn : l =
180
Rn

Bài 70 trang 95 SGK
-HS2: C
1
= d = 3,14 . 4 = 12,56cm
-HS3:
180
90.2

180
180
2
RR
C

+=
= R+R=
=2R = d = 12,56cm
- Em có thể chứngminh chu vi ba hình
bàng nhau => Củng cố công thức tính độ
dài đờng tròn , cung tròn
-HS4:
180
90
3
R
C

=
= 2R = d =
= 12,56cm
Vậy chu vi ba hình bằng nhau

Hoạt động 2 : Luyện tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên vẽ hình trên bảng
-Hãy tính độ dài các nửa đờng tròn đờng
kính AC,AB,BC
-Hãy chứng minh nửa đờng tròn đờng

kính AC bằng tổng hai nửa đờng tròn đ-
ờng kính AB và BC
Bài 68 SGK
+ Độ dài nửa đờng tròn (O
1
) là
2
.AC

+Độ dài nửa đờng tròn (O
2
) là
2
.AB

+Độ dài nửa đờng tròn (O
3
) là
2
.BC

+ Ta có AC = AB + BC + CA vì B nằm
giữa AC =>
2
.AC

+
2
.AB


+
2
.BC

=>
=>đpcm
Bài 71 SGK trang 96
a)Vẽ đờng xoắn AEFGH
-Cách vẽ
+ Vẽ hình vuông ABCD có cạnh bằng
1cm
+ Vẽ cung AE có tâm B bán kính 1cm
R
1
=1cm, n = 90
0

+ Vẽ cung EF có tâmC bán kính 2cm
R
2
=2cm, n = 90
0
+ Vẽ cung FG có tâm D bán kính 3cm
R
3
=3cm, n = 90
0
+ Vẽ cung GH có tâm A bán kính 4cm
R
4

=4cm, n = 90
0
b) Tính độ dài đờng xoắn AEFGH
l
AEFGH
= l
AE
+l
EF
+ l
FG
+l
GH
=

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×