Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đáp án môn tư tưởng Hồ Chí Minh pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.43 KB, 6 trang )

Đáp án môn tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Cau 1. Nguồn gốc hình thành tư tưởng HCM
• Định nghĩa tư tưởng HCM :
- Là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, từ CMDT dân chủ
nhân dân đến CMXH.
- Là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển CN Mác lê vào tình hình cụ thể của nước ta.
- Là sự kết hợp tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm g/p dân tộc, g/p giai cấp, g/p con người.
- Là ngọn cờ thắng lợi của CMVN trong suốt hơn 70 năm qua và tiếp tục soi sáng con đường chúng ta tiến
lên xây dựng một nước VN hòa bình, độc lập, dân chủ, tự do và XHCN dưới sự lamhx đạo của Đảng cộng
sản VN.
• Tư tưởng và văn hóa truyền thống của dân tộc :
- Chủ nghĩa yêu nước, ý chí kiên cường trong đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Tinh thần yêu
nước, ý chí kiên cường trong đấu tranh đã được hình thành rất sớm trong lịch sử dân tộc, nó được kế thừa
và phát huy qua nhiều thế hệ trở thành truyền thống tốt đẹp, thiêng liêng nhất của dân tộc ta.
- Truyền thống trên chính là cơ sở cho ý chí, hành động cứu nước và xây dựng đát nước của người VN nói
chung và của HCM nói riêng. Bởi chính từ lòng yêu nước đã thôi thúc Bác ra đi tìm đường cứu nước và ý
chí kiên cường đã giúp Người vượt qua mọi khó khăn gian khổ để đạt được mục đích của mình.
- HCM đã phát triển CN yêu nước trong thời đại mới. CN yêu nước VN đã có quá trình lịch sử hàng ngàn
năm với nội dung phong phú và sâu sắc. Thời phong kiến yêu nước cô đọng trong tư tưởng trung quân ái
quốc, bảo vệ tổ quốc chống giặc ngoại xâm. Kế thừa truyêbf thống của dân tộc, Bác đã thể hiện lòng yêu
quê hương đất nước nồng nàn băng con đường hành động đi tìm đường cứu nước. Với Bác yêu nước gắn
liền với thương dân. Bác nói : “ lòng yêu thương nhân dân và nhân loại của tôi ko bao giờ thay đổi “.
Người có một ham muốn là làm sao cho nước ta được độc lập dân ta được tự do, ai cũng có cơm ăn áo mặc
dược học hành. Người đã nêu ra chuẩn mực “ trung với nước hiếu với dân “.
- HCM đã phát triển nội dung mới của CN yêu nước trên cơ sở quan điểm giai cấp. Yêu nước được mở ra vô
cùng rộng lớn đối với nhân dân lao động, người cùng khổ, g/c công nhân và nhân dân bị áp bức trên toàn
thế giới. Trên cơ sở g/c HCM đã nêu ra nội dung mới : Ngày nay yêu nước phải gắn liền với yêu CNXH vì
có tiến lên CNXH thì nhân dân mới được ấm no thêm, tổ quốc mỗi ngày một giàu mạnh thêm.
- Tinh thần nhân nghĩa và gắn bó của cộng đồng người Việt. Từ xưa tới nay mỗi khi có khó khăn hoạn nạn
nhân dân cả nước ta cùng tương trợ, đùm bọc giúp đỡ nhau vượt qua. Đây cũng được coi là truyền thống tốt
đẹp của dân ta được hình thành qua thực tế đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm.


HCM đã kế thừa truyền thống trên như sau :
+ trong tư tưởng của Bác đoàn kết luôn được coi là sức mạnh, là nguyên nhân dẫn đến thành công của cách
mạng.
+ trong quá trình lãnh đạo CMVN Bác luôn nhắc nhở dân ta phải ghi nhớ chữ đồng lòng, đồng sức, đồng tình,
đồng minh. Đối với Bác ai làm điều lợi cho nhân dân cho tổ quốc đều là bạn.
- Tinh thần lạc quan yêu đời của người Việt. Điều này giúp nhân dân ta tin vào sức mạnh của bản thân, tự tin
vào sự tất thắng của chân lý, chính nghĩa dù trước mắt còn nhiều khó khăn gian khổ phải vượt qua. Điều
này ảnh hưởng quan trọng đến tư tưởng HCM, Bác luôn tin vào sức mạnh của dân tộc, sự thắng lợi của
cách mạng VN cho dù con đường này còn nhiều chông gai.
- Tinh thần cần cù, thông minh, sáng tạo của dân tộc. Với truyền thống hiếu học nhân dân ta đã tiếp thu
những nền văn hóa khác nhau rồi từ biến thành nét văn hóa của dân tộc. HCM cũng kế thừa được truyền
thống này trong quá trình tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại.
Tất cả những tốt đẹp trên của dân tộc đã đóng góp quan trọng vào quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
HCM sau này.
• Tinh hoa văn hóc của nhân loại :
Xuất thân trong một gia đình có truyền thống hiếu học lại thêm tư chất thông minh tuyệt vời HCM đã được
truyền thụ một trình độ Hán học vững vàng và tiếp đó tiếp thu văn hóa phương Tây tại trường Quốc học Huế.
Sau này khi bôn ba trên con đường cứu nước HCM vừa hoạt động cách mạng vừa học học hỏi ko ngừng. Người
đã làm giàu cho mình bằng tinh hoa văn hóa nhân loại.
Tư tưởng văn hóa phương Đông :
- Nho giáo là hệ thống những tư tưởng triết lý đạo đức thể chế cai trị do Khổng Tử bên Trung Quốc sáng lập.
Nho giáo được du nhập vào VN rất sớm trong thời Bắc thuộc. Trong Nho giáo có nhiều yếu tố duy tâm
tiêu cực phản động như :
+ tư tưởng phân biệt đẳng cấp xã hội
+ tư tưởng coi thường người phụ nữ trong xã hội
+ tư tưởng coi thường lao động chân tay
Tuy nhiên Nho giáo có nhiều yếu tố tích cực đó là :
+ triết lí nhân sinh thể hiện ở tư tưởng từ bậc thiên tử tới thứ dân phải lấy việc tu thân làm gốc.
+ lí tưởng về một một xã hội đại đồng có vua sáng tôi hiền, cha từ, con thảo.
+ tư tưởng đề cao văn hóa, lễ nghĩa truyền thống, coi trọng việc học hành.

HCM đã lựa chọn những yếu tố tích cực của Nho giáo đưa vào đó nội dung và ý nghĩa cho phù hợp với cách
mạng VN trong giai đoạn mới.
- Phật giáo là tôn giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ có ảnh hưởng lớn tới đời sống, tư tưởng, suy nghĩ của người
Việt. Phật giáo có một số hạn chế như
+ tư tưởng mê tín dị đoan
+ tư tưởng an bài cho số phận cam chịu cuộc sống khổ hạnh để chờ 1 cuộc sống mới tốt đẹp ở kiếp sau.
Tuy vậy Phật giáo có nhiều yếu tố tích cực như :
+ tư tưởng vị tha, từ bi, cứu khổ, cứu nạn, thương người như thể thương thân, sống hòa đồng với thiên nhiên.
+ nếp sống có đạo đức trong sạch, giản dị, chăm làm điều thiện.
+ tư tưởng đề cao lao động, chống lại sự lười biếng trong xã hội.
Những tư tưởng của Phật giáo phù hợp với phong tục, tập quán, tín ngưỡng người Việt cho nên được tiếp thu một
cách tự nhiên và có ảnh hưởng khá rõ đến tư tưởng HCM.
• Tư tưởng và văn hóa phương Tây :
- Trong 30 năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, HCM chủ yếu sống ở châu Âu nên Bác chịu ảnh hưởng
rất sâu rộng nền văn hóa dân chủ và cách mạng phương Tây.
- Người đã học tập được ý chí đấu tranh cho tự do, độc lập cho quyền sống của con người. HCM đã tiếp thu
giá trị tư tưởng nhân quyền với nội dung là quyền tự do cá nhân thiêng liêng trong bản tuyên ngôn độc lập
của nước Mỹ. Sau này HCM đã phát triển quyền đó là quyền sống, quyền độc lập, quyền tự do, quyền mưu
cầu hạnh phúc của tất cả các dân tộc. Điều này thể hiện trong tuyên ngôn độc lập năm 1945 của Người.
- Đầu năm 1913, Bác sang Anh và đã đi những bước đầu tiên trong cuộc đời hoạt động chính trị của mình.
Cuối năm 1917, HCM từ Anh về Pháp, tại đây Bác được tiếp xúc trực tiếp với nhũng tác phẩm của các nhà
tư tưởng khai sáng, những lí luận gia của cách mạng Pháp năm 1789. Ngoài ra HCM còn tiếp thu tư tưởng
dân chủ và nhiều hiểu biết khác trong quá trình hoạt động cách mạng.
• Chủ nghĩa Mác- Lênin :
- Nhờ có thế giới quan và phương pháp luận khoa học nên NAQ đã tiếp thu và chuyển hóa tinh văn hóa dân
tộc và nhân loại thành tư tưởng cách mạng của chính mình.
- Khi ra đi tìm đường cứu nước ở tuổi 20, Người đã có những phân tích tổng kết các phong trào yêu nước từ
cuối thế kỷ 19 đến đầu 20. Trong 10 năm (1911- 1920 ) Người đã hoàn thiện cho mình vốn văn hóa, chính
trị, vốn sống thực tiễn phong phú tạo thành một bản lĩnh của nhà chính trị trẻ tuổi.
- Khi lần đầu tiếp xúc với CN Mác- Lênin, Bác đã khẳng định đây chính là con đường cứu nước. Nhưng với

khả năng độc lập tự chủ sáng tạo của mình, HCM đã biết tiếp thu và vận dụng 1 cách khoa học những
nguyên lí của CN Mác-lê phù hợp với hoàn cảnh và đặc điểm cụ thể với hoàn cảnh của VN lúc đấy, chứ ko
rơi vào sao chép, giáo điều, dập khuôn.
- HCM đến với CN M-L là tìm kim chỉ nam cho sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc tức là nhu cầu thực
tiễn của CMVN.
- NAQ tiếp thu lí luận M-L theo phương pháp nhận thức mácxit đồng thời nắm lấy cái cốt, cái tinh thần, cái
bản chất chứ ko tự trói buộc trong cái vỏ ngôn từ.
Có thể nói, CN M-L là một trong những nguồn gốc quan trọng góp phần to lớn trong việc hình thành và hoàn
thiện tư tưởng HCM.
2. Cau 2.Tư tưởng HCM về CMGPDT : ( 5 luận điểm )
• CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS.
- Sự khủng hoảng đường lối cứu nước ở VN cuối thế kỷ 19 đầu 20 đã thôi thúc NTT đi tìm con đường cứu
nước mới. Đó là :
+ sự thất bại của phong trào Cần Vương do ý thức hệ PK đã lỗi thời, g/c PK ko đủ sức quy tụ cả dân tộc.
+ sự thất bại của phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản ( PBC, PCT ) đã cho rằng trong hoàn cảnh kt-
xh VN lúc bấy giờ thì ý thức hệ tư sản cũng ko phải là đường lối chính trị mà cả dân tộc mong chờ.
Do vậy, NTT ko tán thành đường lối cứu nước của các lãnh tụ đi trước. Người chọn hướng đi khác là đi sang
phương Tây trong đó có nước Pháp để tìm đường cứu nước. Đây là quyết định mang tính chất CM táo bạo.
- Sau nhiều năm tìm đường khảo cứu NAQ đã rút ra những kết luận quan trọng :
+ trong thời đại CNĐQ đã trở thành hệ thống trên toàn thế giới chúng ko chỉ bóc lột các dan tộc thuộc địa mà
còn áp bức bóc lột GCVS ở chính quốc cho nên muốn tiêu diệt chúng phải kết hợp CMVS ở chính quốc và
CMGPDT ở nước thuộc địa.
+ trong thởi đại ngày nay, chỉ có CNXH mới g/p được các dân tộc thuộc địa và GCVS trên toàn thế giới. Vì vậy
muốn cứu dân g/p dân tộc cần phải đi theo con đường CMVS.
• CMGPDT muốn thành công phải do Đảng của g/c công nhân lãnh đạo.
- Trước khi ĐCS VN ra đời thì mọi phong trào yêu nước chống Pháp ở nước ta đều thất bại do nguyên nhân
chính là thiếu đường lối đấu tranh cụ thể và thiếu người lãnh đạo. Cũng vào những năm đầu thế kỷ 20, 1 số
nhà yêu nước VN bước đầu nhận thức được tầm quan trọng của Đảng CM và phong trào CM nhưng chưa
thực hiện được.
- NAQ tiếp thu lí luận về ĐCS của chủ nghĩa M-L đã đưa ra một số kết luận:

+ CMGPDT muốn thành công phải có Đảng lãnh đạo giống như người cầm lái có vững tay chèo thì thuyền mới
chạy.
+ Đảng CM phải được tổ chức xây dựng theo các nguyên tắc Đảng của g/c công nhân và được trang bị lí luận
CM là chủ nghĩa M-L.
• CMGPDT là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân dựa trên cơ sở liên minh công nông.
- Trước hết, Người chủ trương tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân trong cả nước vào mặt trận thống
nhất để đấu tranh giành độc lập tự do.
- Mặt khác, HCM thường xuyên nhắc nhở phải quán triệt quan điểm g/c phải coi liên minh công-nông là cái
gốc, là nền tảng của CM. Hay CMGPDT là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân trên cơ sở liên minh công-
nông.
• CMGPGT cần được tiến hành chủ động sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính
quốc.
- Đây là lí luận thể hiện sự sáng tạo độc đáo trong tư tưởng HCM bởi vì trước đó M và Lênin chưa có điều
kiện bàn nhiều về thắng lợi CMGPDT ở thuộc địa. Hơn nữa trên thế giới lúc đó tồn tại quan điểm cho rằng
CMGPDT ở thuộc địa phụ thuộc vào CMVS ở chính quốc.
- Vận dụng tư tưởng của Mác, sự nghiệp g/p GCCN phải là sự nghiệp của bản thân GCCN. NAQ đưa ra tư
tưởng sau: công cuộc g/p nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực của bản thân nhân
dân thuộc địa. Vì vậy, các dân tộc thuộc địa ko được thụ động chờ đợi mà phải tự đem sức của mình để g/p
cho chính mình.
- Vận dụng tư tưởng của Lênin về khả năng thắng lợi của CMVS ( ở khâu yếu nhất trong hệ thống ĐQCN )
NAQ đưa ra dự báo sau: khâu yếu nhất trong hệ thống ĐQCN chính là các nước thuộc địa, vì vậy
CMGPDT có thể giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc và giúp đỡ anh em mình ở chính quốc hoàn
thành CMVS.
• CMGPDT cần được thực hiện bằng bạo lực CM kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng vởi lực lượng
vũ trang trong nhân dân.
- NAQ dự báo rằng CMGPDT ở VN chỉ có thể thực hiện được bằng 1 cuộc khởi nghĩa vũ trang với những
đặc điểm sau:
+ phải là cuộc khởi nghĩa của quần chúng
+ phải có tổ chức, phải có sự chuẩn bị kỹ càng
+ phải có sự ủng hộ và liên lạc của GCVS thế giới

- Để chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền thì HCM cùng TW Đảng chỉ đạo tổ chức xây dựng căn
cứ, thành lập các tổ chức chính trị, mở lớp huấn luyện cán bộ cách mạng. Thành lập các đội du kích vũ
trang tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.
3. Cau3.T tng HCM v c trng bn cht ca CNXH .
Quan im ca CN M-L:
- Trờn c s phõn tớch nhng iu kin kinh t chớnh tr, vn húa ca cỏc nc Tõy u ng thi k tha
nhng nhõn t khoa hc, Mỏc v Angghen ó a ra cỏc phỏn oỏn khoa hc v 1 xó hi mi :
+ QHSX : da trờn ch cụng hu v TLSX
+ LLSX ca xó hi tng lai phỏt trin cao da trờn s phỏt trin ca nn i cụng nghip c khớ nhng s dng
cú k hoch nờn trỏnh lóng phớ v ngun nhõn lc.
+ Thc hin nguyờn tc phõn phi theo lao ng
+ Dn dn xúa b c s cỏch bit gia thnh th v nụng thụn, gia cỏc loi lao ng.
+ Gii phúng con ngi khi ỏp bc búc lt, to iu kin cho con ngi t do phỏt trin.
Quan im ca HCM.
- nh ngha tng quỏt xem xột CNXH, CNCS nh l mt ch xó hi hon chnh bao gm nhiờu mt khỏc
nhau ca i sng, l con ng g/p nhõn loi khi ỏp bc.
- nh ngha CNXH bng cỏch ch ra 1 mt no ú;
+ V chớnh tr: Bỏc nhn mnh bn cht nht ca CNXH l nh nc dõn ch kiu mi, l ch do nhõn dõn
lm ch, nh nc phi phỏt huy quyn lm ch huy ng c tớnh tớch cc sỏng to ca nhõn dõn v s
nghip xõy dng CNXH.
+ V kinh t CNXH cú nn kinh t phỏt trin cao da trờn ch cụng hu v TLSX, ch yu nhm ko ngng
nõng cao i sng vt cht v tinh thn cho nhõn dõn trc ht l nhõn dõn lao ng. Quan h phõn phi lm
theo nng lc hng theo lao ng.
+ V vn húa CNXH l ch phỏt trin cao v vn húa o c. Trong ú ngi vi ngi l bn bố, ng
chớ, anh em. Con ngi cú i sng tinh thn v vt cht phong phỳ, to mi iu kin phỏt trin kh nng
vn cú ca mỡnh.
+ V xó hi : XHCN l mt xó hi cụng bng, hp lớ lm nhiu hng nhiu, lm ớt hng ớt, ko lm ko hng,
cỏc dõn tc trong nc u bỡnh ng, min nỳi c giỳp theo kp min xuụi.
- nh ngha bng cỏch xỏc nh mc tiờu ca CNXH, ch rừ phng tin. phng hng t c mc
tiờu ú. õy l cỏch nh ngha m HCM hay dựng nht.

- nh ngha XHCN bng cỏch xỏc nh ng lc ca nú : CNXH l nhm nõng cao i sng vt cht v vn
húa cho nhõn dõn v do nhõn dõn xõy dng ly. HCM coi XHCN ko phi l nhng cỏi gỡ ú cao xa m li
l nhng gỡ rt c th nh ý thc lao ng tp th, ý thc k lut tinh thn dỏm ngh dỏm lm. Theo HCM
CNXH l ca nhõn dõn do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn.
Khỏi quỏt nhng c trng ny ta thy ni dung ca nú bao hm ht thy mi mt ca i sng xó hi t ú
hin din ra 1 ch xó hi u vit.
- CNXH l 1 ch xó hi cú LLSX phỏt trin cao, gn lin vi s phỏt trin tin b ca khoa hc k thut
v vn húa, dõn giu nc mnh.
- Thc hin ch s hu xó hi v TLSX v thc hin nguyờn tc phõn phi theo lao ng.
- CNXH cú ch chớnh tr dõn ch, nhõn dõn lao ng l ch v nh nc l ca nhõn dõn, da trờn khi
i on kt ton dõn m nũng ct l liờn minh cụng- nụng- lao ng trớ úc do CS lónh o.
- CNXH cú h thng quan h xó hi lnh mnh, cụng bng, bỡnh ng ko cũn ỏp bc búc lt, bt cụng. Ko cú
s phõn bit gia thnh th v nụng thụn, gia lao ng chõn tay v trớ úc.
- CNXH l ca qun chỳng nhõn dõn v do nhõn dõn t xõy dng ly.
Túm li, cỏc c trng bn cht nờu trờn l hỡnh thc th hin 1 h thng giỏ tr va k tha cỏc di sn ca quỏ
kh, va c sỏng to mi trong quỏ trỡnh xõy dng CNXH. CNXH l nh cao ca tin trỡnh tin húa lch s
nhõn loi.
HCM quan nim CNXH l s tng hp quyn cht ngay trong cu trỳc ni ti ca nú, 1 h thng giỏ tr lm
nn tng iu chnh cỏc quan h xó hi, ú l c lp t do, cụng bng, bỡnh ng, bỏc ỏi, on kt, hu ngh.
Trong ú cú nhng giỏ tr to tin , cú giỏ tr ht nhõn. Tt c giỏ tr c bn ny l mc tiờu ca CNXH. Mt
khi tt c cỏc giỏ tr ú t c thỡ loi ngi s vn ti lớ tng cao nht ca CNXH. V HCM õy l 1 quỏ
trỡnh phn u khú khn gian kh, lõu di, dn dn v ko th nụn núng.
Câu4 : T tởng HCM về mục tiêu, động lực của CNXH.
- Xây dựng chế độ chính trị mới
+ Phải xây dựng chế độ chính trị do nhân dân làm chủ đó là nhà nớc dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên
minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo.
+ Trong chế độ chính trị mới có đặc điểm sau:
- Mọi công dân đều có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan nhà nớc có quyền kiểm soát với đại biểu của
mình.
* Những ngời đợc dân bầu ra khi đã là cán bộ cầm quyền thì phải khong ngừng tu dỡng đạo đức các mạng,

phải thực sự là công bộc của dân.
* Những ngời làm chủ nhân dân cũng phải có nghĩa vụ của một ngời công dân trong đó nghĩa vụ lao động bảo
vệ tổ quốc,tôn trọng chấp hành luật pháp.
- Xây dựng nền kinh tế mới:
+ Đây là mục tiêu đặc biệt quan trọng của chủ nghĩa xã hội bởi vì có xây dựng đợc nền kinh tế mới thì mới có
thể cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân.
+ Một nền kinh tế mới trớc hết phải là nền kinh tế có nông nghiệp, công nghiệp hiện đại, khoa học- kỹ thuật
tiên tiến, đối với một nớc lạc hậu nh việt nam để có nền công nghiệp hiện đại cần tiến hành công nghiệp hoá.
+ Nền kinh tế mới phải đợc tạo dựng trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất. Tuy nhiên trong thời kỳ quá độ
thì nớc ta còn tồn tại 4 hình thức sở hữu nh sau.
* Sở hữu toàn dân.
* Sở hữu tập thể của những ngời lao động.
* Sở hữu của những lao động riêng lẻ.
* Sở hữu t liệu sản xuất thuộc về một số ít nhà t bản.
Trong đó HCM khẳng định: Sở hữu toàn dân lãnh đạonền kinh tế quốc dân.
- Xây dựng nền văn hoá mới.
+ Đây cũng là mục tiêu quan trọng của CNXH bởi văn hoá giữ vai trong trò quan trọng đối với đời sống con
ngời bởi nó soi đờng cho quốc dân đi(HCM)
+ Phải xây dựng một nền văn hoá mới nh sau.
* Có nội dung XHCN: Phải tiến khoa học hiện đại.
* Có tính chất dân tộc: Nền văn hoá mới phải biết kế thừa những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và cải biến
nó cho phù hợp với giai đoạn mới.
- Xây dựng quan hệ xã hội mới: Tức là xây dựng một xã hội công bằng dân chủ,có quan hệ tốt đẹp giữa con
ngời với con ngời, chính sách xã hội đợc quan tâm thực hiện đầy đủ đặc biệt là cuộc sống phụ nữ và cuộc sống dân
tộc đồng thời đạo đức, lối sống cũng phát triển lành mạnh.
- Xây dựng con ngời XHCN:
+ Xây dựng con ngời mớivới những phẩm chất và năng lực nh sau
. Có tinh thần và năng lực làm chủ
.Có đạo đức cần, kiệm, liêm chính, chính công vô t
.Có kiến thức khoa học, kỹ thuật, dám nghĩ dám làm

* Về động lực của CNXH:
- Phát hiện, phát huy động lực cơ bản của CNXH.
+ Động lực là những nhân có tác dụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội thông qua hoạt động của con ng -
ời. Quá trình xây dựng CNXH có nhiều nhân tố đóng vai trò động lực nhng nhân tố cơ bản nhất, bao trùm nhất vẫn là
con ngời.
+Trớc hết, cần phát huy vai trò của con ngời với t cách cộng đồng dân tộc.
* Cộng đồng dân tộc bao các giai cấp và tầng lớp xã hội, các tính chất đoàn thể dân tộc, tôn giáolà các lực
lợng tạo thành cách mạng toàn dân tộc.
* Trong giai đoạn xây dựng XHCN cần phải phát huy hơn nữa sức mạnh đoàn kết cộng đồng dân tộc bởi đây
vẫn là động lực cơ bản nhất của CMXHCN ở Việt Nam.
+ Phát huy sức mạnh của con ngời với t cách cái nhân ngời lao động:
Để xây dựng CNXH cần phải phát huy tính năng động sáng tạo của con ngời lao động bằng các biện pháp
sau:
Tác động vào nhu cầu, lợi ích kinh tế của con ngời:
* Cần quan tâm đến những nhu cầu lợi ích cá nhân chính đáng của ngời lao động
* Thực hiện công bằng dân chủ trong phân phối lợi ích.
Tác động vào các động lực khác: Chính trị, tinh thần,đạo đức con ngời.
phát huy sức mạnh của công nhân yêu nớc và ý thức trách nhiệm với tổ quốc, cộng đồng.
* Phát huy đợc tinh thần làm chr của ngời lao động.
- Phát huy tháo gỡ trở lực của CNXH.
+ Chủ nghĩa cá nhân (vị kỷ, làm lợi, chỉ biết vun vén cho lợi ích cá nhân, trà đạp lên lợi ích của ng ời khác).
Đây là kẻ thù của xã hội, nên phải từng bớc loại bỏ dần trong CNXH.
+ Ba căn bệnh:
- Tham ô (lấy của công, dân, nớc làm của riêng mình)
- Lãng phí (thời gian, công sức, tiền bạc của công, nớc, mình)
- Quan liêu (cán bộ xa rời thực tiễn, quần chúng nhân dân)
HCM gọi là 3 thù giặc ngoại xâm.
Kiên quyết chống lại bè phái cục bộ địa phơng làm mất đoàn kết, kiên quyết chống lại chủ nghĩa giáo điều
bão thủ.

×