Tải bản đầy đủ (.doc) (265 trang)

Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.52 MB, 265 trang )

Trung tâm kỹ thuật quốc tế Hoàn Vũ Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập
Chương 1 - Tổng quan về máy vi tính
1. Lich sử của máy tính cá nhân
Sự ra đời của máy tính cá nhân
z
Năm 1975 công ty MITS ( Mỹ ) giới thiệu chiếc máy tính cá nhân Altair đầu tiên trên thế giới, chiếc
máy này sử dụng bộ vi xử lý 8080 của Intel, chiếc máy tính đầu tiên không có màn hình mà chỉ hiện kết
quả thông qua các đèn Led
Máy tính PC đầu tiên trên thế giới Altair
z
Năm 1977 công ty Apple đưa ra thị trường máy tính AppleII có màn hình và bàn phím
Máy tính PC hàng Apple sản xuất năm 1977
z
Năm 1981 công ty IBM sản xuất máy tính PC có hệ thống mở, tức là máy có nhiều khe cắm mở rộng để
có thể cắm thêm các thứ khác vào đó, sau này thiết kế này đã phát triển thành tiêu chuẩn của máy tính
ngày nay.
Công ty IBM ( một công ty khổng lồ lúc đó ) đã tìm đến một công ty nhỏ có tên là Microsoft để thuê viết
phần mềm cho máy tính PC của mình , đó là cơ hội ngàn năm có một để cho Microsoft trở thành công ty
phần mềm lớn nhất thế giới hiện nay .

Máy tính PC của hãng IBM sản xuất năm 1981
thuê công ty Microsoft viết hệ điều hành MS - DOS Chiếc máy này có tốc độ 5MHz
Trang 1 WB-Nguyeãn Vieát Haûi
Trung tõm k thut quc t Hon V Giỏo trỡnh k thut phn cng ton tp
z
Sau khi phỏt minh ra chun PC m rng, IBM ó cho phộp cỏc nh sn xut PC trờn th gii nhỏi theo
chun ca IBM v chun mỏy tớnh IBM PC ó nhanh chúng phỏt trin thnh h thng sn xut mỏy PC
khng l trờn ton th gii .
z
IBM khụng cú tho thun c quyn vi MS DOS cho nờn Microsoft cú th bỏn phn mm MS DOS
cho bt c ai, vỡ vy m Microsoft ó nhanh chúng tr thnh mt cụng ty ln mnh.


Billgate nm 1981 ụng lm vic sut ngy hon thnh h iu hnh MS DOS cho cụng ty IBM, hp
ng ca ụng ch ỏng giỏ bng 5 phỳt thu nhp hin nay, nhng ụng mun c th gii bit n sn phm
ú, ri mt ngy khụng xa ụng s lm ch th gii trong lnh vc phn mm, tm nhỡn ca mt t phỳ
.
Ai kim soỏt phn mm PC
z
Phn mm mỏy tớnh PC ó c Microsoft kim soỏt v thng tr trong sut quỏ trỡnh phỏt trin ca
mỏy tớnh cỏ nhõn .
+ T nm 1981 n 1990 l h iu hnh MS DOS phỏt trin qua nhiu phiờn bn v ó cú trờn 80% mỏy
tớnh PC trờn th gii s dng h iu hnh ny .
+ Nm 1991 Microsoft cho ra i h iu hnh Window 3.1 v cú trờn 90% mỏy tớnh PC trờn Th gii s
dng .
+ Nm 1995 Microsoft cho ra i h iu hnh Window 95 v cú khong 95% mỏy tớnh PC trờn Th gii
s dng.
+ Nm 1998 Microsoft cho ra i h iu hnh Window 98 v cú trờn 95% mỏy tớnh PC trờn Th gii s
dng.
+ Nm 2000 Microsoft cho ra i h iu hnh Window 2000
+ Nm 2002 Microsoft cho ra i h iu hnh Window XP vi khong 97% mỏy tớnh PC s dng .
Billgate ụng hong trong th gii phn mm
z
Mt iu c bit quan trng ú l cú trờn 95% mỏy tớnh PC trờn Th gii s dng cỏc sn phm
Trang 2 WB-Nguyeón Vieỏt Haỷi
Trung tõm k thut quc t Hon V Giỏo trỡnh k thut phn cng ton tp
Windows ca Microsoft, vỡ vy cỏc cụng ty sn xut thit b ngoi vi mun bỏn c ra th trng thỡ phi
cú trỡnh iu khin do Microsoft cung cp hoc mt tho thun vi Microsoft sn phm y c
Windows h tr
+ Mt thit b mỏy tớnh m khụng c Window h tr thỡ coi nh khụng bỏn cho ai c => ú l lý do
lm cho Microsoft tr thnh khụng nhng l nh thng tr phn mm m cũn úng vai trũ iu khin s
phỏt trin phn cng PC .
Ai kim soỏt phn cng PC

z
IBM l nh phỏt minh v phỏt trin h thng mỏy tớnh PC nhng h ch lm c quyn kim soỏt
trong 7 nm t 1981 n 1987, sau ú quyn kim soỏt ó thuc v cụng ty Intel . Intel c thnh lp
nm 1968 vi mc tiờu sn xut cỏc chip nh
+ Nm 1971 Intel ó phỏt minh ra Vi x lý u tiờn cú tờn 4004 cú tc l 0,1 MHz
CPU u tiờn do Intel sn xut nm 1971 cú tc 0,1MHz
+ Nm 1972 Intel gii thiu chớp 8008 cú tc 0,2 MHz
+ Nm 1979 Intel gii thiu chớp 8088 cú tc 5 MHz hóng IBM ó s dng chớp 8088 lp cho chic
PC u tiờn ca mỡnh .
+ Nm 1988 Intel gii thiu chớp 386 cú tc 75 MHz
+ Nm 1990 Intel gii thiu chớp 486 cú tc 100 -133 MHz
+ Nm 1993 - 1996 Intel gii thiu chớp 586 cú tc 166 - 200MHz
+ Nm 1997-1998 Intel gii thiu chớp Pentiun 2 cú tc 233 - 450 MHz
+ Nm 1999 - 2000 Intel gii thiu chớp Pentium 3 cú tc 500- 1200 MHz
+ T nm 2001 - 2006 Intel gii thiu chớp Pentium 4 cú tc t 1500 MHz n 3800MHz
CPU Pentium 4 nm 2006 vi tc 3,2GHz tc ny nhanh gp
32.000 ln tc CPU ban u
Hin nay Intel cho ra i cỏc dũng sn phm cú tc cao nh:
Intel Pentium D 840 (3.2GHz, 2MB L2 Cache, FSB 800MHz, Socket 775)
Trang 3 WB-Nguyeón Vieỏt Haỷi
Trung tâm kỹ thuật quốc tế Hoàn Vũ Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập
Dual-Core Processor E5300 (2.6GHz, 2MB L2 Cache, FSB 800Mhz, Socket 775)
Intel Core 2 Duo E7300 (2.66GHz, 3MB L2 Cache, FSB 1066MHz, Socket 775)
Intel Core 2 Extreme QX6800 (2.93Ghz, 8MB L2 Cache, FSB 1066MHz, Socket 775)
Intel Core 2 Quad Q8400 (2.66GHz, 4MB L2 Cache, FSB 1333MHz, Socket 775)
Intel Core i7-920 (2.66Ghz, 8MB L3 Cache, Bus speed 4.8GT/s, Socket 1366)
Khác nhau giữa Core Duo, Core 2 Duo, Core 2 Quad và Core i7
z. Nói về sự khác nhau giữa Core Duo, Core 2 Duo, Core 2 Quad và Core i7 để các bạn được hiểu
thêm. Trước tiên ta xem Core Duo và Core 2 Duo khác nhau thế nào đã.
Điểm khác biệt dễ thấy nhất tất nhiên là …. số “2″ rồi

Trang 4 WB-Nguyeãn Vieát Haûi
Trung tâm kỹ thuật quốc tế Hoàn Vũ Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập
Core Duo là kiến trúc 2 nhân đầu tiên của Intel. Nó có 2 CPU thật, hoàn chỉnh bên trong 1 con chip. Core
Duo được sản xuất bằng công nghệ 65nm (Pentium là công nghệ 90nm). Core Duo dùng kiến trúc lõi siêu
nhỏ gần giống với Pentium nhưng được bổ sung thêm nhiều tính năng mới. Bộ nhớ đệm cấp 2 (Cache L2)
của Core Duo được chia đều cho mỗi nhân. Nghĩa là nếu Cache L2 là 2 MB thì nhân 1 và nhân 2 được sử
dụng tối đa là 1 MB dù dư dù thiếu.
Đế CPU Core Duo
Còn Core 2 Duo là 1 sự cải tiến từ Core Duo, ngoài những tính năng mới thì cải tiến tiêu biểu nhất là
việc Share dung lượng Cache L2 của 2 nhân. Nghĩa là nếu Cache L2 là 2 MB thì nhân 1 không phải dùng
cố định 1 MB nữa mà nếu có thiếu thì lấy phần dung lượng dư của nhân 2 dùng tiếp (điều này đối với
Core Duo là không thể) nên việc xử lý sẽ nhanh hơn (vì khi Core Duo xài hết 1 MB L2 Cache mà vẫn còn
thiếu thì sẽ truy xuất vào RAM để lấy dữ liệu, mà RAM thì có tốc độ truy xuất chậm hơn Cache L2). Các
bộ vi xử lý Core 2 Duo từ E7200 trở về sau đã được sản xuất theo công nghệ 45nm.
Core 2 Quad thì tương tự như Core 2 Duo nhưng thay vì 2 nhân thì Core 2 Quad là 4 nhân (4 CPU trong
cùng 1 chip).
Core i7 là công nghệ mới nhất của Intel. Các bộ vi xử lý Core i7 được sản xuất hoàn toàn bằng công nghệ
45nm (tính đến hiện nay). Sử dụng socket mới LGA 1366 khác hoàn toàn với Pentium, Core Duo, Core 2
Duo, Core 2 Quad là LGA 775, hỗ trợ bộ nhớ DDR3,…. Core i7 được tối ưu cho các hoạt động chơi
game, xử lý video, v.v… và nhiều công nghệ nổi bật của Intel.
z
Intel không những dẫn đầu trong lĩnh vực sản suất CPU mà còn là nhà cung cấp hàng đầu về Chipset và
Mainboard kể từ năm
1994 đến nay .
z Mặc dù vẫn là "chú nhóc" nếu so với đối thủ Intel về thị phần nhưng AMD lại mới chính là hãng đang
giữ kỷ lục về ép xung.Mới đây, với bộ xử lý AMD Phenom II X4 955 Black, AMD đã đạt được xung nhịp
kỷ lục: 7,127 GHz. Con số này cao hơn gấp đôi so với xung nhịp bình thường của AMD Phenom II X4
955 là 3.2 Ghz.Tháng 8 vừa qua, tại 1 sự kiện ép xung ở Phần Lan, AMD cũng đã đẩy tốc độ của bộ xử lý
Phenom II X4 955 Black Edition lên tới 7 Ghz. Trong quá trình ép xung, Phenom II 955 được làm mát
bằng heli lỏng.

Trang 5 WB-Nguyeãn Vieát Haûi
Trung tâm kỹ thuật quốc tế Hoàn Vũ Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập
AMD đã phá kỷ lục ép xung đạt 7 GHz mà hãng vừa mới
thực hiện hồi tháng 8/2009
2. Các thành phần trong máy vi tính
Sơ đồ hệ thống máy tính
z
Máy tính là một hệ thống gồm nhiều thiết bị được liên kết với nhau thông qua một bo mạch chủ, sự liên
kết này được điều khiển bởi CPU và hệ thống phần mềm hướng dẫn, mỗi thiết bị trong hệ thống có một
chức năng riêng biệt trong đó có ba thiết bị quan trọng nhất là CPU, Mainboard và bộ nhớ RAM .
Trang 6 WB-Nguyeãn Vieát Haûi
Trung tâm kỹ thuật quốc tế Hoàn Vũ Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập
3. Nhiệm vụ của các thiết bị trong hệ thống máy tính .
1) Mainboard ( Bo mạch chủ )
z
Mainboard đóng vai trò liên kết tất cả các thành phần của hệ thống lại với nhau tạo thành một bộ máy
thống nhất
+ Các thành phần khác nhau chúng có tốc độ làm việc, cách thức hoạt động khác nhau nhưng chúng vẫn
giao tiếp được với nhau là nhờ có hệ thống Chipset trên Mainboard điều khiển .
2) CPU ( Central Processing Unit ) - Vi xử lý
z
CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, thực hiện các lệnh của chương trình khi phần mềm
nào đó chạy, tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc chủ yếu vào linh kiện này, CPU là linh kiện nhỏ nhưng
đắt nhất trong máy vi tính .
3) RAM ( Radom Access Memory ) - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
z
RAM là bộ nhớ tạm thời, lưu các chương trình phục vụ trực tiếp cho CPU xử lý, tất cả các chương trình
trước và sau khi xử lý đều được nạp vào RAM, vì vậy dung lượng và tốc độ truy
cập RAM có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ chung của máy .
Trang 7 WB-Nguyeãn Vieát Haûi

Trung tâm kỹ thuật quốc tế Hoàn Vũ Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập
4) Case và bộ nguồn
z
Case : Là hộp máy để gắn các thành phần như Mainboard, các ổ đĩa, các Card mở rộng .
z
Nguồn : Thường đi theo Case, có nhiệm vụ cung cấp điện áp cho Mainboard và các ổ đĩa hoạt động .
5) Ổ đĩa cứng HDD ( Hard Disk Drive )
z
Là thiết bị lưu trữ chính của hệ thống, ổ cứng có dung lượng lớn và tốc độ truy cập khá nhanh, vì vậy
chúng được sử dụng để cài đặt hệ điều hành và các chương trình ứng dụng, đồng thời nó được sử dụng để
lưu trữ tài liệu , tuy nhiên ổ cứng là ổ cố định, không thuận tiện cho việc di chuyển dữ liệu đi xa .
6) Ổ đĩa CD ROM ( Hard Disk Drive )
z
Là ổ đĩa lưu trữ quang học với dung lượng khá lớn khoảng 640MB, đĩa CD Rom gọn nhẹ dễ ràng di
chuyển đi xa, tuy nhiên đa số các đĩa CD Rom chỉ cho phép ghi được 1 lần, ổ đĩa CD Rom được sử dụng
để cài đặt phần mềm máy tính, nghe nhạc, xem phim v v
7) Ổ đĩa mềm FDD
Trang 8 WB-Nguyeãn Vieát Haûi
Trung tâm kỹ thuật quốc tế Hoàn Vũ Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập

z
Đĩa mềm có thể đọc và ghi nhiều lần và dễ ràng di chuyển đi xa, tuy nhiên do dung lượng hạn chế chỉ
có 1,44MB và nhanh hỏng nên ngày nay đĩa mềm ít được sử dụng mà thay vào đó là các ổ USB có nhiều
ưu điểm vượt trội .
8) Bàn phím - Keyboard .
z
Bàn phím là thiết bị chính giúp người sử dụng giao tiếp và điều khiển hệ thống, trình điều khiển bàn
phím do BIOS trên Mainboard điều khiển .
9) Chuột - Mouse.
z

Là thiết bị nhập bằng các giao diện đồ hoạ như hệ điều hành Window và một số phần mềm khác, trình
điều khiển chuột do hệ điều hành Window nắm giữ .
Trang 9 WB-Nguyeãn Vieát Haûi
Trung tâm kỹ thuật quốc tế Hoàn Vũ Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập
10) Card Video
z
Card Video là thiết bị trung gian giữa máy tính và màn hình, trên Card Video có bốn thành phần chính .
+ Ram : Lưu dữ liệu video trước khi hiển thị trên màn hình, bộ nhớ Ram của Card Video càng lớn thì cho
hình ảnh có độ phân giải càng cao .
+ IC : DAC ( Digital Analog Conveter ) đây là IC đổi tín hiệu ảnh từ dạng số của máy tính sang thành tín
hiệu tương tự .
+ IC giải mã Video
+ BIOS : Là trình điều khiển Card Video khi Window chưa khởi động .
z
Card Video có thể được tích hợp trực tiếp trên Mainboard
11) Màn hình Monitor

Monitor CRT Monitor LCD
z
Màn hình Monitor hiển thị các thông tin về hình ảnh, ký tự giúp cho người sử dụng nhận được các kết
quả xử lý của máy tính , đồng thời thông qua màn hình người sử dụng giao tiếp với máy tính để đưa ra các
điều khiển tương ứng.
z
Hiện nay có hai loại màn hình phổ biến là CRT và màn hình
LCD
4. Khái niệm về phần mềm
z
Phần mềm là tập hợp của tất cả các câu lệnh do các nhà lập trình viết ra để hướng máy tính làm một số
việc cụ thể nào đó , không như các thiết bị điện tử khác, máy vi tính mà không có phần mềm thì nó không
hoạt động gì cả .

z
Để có được phần mềm, các nhà lập trình phải sử dụng các ngôn ngữ lập trình để viết, ngôn ngữ lập
trình là ngôn ngữ trung gian giữa ngôn ngữ giao tiếp của con người với ngôn ngữ máy, ngôn
ngữ càng gần với ngôn ngữ con người thì gọi là ngôn ngữ bậc cao, càng gần ngôn ngữ máy gọi là ngôn
ngữ bậc thấp .
Trang 10 WB-Nguyeãn Vieát Haûi
Trung tâm kỹ thuật quốc tế Hoàn Vũ Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập
Sử dụng ngôn ngữ lập trình để điều khiển máy tính
Thí dụ : Bạn hãy lập trình một đoạn mã để tạo dòng chữ chạy như sau
z
Bạn khởi động Notepad
Vào Start / Programs / Accessories / Notepad
Nhập vào đoạn mã sau :
<html>
<body>
<p>
<marquee style= "font-size : 16pt"> Trung Tam Ky Thuat Quoc Te Hoan Vu
</marquee>
</p>
</body>
</html>
Sau đó Save As vào một file abc.html
Trong mục File name gõ vidu.html
Trong mục 'Save as Type' chọn kiểu 'All files'
=> Sau khi Save xong bạn cho chạy thử File trên để xem kết
quả
5. Các chương trình phần mềm
Trong máy tính phần mềm được chia thành nhiều lớp
z
Chương trình điều khiển thiết bị ( Drive ) :

Đây là các chương trình làm việc trực tiếp với thiết bị phần cứng, chúng là lớp trung gian giữa hệ điều
hành và thiết bị phần cứng, các chương trình này thường được nạp vào trong bộ nhớ ROM trên Mainboard
và trên các Card mở rộng, hoặc được tích hợp trong hệ điều hành và được tải vào bộ nhớ lúc máy khởi
động .
z
Operation System - Hệ điều hành
Là tập hợp của rất nhiều chương trình có nhiệm vụ quản lý tài nguyên máy tính, làm cầu nối giữa người
sử dụng với thiết bị phần cứng, ngoài ra hệ điều hành còn cho phép các nhà lập trình xây dựng các chương
trình ứng dụng chạy trên nó .
z
Chương trình ứng dụng .
Là các chương trình chạy trên một hệ điều hành cụ thể, làm công cụ cho người sử dụng khai thác tài
nguyên máy tính . Thí dụ : Chương trình Word : giúp ta soạn thảo văn bản Chương trình PhotoShop giúp
ta sử lý ảnh v v
Trang 11 WB-Nguyeãn Vieát Haûi
Trung tõm k thut quc t Hon V Giỏo trỡnh k thut phn cng ton tp
Cựng mt h thng phn cng, cựng mt ngi s dng nhng cú th chy hai h iu hnh khỏc nhau
vi cỏc chng trỡnh ng dng khỏc nhau v cỏc trỡnh iu khin thit b khỏc nhau
6. Vai trũ ca phn mm trong mỏy vi tớnh
z
Mỏy tớnh vi linh kin ch cht l CPU - l mt thit b in t c bit, nú lm vic theo cỏc cõu lnh
m chỳng ta lp trỡnh , v c bn CPU ch lm vic mt cỏch mỏy múc theo nhng dũng lnh cú sn vi
mt tc cc nhanh khong vi trm triu lnh / giõy , vỡ vy s hot ng ca mỏy tớnh hon ton ph
thuc vo cỏc cõu lnh .
z
Phn mm mỏy tớnh l tt c nhng cõu lnh núi chung bao gm :
+ Cỏc lnh np vo BIOS hng dn mỏy tớnh khi ng v kim tra thit b .
+ H iu hnh c ci t trờn cng nh h iu hnh MS DOS, h iu hnh Window
+ Cỏc chng trỡnh ci t trờn cng hay trờn CD Rom
z

Khi ta kớch hot vo mt nỳt lnh v thc cht ta ó yờu cu CPU thc hin mt on chng trỡnh ca
nỳt lnh ú .
z
Virut thc cht l mt on lnh iu khin CPU thc thi cỏc vic vi ý su : Thớ d nú lnh cho
CPU Copy v Paste nhõn bn mt file no ú ra y cng, hay t ng kớch hot mt chng trỡnh
no ú chy khụng theo ý mun ngi dựng .
=> Virut cng l phn mm nhng nú l phn mm c hi do nhng tin tc cú ý su vit ra, nu ta
khụng hiu c bn cht phn mm thỡ ta cng khụng tr c cỏc bnh v Virut .
7. K thut s trong mỏy tớnh :
z
Ngi ta cú th núi rng : Th k 21 l k nguyờn k thut s, k thut s ó n sõu vo mi lnh vc
ca i sng xó hi, t thit b nh nh chi tr em n nhng thit b ti tõn u ó
c s hoỏ tng phn . Vy k thu s l gỡ ?
Cõu hi ny xem ra khú cú th gii thớch trong mt vi dũng nhng bn hóy tm hiu :
=> K thut s l s dng h thng s nh phõn biu din hay x lý d liu, h thng s nh phõn nú rt
n gin vỡ nú
ch cú hai mc 0 v 1 .
z
Nh vy k thut s chớnh l k thut x lý, lu tr hoc truyn d liu bng cỏc tớn hiu ch cú hai
mc 0 v 1 ( hay khụng cú
in v cú in )
8. Tớn hiu s ( Digital ) v tớn hiu tng t ( Alalog )
z
Tớn hiu s ( Digital )
L tớn hiu ch cú hai mc duy nht l
Khụng cú in v Cú in , biu din hai trng thỏi ny ngi ta dựng h thng s nh phõn tc l ch
cú hai con s 0 v
1
0 Biu din cho trng thỏi : Khụng cú in
1 Biu din cho trng thỏi : Cú in

Trang 12 WB-Nguyeón Vieỏt Haỷi
Trung tâm kỹ thuật quốc tế Hoàn Vũ Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập
Tín hiệu số chỉ có hai mức điện áp 0 và 1
z
Tín hiệu tương tự ( Analog )
Tín hiệu tương tự có trạng thái biến đổi dần dần, tăng dần hoặc
giảm dần => vì vậy chúng có dạng hình Sin
Hầu hết các tín hiệu trong tự nhiên đều là tín hiệu tương tự
như :
+ Tín hiệu âm tần ( Là tín hiệu âm thanh đổi ra tín hiệu điện )
+ Tín hiệu Video ( Là tín hiệu hình ảnh đổi ra tín hiệu điện
Tín hiệu Analog là tín hiệu dạng hình Sin
+ Tín hiệu tương tự ( Analog ) có vô số các mức điện áp khác nhau, vì vậy chúng không thể biểu diễn
bằng hai con số được
mà ta phải biều diễn chúng bằng cơ số 10 ( là cơ số ta đang dùng )
9. Các hệ thống số
z
Hệ thập phân :
Đây là hệ cơ số 10 mà ta vẫn quen sử dụng , hệ này gồm các
con số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
Thí dụ các số 40 , 90, 115, 200 v v đó là các số tự nhiên được biểu diễn bằng cơ số 10 .
Tín hiệu Analog có rất nhiều mức điện áp nên phải sử dụng cơ số 10 mới biểu diễn được nó .
+ Giả sử nếu ta phải lưu trữ đoạn tín hiệu trên thì ta phải lưu lại tất cả các giá trị của chúng lần lựt theo
các điểm A,B,C,D,E là :
Trang 13 WB-Nguyeãn Vieát Haûi
Trung tâm kỹ thuật quốc tế Hoàn Vũ Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập
Chương 2 - Case và Nguồn
1. Case : Hộp máy
Case : Hộp máy - Sản xuất năm 2010
Bộ nguồn ATX trong Case của máy

2. Case đồng bộ
Case đồng bộ là các máy tính bán sẵn ra thị trường trong đó đã có đầy đủ linh kiện và thiết bị ngoại vi, ở
Việt Nam Case đồng bộ thường xuất hiện ở dạng các máy tính cũ nhập khẩu từ Mỹ .

Case đồng bộ IBM nhập khẩu từ Mỹ .
IBM và Compac là hai nhà sản xuất máy tính cá nhân lớn nhất thế giới trong những năm 1981 đến 1997,
hai công ty này đã cung cấp phần lớn máy tính PC cho thì trường thế giới trong thập niên 90 của thế kỷ
trước, các công ty này đã sử dụng bộ xử lý của Intel và thuê công ty Microsoft viết hệ điều hành.
Trang 14 WB-Nguyeãn Vieát Haûi
Trung tâm kỹ thuật quốc tế Hoàn Vũ Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập
3. Lựa chọn Case khi lắp Máy vi tính :
Khi lắp một bộ máy vi tính, bạn cần phải lựa chọn một Case ( thùng máy) cho phù hợp, vì Case luôn đi
kèm với bộ nguồn do đó bạn cần lựa chọn theo các tiêu chuẩn sau :
z
Hình dáng Case hợp với Model mới để không bị cho là lỗi thời
z
Công suất của bộ nguồn : Nếu như bạn định sử dùng càng nhiều ổ đĩa thì bạn cần phải sử dụng Case có
nguồn cho công suất càng lớn, nếu bạn sử dụng Case có nguồn yếu khi chạy sẽ bị quá công suất và dễ gây
hư hỏng nguồn và Mainboard
z
Bộ nguồn phải có đủ rắc cắm cần thiết cho cấu hình máy của bạn,
Thí dụ : nếu bạn lắp máy p4 sử dụng socket 775 thì nguồn phải có thêm rắc 4pin
Nếu bạn lắp máy có sử dụng ổ đĩa cứng theo chuẩn SATA thì rắc nguồn nên có rắc hỗ trợ đầu nối nguồn
chuẩn SATA
z
Các quạt gió làm Mass : Máy càng được làm mát tốt thì chạy càng ổn định và tuổi thọ càng cao .
Các loại Case mới nhất
4. Bộ nguồn máy vi tính
Bộ nguồn ATX
Trang 15 WB-Nguyeãn Vieát Haûi

Trung tâm kỹ thuật quốc tế Hoàn Vũ Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập
Đầu dây nguồn cấp điện cho Mainboard các mầu dây và điện áp, chức năng .
Ý nghĩa của các chân và mầu dây
z
Dây mầu cam là chân cấp nguồn 3,3V
z
Dây mầu đỏ là chân cấp nguồn 5V
z
Dây mầu vàng là chân cấp nguồn 12V
z
Dây mầu xanh da trời là chân cấp nguồn -12V
z
Dây mầu trắng là chân cấp nguồn -5V
z
Dây mầu tím là chân cấp nguồn 5VSB ( Đây là nguồn cấp trước )
z
Dây mầu đen là Mass
z
Dây mầu xanh lá cây là chân lệnh mở nguồn chính PS_ON
( Power Swich On ), khi điện áp PS_ON = 0V là mở , PS_ON > 0V là tắt
z
Dây mầu xám là chân bảo vệ Mainboard, dây này báo cho Mainbord biết tình trạng của nguồn đã tốt
PWR_OK (Power OK), khi dây này có điện áp >3V thì Mainboard mới hoạt động .
Đầu cắm này chỉ có trên bộ nguồn giành cho Mainboard Pentium 4
Đầu cắm dây nguồn trên Mainboard
Trang 16 WB-Nguyeãn Vieát Haûi
Trung tâm kỹ thuật quốc tế Hoàn Vũ Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập
5. Kiểm tra bộ nguồn
Để kiểm tra một bộ nguồn có hoạt động hay không ta làm như sau
Kiểm tra bộ nguồn ATX

z
Bước 1 : Cấp điện cho bộ nguồn
z
Bước 2 : Đấu dây PS_ON ( mầu xanh lá cây ) vào Mass ( đấu vào một dây mầu đen nào đó )
=> Quan sát quạt trên bộ nguồn , nếu quạt quay tít là nguồn đã chạy
Nếu quạt không quay là nguồn bị hỏng .
z
Trường hợp nguồn vẫn chạy thì hư hỏng thường do Mainboard
6. Nguyên lý hoạt động của bộ nguồn ATX .
Sơ đồ mạch tổng quát của bộ nguồn ATX
z
Bộ nguồn có 3 mạch chính là :
+ Mạch chỉnh lưu có nhiệm vụ đổi điện áp AC 220V đầu vào thành DC 300V cung cấp cho nguồn cấp
Trang 17 WB-Nguyeãn Vieát Haûi
Trung tâm kỹ thuật quốc tế Hoàn Vũ Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập
trước và nguồn chính .
+ Nguồn cấp trước có nhiệm vụ cung cấp điện áp 5V STB cho
IC Chipset quản lý nguồn trên Mainboard và cung cấp 12V
nuôi IC tạo dao động cho nguồn chính hoạt động ( Nguồn cấp trước hoạt động liên tục khi ta cắm điện .)
+ Nguồn chính có nhiệm vụ cung cấp các điện áp cho Mainboard, các ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD
Rom nguồn chính chỉ hoạt động khí có lệnh PS_ON điều khiển từ Mainboard .
Ảnh chụp bên trong bộ nguồn ATX
1- Mạch chỉnh lưu
Nhiệm vụ của mạch chỉnh lưu là đổi điện áp AC thành điện áp DC cung cấp cho nguồn cấp trước và
nguồn xung hoạt động . Sơ đồ mạch như sau :
Mạch chỉnh lưu trong bộ nguồn ATX
z
Nguồn ATX sử dụng mạch chỉnh lưu có 2 tụ lọc mắc nối tiếp để tạo ra điện áp cân bằng ở điển giữa.
Trang 18 WB-Nguyeãn Vieát Haûi
Trung tâm kỹ thuật quốc tế Hoàn Vũ Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập

+ Công tắc SW1 là công tắc chuyển điện 110V/220V bố trí ở ngoài khi ta gạt sang nấc 110V là khi công
tắc đóng => khi đó điện áp DC sẽ được nhân 2, tức là ta vẫn thu được 300V DC
+ Trong trường hợp ta cắm 220V mà ta gạt sang nấc 110V thì nguồn sẽ nhân 2 điện áp 220V AC và kết
quả là ta thu được 600V DC => khi đó các tụ lọc nguồn sẽ bị nổ và chết các đèn công suất.
2. Nguồn cấp trước
+ Nhiệm vụ của nguồn cấp trước là cung cấp điện áp 5V STB cho IC quản lý nguồn trên Mainboard và
cung cấp 12V cho IC dao động của nguồn chính .
+ Sơ đồ mạch như sau :
Sơ đồ mạch nguồn cấp trước trong bộ nguồn ATX
z
R1 là điện trở mồi để tạo dao động
z
R2 và C3 là điện trở và tụ hồi tiếp để duy trì dao động
z
D5, C4 và Dz là mạch hồi tiếp để ổn định điện áp ra
z
Q1 là đèn công suất
3. Nguồn chính
+ Nhiệm vụ : Nguồn chính có nhiệm vụ cung cấp các mức điện áp cho Mainboard và các ổ đĩa hoạt động
+ Sơ đồ mạch của nguồn chính như sau :
Trang 19 WB-Nguyeãn Vieát Haûi
Trung tâm kỹ thuật quốc tế Hoàn Vũ Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập
Sơ đồ mạch nguồn chính trong bộ nguồn ATX
z
Q1 và Q2 là hai đèn công suất, hai đèn này đuợc mắc đẩy kéo, trong một thời điểm chỉ có một đèn dẫn
đèn kia tắt do sự điều khiển của xung dao động .
z
OSC là IC tạo dao động, nguồn Vcc cho IC này là 12V do nguồn cấp trước cung cấp, IC này hoạt động
khi có lệnh P.ON
= 0V , khi IC hoạt động sẽ tạo ra dao động dạng xung ở hai

chân 1, 2 và được khuếch đại qua hai đèn Q3 và Q4 sau đó ghép qua biến áp đảo pha sang điều khiển hai
đèn công suất
hoạt động .
z
Biến áp chính : Cuộn sơ cấp được đấu từ điểm giữa hai đèn công suất và điểm giữa hai tụ lọc nguồn
chính
=> Điện áp thứ cấp được chỉnh lưu thành các mức điện áp
+12V, +5V, +3,3V, -12V, -5V => cung cấp cho Mainboard và các ổ đĩa hoạt động .
z
Chân PG là điện áp bảo vệ Mainboard , khi nguồn bình thường thì điện áp PG > 3V, khi nguồn ra sai
=> điện áp PG có thể bị mất, => Mainboard sẽ căn cứ vào điện áp PG để điều khiển cho phép Mainboard
hoạt động hay không, nếu điện áp PG < 3V thì Mainboard sẽ không hoạt động mặc dù các điện áp khác
vẫn có
đủ
7. Bệnh của nguồn
Bộ nguồn không hoạt động, thử chập chân PS_ON xuống Mass ( chập dây xanh lá vào dây đen ) nhưng
quạt vẫn không quay .
Thử kiểm tra theo các bước trên thấy quạt nguồn không quay => nguồn bị hỏng
Hãy kiểm tra lại quạt nguồn xem có bị kẹt không, trường hợp khô mỡ cung khiến quạt không quay
Nếu kiểm tra bước trên thấy nguồn không hoạt động, ta thay thế bằng một khối nguồn tốt khác
vào, hiện giờ giá thành khối nguồn trên thị trường cũng khá rẽ
Trang 20 WB-Nguyeãn Vieát Haûi
Trung tõm k thut quc t Hon V Giỏo trỡnh k thut phn cng ton tp
Chng 3 - Chc nng ca mainboard
A. Chc nng ca Mainboard
Mainboard mỏy vi tớnh .
1. Mainboard ca mỏy tớnh cú cỏc chc nng sau õy :
z
L bn mch chớnh liờn kt tt c cỏc linh kin v thit b ngoi vi thnh mt b mỏy vi tớnh thng nht .
z

iu khin tc v ng i ca lung d liu gia cỏc thit b trờn .
z
iu khin in ỏp cung cp cho cỏc linh kin gn cht hoc cm ri trờn Mainboard .
2. Cỏch c thụng s trờn main board
z. Mainboard ASUS P5KPL-AM Intelđ Tờn loi main -G31 / ICH7 chớp cu bc l G31 chớp cu nam
ICH7- Bus 1600/1333/1066/ 800 MHz, LGA 775/ (Core2Duo/QuadCore support) cú th chy c CPU
cú Bus 1600/1333/1066/ 800 MHz cú s chõn cm l 775 v nng dũng CPU a
nhõn(Core2Duo/QuadCore)
- Dual channel 2 x DIMM, max. 4GB, DDR2 1066/800/667 2 khe gn RAM loi DDR2 chy kờnh ụi
Bus h tr 1066/800/667 ti a 4GB
- 2 x PCI, 1*PCIex16+1*PCIex1, 4*SATA II 3Gb/s, 1*ATA 100 cỏc khe cm m rụng v chun giao tip
h tr 2khe PCI thụng thng 1 khe PCIex tc 16x 4 cng SATA II 1 cng 1*ATA 100
- On-board Intel Graphics Intelđ GMA 3100 256MB Max VGA, card tớch hp trờn main dung lng ti
a 256MB
- Sound 8 channels,card õm thanh trờn main h tr 8 kờnh
- LAN10/100, 8xUSB2.0, card mng tớch trờn main tc cú th t n 100Mb/s v cú 8 cng USB tc
loai 2.0
- S/PDIF-out on Back, M-ATX qung ng trc chun ATX
3. S khi ca Mainboard .
Trang 21 WB-Nguyeón Vieỏt Haỷi
Trung tâm kỹ thuật quốc tế Hoàn Vũ Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập
Sơ đồ khối của Mainboard
3 . Nguyên lý hoạt động của Mainboard
z
Mainboard có 2 IC quan trọng là Chipset cầu bắc và Chipset cầu nam, chúng có nhiệm vụ là cầu nối
giữa các thành phần cắm vào Mainboard như nối giữa CPU với RAM, giữa RAM với các khe mở rộng
PCI v v
z
Giữa các thiết bị này thông thường có tốc độ truyền qua lại rất khác nhau còn gọi là tốc độ Bus.
Thí dụ trên một Mainboard G 31, tốc độ dữ liệu ra vào CPU là 800MHz nhưng tốc độ ra vào bộ nhớ RAM

chỉ có 667 MHz và tốc độ ra vào Card Sound gắn trên khe PCI lại chỉ có 66MHz .
z
Giả sử ta nghe một bản nhạc MP3, đầu tiên dữ liệu của bản nhạc được nạp từ ổ cứng lên bộ nhớ RAM
sau đó dữ liệu được xử lý trên CPU rồi lại tạm thời đưa kết quả xuống bộ nhớ RAM trước khi đua qua
Card Sound ra ngoài, toàn bộ hành trình của dữ liệu di chuyển như sau :
+ Dữ liệu đọc trên ổ cứng truyền qua cổng IDE với vận tốc 300MHz đi qua Chipset cầu nam đổi vận tốc
thành 533MHz đi qua Chipset cầu bắc vào bộ nhớ RAM với vận tốc 667MHz, dữ liệu từ Ram được nạp
lên CPU ban đầu đi vào Chipset bắc với tốc độ 667 MHz sau đó đi từ Chipset bắc lên CPU với tốc độ
800MHz , kết qủa xử lý được nạp trở lại RAM theo hướng ngược lại , sau đó
dữ liệu được gửi tới Card Sound qua Bus 667 MHz của RAM, qua tiếp Bus 533MHz giữa hai Chipset và
qua Bus 66MHz của khe bus PCI
=> Như vậy ta thấy rằng 4 thiết bị có tốc độ truyền rất khác nhau là
+ CPU có Bus (tốc độ truyền qua chân) là 800 MHz
+ RAM có Bus là 667 MHz
+ Card Sound có Bus là 66MHz
+ Ổ cứng có Bus là 300 MHz
đã làm việc được với nhau thông qua hệ thống Chipset điều khiển tốc độ Bus .
Trang 22 WB-Nguyeãn Vieát Haûi
Trung tâm kỹ thuật quốc tế Hoàn Vũ Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập
B. CÁC THÀNH PHẦN TRÊN MAINBOARD
1. North Bridge - Chipset bắc:

- Tên linh kiện: North Bridge - Chipset bắc.
- Chức năng: Điều khiển các thành phần có tốc độ cao như CPU, RAM, Card Video. Điều khiển tốc độ
BUS và điều khiển chuyển mạch dữ liệu.
- Kết nối: Chân chipset bắc kết nối đến CPU, RAM, Card Video, chipset nam.
- Hư hỏng: Chipset bắc hỏng thì CPU cũng không hoạt động do không có tín hiệu Reset CPU vì vậy máy
sẽ không khởi động, quạt nguồn vẫn qy quay do mạch mở nguồn chipset nam vẫn tốt.
- Sửa chữa: Chỉ thay thế chipset bắc khi kiểm tra kỹ CPU và nạp Lại BIOS, vì chipset bắc ít hỏng và thay
thế rất phức tạp.


2. Sourth Bridge - Chipset nam:
- Tên linh kiện: Sourth Bridge - Chipset nam.
- Chức năng: Điều khiển các thành phần có tốc độ chậm như: Card sound, card Net, ổ cứng, ổ CD ROM, ổ
USB, IC điều khiển các cổng SIO, IC điều khiển chuột - phím, điều khiển tắt mở nguồn.
- Kết nối: Chân chipset nam kết nối đến khe PCI để ra các card mở rộng, đến khe IDE để ra các ổ đĩa, đến
BIOS, đến IC SIO để điều khiển các cổng Parallel, cổng FDD, cổng Serial.
- Hư hỏng: chipset nam hỏng có thể sinh ra nhiều bệnh khác nhau, trong đó thừng gặp là bệnh mất reset
máy không khởi động được, hoặc bệnh không mở được nguồn, bệnh không nhận cổng USB, không nhận ổ
đĩa ở cổng IDE.
- Sửa chữa: Có thể khò lại hoặc thay chipset khi gặp các bệnh: Bật công tắc quạt nguồn không quay, kiểm
tra bằng Card Test Main thấy mất tín hiệu reset, máy không nhận USB, không nhận ổ cứng

3. ROM BIOS
( Read Only Memory Basic Input/Output System => Bộ nhớ chỉ đọc, lưu trữ các chương trình vào ra cơ
sở )=> Đây là bộ nhớ chỉ đọc được các nhà sản xuất Mainboard nạp sẵn các chương trình phục vụ các
công việc :
** Khởi động máy tính và kiểm tra bộ nhớ Ram, kiểm tra Card Video, bộ điều khiển ổ đĩa , bàn phím
** Tìm hệ điều hành và nạp chương trình khởi động hệ điều hành .
** Cung cấp chương trình cài đặt cấu hình máy ( CMOS Setup ) Khi bạn vào chương trình CMOS Setup,
phiên bản Default của cấu hình máy được khởi động từ BIOS, sau khi bạn thay đổi các thông số và Save
lại thì các thông số mới được lưu vào RAM CMOS và được nuôi bằng nguồn Pin 3V, RAM CMOS là một
bộ nhớ nhỏ được tích hợp trong Sourth Bridge
Trang 23 WB-Nguyeãn Vieát Haûi
Trung tâm kỹ thuật quốc tế Hoàn Vũ Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập
4. IC - SIO - IC điều khiển các cổng Parallel, FDD, COM, Mouse, Keyboard:
- Tên linh kiện: IC SIO (Super In Out) - IC diều khiển các cổng.
- Đặc điểmm nhận biết trên Main: IC SIO có hình chữ nhật, kích thước khoảng 4cm2, thường có nhãn là
ITE, khong có thạch anh đứng bên cạnh.
- Chức năng: Điều khiển cổng Parallel cho máy in, cỏng FDD cho ổ mềm, cổng Serial như cổng COM,

cổng PS/2 cho chuột, phím, điều khiển quạt chip, điều khiển tắt mở nguồn, tạo tín hiệu khởi động đầu tiên
cho máy.
- Kết nối: IC SIO là linh kiện trung gian giữa chipset nam và các cổng như đề cập ở phần “chức năng"
- Hư hỏng: Hỏng IC này có thể sinh ra các bệnh như: Máy không mở được nguồn, có quạt nguồn quay
nhưng không khởi động, máy không sử dụng được cổng Parallel, không nhận chuột, bàn phím.
- Sửa chữa: Khò lại chân IC hoặc thay IC nếu bật công tắc không tác dụng hoặc sau khi đã kiểm tra bằng
Card Test Main thấy mất tín hiệu Reset hệ thống.
5. IC Clocking - IC tạo xung Clock:
- Tên linh kiện và mạch: Mạch Clocking (hoặc Clockgen) – Mạch tạo xung
Clock, xung nhịp chủ cho hệ thống Mainboard.
- Đặc điểm nhận biết trên Main: Mạch gồm một IC hai hàng chân (khoảng 50
chân) và luôn có thạch anh 14.3MHz dứng bên cạnh.
- Chức năng: Mạch Clocking có chức năng tạo ra xung Clock làm xung nhịp hệ thống để cung cấp cho tất
cả các thành phần trên Main hoạt động, mỗi IC trên Main (trừ IC dao động) và các card mở rộng đều được
mạch Clocking phát cho một xung Clock có tần số khác nhau, nếu khong có xung Clock thì các I C xử lý
tín hiệu số sẽ không hoạt động được.
Mạch còn có ý nghĩa để đồng bộ dữ liệu trong toàn hệ thống, đi kèrn với dữ liệu Data (đơn) để giải mã
chúng thành các bit nhị phân.
- Kết nối: Mạch Clocking đứng độc lập không chịu sự điều khiển của bất kỳ thành phần nào, nó là mạch
hoạt động đầu tiên sau khi có nguồn chính cung cấp cho Main, nó cung cấp cho các IC trên Main và các
Card mở rộng xung Clock để hoạt đông.
- Hư hỏng: Nếu hỏng mạch Clocking thì máy không khởi độnh được, bật công tắc có quạt quay nhưng
máy không khởi động, không báo sự cố, khi kiểm tra bằng Card Test Main thấy mất đèn CLK.
- Sửa chữa: Vài bệnh bật công tắc quạt nguồn có quay nhưng máy không khởi động, không báo sự cố thì
cần phải kiểm tra và sửa chữa mạch Clocking đầu tiên, bởi vì mạch này có hoạt động thì các IC khác mới
có xung Clock để hoạt động, mạch Clocking mà hỏng thì các IC khác không thể hoạt động được. Thay IC
hoặc thạch anh 14.3Mhz cho đến khi đèn CLK trên Card Test Main xuất hiện.

Trang 24 WB-Nguyeãn Vieát Haûi
Trung tâm kỹ thuật quốc tế Hoàn Vũ Giáo trình kỹ thuật phần cứng toàn tập

6. IC dao động điều khiển các đèn Mosfet của mạch VRM:
- Tên linh kiện và mạch: IC dao động cho mạch ổn áp nguồn của CPU.
- Đặc điểm nhận biết trên Main: Là IC nhiều chân, thường là 2 hàng chân, một só máy dùng 4 hàng chân,
đứng gần khu vực Socket của CPU, nếu đo thì một số chân thông với chân của các đèn Mosfet cuả mạch
ổn áp VRM.
- Chức nămg: Chức năng cảa IC là tạo dao động để điều khiển các đèn Mosfet đóng mở tạo ra điện áp
VCORE cấp nguồn cho CPU hoạt động.
- Kết nối: Chân của IC này kết nối đến chân G hoặcc đi qua IC đảo pha rồi đến chân G của các đèn
Mosfet, kết nối đến chân S cuả các đèn Mosfet (hoặc chân cuộn dây) để lấy áp hồi tiếp;
-Hỏng hóc: Nếu hỏng IC dao động thì mạch ổn áp VRM cấp nguồn cho CPU sẽ không hoạtt động, mất
nguồn VCORE khoảng 1,5VDC cấp cho CPU vì vậy máy không khởi động.
- Sửa chữa: Khi kiểm tra nguồn VCORE cấp cho CPU thấy mất, bạn cần kiểm tra kỹ các đèn Mosfet
trước, néu các đèn Mosfet tốt thì đa số là do hỏng IC dao động , khi đó bạn cần thay IC dao động.

7. IC - Card Sound Onboard:
- Tên linh kiện: IC điều khiển Card Sound onboard và cổng kết nối ra loa, mic
- Đặc điểm nhận biết trên Main: IC điều khiển Card Sound onboard là IC vuông, kích thước khoảng 1cm2
tính cả chân, bên cạnh thường có thạch anh 24,5MHz.
- Chức năng: Điều khiển các chức năng về âm thanh như đổi tín hiệu âm thanh số sang anlog và ngược lại,
khuếch đại âm thanh ra loa, khuếch đại âm thanh vào từ micro.
- Kết nối: IC Card Sound onboard được kết nối trực tiếp đến Chipset nam sau đó đưa ra chân các rắc cắm
loa và Micro.
- Hư hỏng: Hỏng IC này sẽ làm mất âm thanh ra loa hoặc có thể ban không cài được trình điều khiển cho
Card am thanh.
- Sửa chữa: Thay IC cho Card Sound nếu như mất âm thanh hoặc không cài được trình điều khiển.

8. IC - Card Net Onboard:
- Tên linh kiện và mạch: Card Net Onboard - IC điều khiển card mạng onboard.
- Đặc điểm nhận biết trên Main: Chỉ có trên các Main có tích họp card Net onboard, là IC 2 hoặc 4 hàng
chân, bên cạnh luôn có thạch anh 25MHz.

- C hức năng: Điều khiển dữ liệu qua mạng LAN và mạng Internet.
- Kết nối: IC điều khiển card Net onboard giao tiếp với Chipset nam, đầu ra kết nối đến cổng mạng theo
đầu cắm RJ45.
- Hư hỏng: Khi hỏng IC điều khiển Card mạng có thể dẫn đến hiện tượng - Máy không cài đăt được trình
điều khiển cho Card net, máy không nhận card net hoặc không kết nối được mạng LAN cũng như mạng
Internet.
- Sửa chữa: Vào màn hình Device Manager để Search cho máy tính nhận Card Net onboard, nếu máy
không nhận và không cài được trình điều khiển thì bạn kiểm tra trong CMOS SETUP xem có "Disable"
Card Net không? Cuối cùng cần thay thử IC điều khiển Card Net nếu máy tính không nhận Card net
Trang 25 WB-Nguyeãn Vieát Haûi

×