Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề và ĐA thi HSG Địa lý 12 Thái Bình 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.55 KB, 6 trang )

Sở Giáo dục - Đào tạo
Thái Bình

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12

THpt Năm học 2009-2010
Môn thi: Địa lí
Thời gian làm bài: 180 phút
(không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2,5 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (NXB Giáo dục năm 2009) và kiến thức đã học, hãy:
a. Xác định các nớc có chung Biển Đông với Việt Nam.
b. Chứng minh rằng nhờ có Biển Đông, địa hình và hệ sinh thái nớc ta thêm phong phú, đa
dạng.
Câu 2. (3,5 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (NXB Giáo dục năm 2009) và kiến thức đã học, hãy:
a. Trình bày cơ chế hình thành và hoạt động của gió mùa ở nớc ta.
b. ảnh hởng của gió mùa đến khí hậu nớc ta nh thế nào?
Câu 3. (3,0 điểm)
a. Tại sao nớc ta cần chú ý bảo vệ môi trờng?
b. Em hiểu vấn đề quan trọng về bảo vệ môi trờng ở vùng đồi núi nớc ta nh thế nào?
Câu 4. (2,5 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (NXB Giáo dục năm 2009) và kiến thức đã học, hãy trình
bày đặc điểm phân bố dân c nớc ta và giải thích nguyên nhân.
Câu 5. (3,5 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (NXB Giáo dục năm 2009) và kiến thức đã học, hãy:
a. Nêu khu vực phân bố chủ yếu của các cây công nghiệp lâu năm chính ở nớc ta. Từ đó rút
ra kết luận về điểm giống nhau cơ bản trong sự phát triển các cây công nghiệp lâu năm
và giải thích nguyên nhân của sự phát triển đó.
b. Cho biết ngành chăn nuôi nớc ta đang phát triển theo những xu hớng nào?
Câu 6. (5,0 điểm)


Cho bảng số liệu
Tốc độ tăng trởng GDP của nớc ta trong giai đoạn 1977-2005
Năm Tốc độ tăng (%) Năm Tốc độ tăng (%) Năm Tốc độ tăng (%)
1977 5,3 1987 3,6 1997 8,2
1978 1,1 1988 6,0 1998 5,8
1979 -1,8 1989 4,7 1999 4,8
1980 -3,6 1990 5,1 2000 6,8
1981 2,2 1991 5,8 2001 6,9
1982 8,8 1992 8,7 2002 7,1
1983 7,2 1993 8,1 2003 7,3
1984 8,3 1994 8,8 2004 7,8
1985 5,7 1995 9,5 2005 8,4
1986 2,8 1996 9,3
a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện rõ nhất tốc độ tăng trởng GDP trung bình của nớc ta trong các
giai đoạn: 1977-1981; 1982-1985; 1986-1991;1992-1997; 1998-2001; 2002-2005.
b. Nhận xét và giải thích sự phát triển kinh tế của nớc ta trong các giai đoạn kể trên.
Thí sinh đợc sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam để làm bài.
Hết
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
Sở Giáo dục-Đào tạo
Thái Bình
Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 12 THPT năm học 2009-
2010
Đáp án - Hớng dẫn chấm Môn Địa lí
(Gồm 05 Trang)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
a. Xác định đủ 8 nớc
Nếu thiếu 01 nớc không trừ điểm, thiếu 02 - 04 nớc trừ 0.25 điểm
0.5đ

Câu Nội dung Điểm
2,5 điểm b.
* Địa hình (4 ý mỗi ý 0.25 điểm)
- Nhờ có biển Đông mà nớc ta thêm nhiều dạng địa hình vùng ven biển
- Các dạng địa hình vùng ven biển rất đa dạng:
+ Thêm các tam giác châu, các bãi cát phẳng (dẫn chứng)
+ Thêm nhiều vịnh cửa sông, nhiều vũng vịnh nớc sâu (dẫn chứng)
+ Thêm các đầm phá, đảo ven bờ và những rạn san hô (dẫn chứng)
(Nếu không có dẫn chứng trừ 0,25 đ)
2.0đ
1.0đ
0.25đ
0.75đ
* Hệ sinh thái
- Nhờ có biển Đông nớc ta thêm nhiều hệ sinh thái vùng ven biển
- Hệ sinh thái vùng ven biển tất đa dạng và giàu có:
+ Thêm hệ sinh thái rừng ngập mặn (dẫn chứng)
+ Hệ sinh thái trên đất phèn (dẫn chứng)
+ Hệ sinh thái rừng trên đảo (dẫn chứng)
(Nếu không có dẫn chứng trừ 0,25 đ)
1.0đ
0.25đ
0.75đ
Câu 2
(3,5 đ)
a. Cơ chế hình thành và hoạt động của gió mùa (nêu 2 mùa gió)
* Gió mùa mùa Đông
2.5đ
- Thời gian từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, theo hớng Đông Bắc là chủ yếu. 0.25đ
- Nguồn gốc cơ bản: Từ cao áp Xibia (khu vực Bắc á), cao áp cận chí tuyến Bắc 0.25đ

- Sự hình thành và hoạt động.
+ Miền Bắc: Chịu tác động của khối khí lạnh phơng Bắc di chuyển theo hớng
Đông Bắc nên gọi là gió mùa Đông Bắc (GMĐB)
~ Nửa đầu mùa Đông GMĐB qua lục địa Trung Quốc tràn vào miền Bắc tạo
nên thời tiết lạnh khô.
~ Nửa cuối mùa Đông do sự hút gió hạ áp Alê út GMĐB qua vùng biển Nhật
Bản, Trung Quốc tràn vào miền Bắc gây ra thời tiết lạnh ẩm có ma phùn ở ven
biển và các đồng bằng BB, Bắc Trung Bộ.
0.5đ
+ Miền Nam: Chịu ảnh hởng của gió tín phong BBC là chủ yếu (do khi di
chuyển xuống phía Nam GMĐB suy yếu biến tính, bớt lạnh và hầu nh bị chặn
lại ở dãy Bạch Mã) Gió tín phong Bắc bán cầu gặp địa hình núi chắn gây ma
cho vùng ven biển Trung Bộ, trong khi đó Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô
* Gió mùa mùa hạ
0.25đ
- Thời gian: Gió thổi từ tháng 5 đến tháng 10 thổi theo hớng Tây Nam là chủ yếu. 0.25đ
- Nguồn gốc: Từ Bắc ấn Độ Dơng (Vịnh Bengan), cao áp cận chí tuyến Nam
- Sự hình thành và hoạt động:
0.25đ
~ Đầu mùa hạ
Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa lục địa châu á và ấn Độ Dơng nên khối khí
nhiệt đới ẩm Bắc ấn Độ Dơng di chuyển theo hớng Tây Nam xâm nhập trực
tiếp và gây ma lớn cho Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi vợt qua Trờng
Sơn và các dãy núi dọc biên giới Việt Lào gây thời tiết khô nóng cho đồng bằng
ven biển Trung Bộ và phần Nam của khu vực Tây Bắc.
0.25đ
~ Giữa và cuối mùa hạ
Gió mùa Tây Nam (Tín phong Nam Bán cầu) vợt xích đạo khối khí này trở nên
nóng ẩm thờng gây ma lớn và kéo dài cho Nam Bộ, Tây Nguyên; ở Bắc Bộ: do
sự hút gió của áp thấp Bắc Bộ, gió mùa Tây Nam đổi hớng thành gió Đông

Nam di chuyển vào Bắc Bộ tạo nên gió mùa Đông Nam vào mùa hạ ở miền
Bắc nớc ta.
0.5đ
Câu Nội dung Điểm
b. ảnh hởng của gió mùa đến khí hậu nớc ta.
- Khí hậu nớc ta chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố trong đó gió mùa là một trong
những nhân tố quan trọng. Gió mùa ảnh hởng tới nhiều yếu tố của khí hậu:
- Gió mùa lấn át gió tín phong vì vậy gió tín phong thổi xen kẽ gió mùa và chỉ
có tác động rõ rệt vào các thời kì chuyển tiếp giữa hai mùa gió.
- Gió mùa làm cho chế độ nhiệt của nớc ta có sự phân hóa đa dạng nhất là gió
mùa Đông Bắc (làm cho nhiệt độ trung bình năm tăng rõ rệt dần từ Bắc vào
Nam, làm cho miền Bắc có một mùa Đông lạnh).
- Gió mùa mang đến cho nớc ta lợng ma lớn, độ ẩm cao. (Dẫn chứng)
- Gió mùa đã dẫn tới sự phân mùa của khí hậu nớc ta và sự phân chia mùa khác
nhau giữa các khu vực: Miền Bắc có sự phân chia thành mùa Đông lạnh ít ma,
mùa hạ nóng ẩm ma nhiều, miền nam có hai mùa ma- khô rõ rệt. Giữa Tây
Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về mùa ma và
mùa khô.
- Gió mùa làm cho khí hậu nớc ta hay có những diễn biến bất thờng.
Thởng 0.25 điểm: Nếu HS nêu sự hình thành các cao áp và hạ áp.
1.0đ
Câu 3
(3,0 đ)
a. Cần chú ý bảo vệ môi trờng vì
- Do môi trờng nớc ta đang bị ô nhiễm, suy thoái. Sự suy thoái và ô nhiễm môi
trờng thể hiện ở hai vấn đề quan trọng nhất sau:
+ Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trờng: Biểu hiện là sự mất cân bằng
của các chu trình tuần hoàn vật chất, sự gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán và các hiện
tợng biến đổi bất thờng về thời tiết và khí hậu.
+ Tình trạng ô nhiễm môi trờng thể hiện ở sự ô nhiễm nớc, không khí, đất

(trong nớc, đất, không khi chứa một số chất quá mức cho phép hoặc xuất hiện
một số chất lạ có hại đến đời sống con ngời và các sinh vật khác).
+ Nguyên nhân của tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trờng:
Do khai thác và sử dụng tài nguyên cha hợp lí.
Do chất thải trong các hoạt động kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, giao
thông vận tải).
Chất thải sinh hoạt của con ngời cha đợc xử lí, thải vào môi trờng.
1,75đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
- Hậu quả sự ô nhiễm và suy thoái môi trờng có ảnh hởng lớn đến đời sống con
ngời và các ngành sản xuất khác.
0,25đ
- Tác dụng của bảo vệ môi trờng:
+ Ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng, kiểm soát và cải thiện môi trờng để đảm bảo có
một môi trờng trong lành, đảm bảo cân bằng giữa môi trờng và phát triển.
+ Phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nớc.
+ Góp phần bảo vệ môi trờng của khu vực, toàn cầu.
0,50đ
b. Vấn đề bảo vệ môi trờng ở vùng đồi núi nớc ta: 1,25đ
- Vai trò: Bảo vệ môi trờng sinh thái ở vùng đồi núi có ý nghĩa quyết định đối
với việc giữ cân bằng sinh thái môi trờng chung cho cả nớc.
0,25đ
- Những vấn đề chủ yếu trong bảo vệ môi trờng ở khu vực đồi núi:
+ Phải đảm bảo tỉ lệ che phủ rừng của cả nớc từ 45% đến 50% và vùng núi dốc
từ 70% đến 80%.
+ Bảo vệ sự đa dạng sinh học.
+ Ngăn chặn các hiện tợng xói mòn, thoái hóa đất, lũ ống, lũ quét, hạn hán

thiếu nớc.
+ Bảo vệ môi trờng bao gồm cả phòng chống thiên tai.
0,50đ
- Biện pháp:
+ áp dụng nhiều biện pháp nh xây dựng công trình thủy lợi, trồng rừng.
+ áp dụng đúng kỹ thuật canh tác trên đất dốc, quản lí và sử dụng đất hợp lí.
+ Qui hoạch các điểm dân c tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét, động đất
nguy hiểm.
0,50đ
Câu 4
2,5đ
Câu Nội dung Điểm
Đặc điểm phân bố dân c nớc ta:
- Thởng: 0,25đ, nêu ý sau: Sự phân bố dân c nớc ta mang đặc điểm chung của
sự phân bố dân c trên thế giới: phân bố không đều, cha hợp lí theo không gian
và thay đổi theo thời gian. Sự phân bố dân c đợc đánh giá qua tiêu chí cơ bản là
mật độ dân số.
- Sự phân bố dân c không đều và cha hợp lí theo không gian là đặc điểm rõ nét
nhất:
1,75đ
+ Sự phân bố dân c cha hợp lí giữa các địa phơng: mật độ dân số trung bình
năm 2005 là 254 ngời/ km
2
, nhng mật độ dân số còn chênh lệch giữa các địa
phơng: nơi có mật độ dân số cao nhất trên 2000 ngời/km
2
, nơi thấp nhất dới 50
ngời/km
2
.

0,25đ
+ Sự phân bố dân c cha hợp lí giữa đồng bằng với trung du, miền núi.
~ Dân c tập trung đông đúc ở đồng bằng (đồng bằng chiếm 1/4 diện tích nhng
chiếm tới 75% dân số cả nớc, mật độ dân số phần lớn trên 200 ngời/km
2
).
~ Dân c tha thớt ở đồi núi. Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, giàu tài nguyên khoáng
sản, lâm sản nhng chỉ chiếm 25% dân số (năm 2005), phần lớn mật độ dới 100
ngời/km
2
.
~ Ngay trong nội bộ từng khu vực dân c cũng phân bố cha hợp lí: ở khu vực
đồng bằng, dân c tập trung đông đúc nhất ở đồng bằng sông Hồng (phần lớn
mật độ trên 1000 ngời/km
2
), trong khi đó ở đồng bằng sông Cửu Long phần lớn
dới 1000 ngời/km
2
, năm 2005 có 429 ngời/km
2
.
0,75đ
+ Sự phân bố dân c còn cha hợp lí giữa nông thôn và thành thị
~ Phần lớn dân c nớc ta sống ở nông thôn, năm 2005 chiếm 73,1% dân số cả nớc.
~ Tỉ trọng dân thành thị thấp, năm 2005 là 26,9%.
0,50đ
~ Ngoài ra sự phân bố dân c nớc ta còn cha đồng đều và hợp lí giữa các ngành
kinh tế, phần lớn dân c vẫn hoạt động trong ngành nông, lâm, ng nghiệp (năm
2007 là 53,9% lao động cả nớc).
0,25đ

- Sự phân bố dân c nớc ta đang thay đổi theo thời gian và theo hớng ngày càng
hợp lí hơn:
+ Tỉ trọng dân thành thị đang có xu hớng tăng lên. VD: năm 2007 là 27,4%
+ Mật độ dân số ngày càng tăng lên do qui mô dân số ngày càng tăng, nhng
mật độ tăng không đều giữa các vùng, nên tỉ trọng dân số của các vùng cũng có
sự thay đổi nhất là những vùng có công nghiệp phát triển nhanh và quá trình đô
thị hóa mạnh.
0,25đ
b. Nguyên nhân:
- Định nghĩa sự phân bố dân c
0,50đ
- Sự phân bố dân c là kết quả tác động đồng thời của nhiều nhân tố từ trình độ
phát triển kinh tế, tính chất của nền kinh tế đến sự giàu có của tài nguyên thiên
nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ
- Các nhân tố trên có sự phân hóa theo lãnh thổ và thay đổi theo thời gian, nhất
là các nhân tố kinh tế - xã hội dẫn tới sự phân bố dân c không đồng đều và cha
hợp lí.
Câu 5:
(3,5đ)
a.
* Khu vực phân bố chủ yếu của các cây công nghiệp lâu năm chính:
- Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
- Chè: Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
- Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
- Hồ tiêu: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
- Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long
- Điều: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên
(Nêu cha đủ khu vực phân bố của 2 cây trở lên trừ 0,25đ)
0,75đ
(2 cây

0,25đ)
* Kết luận: cây công nghiệp lâu năm thờng phát triển tập trung thành vùng (tạo
thành vùng chuyên canh cây công nghiệp).
0,50đ
* Nguyên nhân:
- Do đặc điểm sinh thái của cây nghiệp: biên độ sinh thái hẹp chỉ đợc trồng ở
0,75đ
0,25đ
Câu Nội dung Điểm
những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất, tạo nên các vùng trồng cây công
nghiệp tập trung.
- Do nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp
thành vùng tập trung. Do trồng cây công nghiệp chủ yếu dùng làm nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến.
- Phát triển thành vùng tập trung có nhiều tác dụng:
+ Khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên của các vùng lãnh thổ, tạo điều
kiện để áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật.
+ Tạo ra nguồn nguyên liệu dồi dào, ổn định, chất lợng cao cho công nghiệp
chế biến, qua đó thúc đẩy nền nông nghiệp hàng hóa phát triển.
+ Thu hút nhiều lao động từ vùng khác tới, vừa góp phần giải quyết việc làm,
tăng thu nhập cho ngời lao động, vừa góp phần phân bố lại dân c và lao động
trên phạm vi cả nớc.
0,25đ
0,75đ
b. Xu hớng trong phát triển chăn nuôi nớc ta:
- Chăn nuôi đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa.
- Đẩy mạnh chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp
- Chuyển dịch cơ cấu sản phẩm theo hớng tăng tỉ trọng các sản phẩm gia súc, giảm
tỉ trọng sản phẩm gia cầm và sản phẩm không qua giết thịt (từ năm 2000 đến nay).
- Đa dạng hóa cơ cấu ngành chăn nuôi, chú ý nuôi các loại đặc sản để đáp ứng

nhu cầu thị trờng.
1,0đ
(mỗi ý
0,25đ)
Câu 6:
(5,0 đ)
a.
- Tính tốc độ tăng trởng trung bình của các giai đoạn
Giai đoạn Tốc độ tăng trởng trung bình (%)
1977-1981 0,64
1982-1985 7,5
1986-1991 4,7
1992-1997 8,8
1998-2001 6,0
2002-2005 7,7
0,75đ
- Vẽ biểu đồ cột: Vẽ đúng, đẹp, đủ dữ liệu.
Tốc độ tăng trởng GDP trung bình của các giai đoạn
2,0đ
b. Nhận xét và giải thích:
- Nhìn chung GDP tăng liên tục (trừ năm 1979-1980 tốc độ tăng trởng âm).
- GDP tăng không đều giữa các năm: từ năm 1977 - 2005 tăng cao nhất vào
năm 1995 (9,5%), tăng thấp nhất 1980 (-3,6%).
0,25đ
0,25đ
- Tăng không đều giữa các giai đoạn:
+ Từ 1977-1981: tốc độ tăng trởng chậm (0,64%), thậm chí năm 1980 tốc độ
tăng âm 3,6%, là giai đoạn nền kinh tế nớc ta rơi vào khủng hoảng, lạm phát do
đây là thời kì trớc đổi mới, điểm xuất phát của nền kinh tế thấp, chiến tranh để
lại hậu quả nặng nề, chính sách cấm vận của Hoa Kỳ, cơ chế quản lí tập trung,

quan liêu bao cấp.
1,50đ
0,25đ
+ Từ 1982-1985: tốc độ tăng khá cao (7,5%), liên quan chủ yếu đến sự đổi mới
đầu tiên trong sản xuất nông nghiệp với khoán 100, khoán 10 đã thu đợc thành
tựu rất lớn.
0,25đ
Giai đoạn
%
Câu Nội dung Điểm
+ Từ 1986-1991: tốc độ tăng trởng lại thấp và biến động (4,7%) do đây là thời
kì đầu đổi mới, công nghiệp cha thích ứng với cơ chế thị trờng, có nhiều xáo
trộn cộng với thị trờng truyền thống (các nớc XHCN Đông Âu gặp nhiều khó
khăn, ảnh hởng đến xuất nhập khẩu hàng hóa của nớc ta).
0,25đ
+ Từ 1992-1997: Tốc độ tăng trởng cao nhất (8,8%), đặc biệt năm 1995 (9,5%).
Nguyên nhân: Do giai đoạn này luật đầu t nớc ngoài của nớc ta có hiệu lực nên thu
hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài, từ đó khắc phục đợc những khó khăn về vốn và
kĩ thuật; Mĩ bỏ cấm vận vào năm 1994; Nớc ta ra nhập ASEAN (1995).
0,25đ
+ Từ năm 1998-2001: Tốc độ tăng trởng lại giảm sút (còn 6%) do chịu ảnh h-
ởng của cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ ở khu vực Đông Nam á, Châu á. Tuy
nhiên nền kinh tế nớc ta vẫn tăng cao nhất trong khu vực.
0,25đ
+ Từ năm 2002-2005: Tốc độ tăng trởng lại khởi sắc (đạt trung bình 7,7%) do cuộc
khủng hoảng đã từng bớc đợc khắc phục và tác động của luật doanh nghiệp.
0,25đ
Kết luận: Nguyên nhân cơ bản ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc
ta:
- Do tác động của xu hớng toàn cầu hóa, khu vực hóa và tác động của cuộc

cách mạng khoa học công nghệ hiện đại.
- Công cuộc đổi mới nền kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
0,25đ
Nếu học sinh nhận xét riêng cho 1,25 điểm, giải thích cho 1 điểm.

×