Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

GA Lớp 1 CKTKN cả ngày Tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.13 KB, 41 trang )

Giáo án lớp 1

Tuần 25
=&=
Từ ngày 8/3/2010 đến ngày 12/3/2010
Thứ 2
Buổi sáng
Chào cờ
Đạo đức
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Buổi chiều
Luyện Toán
HĐ giờ lên lớp
Luyện Thủ công
Luyện viết
Tập đọc Trường em ( T1)
Tập đọc Trường em ( T2)
Luyện luyện tập
Yêu quý mẹ và cô
Cắt dán hình chữ nhật
Chữ hoa K Khế ngọt
Thứ 3
Buổi sáng
Toán
Chính tả
Tập viết
Tự nhiên XH
Buổi chiều
Luyện TNXH
Luyện Toán


Luyện Viết chính tả
luyện tập
Tập chép bài Trường em
Tô các chữ hoa A, Ă, Â, B
Con cá
Luyện Con cá
Luyện Luyện tập
Luyên viết Trường em
Thứ 4 Buổỉ chiều SHCM
Thứ 5
Buổỉ chiều
Luyện Âm nhạc
Luyện Tiếng Việt
Hoạt động NGLL
GVBM dạy
Luyện đọc Tặng cháu
GD bảo vệ môi trường
Thứ 6
Buổỉ chiều
Luyện Toán
Luyện Viết chính tả
Sinh hoạt
Luyện Điểm ở trong, ở ngoài một hình
Luyện viết bài Tặng cháu
Lớp

Trang 1
Giáo án lớp 1
Ngày soạn: 6 / 3 / 2010
Ngày giảng: Thứ hai, 8 / 3 / 2010

BUỔI SÁNG
Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ TUẦN 25
Tiết 2: Đạo đức:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Nắm vững các hành vi đạo đức đã được học cuối học kì II
- Thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã được học và vận dụng vào cuộc sống.
- Biết u q những bạn có hành vi ứng xữ đúng.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức 1
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. KTBC:
+ Đi bộ như thế nào là đúng quy định?
+ Đi bộ đúng quy định đem lại lợi ích gì
cho mình và cho mọi người tham gia giao
thơng?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: ghi tựa.
b. Hướng dẫn học sinh thực hành:
* Hoạt động 1: Ơn tập các nội dung đã
học.
+ Nêu những bài đạo đức mà các em đã
được học ở đầu HK II đến nay?
* Hoạt động 2: Ứng xữ.
- Nêu ra một số tình huống liên quan đến
các hành vi đạo đức các em đã được học

- Nhận xét, tun dương.
* Hoạt động 3. Liên hệ thực tế:
- 2 hs thực hiện
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Nêu các bài đạo đức đã được học.
+ Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo
+ Em và các bạn.
+ Đi bộ đúng quy đònh.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4, xữ lí và thể hiện
tình huống qua việc sắm vai.
- Các nhóm đóng vai.
- Nhận xét.
- Đưa ra các hành vi ứng xử của mình
trong thực tế liên quan đến nội dung bài
học.
Trang 2
Giáo án lớp 1

c. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhaän xeùt
- Laéng nghe.
Tiết 3,4: Tập đọc
TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu:
1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó có vần: ai, ay, ương, cô

giáo, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường.
2. Ôn các vần ai, ay, tìm được tiếng nói được câu chứa vần ai, ay.
3. Hiểu được các từ ngữ trong bài: ngôi nhà thứ hai, thân thiết.
- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy.
- Hiểu được nội dung bài ngôi trường là nơi gắn bó với bạn HS.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 ở SGK
- Biết hỏi đáp theo mẫu về trường lớp của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Mở đầu: Từ hôm nay các em sẽ bước
sang giai đoạn mới: giai đoạn luyện tập
đọc, viết, nghe, nói theo các chủ điểm:
Nhà trường, Gia đình, Thiên nhiên, Đất
nước. Ở giai đoạn này các em sẽ học được
các bài văn, bài thơ, mẫu chuyện dài hơn,
luyện viết những bài chữ nhiều hơn. Cô
hy vọng các em sẽ học tập tốt hơn trong
giai đoạn này.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu tranh, chủ đề, tựa bài
học và ghi bảng.
+ Tranh vẽ những gì?
Đó chính là bài học tập đọc đầu tiên về
chủ đề nhà trường qua bài “Trường em”.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi,
nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh
hơn lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ
khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân
Học sinh lắng nghe giáo viên dặn dò về
học tập môn tập đọc.
Nhắc tựa.
+ Ngôi trường, thầy cô giáo và học sinh.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại
diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Trang 3
Giáo án lớp 1
các từ ngữ các nhóm đã nêu.
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghĩa từ.
Thứ hai: ai ≠ ay
Giảng từ: Trường học là ngôi nhà thứ hai
của em: Vì …
Cô giáo: (gi ≠ d)
Điều hay: (ai ≠ ay)
Mái trường: (ương ≠ ươn)
Các em hiểu thế nào là thân thiết ?
Gọi đọc lại các từ đã nêu trên bảng.
+ Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
Luyện đọc tựa bài: Trường em.

Câu 1: Gọi đọc từ đầu - > của em.
Câu 2: Tiếp - > anh em.
Câu 3: Tiếp - > thành người tốt.
Câu 4: Tiếp - > điều hay.
Câu 5: Còn lại.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
+ Luyện đọc đoạn:
+ Bài này chia làm 3 đoạn:
- Đoạn 1 Câu đầu.
- Đoạn 2 Từ ở trường dạy em
những điều hay.
- Đoạn 3 còn lại
Cho điểm động viên học sinh đọc tốt
đoạn.
- Thi đọc đoạn.
- Đọc cả bài.
c. Luyện tập:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:
Tìm tiếng trong bài có vần ai, vần ay ?
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay ?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
Gọi học sinh đọc bài, giáo viên nhận xét.
3. Củng cố tiết 1:
5, 6 em đọc các từ trên bảng, cùng giáo
viên giải nghĩa từ.
Học sinh giải nghĩa: Vì trường học giống
như một ngôi nhà, ở đây có những người

gần gủi thân yêu.
3, 4 em đọc, học sinh khác nhận xét bạn
đọc.
Rất thân, rất gần gủi.
Có 5 câu.
2 em đọc.
3 em đọc
2 em đọc.
3 em đọc
2 em đọc.
3 em đọc
Mỗi dãy : 5 em đọc.
Mỗi đoạn đọc 2 em.
Đọc nối tiếp đoạn 3 em.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc đoạn 2
2 em, lớp đồng thanh.
Hai, mái, dạy, hay.
Đọc mẫu từ trong bài.
Bài, thái, thay, chạy …
Học sinh đọc câu mẫu trong bài, hai nhóm
thi tìm câu có vần có tiếng mang vần ai,
ay.
2 em.
Trang 4
Giáo án lớp 1
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Đọc và trả lời câu hỏi
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi:

+ Trong bài trường học được gọi là gì?
Nhận xét học sinh trả lời.
+ Cho học sinh đọc lại bài và nêu câu hỏi
2:
Nói tiếp : Trường học là ngôi nhà thứ hai
của em vì …
Nhận xét học sinh trả lời.
e. Luyện nói: Nội dung luyện nói:
Hỏi nhau về trường lớp.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
“Hỏi nhau về trường lớp”
4. Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung
bài đã học.
5. Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài
nhiều lần, xem bài mới.
Trường em.
2 em.
- Ngôi nhà thứ hai của em.
- Vì ở trường … thành người tốt.
Luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện Toán
LUYỆN TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách thực hiện phép trừ các số tròn chục , tính nhẩm
các số tròn chục , giải toán có lời văn.
- Rèn cho HS thực hành phép trừ các số tròn chục thành thạo.

- Giáo dục HS tính cẩn thận .
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ: Đặt tính và tính
20 + 30 50 + 40 60 + 30
Nhận xét sửa sai
2. Bài mới:
Bài 1: Tính.
80 60 90 70 40 50
70 30 50 10 40 20
Hướng dẫn HS thực hiện từ phải sang trái
Bài 2: Tính nhẩm:
40 - 20 = 50 - 40 = 60 - 40
=
2 em ln bảng lớp bảng con
Nêu yêu cầu
3 em lên bảng làm , lớp làm VBT
80 60 90 70 40 50
70 30 50 10 40 20
10 30 40 60 0 30
Nêu yêu cầu
Nhẩm 2 phép tính, nối tiếp đọc kết quả
Lớp đọc lại 2 lần
Trang 5
Giáo án lớp 1
70 - 30 = 60 - 60 = 80 - 20
=
80 - 10 = 90 - 70 = 90 - 30
=
Nhận xét sửa sai

Bài 3: Tổ 1 gấp được 20 cái thuyền , tổ 2
gấp được 30 cái thuyền .Hỏi cả hai tổ gấp
được bao nhiêu cái thuyền ?
Hướng dẫn HS đọc đề toán rồi tóm tắt bài
toán
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết Bình có tất cả bao nhiêu viên
bi ta làm thế nào?
Theo dõi giúp đỡ em còn chậm.
Chấm 1/3 lớp nhận xét sửa sai.
Bài 4 : Nối với số thích hợp
60 - 30 < 30

50
90 - 40 > 70
IV.Củng cố dặn dò: Ôn lại các phép tính
trừ các số tròn chục , Nhận xét giờ học
40 - 20 = 20; 50 - 40 = 10; 60 - 40 = 20
70 - 30 = 40; 60 - 60 = 0; 80 - 20 = 60
80 - 10 = 70; 90 - 70 = 20; 90 - 30 = 60
2 em đọc bài của mình lớp theo dõi
Tĩm tắt bài toán 1 em , lớp tóm tắt vở
nháp.
Tổ 1 gấp được 20 cái thuyền , tổ 2 gấp
được 30 cái thuyền
Cả hai tổ gấp được bao nhiêu cái thuyền ?
Làm phép tính cộng
1 em lên bảng giải , lớp giải VBT
Bài giải :

Cả hai tổ gấp được số thuyền là:
20 + 30 = 50 ( cái thuyền)
Đáp số: 50 cái thuyền
Nêu yêu cầu
1 em lên bảng làm , lớp làm VBT
60 - 30 < 30

50
90 - 40 > 70
Thực hiện ở nhà
Tiếi 1: Hoạt động NGLL:
SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM
Yêu quý mẹ và cô
I.Mục tiêu: - Giúp HS hiểu được tình cảm của mẹ dành cho con cũng như tình cảm
của cô giáo đối với các em học sinh.
- Giáo dục cho HS biết yêu quý , kính trọng cô gíao và coi cô giáo cũng
như mẹ của mình.
II.Chuẩn bị : - Sưu tầm một số tranh ảnh về hoạt động của mẹ , cô giáo
- Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ về mẹ và cô giáo.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2.Bài mới:
* Hoạt động 1:Quan sát tranh ảnh:
+Mục tiêu: HS nhận biết được những hình ảnh thân

Trang 6
Giáo án lớp 1
thương , trìu mến của mẹ cô giáo dành cho mình.
+ Tiến hành:

Chia lớp thành nhóm 6 thảo luận trong 7 phút
+ Yêu cầu các nhóm quan sát tranh, ảnh về mẹ và
cô Trưng bày tranh thành hai nhóm . Tranh ảnh tả
hoạt động của mẹ dán vào bên trai ; tranh ảnh của
cô dán vào bên phải.
- Cùng HS nhận xét bổ sung
+Kết luận: Cô cũng như mẹ luôn dạy dỗ , gíao dục
các em những điều hay , lẽ phải , luôn yêu thương
che chở các em lớn khôn để trở thành người có ích
cho xã hội.
*Hoạt động 2: Đọc thơ , kể chuyện , hát về mẹ và

- Yêu cầu HS đọc thơ , kể chuyện , hát về mẹ và cô
giáo.
Cùng HS nhận xét bổ sung
IV:Củng cố dặn dò:
- Ngày 8/ 3 là ngày gì:
- Em đã làm gì để mẹ và cô vui lòng?
- Nhận xét tiết học
Phân nhóm 6, thảo luận 7 phút
Các nhóm thảo luận
Đại diện các nhóm lên trình bày ý
kiến của nhóm mình.
+Tranh1: Cô đang hướng dẫn HS
tập viết
+Tranh 2:Mẹ đang giúp con học
bài.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
HS làm việc cá nhân thi nhau đọc
thơ , kể chuyện , hát về mẹ và cô.

-Đọc bài thơ: Bàn tay cô giáo.

-Hát : Mẹ của em ở trường
- Tự trả lời
Thực hiện ở nhà
Tiết 3: Luyện Thủ công
CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kẻ được hình chữ nhật.
- Cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị tờ giấy màu hình chữ nhật dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
- 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
- Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. KTBC:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo
yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
- Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học
sinh.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
- Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho
giáo viên kểm tra.
Trang 7
Giáo án lớp 1
b. Hướng dẫn hs thực hành:
 Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình chữ
nhật theo 2 cách.

- Gọi học sinh nhắc lại lần nữa.
- Hướng dẫn học sinh thực hành cắt và
dán vào vở thủ công.
- Dặn học sinh ướm thử cho vừa số ô
trong vở thủ công, tránh tình trạng hình
chữ nhật quá lớn không dán được vào vở
thủ công. Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân
đối, phẳng.
- Học sinh thực hành kẻ, cắt và dán vào
vở thủ công.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn giúp đỡ các
em yếu, giúp các em hoàn thành sản phẩm
tại lớp.
3. Củng cố:
- Thu vở, chấm một số em.
4. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng
và cắt dán đẹp, phẳng
- Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì,
thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ
dán…
- Vài HS nêu lại
- Học sinh quan sát hình mẫu trên bảng,
nêu lại cách kẻ hình, cắt và dán.
A B
D C
- Học sinh thực hành trên giấy màu. Cắt
và dán hình chữ nhật.
- Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình
chữ nhật.

- Lắng nghe để chuẩn bị đồ dùng học tập
tiết sau.
Tiết 4 Tiếng Việt:
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI 25
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm được cấu tạo , độ cao , khoảng cách giữa các con chữ , khoảng cách giữa các
tiếng
- Rèn cho HS có kĩ năng tô , viết đúng , đẹp ,trình bày sạch sẽ
- Giáo dục HS biết giữ gìn vở sạch , viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẳn các tiếng , chữ cái
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Trang 8
Giáo án lớp 1
1 . Bài mới:
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
+Mục tiêu: HS nắm chắc quy trình tô chữ hoa và từ
ứng dụng .
+Tiến hành:
- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các âm , tiếng , từ
Bài viết có những chữ nào?
Những chữ nào viết cao 5 ô li ?
Những chữ nào viết cao 2,5 ô li ?
Những chữ nào viết cao 1 ô li ?
Những chữ nào viết cao 1,5 ô li ?
Khi viết khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
Khi viết các tiếng trong một từ thì viết như thế nào?
* Hoạt động 2: Luyện viết:
+ Mục tiêu: viết đúng đẹp các chữ K, Khế ngọt

+ Tiến hành:
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ( điểm bắt đầu ,
điểm
- Thu chấm 1/ 3 lớp
- Nhận xét , sửa sai.
IV.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Luyện viết ở nhà mỗi chữ 1 dòng.
- Ôn đọc , viết các chữ hoa đã học
Quan sát đọc cá nhân, lớp
K, Khế ngọt
K,
k , h , g
, o , n,
t
Cách nhau 1 ô li
Cách nhau một con chữ o
Quan sát và nhận xét.
Luyện viết bảng con
Tô vào vở ô li.
Viết xong nộp vở chấm.
Đọc lại các tiếng từ trên bảng.
Thực hiện ở nhà
Ngày soạn: 6 / 3 / 2010
Ngày giảng: Thứ ba, 9 / 3 / 2010
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Củng cố về làm tính trừ (đặt tính, tính) và trừ nhẩm các số tròn chục trong PV100
- Củng cố về giải toán.

II. Đồ dùng dạy học:
- Các số tròn chục từ 10 đến 90.
- Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
Trang 9
Giáo án lớp 1
1. KTBC: Hỏi tên bài học.
- Kiểm tra bài 2 và 4 SGK.
- Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm
và điền kết quả vào ô trống trên hai bảng
phụ cho 2 nhóm.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên gợi ý học sinh nêu tóm tăt bài
toán rồi giải bài toán theo tóm tắt.
Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hiện ở VBT và nêu kết quả.
3. Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Trò chơi: Thi tìm nhanh kết quả:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết

sau.
- 4 học sinh thực hiện các bài tập, mỗi em
làm 2 cột.
- Học sinh nhắc tựa.
- Các em đặt tính và thực hiện vào VBT,
nêu miệng kết quả (viết các số cùng hàng
thẳng cột với nhau).
Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 4 học
sinh chơi tiếp sức để hoàn thành bài tập của
nhóm mình.
- 30
- 20
- 20 + 10

Đúng ghi Đ, sai ghi S:
60 cm – 10 cm = 50
60 cm – 10 cm = 50 cm
60 cm – 10 cm = 40 cm
Giải
Đổi 1 chục = 10 (cái bát)
Số bát nhà Lan có là:
20 + 10 = 30 (cái bát)
Đáp số : 30 cái bát
-Học sinh thực hiện và nêu miệng kết quả.
Nhắc lại tên bài học.
2 nhóm, mỗi nhóm 4 em tham gia chơi.
Tiết 2: Chính tả
TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “Trường học là anh em”: 26
chữ trong trong khoảng 15 phút

Trang 10
9
0
7
0
4
0
2
0
3
0
S
Ñ
S
Giáo án lớp 1
- Điền đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống.
- Làm được bài tấp 2,3 SGK
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép. Nội dung các bài tập
2 và 3.
- Học sinh cần có VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Giới thiệu tiết học :
2. Giới thiệu bài ghi tựa bài.
a. Hướng dẫn học sinh tập chép:
* Đọc và tìm hiểu lại nội dung bài.
- Luyện viết TN khó: trường học, cô giáo,
thân thiết
- Giáo viên nhận xét chung về viết bảng

con của học sinh.
* Thực hành bài viết (chép chính tả).
- Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách
viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô,
sau dấu chấm phải viết hoa.
- Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để
viết.
* Dò bài:
- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa
lỗi chính tả:
+ Đọc dò.
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi
phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề
vở phía trên bài viết.
- Thu bài chấm 1 số em.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở
BT Tiếng Việt.
- Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2
bài tập giống nhau của các bài tập.
- Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức
thi đua giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
- Lắng nghe và nắm rõ yêu cầu của tiết tập
viết.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần
chép
- Học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên

bảng từ.
- Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó
hay viết sai
- Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay
viết sai.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên.
- Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
- Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn
của giáo viên.
- Điền vần ai hoặc ay.
- Điền chữ c hoặc k
- Học sinh làm VBT.
- Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào
chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại
Trang 11
Giáo án lớp 1
cuộc.
3. Nhận xét, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan
văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài
tập.
diện 5 học sinh.
- Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần
lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết
lần sau.
Tiết 3: Tập viết
TÔ CHỮ HOA A, Ă, Â, B
I. Mục tiêu : - Tô được các chữ hoa A, Ă, Â, B.

- Viết đúng các vần: ai, ay, oa, au, các từ ngữ: mái trường điều hay, sao sáng, mai
sau, kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo vở tập viết1 tập2 ( mỗi từngữ viết được ít
nhất một lần).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn:
- Chữ hoa: A, Ă, Â, B đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
- Các vần, các từ ngữ (đặt trong khung chữ)
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. KTBC:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh,
chấm điểm 4 em.
- 2 em lên bảng viết các từ: luýnh quýnh,
huỳnh huỵch
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa
bài.
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập
viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô
chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng
đã học trong các bài tập đọc.
b. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận
xét:
- Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau
đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa
nói vừa tô chữ trong khung chữ.
c. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng

dụng:
- Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực
hiện (đọc, quan sát, viết).
d. Thực hành :
- Học sinh mang vở tập viết để trên bàn
cho giáo viên kiểm tra.
- 2 học sinh viết trên bảng
- Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
- Học sinh quan sát chữ hoa A trên bảng
phụ và trong vở tập viết.
- Học sinh quan sát giáo viên tô trên
khung chữ mẫu.
- Viết không trung.
- Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng
dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng
phụ và trong vở tập viết.
- Viết bảng con.
- Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo
Trang 12
Giáo án lớp 1
- Cho HS viết bài vào tập.
- GV theo dõi nhắc nhở động viên một số
em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài
viết tại lớp.
3. Củng cố :
- Hỏi lại nội bài viết.
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy
trình tô chữ A, Ă, Â, B- Thu vở chấm một
số em.
- Nhận xét tuyên dương.

4. Dặn dò : Viết bài ở nhà phần B, xem
bài mới.
viên và vở tập viết.
- Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa,
viết các vần và từ ngữ.
- Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết
tốt.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
CON CÁ
I. Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
- Kể tên và nêu ích lợi của cá
- Chỉ và nêu được tên các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ (hay vật
thật)
II. Đồ dùng dạy học:
- Một con cá thật đựng trong bình
- Hình ảnh bài 25 SGK.
- Bút màu, bộ đồ chơi câu cá (cá bìa hoặc nhựa, cần câu).
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. KTBC: Hỏi tên bài.
+ Nêu các bộ phận chính của cây gỗ?
+ Hãy nêu ích lợi của cây gỗ?
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu
một số thức ăn hằng ngày trong gia đình
trong đó có cá. Từ đó giáo viên giới thiệu
và ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1 : Quan sát con cá.
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt

động.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
con cá và trả lời các câu hỏi sau:
+ Tên của con cá?
+ Tên các bộ phận mà đã quan sát được?
+ Các sống ở đâu? Nó bơi bằng cách nào?
+ Cá thở như thế nào?
- Học sinh thực hành quan sát theo nhóm.
- Học sinh nêu tên bài học.
- 3 học sinh trả lời câu hỏi trên.
- Học sinh nghe giáo viên nói và bổ sung
thêm một số thức ăn mà trong đó có cá.
Học sinh nhắc tựa.
- Chia lớp thành nhóm 4:
Nhóm 1: Quan sát con cá của nhóm mang
đến lớp và trả lời các câu hỏi.
Nhóm 2: Quan sát con cá của nhóm và trả
lời các câu hỏi.
Trang 13
Giáo án lớp 1
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi mỗi học sinh trả lời một câu.
Giáo viên kết luận: Cá có đầu, mình, vây,
đuôi. Cá bơi bằng đuôi, bằng vây và thở
bằng mang
Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
Bước 1:
- GV giao nhiệm vụ và thực hiện: Chia
nhóm 2 học sinh.
- Cho học sinh quan sát và trả lời các câu

hỏi trong SGK.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận
trên, một em nêu câu hỏi, một em trả lời.
Bước 3: Cả lớp suy nghĩ và trả lời các câu
hỏi sau:
+ Người ta dùng gì để bắt cá ở trong
hình trang 53 ?
+ Con biết những cách nào để bắt cá?
+ Con biết những loại cá nào?
+ Con thích ăn những loại cá nào?
+ Ăn cá có lợi ích gì?
- Gọi học sinh trả lời học sinh khác bổ
sung.
Giáo viên kết luận:Có rất nhiều cách bắt
cá: đánh cá bằng lưới hoặc câu (không
đánh cá bằng cách nổ mìn làm chết nhiều
loại sinh vật dưới nước). Ăn cá có rất
nhiều ích lợi, rất tốt cho sức khoẻ, giúp
cho xương phát triển.
Hoạt động 3: Thi vẽ cá và mô tả con cá
mà mình vẽ
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hành.
- Cho học sinh mang giấy ra và vẽ con cá
mà mình thích.
- Cho chỉ và nói được các bộ phận bên
ngoài của con cá.
3. Củng cố :
- Hỏi tên bài:
- Trò chơi đi câu cá:

Giáo viên đưa ra một số con cá và 4 cần
- Các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi
nêu trên và bổ sung cho nhau, mỗi em trả
lời một câu, nhóm này bổ sung cho nhóm
kia
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
- Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn
thành câu hỏi theo sách.
- Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn
cùng nghe.
- Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
- Học sinh hoạt động cá nhân, lớp để hoàn
thành các câu hỏi trên.
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
- Học sinh vẽ con cá và nêu được tên, các
bộ phận bên ngoài của con cá.
Học sinh nêu tên bài.
- Các em chơi câu cá tiếp sức, mỗi em chỉ
Trang 14
Giáo án lớp 1
câu.
Hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho các
em chơi trong thời gian 3 phút.
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Giáo dục các em có ý thức ăn cá để
xương phát triển tốt.
Nhận xét. Tuyên dương.
4. Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
được câu 1 con cá và giao cần câu cho bạn
câu tiếp. Trong thời gian 3 phút đội nào

câu được nhiều cá hơn đội đó sẽ thắng
cuộc.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Học sinh nhắc lại.
- Thực hành ở nhà.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện Tự nhiên xã hội
LUYỆN BÀI : CON CÁ
I.Mục tiêu : Củng cố cho HS nắm được ích lợi của cá, nắm được các bộ phận của cá
- Biết được cá cho ta thức ăn,
II.Đồ dùng dạy học:
-Bút màu, bộ đồ chơi câu cá (cá bìa hoặc nhựa, cần câu).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài mới:
Hoạt động 1 : Quan sát tranh con cá.
Mục đích: Học sinh biết tên con cá mà cô và các
bạn mang đến lớp.
Chỉ được các bộ phận của con cá.
Mô tả được con cá bơi và thở.
 Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hiện hoạt động.
hướng dẫn học sinh quan sát con cá và trả lời các
câu hỏi sau:
 Tên của con cá?
 Tên các bộ phận mà đã quan sát được?
 Các sống ở đâu? Nó bơi bằng cách nào?
 Cá thở như thế nào?
Học sinh thực hành quan sát theo nhóm.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:

Gọi mỗi học sinh trả lời một câu.
Giáo viên kết luận:
 Cá có đầu, mình, vây, đuôi. Cá bơi bằng đuôi,
bằng vây và thở bằng mang
Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
MĐ: Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Biết một số cách bắt cá.

Học sinh nghe giáo viên nói và bổ sung thêm
một số thức ăn mà trong đó có cá.
Học sinh nhắc tựa.
Chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Quan sát con cá của nhóm mang
đến lớp và trả lời các câu hỏi.
Nhóm 2: Quan sát con cá của nhóm và trả lời
các câu hỏi.
Các nhóm: các em lần lượt trả lời các câu hỏi
nêu trên và bổ sung cho nhau, mỗi em trả lời
một câu, nhóm này bổ sung cho nhóm kia
Trang 15
Giáo án lớp 1
+ Biết ích lợi của cá
Các bước tiến hành:
Bước 1:
GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
Chia nhóm 2 học sinh.
Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi trong
SGK.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên, một

em nêu câu hỏi, một em trả lời.
Bước 3 lớp suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau:
+ Người ta dùng gì để bắt cá ở trong hình trang
53 ?
+ Con biết những cách nào để bắt cá?
+ Con biết những loại cá nào?
+ Con thích ăn những loại cá nào?
+ Ăn cá có lợi ích gì?
Gọi học sinh trả lời học sinh khác bổ sung.
Giáo viên kết luận:Có rất nhiều cách bắt cá: đánh
cá bằng lưới hoặc câu (không đánh cá bằng cách
nổ mìn làm chết nhiều loại sinh vật dưới nước).
Ăn cá có rất nhiều ích lợi
Hoạt động 3: Thi vẽ cá và mô tả con cá mà mình
vẽ
MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về
các bộ phận của con cá, gọi được tên con cá mà
mình vẽ.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hành.
Cho học sinh mang giấy ra và vẽ con cá mà mình
thích.
Cho chỉ và nói được các bộ phận bên ngoài của
con cá.
4.Củng cố : nhắc lại nội dung bi học
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành
câu hỏi theo sách.
Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn

cùng nghe.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh hoạt động cá nhân, lớp để hoàn
thành các câu hỏi trên.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh vẽ con cá và nêu được tên, các bộ
phận bên ngoài của con cá.
Học sinh nhắc lại.
Thực hành ở nhà.
Tiết 2: Luyện toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Củng cố về làm tính trừ (đặt tính, tính) và trừ nhẩm các số tròn chục trong PV
100
- Củng cố về giải toán.
- Phụ đạo hs yếu.
II. Đồ dùng dạy học:
Trang 16
Giáo án lớp 1
- Vở BT Toán 1
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Bài mới:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
70-20 90-60 50-10 80-20 70-60
Hướng dẫn HS cách đặt tính và cách thực
hiện phép tính.
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 2: Số? -50

- 10 +20
80 -20
Hướng dẫn HS thực hiện từ trái sang phải
Bài 3: Đúng ghi đ , sai ghi s
a) 70cm - 30cm = 40cm
b) 70cm - 30cm = 40
c) 70cm - 30m = 30cm
Hướng dẫn HS thực hiện phép tính xem
phép tính nào có kết quả đúng và kèm
theo đơn vị thì điền đ còn lại điền s
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài toán và hướng
dẫn HS đổi 2 chục nhẩn vở = 20 nhản vở
Chấm 1/3 lớp , nhận xét
Bài 5: +, -
40 10=30 50 30=80
70 0=70
Cùng HS nhận xét sửa sai
IV.Củng cố dăn dò: Ôn phép cộng , trừ
các số tròn chục , Nhận xét giờ học
Nêu yêu cầu
2 em lên bảng làm , lớp làm VBT
70 90 50 80 70
20 60 10 20 60
50 30 40 60 10
Thực hiện từ phải sang trái .
Nêu yêu cầu
1 em lên bảng làm , lớp làm VBT
Nhận xét sửa sai
Nêu yêu cầu

thực hiện phép tính vào vở nháp 2 phut rồi
3 em lên bảng , lớp làm VBT
Lớp nhận xét sửa sai
2 em đọc bài toán , lớp lắng nghe và
phân tích bài toán
1 em lên bảng giải , lớp giải VBT
Nêu yêu cầu
2 em lên bảng , lớp làm VBT
40 10=30; 50.+.30=80; 70 0=70
Thực hiện ở nhà
Tiết 3: Luyện Chính tả
TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Trường em.
- Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k ?
II. Đồ dùng dạy học:
Trang 17
Giáo án lớp 1
- Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép. Nội dung các bài tập
2 và 3.
- Học sinh cần có VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. giới thiệu bài ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Chép bài chính tả lên bảng từ Trường
học dạy em cho đến hết
* Đọc và tìm hiểu lại nội dung bài.
- Luyện viết TN khó: trường học, nhiều,
thân thiết.

Theo dõi nhận xét chữa lỗi cho HS
* Thực hành bài viết (chép chính tả).
- Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để
viết.
* Dò bài:
- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa
lỗi chính tả.
+ Đọc từng chữ chậm rãi cho HS dò bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài trong vở BT
Tiếng Việt.
Bài 1: Điền ai; ay
- HD chú ý quan sát tranh để điền đúng
Bài 2: Điền c hay k
Cá vàng iến lửa
hước kẻ quả à
á cọ ái kim
Thu bài châm chữa lỗi
3. Nhận xét, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan
văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài
tập.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần
chép ở bảng
- Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay
viết sai.
- Một HS đọc lại bầi
- Học sinh tiến hành chép bài vào vở bài
tập.

- Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn
của giáo viên.
- Làm các bài tập trong vở bài tập
- Nêu yêu cầu bài
- Đọc, quan sát kỹ trước khi điền
Gà mái, máy ảnh, chải tóc, suối chảy
- Nêu đề bài
Cá vàng kiến lửa
thước kẻ quả cà
lá cọ cái kim
- Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần
lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết
lần sau.
Ngày soạn: 6/ 03/ 2010
Ngày giảng: Thứ năm, 11 / 3 / 2010
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện Âm nhạc
GV CHUYÊN TRÁCH DẠY
Trang 18
Giáo án lớp 1
Tiết 2: Rèn đọc
TẶNG CHÁU
I. Mục đích, u cầu:
- Luyện đọc lại bài Tặng cháu. u cầu hs đọc bài lưu lốt, diễn cảm. Hiểu được nội
dung bài.
- Làm bài tập ở vở bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng kể ơ li.
- Vở viết

III. Phần lên lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu tiết học:
2. Hướng dẫn bài:
a. Luyện đọc:
- Cho HS lấy sách ra đọc bài tặng cháu.
- Chữa lỗi phát âm cho hs.
b. Làm bài tập:
- Hướng đẫn hs làm các bài tập trong vở.
- Bài 1: Viết tiếng trong bài :
+ Có vần au:
- Bài 2: Viết tiếng ngồi bài.
Nhận xét đánh giá
- Bài 3: Nối các ơ chữ thành các câu và viết
lại câu vào chổ trống:
- Chấm, chữa bài. Nhận xét đánh giá
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Đọc lại bài ở nhà.
- Đọc các tiếng, từ khó trong bài.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Một HS khá đọc trơn tồn bài
- Lớp Mở sách đọc lại tồn bài (nhóm, cá
nhân, đồng thanh)
- Quan sát lắng nghe
* Tìm tiếng trong bài có vần au:
+ cháu
* Viết tiếng ngồi bài:
+ Có vần au: cây cau, tau
+ Có vần ao: con ngao, cái bào,

- Nêu u cầu đề bài:
- Làm bài vào vở BT

Tiết 3 Hoạt động NGLL
GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
I/ Mục đích :
- Rèn kĩ năng biết giữ gìn mơi trường trong lành
- Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh mơi trường chung sạch đẹp.
- HS hểu được cần thiết phải có mơi trường trong lành cho con người sống và
hoạt động.
Trang 19
Bác hồ mong bạn HS
Giúp nứơc nhà
để lớn lên
ra cơng học tập
Bác hồ mong bạn HS
Giúp nứơc nhà
để lớn lên
ra cơng học tập
Giáo án lớp 1
- Biết yêu quý môi trường xung quanh.
- Biết thực hiện các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường.
II/Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài ghi đề
Giáo dục bảo vệ môi trường
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu về môi
trường xung quanh: Môi trường xung
quanh ta cung cấp những gì cho sức khoẻ
chúng ta?

Hoạt động 1: Thi vẽ tranh về chủ đề :
Con người với môi trường
a. Mục tiêu: HS thể hiện hiểu biết của
mình về những hành động giữ gìn và bảo
vệ môi trường.
Chia lớp thành 6 nhóm thi vẽ tranh
Nhắc lại thể lệ cuộc thi: Thể hiện ý tưởng
tự chọn Thời gian : 12’
Theo dõi hướng dẫn thêm cho học sinh
hoàn thành bài vẽ của mình
b. Thu bài chấm theo nhóm nhận xét
c. Kết luận: Muốn cho môi trường trong
lành vì cuộc sống hôm nay và mai sau thì
mỗi người đều phải có trách nhiệm giữ
gìn và bảo vệ môi trường bằng những
việc làm cụ thể.
Hoạt động 2: Liên hệ
a. Mục tiêu:HS biết đánh giá những
hành vi, việc làm bảo vệ môi
trường của bản thân.
b. Cách thực hiện:Yêu cầu HS nhớ lại
những việc làm giữ gìn và bảo vệ
môi trường ở nhà trường , nơi công
cộng , và ở gia đình mà bản thân
các em trong thời gian qua đã làm
được
c. Lớp và GV theo dõi nhận xét bổ
sung.
d. Kết luận :Mỗi hS tuỳ theo khả năng
của nình để thực hiện hành vitích

cực nhất để bảo vệ môi trường
2 em nhắc lại đề bài
Môi trường trong lành là điều kịên rất cần
thiết cho cuộc sống của con người . Môi
trường cung cấp cho con người những
điều kiện để sống như ăn mặc, ở , hít
thở,
Hs tham gia thi vẽ theo nhóm 4
Các nhóm nộp bài chậm bình xét nhóm
nào vẽ xuất sắc.
Mời một vài em lên kể lại cho toàn lớp
nghe
Trang 20
Giáo án lớp 1
3. Củng cố nhận xét:
Hát bài “ Điều đó tuỳ thuộc hành động
của bạn”Nhạc và lời của Vũ Kim Dung
Về nhà cầndọn vệ sinh đượng làng ngõ
xóm, vệ sinh nhà ở gọn gàng ngăn nắp,
sạch sẽ
Trồng cây gây rừng
Nhận xét tiết học
Lớp hát
thực hành làm vệ sinh thường xuyên
Ngày soạn: 6/ 03/ 2010
Ngày giảng: Thứ sáu, 12 / 3 / 2010
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện Toán
LUYỆN VỀ ĐIỂM Ở TRONG , ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm chắc điểm ở trong và điểm ở ngồi một hình .

- Rèn cho HS có kĩ năng chấm điểm và đặt tên điểm ở trong và ở ngoài một hình .
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Bài mới:
Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s
. Điểm A ở trong hình tròn
. .D Điểm B ở trong hình tròn
. Điểm M ở ngồi hình tròn
. .
Điểm D ở trong hình tròn
Điểm C ở ngồi hình tròn
Điểm ở trong hình tròn
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 2: a) Vẽ 2 điểm ỏ trong hình tam giác
vẽ 3 điểm ở ngoài hình tam gic.
b)Vẽ 4 điểm ở trong hình vuông
2 điểm ở ngồi hình vuông
Hướng dẫn HS cách vẽ các điểm rồi đặt tên cho các điểm
Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm.
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 3: tính.

Nêu yêu cầu
HS nối tiếp ln điền , lớp nhận xt
sửa sai.
lớp điền vào VBT
Nêu yêu cầu
2 em ln bảng vẽ , lớp vẽ vào VBT
Nêu yêu cầu

3 em lên bảng , lớp làm VB
Trang 21
C

B
A
M
Giáo án lớp 1
10+20+40= 70-20-10= 80-50+20=
30+10+50= 70-10-20= 20+40-60=
Hướng dẫn HS thực hiện từ trái sang phải.
IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học .
10+20+40=.70; 70-20-10=.40
30+10+50=.90; 70-10-20=.40
Thực hiện ở nhà
Tiết 3: Luyện Chính tả
TẶNG CHÁU
I. Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Tặng cháu.
- Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần l hoặc n ; điền dấu hỏi hoặc dấu ~ ?
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép. Nội dung các bài tập
2 câu a, b.
- Học sinh cần có VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. giới thiệu bài ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Chép bài chính tả lên bảng bài Tặng
cháu

* Đọc và tìm hiểu lại nội dung bài thơ.
- Luyện viết TN khó: yêu, mong
Theo dõi nhận xét chữa lỗi cho HS
* Thực hành bài viết (chép chính tả).
- Cho học sinh nhìn Bảng đọc lại bài thơ
* Dò bài:
- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa
lỗi chính tả.
+ Đọc từng chữ chậm rãi cho HS dò bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài trong vở BT
Tiếng Việt.
Bài a: Điền n hay l
- HD chú ý quan sát tranh để điền đúng
Bài b: Điền dấu hỏi hoặc dấu ~ trên
những chữ in nghiêng ±
Quyển vơ ; tô chim; bé nga; cho xôi;
gió thôi ; vội va.
Thu bài châm chữa lỗi
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần
chép ở bảng
- Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay
viết sai.
- Một HS đọc lại bầi
- Học sinh tiến hành chép bài vào vở bài
tập.
- Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn
của giáo viên.

- Làm các bài tập trong vở bài tập
- Nêu yêu cầu bài
- Đọc và quan sát tranh kỹ trước khi điền
Con cò bay lả bay l±a; chim hót líu lo;
Bé ngủ trong nôi.
- Nêu đề bài tự làm bài vào vở BT
Quyển vở ; tổ chim; bé ngã; chỏ xôi;
gió thổi ; vội vã
Trang 22
Giáo án lớp 1
3. Nhận xét, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan
văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài
tập.
- Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần
lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết
lần sau.
Tiết 3 Hoạ t động tập thể
SINH HOẠT LỚP
NỘI DUNG :
1. Nhận xét đánh giá trong tuần
- Nhìn chung các em đi học đầy đủ , ổn định sĩ số .
- Đồng phục gọn gàng, sạch sẽ.
- Vở sách bao nhãn cẩn thận .
- Học bài và làm bài đầy đủ .
- Duy trì tốt nền nếp và sĩ số sau tết
- Công tác rèn chữ giữ vở có tiến bộ .
- Lao động tham gia nhiệt tình, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Động viên một số em đi học hay thiếu đồ dùng học tập .Tuần sau cố gắng hơn.
- Tham gia tốt mọi hoạt động của lớp, trường đề ra.

- Làm tốt công tác vệ sinh.
*/ Tồn tại: Chữ viết con xấu chưa có ý thức giữ vở, cần rèn viết nhiều hơn.
Một số em ngồi học thiếu nghiêm túc
2. Kế hoạch tuần tới : tuần 26
- Duy trì tốt sĩ số và nền nếp ra vào lớp
- Tập ca múa hát giữa giờ.
- Học chương trình dự bị Đội viên chuẩn bị kiểm tra.
- Ăn mắc đúng đồng phục đúng qui định .
- Ổn định nề nếp học tập
- Đi học đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Vệ sinh thân thể trước khi đến trường .
- Ôn tấp tốt để chuẩn bị cho kiểm tra định kì lần 3
- Luyện đọc nhiều lần bài Tập đọc . Viết chính tả ở nhà nhiều hơn.
- Tiếp tục nộp các khoản tiền trường qui định .
3. Sinh hoạt theo chủ điểm:
- Mừng Ngày sinh nhật Đoàn 26 – 3
- Văn nghệ, kể chuyện về Đoàn Đội
Chơi trò chơi: ôn trò chơi “ Mèo đuổi chuột” học mới trò chơi “ Rồng Rắn lên
mây”
Trang 23
Giáo án lớp 1
Tiết 3: Rèn đọc
TRƯỜNG EM
I. Mục đích, u cầu:
- Luyện đọc lại bài Trường em. u cầu hs đọc bài lưu lốt, diễn cảm. Hiểu được
nội dung bài.
- Làm bài tập ở vở bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng kể ơ li.
- Vở viết

III. Phần lên lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu tiết học:
2. Hướng dẫn bài:
a. Luyện đọc:
- Cho HS lấy sách ra đọc bài.
- Chữa lỗi phát âm cho hs.
b. Làm bài tập:
- Hướng đẫn hs làm các bài tập trong vở.
- Bài 1: Viết tiếng trong bài :
+ Có vần ai:
+ Có vần ay
- Bài 2: Viết tiếng ngồi bài.
Nhận xét đánh giá
- Bài 3: Trong bài trường học được gọi là
gì? Ghi dấu x vào ơ trống trước ý trả lời
đúng:
Ngơi nhà thứ hai

Nơi em học được những điều hay
điều tốt
Nơi trẻ em sinh ra
- Chấm, chữa bài. Nhận xét đánh giá
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Đọc lại bài ở nhà.
- Đọc các tiếng, từ khó trong bài.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Một HS khá đọc trơn tồn bài
- Lớp Mở sách đọc lại tồn bài (nhóm, cá

nhân, đồng thanh)
- Quan sát lắng nghe
* Tìm tiếng trong bài có vần ai; ay:
+ Có vần ai: hai , mái trường
+ Có vần ay: hay, dạy
* Viết tiếng ngồi bài:
+ Có vần ai: mái nhà, ngày mai,
+ Có vần ay: xay lúa, máy bay,
- Nêu u cầu đề bài:
- Làm bài vào vở BT

Ngơi nhà thứ hai

Nơi em học được những điều hay
điều tốt
Nơi trẻ em sinh ra
Tiết 2: Luyện Tiếng việt
TƠ CHỮ HOA : A, Ă, Â, B
I. Mục tiêu :
Trang 24
x
Giáo án lớp 1
- Giúp HS biết tơ chữ hoa A, Ă, Â, B.
- Viết đúng các vần, các từ ngữ - chữ thường theo mẫu chữ trong vở tập viết
(phần B).
II. Chuẩn bị.
- Bảng có kẻ ơ li
- Vở tập viết.
III. Phần lên lớp:
Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu tiết học:
2. Hướng dẫn bài:
a. Hướng dẫn tơ chữ hoa:
- Đưa các chữ hoa A, Ă , Â, B lên bảng
cho HS quan sát
- u cầu Hs nhắc lại cách tơ các con chữ
hoa theo u cầu của GV
- Hướng dẫn hs tơ lại chữ hoa.
b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
- Viết lên bảng vừa viết vừa HD cách viết
c. Thực hành
- Hướng dẫn.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại bài ở nhà.
- Quan sát chữ cái hoa và đọc nối tiếp
- Nhắc lại cách tơ chữ hoa.
- Tự tơ vào vở rèn viết
- Theo dõi GV hướng dẫn để tơ cho đúng
mẫu.
* Theo dõi
- 3 đế 4 em đọc lại các từ ứng dụng.
- Luyện viết bảng con
- Luyện viết vào vở luyện viết.
- Nộp vở chấm



=&=
Tiết 4: Tốn
ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGỒI MỘT HÌNH
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh bước đầu nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình.
- Củng cố cộng trừ các số tròn chục và giải tốn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mơ hình như SGK. Bộ đồ dùng tốn 1
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
3’ 1. KTBC: Hỏi tên bài học.
- Kiểm tra bài tập 2, 5.
- Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài
cũ.
- 2 học sinh làm bài tập trên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bạn làm.
Trang 25

×