150 Câu Vật lí hạt nhân
S phúng x
1. Coự theồ tăng hằng số phân rã λ của đồng vị phóng xạ bằng cách nào?
A.Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh.
B.Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.
C.Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.
D.Hiện nay ta không biết cách nào có thể làm thay đổi hằng số phân rã phóng xạ
2.Các đồng vị phóng xạ có các ứng dụng nào sau đây.
A.Đánh dấu nguyên tử, do khuyết tật của vật đúc, phân tích vi lượng.
B.Diệt khuẩn.
C.Đánh dấu nguyên tử, do khuyết tật của vật đúc, phân tích vi lượng, diệt khuẩn.
D.Đánh dấu nguyên tử, do khuyết tật của vật đúc.
3.Câu nào sau đây sai khi nói về tia α:
A.Tia α bị lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường
B.Tia α làm ion hóa không khí
C.Tia α có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không
4
D.Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử 2 He
4.Chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là thời gian:
A.Sau đó, số nguyên tử phóng xạ giảm đi một nửa
B.Bằng quãng thời gian không đổi, sau đó, sự phóng xạ lặp lại như ban đầu.
C.Sau đó, chất ấy mất hoàn toàn tính phóng xạ.
D.Bằng nửa thời gian sau đó, chất ấy mất hoàn toàn tính phóng xạ
5.Chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ là:
A.Thời gian sau đó hiện tượng phóng xạ lặp lại như cũ
B.Thời gian sau đó ½ số hạt nhân phóng xạ bị phân rã
C.Thời gian sau đó độ phóng xạ giảm còn ½ ban đầu
D.B, C đúng
6. Chọn câu trả lời đúng.
A.Chu bán rã chất phóng xạ thay đổi theo nhiệt độ.
B.Chu kì bán rã phụ thuộc khối lượng chất bán rã.
C.Chu kì bán rã của các nguyên tố phóng xạ khác nhau thì khác nhau.
D.Chu kì bán rã của một chất giảm theo thời gian.
7.Chọn câu đúng.
A.Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ cịn lại bằng
một nữa số hạt nhân đã phóng xạ.
B.Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó một nữa hạt nhân ban đầu bị phóng
xạ.
C.Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ cịn lại bằng số
hạt nhân bị phân rã.
D.Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó độ phóng xạ của nguồn giảm cịn lại
một nữa.
8.Chọn câu trả lời đúng. Trong hình vẽ, chất phóng xạ ở
O
nguồn S phát ra tia α, β¯, γ theo phương SO qua từ trường
B . Vị trí của vết ghi bởi α¸ β¸ γ trên phim là
B
A. Tia gama ở O, tia anpha ở bên phải, Tia β¯ở bên trái O.
B .Tia anpha ở O, tia gama ở bên trái, Tia β¯ở bên phải O.
C .Tia anpha ở O, tia gama ở bên phải, Tia β¯ở bên trái O.
D .Tia gama ở O, tia anpha ở bên trái, Tia β¯ở bên phải O
S
9. Chọn câu sai.
A.Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ cịn lại một phần tám.
B.Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ bị phân rã ba phần tư.
C.Sau khoảng thời gian bằng 2 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ còn lại một phần tư.
D.Sau khoảng thời gian bằng 3 lần chu kỳ bán rã, chất phóng xạ cịn lại một phần chín.
10.Chọn câu sai.
A.Tia α bao gồm các hạt nhân của nguyên tử Heli.
B.Khi đi ngang qua tụ điện, tia α bị lệch về phía bản cực âm của tụ điện.
C.Tia gamma là sóng điện từ có năng lượng cao.
D.Tia β¯ khơng do hạt nhân phát ra vì nó mang điện tích âm
11.Chọn câu sai.
A.Tia phóng xạ qua từ trường khơng bị lệch là tia γ.
B.Tia β có hai loại β+ và β¯.
C.Phóng xạ là hiện tượng mà hạt nhân phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
D.Khi vào từ trường thì tia anpha và beta bị lệch về hai phía khác nhau.
12.Chọn câu sai.
A.Tia β ion hóa yếu và xun sâu vào mơi trường mạnh hơn tia α.
B.Tia α có tính chất ion hóa mạnh và khơng xun sâu và mơi trường vật chất.
C.Trong cùng một môi trường tia γ chuyển động nhanh hơn ánh sáng
D.Có 3 loại tia phóng xạ α , + v .
13. Điền vào dấu () đáp án đúng: Hiện tng phóng xạ gây ra và vào các tác động bên
ngoài
A: do nguyên nhân bên trong / hoàn toàn không phụ thuộc*
B: không do nguyên nhân bên trong/ phơ thc hoµn toµn
C: do con người / phơ thc hoàn toàn
D: do tự nhiên / hoàn toàn không phụ thuộc
14. Điều nào sau đây sai khi nói về quy tắc dịch chuyển phóng xạ ?
A.Quy tắc dịch chuyển cho phép xác định hạt nhân con khi biết hạt nhân mẹ chịu sự phóng xạ
nào .
B.Quy tắc dịch chuyển đc thiết lập dựa trên định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối .
C.Quy tắc dịch chuyển đc thiết lập dựa trên định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn
khối lng*
D.Quy tắc dịch chuyển không áp dụng cho các phản ứng hạt nhân nói chung.
15.Hieọn tượng nào dưới đây xuất hiện trong quá trình biến đổi hạt nhân nguyên tử?
A.Phát xạ tia Rơnghen.
B. Hấp thụ nhiệt.
C.Iôn hóa.
D. Không một hiện tượng nào nêu ra trong caực traỷ lụứi treõn
16.Khi hạt nhân của chất phóng xạ phát ra hai hạt và 1 hạt thì phát biểu nào sau đây là
Đúng :
A: Hạt nhân con lùi 3 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ
B: Hạt nhân con tiến 3 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ
C: Hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ
D: Hạt nhân con tiến 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ
17.Moọt haùt nhaõn phoựng xaù bị phân rã đã phát ra hạt α. Sau phân rã, động năng của hạt α:
A.Luôn nhỏ hơn động năng của hạt nhân sau phân rã.
B.Bằng động năng của hạt nhân sau phân rã.
C.Luôn lớn hơn động năng của hạt nhân sau phân rã.
D.Chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân sau phân rã.
18.Một nguồn phóng xạ phát ra tia α và β- đựng trong
bình có vỏ bọc bằng chì. Trong được mô tả như hình vẽ,
N
thì:
S
A.Tia α chạy lệch về cực N và tia β- về cực S.
B.Tia α chạy lệch về cực S và tia β- về cực N.
C.Tia α chạy về phía sau mặt phẳng hình vẽ và tia β- chạy ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.
D.Tia α chạy về phía nửa trên của hình vẽ và tia β- chạy xuống nửa dưới của hình vẽ.
19.Người ta trộn hai nguồn phóng xạ lẫn vào nhau. Nguồn thứ nhất có hằng số phóng xạ λ 1
lớn gấp hai lần hằng số phóng xạ λ 2 của nguồn thứ hai (λ 1 = 2λ 2). Hằng số phóng xạ của nguồn
hỗn hợp sẽ:
A.Lớn hơn 3λ2, vì quá trình trộn lẫn sẽ làm tăng nhanh số nguyên tử bị phân rã trong từng
nguồn.
B.Nhỏ hơn 3λ2, vì việc trộn lẫn đó sẽ kìm hãm tốc độ phân rã của các nguyên tử trong mỗi
nguồn.
C.Bằng 3λ2, vì sự trộn lẫn đó không ảnh hưởng đến tốc độ phân rã của các nguyên tử trong
các nguồn.
D.Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 3λ2. Giá trị hằng số phóng xạ của hỗn hợp phụ thuộc vào tổ
soỏ nguyeõn tửỷ phoựng xaù giửừa hai nguon.
20.Phát biểu nào sau đây là Sai về chu kì bán rà :
A: Cứ sau mỗi chu kì T thì số phân rà lại lặp lại nh cũ
B: Cứ sau mỗi chu kì T, một nửa số nguyên tử của chất phóng xạ biến đổi thành chất khác
C: Mỗi chất khác nhau có chu kì bán rà T khác nhau
D: Chu kì T không phụ thuộc vào tác động bên ngoài
21. Phỏt biu nào là sai?
A.các đồng vị phóng xạ đều khơng bền.
B.các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hồn.
C.các đồng vị của cùng một ngun tố có số nơtrơn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
D.các ngun tử mà hạt nhân có cùng số prơtơn nhưng có số nơtrơn (nơtron) khác nhau gọi là
đồng vị.
22.Phát biểu nào sau đây không đúng.
A.Khi đi qua điện trường , tia α bị lệch về phía bản âm của tụ,
B.Khi đi qua điện trường, tia β- bị lệch về phía bản dương của tụ.
C.Khi đi qua điện trường, tia α và β+ bị lệch về phía bản âm của tụ nhung tia α lệch nhiều
hơn tia β+
D.Tia gamma không bị lệch khi đi qua điện trường.
23.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ :
A.là q trình hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
B.là q trình tuần hồn có chu kỳ T gọi là gọi là chu kỳ bán rã.
C.là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
D.Phóng xạ là phản ứng ta nng lng.
24.Phát biểu nào sau đây là Sai
A: Tia không do hạt nhân phát ra vì nó là êlectron
B: Tia lệch về phía bản dơng của tụ điện
C: Tia gồm những hạt nhân của nguyên tử He
D: Tia + gồm các êlectron dơng hay các pôzitrôn
25. Phóng xạ là hiện tng :
A: Một hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
B: Các hạt nhân tự động kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân khác
C: Một hạt nhân khi hấp thụ một nơtrôn để biến đổi thành hạt nhân khác
D: Các hạt nhân tự động phóng ra những hạt nhân nhỏ hơn và biến đổi thành hạt nhân khác
26.Phoựng xaù laứ hieọn tửụùng moọt haùt nhân:
A.Phát một bức xạ điện từ .
B.Tự động phát ra các tia α, β, γ.
C.Tự động phát ra các tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác
D.Phát ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh.
27.Xét về điện tích của các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. tia β_ tích điện dương , tia β+ tích điện âm, tia α tích điện dương , tia γ tích điện dương
B. tia β_ tích điện âm , tia β+ tích điện dương, tia α tích điện dương , tia γ tích điện âm
C. tia β_ tích điện âm , tia β+ tích điện dương, tia α tích điện dương , tia γ tích điện dương
D. tia β_ tích điện âm , tia β+ tích điện dương, tia α tích điện dương , tia γ không tích điện
28.Trong sù phãng x¹
A: Hạt nhân con lùi hai ô trong bảng HTTH so với hạt nhân mẹ
B: Hạt nhân con lùi một ô trong bảng HTTH so với hạt nhân mẹ
C: Hạt nhân con tiến một ô trong bảng HTTH so với hạt nhân mẹ
D: Hạt nhân con kùi hai ô trong bảng HTTH so với hạt nhân mẹ
29.Trong phóng xạ
A: Hạt nhân con tiến một ô trong bảng HTTH so với hạt nhân mẹ
B: Hạt nhân con tiến hai ô trong bảng HTTH so với hạt nhân mẹ
C: Hạt nhân con lùi một ô trong bảng HTTH so với hạt nhân mẹ
D: Hạt nhân con lùi hai ô trong bảng HTTH so với hạt nhân mẹ
30.Trong phóng xạ +
A: Hạt nhân con lùi một ô trong bảng HTTH so với hạt nhân mẹ
B: Hạt nhân con lùi hai ô trong bảng HTTH so với hạt nhân mẹ
C: Hạt nhân con tiến một ô trong bảng HTTH so với hạt nhân mẹ
D: Hạt nhân co tiến hai ô trong bảng HTTH so với hạt nhân mẹ
31.Trong soỏ caực phaõn raừ , - vaứ γ hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất, xảy ra
trong phân rã nào?
A.Phân rã γ.
B. Phân rã β-.
C. Phân rã α.
D.Trong cả ba loại phân rã trên, hạt nhân bị phân rã đều mất một lượng năng lượng như
nhau.
32..Các tia có cùng bản chất là:
A.Tia gama và tia tử ngoại
B.Tia α và tia hồng ngoại
C.Tia âm cực và tia Rơnghen
D.Tia âm cực và tia tử ngoại
33.Chọn câu đúng. Tróng phóng xạ α hạt nhân con:
A.Lùi một ơ trong bảng phân loại tuần hồn.
B.Lùi hai ơ trong bảng phân loại tuần hồn.
C.Tiến một ơ trong bảng phân loại tuần hồn.
D.Tiến hai ơ trong bảng phân loại tuần hồn.
34.Chọn câu đúng. Tróng phóng xạ β¯hạt nhân con:
A.Lùi hai ơ trong bảng phân loại tuần hồn.
B.Lùi một ơ trong bảng phân loại tuần hồn.
C.Tiến hai ơ trong bảng phân loại tuần hồn.
D.Tiến một ơ trong bảng phân loại tuần hồn.
35.Chọn câu đúng. Tróng phóng xạ β+ hạt nhân con:
A.Lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
B.Lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hồn.
C.Tiến một ơ trong bảng phân loại tuần hồn
D.Tiến hai ơ trong bảng phân loại tuần hồn.
36.Chọn câu đúng. Tróng phóng xạ γ hạt nhân con:
A .Lùi một ơ trong bảng phân loại tuần hồn.
B. Khơng thay đổi vị trí trong bảng phân loại tuần hồn.
C .Tiến một ơ trong bảng phân loại tuần hồn.
D. Tiến hai ơ trong bảng phân loại tuần hồn.
37.Chọn câu sai khi nói về tia anpha:
A.Có vận tốc xấp xỉ bằng vận tóc ánh sáng.
B.Có tính đâm xun yếu.
C.Mang điện tích dương +2e.
D.Có khả năng ion hóa chất khí.
38.Chọn câu sai khi nói về tia gamma
A.Không mang điện tích
B.Có bản chất như tia X
C.Có khả năng đâm xuyên rất lớn
D.Có vận tốc nhỏ hơn vận tốc
ánh sáng
39.Chọn câu sai khi nói về tia β -:
A.Mang điện tích âm
B.Có bản chất như tia X
C.Có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng
D.Làm iôn hoá chất khí yếu hơn so với tia
40.Chọn câu trả lời sai.
A.Nơtrinô là hạt sơ cấp.
B.Nơtrinô xuất hiện trong sự phân rã phóng xạ α
C.Nơtrinô xuất hiện trong sự phân rã phóng xạ β.
D.Nơtrinô hạt không coự ủieọn tớch.
41.Hằng số phóng xạ đc xác định b»ng
A: Sè ph©n r· trong mét gi©y*
C: biĨu thøc -
ln2
(Víi T là chu kì bán rÃ)
T
B: biểu thức
ln2
(với T là chu kì bán rÃ)
T
D: Độ phóng xạ ban đầu
42.Khoỏi lửụùng số A và nguyên tử số Z trong phản ứng hạt nhân X(n, α)Y thay đổi như thế
nào?
A.A → A – 3, Z → Z – 2.
B. A → A – 2, Z → Z – 3.
C. A → A – 3, Z → Z – 3.
D. A → A – 2, Z → Z – 2.
43.Khối lượng số A và nguyên tử số Z trong phản ứng hạt nhân X(n, γ)Y thay đổi như thế
nào?
A.A → A, Z → Z + 1.
B. A → A – 1, Z → Z + 1.
C. A → A + 1,
D. A → A , Z → Z – 1.
Z → Z.
44.Ph¸t biĨu nào sau đây là Đúng . Phóng xạ
A: Có thể đi kèm phóng xạ
B: Có thể đi kèm phóng xạ +
C: Có thể đi kèm phóng xạ
D: cả A,B,C đều đúng
45.Phaựt bieồu naứo sau ủaõy là đúng? Tia β- là:
A.Các nguyên tử Hêli bị iôn hóa.
B. Các hạt nhân nguyên tử Hiđrô.
C.Các êlectrôn.
D. Sóng điện tửứ coự bửụực soựng ngaộn.
46.Quá trình phóng xạ là quá tr×nh :
A: thu năng lng
B: toả năng lng
C: Không thu, không toả năng lng
D: cả A,B đều đúng
47.Quy c nào sau đây là đúng nhất
A: lùi là đi về đầu bảng HTTH
B: lùi là đi về cuối bảng HTTH
C: lùi là đi về cuối dÃy trong bảng HTTH
D: lùi là đi về đầu dÃy trong bảng
HTTH
48.Tia γ của
60
27
C 0 có ứng dụng:
A.Tìm khuyết tật trong các chi tiết máy.
B.Diệt khuẩn để bảo quản nông sản.
C.Chữa bệnh ung thư.
D.A, B, C đúng.
49.Trong phãng x¹ β − cã sự biến đổi
A: Một n thành một p, một e- và một nơtrinô
B: Một p thành một n, một e- và một nơtrinô
C: Một n thành một p , một e+ và một nơtrinô
D: Một p thành một n, một e+ và một nơtrinô
50.Trong phóng xạ + có sự biến đổi
A: Một p thành một n , một e+ và một nơtrinô
B: Một p thành một n, một e- và một nơtrinô
C: Một n thành một p, một e+ và một nơtrinô
D: Một n thành một p, một e- và một nơtrinô
51.Bửực xaù naứo sau ủaõy coự bửụực soựng nhỏ nhất:
A.Tia hồng ngoại
B.Tia γ
C.Tia tử ngoại
D.Tia X
52.Các tia phóng xạ α, gama có ………… vì chúng có khả năng iôn hoá môi trường. Chọn câu
đúng nhất trong các câu sau đây điền vào chỗ trống
A.Tác dụng nhiệt
B.Mang năng lượng
C.Bản chất sóng
D.Mang điện tích
53.Chất phóng xạ do Becơren phát hiện ra đầu tiên:
A. Radi
B. Urani
C. Thôri
54.Chọn câu đúng. Phóng xạ gamma có thể có:
A.Đi kèm với phóng xạ α..
B.Đi kèm với phóng xạ β¯.
C.Đi kèm với phóng xạ β.
D.Tất cả đều đúng
55.Chọn câu đúng. Định luật phóng xạ được cho bởi biểu thức:
A.H(t)=HoeλN
B.N(t)=Noeλt.
C.N(t)=Noe-λt.
D.N(t)=Noe-t/T.
A
56.Chọn câu đúng. Xét phóng xạ : Z
Y → α + ZAxx X
. Trong đó Zx và Ax.
A.Zx =Z -2 và Ax=A-2.
B.Zx =Z và Ax=A.
C.Zx =Z -2 và Ax=A-4
D.Zx =Z +1 và Ax=A.
D. Poâloâni
Y → β − + ZAxx X
A
57.Chọn câu đúng. Xét phóng xạ : Z
A.Zx =Z +1 và Ax=A.
. Trong đó Zx và Ax.
B.Zx =Z -2 và Ax=A-2.
C.Zx =Z -2 và Ax=A-4
D.Zx =Z -1 và Ax=A.
58.Chọn câu đúng. Xét phóng xạ :
Y → β + + ZAxx X
A
Z
. Trong đó Zx và Ax.
A.Zx =Z -1 và Ax=A.
B.Zx =Z -2 và Ax=A-2.
C.Zx =Z -2 và Ax=A-4
D.Zx =Z +1 và Ax=A.
A
59.Chọn câu đúng. Xét phóng xạ : Z
Y → γ + ZAxx X
. Trong đó Zx và Ax.
A.Zx =Z +1 và Ax=A.
B.Zx =Z -2 và Ax=A-4.
C.Zx =Z và Ax=A.
D.Zx =Z -1 và Ax=A.
60.Chän từ đúng để điền vào dấu (). Tia có khả năng iôn hoá môi trờng nhng tia . Nhng
tia có khả năng đâm xuyên tia , có thể đi hàng trăm mét trong không khí
A: yếu hơn/ mạnh hơn
B: mạnh hơn / yếu hơn
C: yếu hơn / nh
D: mạnh hơn / nh
61.ẹũnh luaọt phaõn rã phóng xạ được diễn tả theo công thức nào?
A.N = N0eλt.
B. N = N0
C. N = N0e-λt
.
D. N = N0 .
62.Gọi mo là khối lương ban đầu của khối chất phóng xạ và m là khối lương còn lại của khối
chất phóng xạ ở thời điểm t. Hãy cho biết công thức nào sau đây là sai:
A. m = mo2−t/T
B. m = moe−tln2/T
C. m = mo/t
D. m = mo e−
63.Gọi No là số hạt ban đầu của chất phóng xạ, N là là số hạt của chất phóng xạ còn lại tại
thời điểm t, λ là hằng số phân rã phóng xạ. Biểu thức của định luật phóng xạ là:
A.N =
N0
2
B.N = No.e-λt.
t
T
C.N = No e
−(ln 2 )
t
T
D.Cả A, B, C đều đúng
64.Hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T liên hệ nhau bỡi hệ thức:
A.λ.T = ln2.
T
C. λ = 0,693 .
B.λ = T.ln2.
D. λ =
− 0,693
T
65.Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải được kích thích bởi:
A. Ánh sáng mặt trời
B. Tia tử ngoại
C. Tia X
D. Tất cả đều sai
66.Nếu xếp theo thứ tự khả năng đâm xuyên tăng dần của các tia phóng xạ: tia α, tia β và tia
γ, thì ta có kết quả sau:
A. tia β, tia α, tia γ
B. tia α, tia β , tia γ
C. tia γ, tia α, tia β
D.tia β, tia α, tia γ
67.Nếu xếp theo thứ tự vận tốc tăng dần của các hạt ngay khi thoát khỏi hạt nhân của các hạt
α, hạt β và hạt γ, trong hiện tượng phóng xạ ta có thì ta có kết quả sau:
A. hạt β, hạt α và hạt γ
B. hạt α, hạt β và hạt γ
C. hạt α, hạt γ và hạt β
D. hạt γ, hạt β và hạt α
68.Ngun tử phóng xạ 1 anpha biến thành chì. Ngun t ú l:
A.Poloni.
B.Urani.
C.Plutoni.
D.Bo.
70.Phản ứng nào sau đây là phản ứng tạo ra chất phóng xạ nhân tạo đầu tiên?
1
A: 4 He + 27 Al → 30 P + 0 n
2
13
15
B:
238
1
239
92 U + 0 n → 92
C: 4 He+14 N→17O +1 H
7
2
8
1
D:
235
1
236
92 U + 0 n→ 92 U
U
71.Tia phóng xạ chuyển động chậm nhất là:
A.Tia α.
B.Tia β.
C.Tia γ.
D.Cả 3 tia có vận tốc như nhau
72.Thời gian Δt để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e lần được gọi là thời gian sống trung bình của
chất phóng xạ. Hệ thức giữa Δt và hằng số phóng xạ λ là :
A. Δt = λ.
B. Δt = 2/λ.
C. Δt = 2λ.
D. Δt = 1/λ.
Định lượng
Bài 1: Ban đầu có 256mg
226
88
Ra là chất phóng xạ α và biến thành hạt nhân X; có chu kì bán rã là
600 năm. Tính:
1.Khối lượng
226
88
Ra cịn lại sau 1,5T; còn lại bao nhiêu phần trăm
2.Khối lượng
226
88
Ra bị phân rã sau 1,5T; còn lại bao nhiêu phần trăm
3.Số nguyên tử
4.Số nguyên tử
226
88
Ra còn lại sau 1,5T ; còn lại bao nhiêu phần trăm
226
88
Ra bị phân rã sau 1,5T; còn lại bao nhiêu phần trăm
5.Thời gian để 240mg
226
88
Ra đã bị phân rã phóng xạ là:
A.37,5 năm.
B.150 năm.
C.2400 năm.
D.9600 năm.
6.Số ngun tử X sinh ra sau 1,5T
7.Khối lượng nguyên tử X sinh ra sau 1,5T
Bài 2: Cho đồ thị
1.Trong đồ thị trên:
A. No là số hạt nhân lúc ban đầu(t = 0) của khối chất phóng xạ và N là số hạt nhân của khối phóng
xạ đã phân rã tính đến thời điểm t.
B.No là số hạt nhân lúc ban đầu của khối chất phóng xạ và N là số hạt nhân còn lại của khối phóng
xạ tính đến thời điểm t.
C.No là khối lượng ban đầu của khối chất phóng xạ và
N
N0
N là khối lượng của các hạt nhân đã phân rã tính đến
N0
2
N0
N0
40
8
thời điểm t.
D.No là khối lượng ban đầu của khối chất phóng xạ và
N là khối lượng của các hạt nhân còn lại tính đến thời
Hình 1
1
2
3
t (giờ)
điểm t.
2.Chu kì bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T.
tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N0 hạt nhân. Sau
khoảng thời gian 3T, trong mẫu:
A.Còn lại 25% số hạt nhân N0.
B.
Đã bị phân rã 25% số hạt nhân N0.
C. Còn lại 12,5% số hạt nhân N0.
D.
Đã bị phân rã 12,5% số hạt nhân N0.
3.Dựa vào đồ thị trên ta tìm được chu kỳ bán rã T và hằng số phóng xạ λ của chất phóng xạ
là:
A. T = 2 giờ và λ = 0,3465 (1/giờ)
B. T = 1 giờ và λ = 0,3465 (1/giờ)
C. T = 2 giờ và λ = 0,3465 (1/giờ)
D. T = 1 giờ và λ = 0,693 (1/giờ)
4. Dựa vào đồ thị trên ta tìm được số nguyên tử của khối chất phóng xạ đã phân rã tính đến
thời điểm t = 4 giờ là
A. No/16
B. No/32
C. 31No/32
D.15No/16
5.Dựa vào đồ thị trên ta tìm được thời điểm t để số nguyên tử còn lại của khối chất phóng xạ
là No/32:
A. t = 2 giờ
B. t = 6 giụứ
C. t = 5 giụứ
D.t = 3/4
giụứ
Bi 3: Pôlôni
210
84
Po là chất phóng xạ tạo thành hạt nhân
206
82
Pb .Chu kì bán rà của
210
84
Po là 140 ngày.
Sau thời gian t =420 ngày( kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát) ngời ta thu đc 10,3 g chì.
1.tính khối lng Po tại t =0
A: 12g
B: 13g
C: 14g
D: Một kết quả khác
2.tại thời điểm t bằng bao nhiêu thì tỉ lệ giữa khối lượng Pb vµ Po lµ 0,8.
A: 120,45 ngµy
B: 125 ngµy
C: 200 ngày
D: Một kết quả
khác
S nguyờn t ban u
1. Ban đầu có 2 g Radon
222
86
Rn là chất phóng xạ với chu kì bàn rã T = 3,8 ngày.Tính số
nguyên tử ban đầu:
A.5,22.1021
B.5,22.1019
2.Trong nguồn phóng xạ
đó số nguyên tử
A.1012 nguyên tử.
C.4,92.1022
D.5,42.1021
với chu kì bán rã T = 14 ngày có 108 nguyên tử. Bốn tuần lễ trước
trong nguồn đó bằng bao nhiêu?
B. 2.108 nguyên tử.
C. 4.108 nguyên tử.
D. 16.108 nguyên
tử.
Cịn lại
2. Ban đầu có 2 g Radon
222
86
Rn là chất phóng xạ với chu kì bàn rã T = 3,8 ngày.Tính số
nguyên tử còn lại sau thời gian t =1,5T là:
A.1,6.1021
B.1,7.1021
C.1,8.1021
D.1,9.1021
2.Ống nghiệm chứa 103 nguyên tử của một nguyên tố phóng xạ X có chu kì bán rã T. Sau
khoảng thời gian t = , trong ống nghiệm còn bao nhiêu nguyên tử X?
A.Gần 750 .
B. Gần 500 .
C.Gần 707 .
D.Gần100
3.Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau các
khoảng thời gian , 2T và 3T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng bao nhiêu?
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
4.Randon ( 222 Rn ) là chất phóng xạ có chu kì bán rà là 3,8 ngày. Một mẫu Rn có khối lng 2mg
86
sau 19 ngày còn bao nhiêu nguyên tư chưa ph©n r·
A: 1,69 .1017
5.Ron
222
86
B: 1,69.1020
C: 0,847.1017
D: 0,847.1018
Rn có chu kì bán rã là 3,8 ngày ban đầu có 5g Ron thì số nguyên tử còn lại sau
thời gian 9,5 ngày là.
A.2,397.1022
B.23,97.1022.
C.23,97.1020
D.2,397.1020
6.Rn 222có chu kỳ bán rã là 3,8 ngay. Số ngun tử cịn lại của 2g chất đó sau 19 ngày:
A. 220,3.1018.
B.169,4.1018.
C.180,8.1018.
7.Tại thời điểm ban đầu người ta có 1,2g
. Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã T =
3,6 ngày. Sau khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử
A.N = 1,874.1018.
D.625,6.1018.
B. N = 2,165.1019.
còn lại là bao nhiêu?
C. N = 2,056.1020.
D. N = 1,234.1021.
Bị phân rã
1.Chọn câu đúng. Chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.109 năm. Số nguyên tử bị phân rã sau một
năm 1g U238 ban đầu là:
A. 3,9.1021.
2.
24
11
B.2,5.1021.
C.4,9.1021.
D.
5,6.1021.
Na Có chu kì bán rã là 15 giờ, phóng xạ β¯. Ban đầu có 11mmg chất Na. Số hạt
β¯được giải phóng sau 5giây:
A. 24,9.1018.
B.21,6.1018.
C.11,2.1018.
D.19,81018.
Phần trăm
1.Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 tỉ năm. Sau một tỉ năm tỉ số giữa hạt nhân còn lại và số
hạt
nhân ban đầu là:
A. 0,082.
B.0,754.
C.0,242.
D.
0,4
Khối lượng
1.Có 1kg chất phóng xạ
60
27
C 0 với chu kì bán rã T =
16
năm. Khối lượng còn lại của chất phóng
3
xạ sau 16 năm là:
A.75g.
B.100g.
C.125g.
D.150g.
2. INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE " />^{60}_{27}" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE " \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET
Co là
chất phóng xạ β- có chu kỳ bán rã là T = 5,33 năm. Lúc đầu có 100g cơban thì sau 10,66 năm số
cơban cịn lại là :
A. 25g.
B. 12,5g.
C. 50g.
3.Chu kì bán rã của
D. 75g.
bằng gần 5 năm. Sau 10 năm từ một nguồn
có khối lượng 1g sẽ
còn lại bao nhiêu gam?
A.Gần 0,75g
.
B. Gần 0,5g
.
C. Gaàn 0,25g
.
D. Gaàn 0,10g
.
4.Chọn câu đúng. Chu kỳ bán rã của Ra226 là 1600năm. Nếu nhận được 10g Ra226 thì sau 6
tháng khối lượng cịn lại là:
A.9,9978g.
B.9,8612g.
C.9,9998g.
D.9,8819g
5.Chọn câu đúng. Chất Iốt phóng xạ I.131 có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Nếu nhận được 100g chất
này thì sau 8 tuần khối lượng của nó cịn lại là:
A. 0,78g.
6. Iốt
131
53
B.0,19g.
C.2,04g.
D.1,09g.
I dùng trong y tế là chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày. Ban đầu có 40g thì sau 16
ngày lượng chất này còn lại là:
A.5g.
B.10g.
C.20g.
D.Một kết quả khác.
7.Phốtpho có chu kỳ bán rã là 14ngày. Ban đầu có 300g chất phốt pho sau 70 Ngày đêm, lượng
phốt pho cịn lại:
A. 7.968g.
B.7,933g.
C.8,654g.
D.
9,735g.
8. Radian C cã chu k× bán rà là 20 phút. Một mẫu Radian C có khối lng là 2g. Sau 1h40phút,
lng chất đà phân rà có giá trị nào?
A: 1,9375 g
9.Chu kỡ bỏn ró
B: 0,0625g
211
84
C: 1,25 g
D: một đáp án khác
Po l 138 ngy. Khi phóng ra tia anpha poloni biến thành chì. Sau 276 ngày,
khối lượng chì được tạo thành từ 1mmg Po là:
A. 0,6391g.
B.0,3679g.
C.0,7360g.
D.
0,7810g.
10.Sau 1 năm, khối lượng chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm, khối lượng chất phóng xạ
trên giảm đi bao nhiêu lần so với ban đầu.
A. 9 lần.
B. 6 lần.
C. 12 lần.
D. 4,5 lần
Chu kì bán rã
1.Chọn câu trả lời đúng. Một đồng vị phóng xạ A lúc đầu có N 0 = 2,86.1016 hạt nhân. Trong giờ
đầu phát ra 2,29.1015tia phóng xạ. Chu kì bán rã của đồng vị A là:
A.8 giờ.
B.8 giờ 30 phút
C. 8 giờ 18 phút.
D.8 giờ 15 phút.
2.Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn
lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng
A.2 giờ
B.1 giờ
C.1,5 giờ
D.0,5 giờ
3.Một chất phóng xạ sau 15 năm giảm đi ¾ khối lượng ban đầu đã có. Chu kì bán rã của chất
phóng xạ bằng:
A.5năm.
B.10năm.
C.7,5năm.
D.60năm.
4.Trong khoảng thời gian 4h, 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ đã bị phân
rã. Thời gian bán rã của đồng vị đó bằng bao nhiêu?
A.1h.
B. 3h.
C. 2h.
D. 4h.
5.H»ng số phóng xạ của Rubidi là 0,00077 s-1, chu kì bán rà cua Rubidi là
A: 15 phút
B: 150 phút
C: 90 phút
D: 1 đáp án khác
6.Sau 2 gi, ụ phong xa của một mẫu chất phóng xạ giảm 4 lần. Chu kì bán rã của chất phóng
xạ là
A. 2 giờ.
B. 3 gi.
C. 1 gi.
D. 1,5 gi.
7.Để đo chu kì bán rà của chất phóng xạ, ngi ta dùng máy đếm xung. Bắt đầu đếm từ t0 =0 đến
t1= 2h, máy đếm đợc X1 xung , đến t2= 3h máy đếm đợc X2=2,3.X1 . Chu kì của chất phóng xạ đó
là
A: 4h 42phót 33s
B: 4h 12phót 3s
C: 4h 2phót 33s
D: 4h 30 phút 9s
8.Nhờ một máy đếm xung ngi ta có đc thông tin sau về 1 chất phóng xạ X. Ban đầu, trong
thời gian 2 phút có 3200 nguyên tử của chÊt X phãng x¹, nhng 4h sau ( kĨ tõ thời điểm ban đầu)
thì trong 2 phút chỉ có 200 nguyên tử phóng xạ. Tìm chu kì bán rà của chất phóng xạ này.
A: 1h
9.Đồng vị
B: 2h
210
84
C: 3h
D: một kết quả khác
Po phóng xạ tạo thành chì 206 Pb . Ban đầu một mẫu chất Po210 có khối lợng là
82
1mg.Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân Pb và số hạt nhân Po trong mẫu là 7:1. Tại thời điểm
t2= t1+414 ngày thì tỉ lệ đó là 63:1. Tính chu kì bán rà của Po210
A: 138 ngày
B: 183 ngày
C: 414 ngày
D: Một kết quả
khác
10.Vo lỳc t=0, ngi ta đếm được 360 hạt β¯ phóng ra ( từ một chất phóng xạ)trong một phút.
Sau đó 2 giờ đếm được 90 hạt β¯ trong một phút. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó:
A. 45phút.
B.60phút.
C.20phút.
D.30phút.
Thời gian
1.Ban đầu có 1,6 kg coban
Co có chu kì bán rã T=71,3 ngày. Sau bao lâu khối lượng coban
60
27
chỉ còn 100g:
A.28,52 ngày
B.285,2 ngày
C.365,5 ngày
D.36,55 ngaỳ
2.Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ = 1,44.10-3 (h-1). Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt
nhân ban đầu sẽ bị phân rã ?
A. 39,2 ngày.
B. 40,1 ngày.
C. 36 ngày.
D. 37,4 ngày.
3.Người ta nhận về phịng thí nghiệm m(g) một chất phóng xạ A có chu kỳ bán rã là 192 giờ. Khi
lấy ra sử dụng thì khối lượng chất phóng xạ này chỉ cịn bằng 1/64 khối lượng ban đầu. Thời
gian kể từ khi bắt đầu nhận chất phóng xạ về đến lúc lấy ra xử dụng là :
A. 36 ngày.
B. 32 ngày.
C. 24ngày.
D. 48 ngày.
4.Mét nguån phãng x¹ nhân tạo vừa đc tạo thành có chu kì bán rà là T=2h,có độ phóng xạ lớn
hơn
mức cho phép là 64 lần. Thời gian tối thiểu để ta có thể làm việc an toàn với nguồn phóng xạ này
là
A: 12h
B: 24h
C: 36h
D: 6h
Tỷ số hạt - Phần trăm
1.Chọn câu trả lời đúng. Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau một năm tỷ số giữa
số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là:
A.0,4.
B.0,242.
9.Đồng vị phóng xạ côban
60
27
C.0,758.
D.0.082
Co phát ra tia β- và tia γ với chu kì bán rã T = 71,3 ngày. Hãy tính
xem trong tháng (30 ngày) lượng chất côban này phân rã bao nhiêu phần trăm.
A. 20%
2.Thời gian bán rã của
B. 25,3%
C. 31,5%
D. 42,1%
là T = 20 năm. Sau 80 năm, số phần trăm hạt nhân còn lại chưa
phân rã bằng:
A.Gần 25%.
B. Gần 12,5%.
C. Gần 50%.
D. Gần 6,25%.
3.238U phân rã thành 206Pb với chu kì bán rã T = 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có
chứa 46,97mg 238U và 2,135mg 206Pb. Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa nguyên tố
chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238U. Hiện tại tỉ lệ giữa số
nguyên tử 238U và 206Pb là bao nhiêu?
A.19.
B. 20.
C. 21.
D. 22.
Tuổi mẫu vật
14
1.Chu kì bán rã của 6 C là 5590năm. Một mẫu gỗ có 197 phân rã / phút. Một mẫu gỗ khác cùng
loại
Cùng khối lượng của cây mới hạ xuống có độ phóng xạ 1350phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cỗ
là:
A.1,5525.105 năm.
B.15525năm.
C.1552,5 năm.
D.1,5525.106 năm.
2. 238U phân rã thành 206Pb với chu kì bán rã T = 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có
chứa 46,97mg 238U và 2,135mg 206Pb. Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa nguyên tố
chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238U. Tuổi của khối đá
hiện nay là bao nhiêu?
A.Gần 2,5.106 năm.
B. Gần 3,4.107 năm.
C. Gần 3.108 năm.
D. Gan
6.109 naờm.
3.Trong quặng urani tự nhiên hiện nay gồm hai đồng vị U238 và U235. U235 chiếm tỉ lệ 7,143 0 00 .
Giả sử lúc đầu trái đất mới hình thành tỉ lệ 2 đồng vị này là 1:1. Xác định tuổi của trái đất biết :
Chu kì bán rà của U238 là T1= 4,5.109 năm. Chu kì bán rà của U235 là T2= 0,713.109 năm
A: 6,04 tỉ năm
B: 6,04 triệu năm
C: 604 tỉ năm
D: 60,4 tỉ năm
4.T l gia C12 và C14 (phóng xạ β¯có chu kỳ bán rã T=5570 năm) trong cây cối là như nhau.
Phân tích một thân cây chết ta thấy C14 chỉ bằng 1/4C12 cây đó đã chết cách đây một khoảng
thời gian:
A.11140năm.
B.80640năm.
C.18561năm.
D.15900năm.
Tổng hợp
1.Trong 587 ngày chất phóng xạ Radi khi phân rà phát ra hạt . Ngi ta thu đc 0,578 mm3
khí Hêli. ở đktcvà đếm đc có 1,648.1016 hạt . Suy ra giá trị gần đúng của số Avôgađrô N1 so
với giá trị đúng NA= 6,023.1023 hạt/mol thì sai số không quá
A. 6,04%
B. 5,2%
C. 8,9%
D. 3,9%
2.Đồng vị phóng xạ có chu kì bán rà 14,3 ngày đc tạo thành trong lò phản ứng hạt nhân với
tốc độ không đổi q =2,7.109 hạt/s. Hỏi kể từ lúc bắt đầu tạo thành P32, sau bao lâu thì tốc độ tạo
thành hạt nhân của hạt nhân con đạt giá trị N = 109 hạt/s (hạt nhân con không phóng xạ )
A.9,5 ngày
B. 5,9 ngày
C.3,9 ngày
D. Một giá trị khác
3.Chn cõu đúng. Chất phóng xạ S1 có chu kỳ T1, chất phóng xạ S2 có chu kỳ phóng xạT2. Biết
2T2=T1. Sau khoảng thời gian t =T2 thì:
A .Chất phóng xạ S1 cịn 1/8, Chất phóng xạ S2 cịn 1/2.
B .Chất phóng xạ S1 cịn 1/4, Chất phóng xạ S2 cịn 1/4.
C .Chất phóng xạ S1 cịn 1/4, Chất phóng xạ S2 cịn 1/2.
D.Chất phóng xạ S1 cịn 1/2, Chất phóng xạ S2 cịn 1/4.
4.Chọn câu đúng. Chất phóng xạ S1 có chu kỳ T1, chất phóng xạ S2 có chu kỳ phóng xạT2. Biết
T2=2T1. Sau khoảng thời gian t = T2 thì:
A.Chất phóng xạ S1 bị phân rã 1/8, Chất phóng xạ S2 cịn 1/2.
B.Chất phóng xạ S1 bị phân rã 3/4, Chất phóng xạ S2 cịn 1/2.
C.Chất phóng xạ S1 bị phân rã 1/2, Chất phóng xạ S2 cịn 1/2.
D.Chất phóng xạ S1 bị phân rã 3/4, Chất phóng xạ S2 còn 1/4.