Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

43 Câu trắc nghiệm Vật lý Hạt nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.32 KB, 3 trang )

Ôn thi VL12 qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
PHẦN VẬT LÝ HẠT NHÂN
1. Chọn phát biểu sai về hai hạt nhân đồng vị:
A. có cùng số nơtron nhưng khác số proton. B. nguyên tử của chúng cùng tính chất.
C. có cùng số proton nhưng khác số nơtron. D. có cùng số proton nhưng khác số nuclon.
2. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt
A. nơtron. B. nuclon và electron. C. nuclon. D. proton.
3. Chọn câu sai. Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là
A. u. B. MeV/c
2
. C. mol. D. kg.
4. Chất phóng xạ do Bec-cơ-ren phát hiện ra đầu tiên là
A. Rađi. B. Pôlôni. C. Urani. D. Thôri.
5. Đơn vị khối lượng nguyên tử (u) bằng khối lượng của
A. một nguyên tử hiđrô. B. 1/12 khối lượng nguyên tử C
12
.
C. một proton. D.một nơtron.
6. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân
A. phát ra một bức xạ điện từ.
B. tự động phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
C. phát ra các tia α, β, γ.
D. phát ra các tia phóng xạ khi bị kích thích từ bên ngoài.
7. Chất phóng xạ tự nhiên chỉ phát ra các tia phóng xạ khi được kích thích bằng cách
A. đốt nóng. B. bắn phá bằng hạt khác. C. chiếu tia X. D. ba câu trên đều sai.
8. Chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là khoảng thời gian tính từ lúc ban đầu đến lúc
A. sự phóng xạ lặp lại như cũ. B. số nguyên tử của chất phóng xạ giảm một nửa.
C. độ phóng xạ của chất ấy giảm e lần. D. chất ấy mất hoàn toàn tính phóng xạ.
9. Hằng số phóng xạ của một chất phóng xạ (kí hiệu λ) là đại lượng
A. đặc trưng cho tốc độ phóng xạ của chất ấy. B. bằng nghịch đảo của chu kì bán rã.
C. bằng số nguyên tử bị phóng xạ trong một giây. D. A, B, C đều sai.


10. Chọn câu sai. Phản ứng hạt nhân thoả định luật bảo toàn
A. khối lượng. B. động lượng. C. số nuclon. D. điện tích.
11. Fecmi (fm) là đơn vị đo
A. độ dài, =10
-12
m. B. độ dài, = 10
-12
cm. C. độ dài, =10
-15
m. D. năng lượng.
12. Sau . . . . lần phóng xạ α và . . . lần phóng xạ β
-
thì hạt nhân Franxi
87
Fr
223
biến thành hạt nhân chì
82
Pb
207
.
A. 4; 2. B. 4; 3. C. 3; 4. D. 2; 4.
13. Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và β
-
thì U
238
biến thành Pb
206
?
A. 6 và 8. B. 8 và 4. C. 6 và 6. D. 8 và 6.

14. Bản chất của quá trình phóng xạ bêta trừ là quá trình
A. giải phóng hạt pozitron. B. phân rã của proton.
C. phân rã của nơtron. D. A,B, C đều đúng.
15. Quá trình phân rã phóng xạ nào không có sự biến đổi điện tích và số nuclon của hạt nhân?
A. không có. B. phóng xạ α. C. phóng xạ β. D. phóng xạ γ.
16. Quá trình phân rã phóng xạ nào có sự biến đổi đồng thời điện tích và số nuclon của hạt nhân?
A. không có. B. phóng xạ α. C. phóng xạ β. D. phóng xạ γ.
Một chùm tia phóng xạ gồm đủ bốn loại tia phóng xạ được cho đi từ trái sang phải qua một điện trường
đều thẳng đứng từ dưới lên như hình vẽ.
Nguyễn Văn Long-Pleiku,Gialai
Ôn thi VL12 qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
17. Tia γ có thể là tia nào?
A. tia A. B. tia B. C. tia C. D. tia D.
18. Tia β
-
có thể là tia nào?
A. tia A. B. tia B. C. tia C. D. tia D.
19. Tia β
+
có thể là tia nào?
A. tia A. B. tia B. C. tia C. D. tia D.
20. Tia α có thể là tia nào?
A. tia A. B. tia B. C. tia C. D. tia D.
21. Bức xạ gamma của hạt nhân xảy ra khi
A. hạt nhân quá thừa nơtron. B. hạt nhân quá thừa prôtôn.
C. hạt nhân được đốt nóng. D. hạt nhân chuyển về trạng thái năng lượng thấp hơn.
22. Trong chuỗi phóng xạ U
235
→ . . . →Pb
207

, có bao nhiêu phóng xạ α và β
-
?
A. 16 và 12. B. 5 và 5. C. 10 và 8. D. 7 và 4.
23. Một chất phóng xạ có chu kì T. Thời gian để khối chất phóng xạ này mất đi 75% số hạt nhân là
A. 1,5T. B. 0,5T. C. 2T. D. 0,75T.
Một chùm tia phóng xạ gồm đủ bốn loại tia phóng xạ được cho đi từ trái sang phải qua một từ trường đều
vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.
24. Tia γ có thể là tia nào?
A. tia A. B. tia B. C. tia C. D. tia D.
25. Tia β
-
có thể là tia nào?
A. tia A. B. tia B. C. tia C. D. tia D.
26. Tia β
+
có thể là tia nào?
A. tia A. B. tia B. C. tia C. D. tia D.
27. Tia α có thể là tia nào?
A. tia A. B. tia B. C. tia C. D. tia D.
28. Đồng vị của magiê
12
Mg
24

với chu kì bán rã 12 giây. Thời gian để khối chất mất đi 87,5% số hạt nhân là
A. 3s. B. 24s. C. 36s. D. 48s.
29. Phản ứng
27
Co

60

28
Ni
60
+ e
-
+ ν thuộc loại
A. phân hạch. B. phóng xạ β
-
. C. tổng hợp hạt nhân. D. phóng xạ α.
30. Định luật phân rã phóng xạ có nghiệm N(t) = N
0
e
-
λt
, trong đó N
0
là số hạt nhân ban đầu và λ là hằng số
phóng xạ. Biểu thức nào sau đây cũng đúng? (trong đó T là chu kì bán rã).
A. N = N
0
e
t/T
. B. N = N
0
2
-t/T
C. N = N
0

e
-t/T
. D. N = N
0
2
-
λ
t
.
31. Trong các phản ứng hạt nhân, đại lượng được bảo toàn là
A. tổng số prôtôn. B. tổng số nuclon C. tổng số nơtron. D. A, B, C đều đúng.
32. Trong phản ứng hạt nhân, so với tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng thì tổng khối lượng
nghỉ của các hạt sau phản ứng sẽ
A. lớn hơn. B. nhỏ hơn. C. bằng. D. khác.
33. MeV/c
2
là đơn vị đo
A. khối lượng. B. năng lượng. C. động lượng. D. hiệu điện thế.
34. Sự phân hạch là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn
A. một cách tự phát. B. và vài nơtron sau khi hấp thụ một nơtron.
C. do hấp thụ một hạt nhẹ. D. A, B, C đều đúng.
35. Đặc trưng của phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân
A. toả một nhiệt lượng lớn. B. cần một nhiệt độ rất cao mới có thể xảy ra.
Nguyễn Văn Long-Pleiku,Gialai
D
A
B
C
C
A

B
D
Ôn thi VL12 qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
C. giải phóng đủ các loại tia phóng xạ. D. chỉ xảy ra giữa các hạt nhân có A lớn.
36. Khi hạt nhân
92
U
238
bị bắn phá bởi nơtron, nó bị biến đổi theo quá trình: hấp thụ một nơtron, sau đó phát
ra liên tiếp hai hạt β
-
. Hạt nhân được tạo thành sau các quá trình đó là
A.
93
Np
240
. B.
94
Pu
239
. C.
93
Np
238
. D.
88
Ra
233
.
37. Tìm phát biểu sai về lực hạt nhân

A. là lực liên kết giữa các nuclon trong hạt nhân. B. có cường độ rất mạnh.
C. có bản chất là lực hấp dẫn và lực điện. D. có bán kính tác dụng rất ngắn.
38. Hạt nhân
12
Mg
21
hấp thụ một electron và phóng ra một proton. Kết quả hạt nhân được tạo thành là
A.
10
Ne
21
. B.
10
Ne
20
. C.
12
Mg
20
. D.
14
Si
22
.
39. Phản ứng sau toả năng lượng hay thu năng lượng?
94
Pu
239

43

Tc
106
+
51
Sb
133
. Cho khối lượng nghỉ của
các hạt là: m
Pu
= 239,05u, m
Tc
= 105,91u, m
Sb
= 132,92u.
A. không thu, không toả.B. thu năng lượng.
C. toả năng lượng. D. không đủ số liệu để trả lời.
40. Phản ứng: D + D → He
3
+ n toả ra một năng lượng xấp xỉ bằng bao nhiêu? Cho biết khối lượng nghỉ của
các hạt lần lượt là m
D
= 2,01408u, m
He
= 3,01605u, m
n
= 1,00866u, uc
2
= 931MeV.
A. 1,5 MeV. B. 6,0 MeV. C. 3,2 MeV. D. 4,8 MeV.
41. Nguồn năng lượng Mặt trời có dạng giống dạng nguồn năng lượng nào nhất?

A. bom hạt nhân. B. phóng xạ. C. bom khinh khí. D. động cơ xăng.
42. Phản ứng hạt nhân
1
H
2
+
1
H
2

1
H
3
+
1
H
1
thuộc loại
A. phóng xạ α. B. phóng xạ β
-
. C. phân hạch . D. nhiệt hạch.
43. Hạt nhân U
234
(có năng lượng liên kết riêng 7,63MeV) phóng ra hạt alpha (năng lượng liên kết riêng
7,10MeV) và biến thành hạt nhân Th
230
(năng lượng liên kết riêng 7,70MeV). Năng lượng của phản ứng
bằng
A. 7,47 MeV. B. bằng không. C. 13,98 MeV. D. 22,43 MeV.
Nguyễn Văn Long-Pleiku,Gialai

×