Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án Vật lí 7 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.43 KB, 39 trang )

Trường THCS Giáo án Vật lí 7
Ngày soạn:
Ngày lên lớp:
Tiết (ppct): 1
Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG
- NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền tới mắt
- Mắt nhìn thấy vật khi có ánh sáng truyền từ vật tới mắt
2. Kó năng:
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, nhận thức việc học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng học tập, dụng cụ thí nghiệm:
- 1 hộp kín, bóng đèn pin được gắn trong hộp như h 1,2a SGK
- Pin, dây nối, công tác
2. Phương pháp dạy học:
- Thực hành - Đàm thoại gợi mở
- Quan sát, so sánh, nhận xét
- Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1) n đònh lớp:
2) Kiểm tra bài củ:
3) Bài mới:
TR GIÚP CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG GHI CHÉP


Hoạt động 1: (3’) Tổ chức
tình huống học tập (giới
thiệu chương)
- Đưa ra một số hiện tượng,
một số câu hỏi, gây cho HS
một số bất ngờ, nhằm giới
thiệu những vấn đề cần
nghiên cứu, tạo hứng thú cho
HS
- Nêu câu hỏi: Một người
mắt không bò tật, bệnh, có
khi nào mở mắt mà không
nhìn thấy vật để trước mắt
mắt không ? khi nào ta mới
nhìn thấy một vật?
- Những hiện tượng đó có
liên quan đến ánh sáng và
ảnh của các vật quan sát
được trong các loại gương
- Nhìn hình ảnh ở đầu chương
và trả lời câu hỏi của GV
Hoạt động 2: (3’) Khi nào ta
nhận biết được ánh sáng ?
- GV đưa ra cái đèn pin, bật
đèn và chiếu về HS. Sau đó
nêu câu hỏi như SGK
- TN chứng tỏ rằng, kể cả khi
đèn pin đã bật sáng mà ta
không nhìn thấy được ánh
sáng từ đèn pin phát ra

- Khi nào ta nhận biết được
áng sáng ?
- Đọc thông tin vào bài học
Giáo viên: - 1 -
Trường THCS Giáo án Vật lí 7
TR GIÚP CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG GHI CHÉP
Hoạt động 3: (10’) Khi nào
mắt ta nhận biết được ánh
sáng ?
- Có thể gợi ý cho HS tìm
những điểm giống nhau hoặc
khác nhau trong 4 trường hợp.
Đó là khi có ánh sáng
truyền vào mắt ta.
- Đọc thông tin phần quan sát
thí nghiệm
- Đọc câu hỏi C1,
- Thảo luận nhóm để tìm ra
câu trả lời C1.
I. NHẬN BIẾT ÁNH
SÁNG
C1. Mắt ta nhận biết
được (ánh sáng ) khi có
ánh sáng truyền vào
mắt ta.
Hoạt động 4: (15’)Nghiên

cứu điều kiệnnhìn thấy một
vật
- Đặt vấn đề: Ta nhận biết
được ánh sáng lọt vào mắt
ta, nhận biết được bằng mắt
các vật quanh ta, vậy khi nào
ta nhìn thấy một vật
- Đọc thông tin phần II. thí
nghiệm
- HS làm việc theo nhóm để
trả lời C2
- Thảo luận chung lớp để rút
ra kết luận
II.NHÌN THẤY MỘT
VẬT:
C2. Ta nhìn thấy một vật
khi có ( ánh sáng từ
vật đó) truyền vào mắt
ta.
Hoạt động 5: Phân biệt
nguồn sáng và vật sáng
- Yêu cầu HS nhận xét sự
khác nhau giữa dây tóc bóng
đèn đang sáng và mãnh giấy
trắng, cụ thể hơn là vật nào
tự nó phát ra ánh sáng, vật
nào phải nhờ ánh sáng từ
vật khác chiếu vào nó rồi
hắt ánh sáng đó lại.
- Thông báo từ mới nguồn

sáng, vật sáng
- Đọc thông tin C3
- Thảo luận chung lớp để rút
ra kết luận
- Dây tóc bóng đèn tự nó
phát ra ánh sáng còn mãnh
giấy trắng hắt lại ánh sáng
do vật khác chiếu vào nó
III. NGUỒN SÁNG VÀ
VẬT SÁNG
- Dây tóc bóng đèn tự
nó phát ra ánh sáng gọi
là nguồn sáng.
- Dây tóc bóng đèn
phát sáng và mãnh
giấy trắng hắt lại ánh
sáng từ vật khác chiếu
vào nó, gọi chung là
vật sáng
Hoạt động 6: Vận dụng
Hướng dẫn HS lần lượt thảo
luận về câu hỏi C4 và C5
- Đọc câu hỏi C4 và C5
- Thảo luận chung lớp để rút
ra câu trả lòi đúng
IV. VẬN DỤNG
- C4. Bạn thanh đúng
- C5. Khói gồm nhiều hạt
nhỏ li ti.
4) Củng cố:

Tóm tắt kiến thức bài giảng, HS Đọc lại nội dung ghi nhớ
* Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
* Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.
* Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng. Vật sáng
gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó
5) Dặn dò:
HS về đọc phần có thể em chưa biết. HS học thuộc bài, làm các bài tập 1.1  1.6 SBT
 PHẦN BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:
Ngày lên lớp:
Tiết (ppct): 2
Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Giáo viên: - 2 -
Trường THCS Giáo án Vật lí 7
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- TN đơn giản để xác đònh đường truyền ánh sáng
- Phát biểu đònh luật về sự truyền ánh sáng
- Vận dụng đònh luật truyền ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng
- Nhận biết ba loại chùm sáng
2. Kó năng:
*Đònh luật về sự truyền ánh sáng
*Đường truyền ánh sáng được biểu bằng một đường thẳng và có hướng
*Tập hợp các tia sáng là chùm sáng: có 3 chùm sáng: song song, hội tụ, phân kỳ
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, nhận thức việc học tập

II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng học tập, dụng cụ thí nghiệm:
*1 đèn pin, 1 ống trụ
*3 màng chắn có đục lỗ
2. Phương pháp dạy học:
- Thực hành - Đàm thoại gợi mở
- Quan sát, so sánh, nhận xét
- Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1)ỉn ®Þnh líp :
2)Bµi cò : ? khi nµo m¾t ta nhËn biÕt ¸nh s¸ng ? khi nµo nh×n thÊy mét vËt / cho vÝ dơ .
? Bµi tËp 1.1 ; 1.2 ; 1.3 . SBT .
3)Bµi míi :
Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa Trß Néi dung ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: Tỉ chøc t×nh
hng
GV nªu t×nh hng ë SGK ®Ĩ
HS th¾c m¾c vµ suy nghÜ gi¶i
®¸p .
Ho¹t ®éng 2: nghiªn cøu qui
lt vỊ dêng trun ¸nh s¸ng:
GV giíi thiƯu thÝ nghiƯm h×nh
2.1 ë SGK vµ híng dÉn HS lµm
thÝ nghiƯm:
- H·y dù ®o¸n ¸nh s¸ng
trun theo ®êng nµo?
- Cho HS lÇn lỵt dïng èng
cong vµ èng th¼ng ®Ĩ quan s¸t
? dïng èng cong hay th¼ng th×
nh×n thÊy ¸nh s¸ng ®Ìn pin.

? KÕt qu¶ ®ã chøng tá ®iỊu g×?
GV thèng nhÊt ý kiÕn
GV giíi thiƯu thªm cho HS thÝ
nghiƯm 2 ®Ĩ cã thĨ lµm ë nhµ.
- Yªu cÇu HS ®äc SGK phÇn ® l
trun th¼ng ¸nh s¸ng.
GV giíi thiƯu thªm vỊ ® l.
- HS th¾c m¾c suy nghÜ
HS theo giái
- HS dù ®o¸n
- HS nhËn dung cơ vµ
lµm theo nhãm.
- HS thèng nhÊt kÕt qu¶
vµ tr¶ lêi.
- HS tr¶ lêi:
- HS ®äc SGK vµ ghi vë.
I. § êng trun cđa ¸nh
s¸ng
Thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm như hình 2.1. Dùng
ống rỗng để quan sát dây tóc bóng đèn
pin khi đèn sáng.
C1.
Ống th ẳng
C2. Hình 2.2. Đặt ba tấm bìa đục lổ sao
cho mắt nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin
đang sáng qua các lổ A, B, C
-
Cùng nằm trên một đường thẳng
§êng trun cđa ¸nh s¸ng trong

kh«ng khÝ lµ ®êng th¼ng.
Giáo viên: - 3 -
Trường THCS Giáo án Vật lí 7
Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa Trß Néi dung ghi b¶ng
§Þnh lt trun th¼ng cđa ¸nh
Trong m«i trêng trong st vµ
®ång tÝnh, ¸nh s¸ng trun ®i theo
®êng th¼ng.
Ho¹t ®«ng3: Th«ng b¸o tõ ng÷
míi:
Tia s¸ng vµ chïm s¸ng.
- Yªu cÇu HS ®äc SGK, dång
thêi GV dïng h×nh vÏ ®Ĩ giíi
thiƯu
GV lµm thÝ nghiƯm h×nh 2.4
SGK
Giíi thiƯu ba lo¹i chïm s¸ng
- Yªu cÇu HS ®äc SGK
- Yªu cÇu HS ®äc vµ tr¶ lêi c©u
C3
Gäi ®¹i diƯn lªn tr×nh bµýy kiÕn
GV thèng nhÊt ý kiÕn vµ chèt
l¹i ë b¶ng
Ho¹t ®éng4: VËn dơng:
- Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u C4
- Yªu cÇu vµ híng dÉn HS lµm
c©u C5
- HS ®äc SGK vµ theo
dâi quan s¸t
- HS theo dâi

- HS ®äc SGK
- HS tr¶ lêi theo nhãm
- HS lªn tr¶ lêi
- HS thèng nhÊt vµ ghi

- HS tr¶ lêi c¸ nh©n
- HS thùc hiƯn theo
nhãm
- §¹i diƯn nhãm gi¶i
tr×nh theo ho¹t ®éng cđa
m×nh
II. Tia s¸ng vµ chïm
s¸ng
.
BiĨu diƠn ®êng trun cđa tia s¸ng
BiĨu diƠn ®õ¬ng trun cđa ¸nh
s¸ng b»ng mét ®êng th¼ng cã mòi
tªn chØ híng gäi lµ tia s¸ng.
. Ba lo¹i chïm s¸ng
a) Chïm s¸ng song song gåm c¸c
tia s¸ng kh«ng giao nhau trªn ®êng
tun cđa chóng.
b) Chïm s¸ng héi tơ gåm c¸c tia
s¸ng giao nhau trªn ®êng trun.
c) Chïm s¸ng ph©n k× gåm c¸c tia
s¸ng loe réng ra trªn ®êng trun
cđa chóng.
III) VËn dơng:
C4. (
HS tù gi¶i thÝch

)
C5.
4) Củng cố: - Tóm tắt kiến thức bài giảng, HS Đọc lại nội dung ghi nhớ,
- Đònh luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tình, ánh
sáng truyền đi theo đường thẳng.
- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là
tia sáng
5) Dặn dò: HS về đọc phần có thể em chưa biết. HS học thuộc bài, làm các bài tập 2.1
 2.4 SBT
 PHẦN BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: - 4 -
Trường THCS Giáo án Vật lí 7
Ngày soạn:
Ngày lên lớp:
Tiết (ppct): 3
Bài 3:
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN
THẲNG
CỦA ÁNH SÁNG
I ) mơc tiªu:
. KT: NhËn biÕt ®ỵc bãng tèi vµ bãng n÷a tèi.
BiÕt ®ỵc v× sao l¹i cã nhËt thùc, ngut thùc.
. KT: NhËn biÕt vµ gi¶i thÝch ®ỵc nhËt thùc, ngut thùc.
. T§: Cđng cè lßng tin vµo khoa häc, xo¸ bá sù mª tÝn.
II) chn bÞ:
1, ®Ìn pin, 1 vËt c¶n b»ng b×a, 1 bãng ®Ìn 220 - 40w, 1 mµn ch¾n

Phãng to h×nh 3.2, 3.3, 3.4 SGK.

2. Phương pháp dạy học:
- Thực hành - Đàm thoại gợi mở
- Quan sát, so sánh, nhận xét
- Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1) ỉn ®Þnh líp
2) Bµi cò : ? Ph¸t biĨu ®Þnh lt trun th¼ng ¸nh s¸ng ? §êng trun ¸nh s¸ng ®ỵc biĨu diƠn
nh thÕ nµo?
? Lµm bµi tËp 2.1, 2.2 SBT.
3) Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa Trß Néi dung ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1 : T¹o t×nh hng häc
tËp.
GV giíi thiƯu phÇn më ®Çu SGK.
Ho¹t ®éng 2: H×nh thµnh kh¸i
niƯm bãng tèi, bãng n÷a tèi:
- Yªu cÇu HS ®äc SGK phÇn 1, thÝ
nghiƯm1.
- GV giíi thiƯu dơng cơ , c¸ch tiÕn
hµnh thÝ nghiƯm vµ mơc ®Ých cÇn
®¹t .
- TiÕn hµnh TN cho HS quan s¸t -
Yªu cÇu HS th¶o ln theo nhãm
tr¶ lêi c©u 1.
? Gi¶i thÝch t¹i sao c¸c vïng ®ã l¹i
tèi hc s¸ng.
- GV chèt l¹i phÇn gi¶i thÝch råi
yªu cÇu HS t×m tõ ®iỊn vµo chỉ

trèng ë phÇn nhËn xÐt
ThÝ nghiƯm 2:
- Yªu cÇu HS ®äc SGK ®Ĩ n¾m thÝ
nghiƯm 2.
- Gv giíi thiƯu dơng cơ vµ biĨu
- HS theo giâi vµ suy
nghÜ .
- HS ®äc SGK n¾m
c¸ch lµm TN.
- HS quan s¸t TN .
- HS th¶o ln vµ tr¶
lêi C1 .
- Hs tr¶ lêi
- HS ®iỊn tõ vµ ghi vë.
- HS ®äc SGK
- HS theo dâi, quan s¸t.
I . Bãng tèi , bãng n÷a
tèi
1, ThÝ nghiƯm 1:
C1. PhÇn mµu ®en hoµn toµn
kh«ng nhËn ®ỵc ¸nh s¸ng tõ
ngn tíi v× ¸nh s¸ng trun theo
®êng th¼ng, bÞ vËt ch¾n l¹i.
NhËn xÐt:
Trªn mµn ch¾n ë phÝa sau vËt c¶n
cã mét vïng kh«ng nhËn ®ỵc ¸nh
s¸ng tõ ngn s¸ng tíi gäi lµ
bãng tèi .
2, ThÝ nghiƯm 2:
Giáo viên: - 5 -

Trường THCS Giáo án Vật lí 7
Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa Trß Néi dung ghi b¶ng
diƠn TN ®Ĩ HS quan s¸t , ®ång
treo h×nh 3.2 SGK ®Ĩ HS theo dâi .
- Yªu cÇu HS tr¶ lêi C2
GV chèt l¹i phÇn tr¶ lêi: vïng cßn
l¹i cã ®é s¸ng u h¬n vïng s¸ng
v× chØ ®ỵc chiÕu s¸ng bëi mét
phÇn ngn s¸ng .
- Yªu cÇu HS t×m tõ ®iỊn vµo nhËn
xÐt
- GV chèt l¹i 2 kh¸i niƯm bãng tèi
vµ n÷a bãng tèi .
? H·y so s¸nh 2 kh¸i niƯm nµy .
Ho¹t ®éng 3: H×nh thµnh kh¸i
niƯm nhËt thùc ngut thùc .
- GV ®a ra m« h×nh mỈt trêi , tr¸i
®Êt vµ mỈt tr¨ng vµ giíi thiƯu nh ë
SGK.
- Cho HS ®äc th«ng b¸o ë mơc 2
? Khi nµo xt hiƯn nhËt thùc toµn
phÇn, mét phÇn.
GV chèt l¹i vµ ghi b¶ng
- GV treo tranh h×nh 3.3
? tr¶ lêi c©u C3.
- GV gi¶ng phÇn ngut thùc
gièng nh nhËt thùc.
? tr¶ lêi c©u C4.
Ho¹t ®éng 4: VËn dơng:
- Yªu cÇu HS lµm c©u 5, c©u 6.

- HS theo dâi.
- HS th¶o ln , tr¶ lêi .
- HS ®iỊn tõ.
- HS so s¸nh.
- HS quan s¸t m« h×nh
vµ theo dâi.
- §äc SGK mơc 2.
- HS tr¶ lêi ghi vë.
- HS quan s¸t s¸t h×nh,
tr¶ lêi c©u C3.
- HS tr¶ lêi c¸c c©u hái
C4 ë SGK
- HS tr¶ lêi c¸c c©u hái
C5, C6 ë SGK
C2. Trªn mµn ch¾n ë sau vËt c¶n
vïng 1 lµ bãng tèi, vïng 3 ®ỵc
chiÕu s¸ng ®Çy ®đ, vïng 2 chØ
nhËn ®ỵc ¸nh s¸ng tõ mét phÇn
cđa ngn s¸ng nªn kh«ng s¸ng
vïng 3
NhËn xÐt:
Trªn mµn ch¾n ®Ỉt phÝa sau vÇt
c¶n cã mét vïng chØ nhËn ®ỵc
¸nh s¸ng tõ mét phÇn cđa ngn
s¸ng tíi gäi lµ bãng n÷a tèi.
II. nhËt thùc, ngut
thùc:
1) NhËt thùc:
* NhËt thùc: khi mỈt tr¨ng n»m
trong kho¶ng tõ MỈt Trêi tíi Tr¸i

§Êt
- NhËt thùc toµn phÇn: Khi ®øng
ë phÇn bãng tèi, kh«ng nh×n thÊy
MỈt trêi.
- NhËt thùc mét phÇn: khi ®øng ë
vïng bãng n÷a tèi, nh×n thÊy mét
phÇn cđa MỈt trêi.
2) Ngut thùc : Khi mỈt tr¨ng bÞ
Tr¸i §Êt che kht kh«ng ®ỵc
MỈt Trêi chiÕu s¸ng
C3. N¬i cã nhËt thùc toµn phÇn
n»m trong vïng bãng tèi cđa MỈt
Tr¨ng, bÞ MỈt Tr¨ng che kht
kh«ng cho ¸nh s¸ng MỈt Trêi
chiÕu ®Õn, v× thÕ ®øng ë ®ã ta
kh«ng nh×n thÊy MỈt Trêi vµ trêi
tèi l¹i.
C4. VÞ trÝ 1: cã ngut thùc
VÞ trÝ 2: tr¨ng s¸ng
III) VËn dơng:
4) Củng cố: - Tóm tắt kiến thức bài giảng, HS Đọc lại nội dung ghi nhớ,
* Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền
tới.
* bóng nửa tối ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng
truyền tới.
* Nhật thực toàn phần ( hay một phần ) quan sát được ở chỗ có bóng tối ( hay nữa tối )
của Mặt Trăng trên Trái Đất.
Giáo viên: - 6 -
Trường THCS Giáo án Vật lí 7
* Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trang bò Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu

sáng.
5) Dặn dò: HS về đọc phần có thể em chưa biết. HS học thuộc bài, làm các bài tập 3.1
 3.4 SBT
Ngày soạn:
Ngày lên lớp:
Tiết (ppct): 4
Bài 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH
SÁNG
I) Mơc tiªu :
- BiÕt tiÕn hµnh thÝ nghiƯm ®Ĩ thÝ nghiƯm ®êng trun cđa tia ph¶n x¹ trªn g¬ng ph¼ng.
- BiÕt x¸c ®Þnh tia tíi, tia ph¶n x¹, ph¸p tun, gãc tíi, gãc ph¶n x¹ trong mỉi thÝ nghiƯm.
- Ph¸t biĨu ®Þnh ph¶n x¹ ¸nh s¸ng.
- BiÕt øng dơng ®Þnh lt ®Ĩ thay ®ỉi híng ®i cđa ¸nh s¸ng theo ý mn.
II) Chn bÞ :
Mỉi nhãm: - Mét g¬ng ph¼ng cã gi¸ ®ì.
- Mét ®Ìn pin cã mµn ch¾n.
- Thíc ®o gãc ( máng ); Tê giÊy kỴ c¸c tia SI, IN, ir.
III) Ho¹t ®éng d¹y häc:
1) ỉn ®Þnh líp häc:
2) Bµi cò:
? ThÕ nµo lµ bãng tèi, bãng n÷a tèi?
3) Néi dung bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: T¹o t×nh hng
häc tËp:
- GV lµm thÝ nghiƯm nh ë
SGK vµ ®Ỉt vÊn ph¶i ®Ỉt ®Ìn
pin nh thÕ nµo ®Ĩ thu ®ỵc tia
s¸ng h¾t l¹i trªn g¬ng chiÕu

vµo ®iĨm A trªn b¶ng.
- GV chØ cho HS thÊy mn
lµm ®ỵc viƯc ®ã ph¶i biÕt ®ỵc
mèi quan hƯ gi÷a tia s¸ng tõ
®Ìn tíi vµ tia s¸ng h¾t l¹i trªn
g¬ng.
Ho¹t ®éng 2: S¬ bé ®a ra kh¸i
niƯm g¬ng ph¼ng.
- GV yªu cÇu HS ®a g¬ng lªn
xem cã g× trong g¬ng.
- GV th«ng b¸o vµ ghi b¶ng.
- Yªu cÇu HS nhËn xÐt ®Ỉc
®iĨm cđa g¬ng.
- GV giíi thiƯu g¬ng ph¼ng.
- Yªu cÇu HS vËn dơng tr¶ lêi
c©u C1.
- HS suy nghÜ t×m c¸ch lµm.
- HS theo dâi.
- HS xem g¬ng vµ tr¶ lêi.
- Ghi vë.
- HS sê vµo g¬ng nhËn xÐt
- HS theo dâi l¾ng nghe.
-Tr¶ lêi c©u C1.
I) G ¬ng ph¼ng:
H×nh ¶nh cđa vËt quan s¸t ®ỵc
trong g¬ng gäi lµ ¶nh cđa vËt
t¹o bëi g¬ng ®ã
C1. MỈt kÝnh cưa sỉ, mỈt níc,
mỈt têng èp g¹ch men ph¼ng
bãng

Giáo viên: - 7 -
Trửụứng THCS Giaựo aựn Vaọt lớ 7
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 3: Sơ bộ hình
thành biểu tợng về sự phản
xạ ánh sáng.
- Cho HS làm thí nghiệm nh
hình 4.2 và quan sát xem ánh
sáng sau khi gặp gơng sẽ
truyền theo nhiều hớng hay
một hớng xác định.
- GV chốt lại và rút ra hiện t-
ợng ánh sáng: giới thiệu tia
tới SI, tia phản xạ ir.
Hoạt động 4: Tìm quy luật về
sự đổi hớng của tia sáng khi
gặp gơng phẳng:
- Giới thiệu thí nghiệm ở hình
4.2 SGK: Yêu cầu HS đọc SGK
và GV hớng đẫn HS thực hiện
câu C2.
* GV giới thiệu thêm một lần
nữa tia tới SI, tia phản xạ ir,
pháp tuyến IN.
1) Xác định mặt phẳng chứa
tia phản xạ:
- GV chỉ cho HS mặt phẳng
chứa tia tới và pháp tuyến.
- Cho HS tiến hành thí
nghiệm để xác tia iR

- Yêu cầu HS dựa vào kết
quả tìm từ điền vào kết luận.
2) Tìm gơng phẳng của tia
phản xạ.
- Yêu cầu HS đọc SGK phần 2
và nắm góc tơi SIN và góc
phản xạ NIR
- Cho HS dự đoán góc phản
xạ - góc tới.
- Yêu cầu HS tiến hành thí
nghiệm để kiểm tra.
- Yêu cầu HS tìm từ điền vào
chổ trống ở kết luận 2.
Hoạt động 5: Phát biểu định
luật phản xạ ánh sáng.
- GV giới thiệu nh ở SGK và
yêu cầu HS phát biểu.
- HS làm thí nghiệm và quan
sát thảo luận để rút ra nhận
xét.
- HS theo dõi, đọc SGK và
tiến hành thí nghiệm nh câu
C2.
- HS theo dõi.
- HS tiến hành thí nghiệm và
quan sát tia IR.
- HS thảo luận, tìm từ điền.
- HS đọc SGK, nắm các góc.
- HS dự đoán.
- Làm thí nghiệm theo nhóm

- HS theo dõi phát biểu định
luật.
II) Định luật phản xạ
ánh sáng:
Thí nghiệm:
1) Tia phản xạ nằm trong mặt
phẳng nào?
C2. Trong mặt phẳng tờ giấy
chứa tia tới.
Kết luận
:
Tia phản xạ nằm trong cùng
mặt phẳng chứa tia tới và pháp
tuyến của gơng tại điểm tới.
2) Ph ơng của tia phản xạ quan
hệ thế nào với ph ơng của tia
tới ?
Kết luận:
Góc phản xạ luôn bằng góc tới.
i'=i
3) Định luật phản xạ ánh sáng:
Giaựo vieõn: - 8 -
Trường THCS Giáo án Vật lí 7
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 6: GV th«ng b¸o
vµ vÏ b¶ng quy íc vỊ c¸ch vÏ
g¬ng vµ tia s¸ng trªn giÊy.
- Yªu cÇu HS lµm c©u C3.
Ho¹t ®éng 7: VËn dơng.
- Yªu cÇu HS lµm c©u 4 ë SGK

- HS theo dâi.
- HS tr¶ lêi c©u C3
- HS lµm bµi.
KÕt ln 1 vµ 2.
4) BiĨu diƠn g ¬ng ph¼ng vµ tia
s¸ng trªn h×nh vÏ:
C3.
S N R
I
I
III) VËn dơng:
4). Củng cố: - Tóm tắt kiến thức bài giảng, HS Đọc lại nội dung ghi nhớ
*
§Þnh lt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng:
- Tia ph¶n x¹ n»m trong mỈt ph¼ng chøa tia tíi vµ ®êng ph¸p tun cđa g¬ng t¹i ®iĨm tíi.
- Gãc ph¶n x¹ b»ng gãc tíi.
5) Dặn dò: HS về đọc phần có thể em chưa biết. HS học thuộc bài, làm các bài tập
4.1  4.4 SBT
 PHẦN BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….…………… ……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………….…………… ……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….…………… ……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….…………… ……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….…………… ……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….…………… ……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….…………… ……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: - 9 -
Trường THCS Giáo án Vật lí 7
Ngày soạn:
Ngày lên lớp:
Tiết (ppct): 5
Bài 5:
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG
PHẲNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- TN để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- Những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- Vẽ ảnh của một vật đặt trước gương phẳng
2. Kó năng:
- nh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh
đến gương

3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, nhận thức việc học tập
II. CHUẨN BỊ:
*gương phẳng có giá đỡ thẳng
*Tấm kính màu trong suốt
*2 viên phấn màu
*tờ giấy trắng
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Thực hành - Đàm thoại gợi mở
- Quan sát, so sánh, nhận xét
- Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TR GIÚP CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG GHI CHÉP
Hoạt động 1: (3’)
- Cho 1 số HS sơ bộ nêu lên
vài ý kiến.
- Khi đã có ý kiến khác nhau
hay HS lúng túng không nêu
được thì đặt vấn đề vào bài
- Bài này sẽ nghiên cứu
những tính chất của ảnh tạo
bởi gương phẳng
- Đọc truyện kể của bé Lan
ở phần mở bài
- Nêu lên vài ý kiến.
Hoạt động 2: (7’)

- Hướng dẫn HS bố trí TN, làm
TN để quan sát ảnh của một
chiếc đèn pin hay một viên
phấn trong gương phẳng
- Đọc thông tin phần quan sát
bố trí thí nghiệm hình 5.2
- Làm việc theo nhóm
I. TÍNH CHẤT CỦA ẢNH
TAỌ BỞI
GƯƠNG PHẲNG
Thí nghiệm
Hoạt động 3: ( 5’) Xét xem
ảnh tạo bởi gương phẳng
có hứng được trên màn
không
- Có thể gợi ý cho HS có thể
làm như SGK
- Làm việc theo nhóm: dự
đoán kết quả rồi làm TN
kiểm tra,
- Thảo luận nhóm để tìm ra
câu trả lời C1.
1. Ảnh của một vật tạo
bởi gương phẳng
có hứng được
trên màn chắn
không ?
C1. Kết luận
Ảnh của một vật tạo
bởi gương phẳng ( không )

hứng được trên màn
chắn, gọi là ảnh ảo
Hoạt động 4: ( 8’)Nghiên cứu 2. Độ lớn của ảnh có
Giáo viên: - 10 -
Trường THCS Giáo án Vật lí 7
TR GIÚP CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG GHI CHÉP
độ lớn của ảnh tạo bởi
gương phẳng
- Yêu cầu HS dự đoán độ
lớn của ảnh ta khi ta đứng
trước gương
- Cho HS tiến hành TN kiểm
chứng như SGK
- Gợi ý dùng thước đo chiều
cao của vật rồi đo chiều cao
của ảnh
- Đọc thông tin thí nghiệm hình
5.3
- HS làm việc theo nhóm để
trả lời C2
- Thảo luận chung lớp để rút
ra kết luận
bằng độ lớn
của vật không ?
C2. Kết luận
Độ lớn của ảnh tạo bởi

gương phẳng ( bằng ) độ
lớn của vật
Hoạt động 5: ( 7’) So sánh
khoảng cách
- Gợi ý cho HS chủ yếu đo
chiều dài các đoạn thẳng AH,
A’H và có nhận xét thêm là
AH vuông góc với mặt phẳng
gương nhờ êke hay một tờ
giấy vuông góc.
- Đọc thông tin C3
- Thảo luận chung lớp để rút
ra kết luận
- AH và A’H là khoảng cách
từ các điểm A và A’ đến
gương
3. So sánh khoảng cách
từ một điểm của vật
đến gương và khoảng
cách từ ảnh của điểm
đó đến gương
C3. Kết luận
Điểm sáng và ảnh của
nó tạo bởi gương phẳng
cách gương một khoảng
( bằng ) nhau
Hoạt động 6: ( 8’) Giải thích
sự tạo thành ảnh của vật
bởi gương phẳng
- Thông báo: một điểm sáng

A được xác đònh bằng hai tia
sáng giao nhau xuất phát từ
A. Ảnh của A là điểm giao
nhau của hai tia phản xạ tương
ứng
- Yêu cầu HS vẽ tiếp hình 5.4
hai tia phản xạ và tìm giao
điểm của chúng.
- Nhắc HS áp dụng đònh luật
phản xạ ánh sáng hoặc
dùng tính chất của ảnh vừa
thu được ở trên để vẽ. Có
thể dùng tờ giấy gấp để đo
các góc vuông
- Đọc câu hỏi C4, thảo luận
chung lớp
- Tiến hành vẽ hình 5.4
- Trả lời lần lượt các câu a,
b, c, d để dẫn đến kết luận
II. GIẢI THÍCH SỰ TẠO
THÀNH ẢNH CỦA
VẬT BỞI GƯƠNG
PHẲNG
C4. Kết luận:
Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì
các tia phản xạ lọt vào
mắt ( đường kéo dài ) đi
qua ảnh S’
Hoạt động 7: ( 7’ )Vận dụng
Hướng dẫn HS lần lượt thảo

luận về câu hỏi C5 và C6
- Đọc câu hỏi C4 và C5
- Thảo luận chung lớp để rút
ra câu trả lòi đúng
III. VẬN DỤNG
- C5. Kẻ AA’ và BB’ vuông
góc với mặt gương rồi
lấy AH = HA’ và BK = KB’
( h5.5)
- C6. Chân tháp ở sát
đất, đỉnh tháp ở xa đất
nên ảnh của đỉnh tháp
cũng ở xa đất và ở phía
bên kia gương phẳng tức
là ở dưới mặt nước ( h
5.6 )
Giáo viên: - 11 -
SS’ I K
S
S
S’
I
K
A
A’
B
B’
G
A
H

A’
B
B’
K
( h 5.5)
G
( H 5.4)
( h 5.6 )
Trường THCS Giáo án Vật lí 7
* Củng cố: - Tóm tắt kiến thức bài giảng, HS Đọc lại nội dung ghi nhớ, cho HS các bài
tập trong sách bài tập về nhà.
* Dặn dò: HS về đọc phần có thể em chưa biết. HS học thuộc bài, làm các bài tập 5.1
 5.4 SBT
Ngày soạn:
Ngày lên lớp:
Tiết (ppct): 6
Bài 6:
THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC
HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH
CỦA MỘT VẬT
TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
III. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
*Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trong gương phẳng
*Tập xác đònh vùng nhìn thấy gương phẳng
2. Kó năng:
*nh của vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, bằng vật
*nh của vật cách đều gương phẳng
3. Thái độ:
- Tích cực trong Thực hành, nhận thức việc thực hành là kết quả trực quan trong học tập

IV. CHUẨN BỊ:
* Gương phẳng, Bút chì, Thước chia độ
* Mỗi HS chép sẵn một mẫu giấy báo cáo
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
* Thực hành, thí nghiệm . Đàm thoại, gợi mở
* quan sát so sánh , nhận xét
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TR GIÚP CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG GHI CHÉP
Hoạt động 1: (3’)
- Phân phối dụng cụ cho các
nhóm HS
- HS nhận đồ dùng TN
I. Chuẩn bò
Hoạt động 2: ( 30’)
- Nêu hai nội dung của bài TH
và nói rõ nội dung thứ hai
xác đònh vùng nhìn thấy của
gương phẳng) chưa được học
trong các bài trước
- Hướng dẫn cả lớp về cách
đấu vùng nhìn thấy của
gương. Không cần phải làm
kó phần này.
- Yêu cầu HS tự làm theo tài
liệu, lần lượt trả lời các câu

hỏi vào báo cáo đã chuẩn
bò trước ở nhà
- Theo dõi hoạt động, giúp đỡ
nhóm nào gặp khó khăn,
làm chậm so với tiến độ
chung
- HS tự xác đònh
- Khi thực hành, căn cứ vào
tài liệu hướng dẫn
- Thảo luận, thu lượm thông
tin qua tài liệu
- Tiến hành TN
- Thảo luận nhóm để trả lời
các câu C1, C2, C3, C4.
II. Nội dung thực hành
1. Xác đònh ảnh của một
vật qua bởi gương phẳng
C1. Ảnh song song, cùng
chiều với vật
C2. C3. Vùng nhìn thấy
trong gương giảm
C4. Ta nhìn thấy ảnh M’
của M khi có tia phản xạ
trên gương vào mắt ở O
có đường kéo dài đi qua
M’
- Vẽ M’. đường M’O cắt
gương ở I. Vậy tia tới MI
cho tia phản xạ IO truyền
đến mắt, ta nhìn thấy

ảnh M’
- Vẽ ảnh N’ của N.
đường N’O không cắt
mặt gương, vậy không có
tia phản xạ lọt vào mắt ta
nên ta không nhìn thấy
Giáo viên: - 12 -
Trường THCS Giáo án Vật lí 7
ảnh của N
Hoạt động 3: ( 5’)
- Thu báo cáo và yêu cầu
các nhóm HS thu dọn dụng cụ
thí nghiệm của nhóm
- Nộp báo cáo thực hành
III. Báo cáo thực hành

Ngày soạn:
Ngày lên lớp:
Tiết (ppct): 7
Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
*Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
*Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cùng kích thước
2. Kó năng:
*Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu
* ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo và nhỏ hơn vật
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, nhận thức việc học tập
II. CHUẨN BỊ:

*Gương cầu lồi, Gương cầu phẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lồi
*Cây nến
*Bao diêm gạch
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Thực hành - Đàm thoại gợi mở
- Quan sát, so sánh, nhận xét
- Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
KiĨm tra 15’
A. Ph¹m vi kiĨm tra: Sau khi ®· häc c¸c bµi 4, 5 vµ 6.
B.Néi dung ®Ị:
1. Khoanh trßn ch÷ c¸i tríc c©u tr¶ lêi ®óng.
¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng th×:
A. lu«n cïng chiỊu víi vËt. C. lu«n b»ng vËt.
B. hoµn toµn gièng vËt. D. ë gÇn g¬ng h¬n vËt.
2. H·y vÏ ¶nh cđa 1 ®iĨm s¸ng S tríc g¬ng ph¼ng dùa vµo ®Þnh lt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng.
3. H·y vÏ ¶nh cđa 1 ®iĨm s¸ng S tríc g¬ng ph¼ng dùa vµo tÝnh chÊt cđa ¶nh t¹o bëi g¬ng ph¼ng.
C. §¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm:
I. §¸p ¸n:
1. C.
2. Nh h×nh 1. 1.
3. Nh h×nh 1.2.
S S ' S S '
2. 3.
H×nh 1.1 H×nh 1.2
II. BiĨu ®iĨm: C©u 1 cho 3 ®iĨm.
C©u 2 cho 4 ®iĨm.
C©u 3 cho 3 ®iĨm.
Giáo viên: - 13 -
Trường THCS Giáo án Vật lí 7

Bµi míi:
TR GIÚP CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG GHI CHÉP
Hoạt động 1: (3’)
- Đưa cho HS một số đồ vật
nhẵn bóng không phẳng
- Yêu cầu HS quan sát xem
có nhìn thấy ảnh của mình
trong các vật ấy không và
có giống ảnh nhìn thấy trong
gương phẳng không.
- Đặc vấn đề nghiên ảnh
của một vật tạo bởi gương
cầu, trước hết là gương cầu
lồi.
- Đọc thông tin vào bài học
Hoạt động 2: (7’) Khi nào ta
nhận biết được ánh sáng ?
- GV đưa ra cái đèn pin, bật
đèn và chiếu về HS. Sau đó
nêu câu hỏi như SGK
- TN chứng tỏ rằng, kể cả khi
đèn pin đã bật sáng mà ta
không nhìn thấy được ánh
sáng từ đèn pin phát ra
- Khi nào ta nhận biết được
áng sáng ?

- Thực hiện quan sát ảnh của
một vật tạo bởi gương cầu
lồi như đã nêu trong SGK
- Làm TN theo nhóm
- Thảo luận, nêu dự đoán
trả lời C1.
I. ẢNH CỦA MỘT VẬT
TẠO BỞI
GƯƠNG LỒI
Quan sát:
C1. 1. Là ảnh ảo
2. Ảnh nhỏ hơn vật
TN kiểm tra
1. Là ảnh ( ảo) không
hứng được trên màn
chắn
2. Ảnh ( quan sát được
nhỏ) hơn vật
Hoạt động 3: (20’)
- Gợi ý: Chú ý đặt vật cách
hai gương với cùng với cùng
một khoảng cách.
- Nêu vấn đề xác đònh vùng
nhìn thấy của gương lồi, so
sánh với vùng nhìn thấy của
gương phẳng và hướng dẫn
HS bố trí TN như trong SGK
- Đọc thông tin phần quan sát
thí nghiệm
- Đọc câu hỏi C2,

- Thảo luận nhóm để tìm ra
câu -trả lời C2.
I. VÙNG NHÌN THẤY
CỦA GƯƠNG
CẦU LỒI
Thí nghiệm
C2. Kết luận: Nhìn vào
gương cầu lồi, ta quan sát
được một vùng ( rộng )
hơn so với khi nhìn vào
gương có cùng kích thước.
Hoạt động 4: (10’)
- Yêu cầu một HS trả lời
chung trước lớp rồi nhận xét
- Đọc thông tin C3, C4
- HS làm việc theo nhóm để
trả lời C3
- Thảo luận chung lớp để để
trả lời C4
II.NHÌN THẤY MỘT
VẬT:
C3.Vùng nhìn thấy của
gương rộng hơn vùng nhìn
thấy của gương phẳng, vì
vậy giúp cho người lái xe
nhìn được khoảng rộng
hơn đằng sau.
C4. Người lái xe nhìn thấy
trong gương cầu lồi xe cộ
và người bò các vật cản

ở bên đường che khuất,
tránh được tai nạn
* Củng cố: - Gv Tóm tắt kiến thức bài giảng,
- HS Đọc lại nội dung ghi nhớ,
- Cho HS các bài tập trong sách bài tập về nhà.
Giáo viên: - 14 -
Trường THCS Giáo án Vật lí 7
* Dặn dò: - HS về đọc phần có thể em chưa biết.
- HS học thuộc bài, làm các bài tập 7.1  7.4 SBT
Ngày soạn:
Ngày lên lớp:
Tiết (ppct): 8
Bài 8 : GƯƠNG CẦU LÕM
!. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
*Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
*Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
*Bố trí TN để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm
2. Kó năng:
*Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của một hình cầu
* ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo và lớn hơn vật
3. Thái độ:
* Tích cực trong học tập, nhận thức việc học tập
II. CHUẨN BỊ:
*gương cầu lõm có giá thẳng đứng
*gương phẳng có bề ngang bằng đường kính gương cầu lõm
*màn chắn sáng, đèn pin
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Thực hành - Đàm thoại gợi mở
- Quan sát, so sánh, nhận xét

- Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TR GIÚP CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG GHI CHÉP
Hoạt động 1: (3’)
Nghiên cứu ảnh ảo của một
vật tạo bởi gương lõm
- Yêu cầu HS quan sát một
gương cầu lồi và một gương
cầu lõm
- Nhận xét sự giống nhau và
khác nhau của hai gương. Sau
đó nêu vấn đề nghiên cứu:
ảnh của một vật tạo bởi
gương cầu lõm có giống với
ảnh của một vật tạo bởi
gương cầu lồi không?
Hoạt động 2: (20’)
- Có thể gợi ý cho HS làm
như đã làm để kiểm tra dự
đoán về ảnh của một vật
tao bởi gương cầu lồi so sánh
với ảnh tạo bởi gương phẳng
- Yêu cầu 1 số HS phát biểu
và sửa chữa bổ sung cho
đúng
- Đọc thông tin thí nghiệm,

quan sát ảnh của một vật
đặt gần sát mặt phản xạ
của một gương lõm, dự đoán
những tính chất của ảnh
này
- Bố trí TN kiểm tra dự đoán
- Thảo luận theo nhóm. Trả
lời câu hỏi C1 và C2
- Tìm từ thích hợp điền vào
chỗ trống trong lời kết luận
I. ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG
CẦU LÕM
Thí nghiệm
C1. Ảnh ảo, lớn hơn cây
nến
C2. Bố trí thí nghiệm để so
sánh
Kết luận:… ảo…. Lớn
hơn…
Hoạt động 3: ( 15’)
- Yêu cầu HS nghiên cứu sự
phản xạ của một số chùm
tia tới trên gương cầu lõm. HS
đọc thông tin để thực hiện TN
- HS đọc thông tin phần 1
- Làm TN như SGK, rút ra
nhận xét.
- Vận dụng kết luận trên để
trả lời C3
- HS làm việc theo nhóm để

Giải thích hình 8.3 , trả lời C4
II. SỰ PHẢN XẠ ÁNH
SÁNG TRÊN
GƯƠNG CẦU
LÕM
1. Đối với chùm tia tới
song song:
Thí nghiệm:
C3. Kết kuận: … hội tụ…
Giáo viên: - 15 -
Trường THCS Giáo án Vật lí 7
TR GIÚP CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG GHI CHÉP
- Cho HS quan sát đèn pin. Bật
đèn sáng, xoay nhẹ pha đèn
để thay đổi vò trí của bóng
đèn cho đến khi thu được một
chùm phản xạ song song
- HS đọc thông tin phần 2
- Làm TN như SGK, rút ra
nhận xét.
- Vận dụng kết luận trên để
trả lời C5
C4. nh sáng mặt trời có
nhiệt năng cho nên vật
để ở chỗ ánh sáng hội
tụ sẽ nóng lên

2. Đối với chùm tia phân
kì:
Thí nghiệm:
C5. Kết luận: …. Phản
xạ…
Hoạt động 4: ( 5’)
- Giải thích vì sao nhờ có pha
đèn mà đèn pin có thể
chiếu ánh sáng đi mà vẫn
rõ ?
- Vận dụng kết luận trên để
trả lời C6.
- Thảo luận chung cả lớp để
trả lời C7
III. VẬN DỤNG:
C6. Nhờ có gương cầu
trong pha đèn pin nên khi
xoay pha đèn đến vò trò
thích hợp ta sẽ thu được
một chùm sáng phản xạ
song song, ánh sáng sẽ
truyền đi xa được, không bò
phân tán mà vẫn sáng

C7. Ra xa gương
* Củng cố: - Tóm tắt kiến thức bài giảng,
- HS Đọc lại nội dung ghi nhớ,
- Cho HS các bài tập trong sách bài tập về nhà.
* Dặn dò: - HS về đọc phần có thể em chưa biết.
- HS học thuộc bài, làm các bài tập 8.1  8.3 SBT

 PHẦN BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….…………… ……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….…………… ……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: - 16 -
Trường THCS Giáo án Vật lí 7
………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….…………… ……………………………………………………
Ngày soạn:
Ngày lên lớp:
Tiết (ppct): 9
Bài 9:
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
* Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng
* Sự truyền a’s’, sự phản xạ a’s’, tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương
cầu lồi, lõm,
2. Kó năng:
* cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, xác đònh vùng nhìn thấy trong gương
phẳng. So sánh vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi.
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, nhận thức việc học tập
II. CHUẨN BỊ:
*Các câu trả lời cho phần tự kiểm tra
*GV vẽ sẵn lên bảng treo ô chữ ở hình 9.3 SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
* Đàm thoại gợi mở
* Quan sát , so sánh , nhận xét
* Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG GHI CHÉP
Hoạt động 1: Ôn lại kiến
thức cơ bản

- Yêu cầu HS lần lượt trả lời
những câu hỏi ở phần “Tự
kiểm tra” trước lớp
- Có thể yêu cầu HS mô tả
lại cách bố trí TN hay cách lập
luận.
- Đọc thông tin, các câu hỏi
phần tự kiểm tra
- Thảo luận cả lớp
- Mô tả lại cách bố trí TN để
xác đònh đường truyền của
ánh sáng, dự đoán độ lớn
của vật, quan sát được ảnh
ảo của vật tạo bởi gương
cầu lõm.
I. Tự kiểm tra
1. C
2. B
3. …trong suốt và đồng
tính …. đường thẳng.
4. a)…tia tới…pháp
tuyến
b) Góc phản xạ bằng
góc tới
5. Ảnh ảo có độ lớn
bằng vật, cách gương
một khoảng cách từ
vật đến gương
6. Giống: ảnh ảo
Khác: ảnh ảo tạo bởi

gương cầu lồi nhỏ hơn
ảnh tạo bởi gương
phẳng
7. Khi một vật ở gần
sát gương. nh này
lớn hơn vật
8. - Ảnh ảo tạo gương
cầu lõm không hứng
đựng trên màn chắn
lớn hơn vật
Giáo viên: - 17 -
Trường THCS Giáo án Vật lí 7
TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG GHI CHÉP
- Ảnh ảo tạo gương
cầu lồi không hứng
đựng trên màn chắn
bé hơn vật
- Ảnh ảo tạo gương
phẳng không hứng
đựng trên màn chắn
bằng hơn vật
Hoạt động 2: Luyện tập kó
năng vẽ tia phản xạ, vẽ
ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng
- Gọi hai HS lên bảng
- treo bảng có hình 9.1 và 9.2
như trong SGK

- Đọc thông tin các câu hỏi
C1, C2, C3
- Lần lượt trả lời các câu C1,
C2, C3
II. Vận dụng
C1. vẽ hoàn chỉnh hình
9.1
C2. Ảnh quan sát được
trong ba gương đều là
ảnh ảo: ảnh nhìn thấy
trong gương cầu lồi nhỏ
hơn trong gương phẳng,
ảnh trong gương phẳng
lại nhỏ hơn ảnh trong
gương cầu lõm
C3. Những cặp nhìn
thấy nhau: An - Thanh, An
Hải, TẠMhanh Hải,
Hải - Hà
Hoạt động 3: Tổ chức chơi
chũ
@Lần lượt HS đọc nội của
từng hàng
- HS dự đoán kết quả
II. Trò chơi Ô chữ
V Ậ T S Á N G
N G U Ồ N S Á N G
Ả N H Ả 0
N G Ô I S A O
P H Á P T U Y Ế N

B Ó N G Đ E N
G Ư Ơ N G P H Ẳ N G
 PHẦN BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….…………… ……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: - 18 -
Trường THCS Giáo án Vật lí 7
………………………………………………….…………… ……………………………………………………
Ngày soạn:
Ngày lên lớp:
Tiết (ppct): 10
KIỂM TRA 1 TIẾT
A. Ph¹m vi kiĨm tra: Quang häc, sau khi häc xong c¸c bµi tõ 1 tíi 9.
B. Néi dung ®Ị:

§Ị kiĨm tra sè 1
PhÇn I. Khoanh trßn ch÷ c¸i tríc c©u tr¶ lêi ®óng.
1. Khi nµo ta nh×n thÊy trêi ®ang n¾ng ngoµi c¸nh ®ång?
A. Khi c¸nh ®ång n»m trong vïng cã ¸nh s¸ng.
B. Khi cã ¸nh s¸ng tõ m¾t ta chiÕu ra c¸nh ®ång.
C. Khi cã ¸nh s¸ng MỈt Trêi chiÕu vµo c¸nh ®ång.
D. Khi c¸nh ®ång h¾t ¸nh s¸ng MỈt Trêi vµo m¾t ta.
2. Chän c©u nãi ®óng trong c¸c c©u sau ®©y:
A. ¸nh s¸ng lu«n lu«n trun theo ®êng th¼ng trong mäi m«i trêng.
B. ¸nh s¸ng trun tõ kh«ng khÝ vµo níc lu«n theo ®êng th¼ng.
C. Trong ch©n kh«ng ¸nh s¸ng trun theo ®êng th¼ng.
D. ¸nh s¸ng trun tõ MỈt Trêi ®Õn Tr¸i ®Êt lu«n theo ®êng th¼ng.
3. §øng trªn mỈt ®Êt, ta thÊy cã NhËt thùc khi nµo?
A. Khi ta ®øng ë nưa phÇn Tr¸i ®Êt kh«ng ®ỵc MỈt Trêi chiÕu s¸ng.
B. Khi ta ®øng trong vïng bãng tèi cđa MỈt Tr¨ng.
C. Khi ta ®øng trong vïng bãng tèi cđa ®¸m m©y ®en che kht MỈt Trêi.
D. Khi ta ®øng trong vïng bãng tèi cđa Tr¸i §Êt.
4. ChiÕu mét tia s¸ng tíi vu«ng gãc víi mỈt g¬ng sÏ x¶y ra trêng hỵp nµo díi ®©y?
A. Tia s¸ng tíi mỈt g¬ng vµ bÞ g¬ng hÊp thơ hÕt ¸nh s¸ng.
B. Tia s¸ng tíi ®i th¼ng vµo trong g¬ng.
C. Tia s¸ng tíi mỈt g¬ng vµ bÞ ph¶n x¹ theo chiỊu ngỵc l¹i.
D. Tia s¸ng tíi mỈt g¬ng vµ bÞ ph¶n x¹ ®i lµ lµ theo mỈt g¬ng.
5. ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng cã tÝnh chÊt nµo sau ®©y?
A. Kh«ng høng ®ỵc trªn mµn ch¾n vµ lín b»ng vËt.
B. Kh«ng høng ®ỵc trªn mµn ch¾n vµ lu«n cïng chiỊu víi vËt.
C. Høng ®ỵc trªn mµn ch¾n vµ hoµn toµn gièng vËt.
D. Høng ®ỵc trªn mµn ch¾n vµ ë gÇn g¬ng h¬n vËt.
6. ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g¬ng cÇu låi cã tÝnh chÊt nµo sau ®©y?
A. Høng ®ỵc trªn mµn, ¶nh nhá h¬n vËt.
B. Høng ®ỵc trªn mµn, ¶nh lín h¬n vËt.

C. Kh«ng høng ®ỵc trªn mµn, ¶nh lín b»ng vËt.
D. Kh«ng høng ®ỵc trªn mµn, ¶nh nhá h¬n vËt.
PhÇn II. §iỊn c¸c tõ hay cơm tõ thÝch hỵp vµo chç trèng trong mçi c©u sau:
7. VËt …… ph¸t ra ¸nh s¸ng lµ ngn s¸ng. Ngn s¸ng vµ nh÷ng vËt h¾t l¹i ¸nh s¸ng chiÕu vµo nã lµ …
8. Chïm s¸ng ……. ®ỵc giíi h¹n bëi c¸c tia giao nhau trªn ®êng trun cđa chóng. Chïm s¸ng song song
®ỵc giíi h¹n bëi c¸c tia ………
trªn ®êng trun cđa chóng.
9. Theo ®Þnh lt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng th× tia tíi vµ tia ph¶n x¹ n»m trong cïng mỈt ph¼ng víi ®êng ph¸p tun
víi g¬ng , gãc t¹o bëi tia tíi vµ ®êng ph¸p tun ®ã b»ng gãc t¹o bëi …… vµ ®êng ph¸p
tun nµy.
Giáo viên: - 19 -
Trửụứng THCS Giaựo aựn Vaọt lớ 7
10. ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm ảnh ảo tạo bởi gơng phẳng và ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lồi
có cùng kích thớc.
Phần IV . Trình bày lời giải hoặc trả lời các câu dới đây:
11. Dùng một gơng phẳng hứng ánh nắng chiếu qua cửa sổ để làm sáng trong phòng.
a. Gơng đó có phải là nguồn sáng không?
b. Giải thích câu trả lời của em.
12. Tại sao khi đi trong đêm tối ngời ta sử dụng đèn pin hoặc đuốc sáng?
13. Hãy giải thích vì sao xuất hiện hình bóng
của ngời ở trên tờng phía sau lng, khi ngời đó
đứng trớc một ngọn đèn?
14. Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gơng
phẳng, hãy vẽ ảnh của một vật cho trong hình
2.1.
B
A
Hình 2.1
15. Một ngời lái xe ô tô muốn đặt một cái gơng ở trớc mặt để quan sát hành khách ngồi ở phía sau lng.Tại
sao ngời đó lại dùng gơng cầu lồi mà không dùng gơng cầu lõm hay gơng phẳng?

C. Đáp án và biểu điểm:
Phần I. 3 điểm. Mỗi câu chọn đúng đợc 0,5 điểm.
1.D; 2.C; 3.B; 4.C; 5.A; 6.D;
Phần II. 2 điểm. Mỗi ý điền đúng đợc 0,25 điểm (Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm).
7. tự nó, vật sáng; 8. hội tụ, không giao nhau; 9. tại điểm tới, tia phản xạ; 10. lớn hơn, lớn hơn;
Phần III. 5 điểm. Mỗi câu làm đúng đợc 1 điểm (Mỗi ý làm đúng đợc 0,5 điểm).
11. a. Gơng đó không phải là nguồn sáng.
b. Gơng là vật đợc (Mặt Trời) chiếu sáng và hắt tia sáng đó vào phòng (theo định luật phản xạ ánh sáng)
chứ không phải là do gơng tự phát ra ánh sáng.
12. Sử dụng đèn pin hoặc đuốc sáng có tác dụng chiếu sáng các vật xung quanh và các vật đó hắt ánh
sáng vào mắt ta nên ta phân biệt đợc lối đi dễ dàng.
13. ánh sáng truyền từ ngọn đèn đã bị ngời chặn lại nên phía sau ngời đó có một vùng bóng tối không
nhận đợc ánh sáng từ ngọn đèn; Vì ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng nên vùng bóng tối ở trên tờng có
hình bóng của ngời.
14. Nh hình 2.2.
Hình 2.2
B 'B
A A '
15. Không dùng gơng cầu lõm vì gơng cầu lõm chỉ cho ta nhìn thấy ảnh của các vật ở gần sát gơng.
Không dùng gơng phẳng mà dùng gơng cầu lồi vì gơng cầu lồi quan sát đợc một vùng rộng hơn ở phía
sau.


Giaựo vieõn: - 20 -
Trường THCS Giáo án Vật lí 7
Đề kiểm tra số 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm)
I. Khoanh tròn chữ đầu câu mà em chọn đúng:
Câu 1: ( 0,5 điểm) Ta nhận biết ánh sáng khi:
a. nh sáng phát ra từ nguồn sáng b. nh sáng từ mắt phát ra

c. nh sáng truyền vào mắt d. Cả ba câu trên đều sai
Câu 2: ( 0,5 điểm) Ta nhìn thấy được vật khi:
a. Có ánh sáng từ mắt truyền đến vật b. Có ánh sáng phất ra từ vật
c. Vật đặt trong sáng d. Có ánh sáng từ vật truyền vào mắt
Câu 3: ( 0,5 điểm) Nguồn sáng là:
a. Vật tự nó phát ra ánh áng
b. Vật hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu
vào nó
c. Vật sáng
Câu 4: ( 0,5 điểm) Vật sáng
a. gồm nguồn sáng b. gồm ác vật hắt lại ánh sáng chiếu
vào nó
c. cả hai câu a, b đều đúng d. tất cả đều sai
Câu 5: ( 1 điểm) Đònh luật truyền thẳng ánh sáng được phát biểu như sau:
a. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
b. Chỉ trong môi trường trong suốt, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
c. Chỉ trong môi trường không khí, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
d. tất cả đều sai
Câu 6: ( 1 điểm) Đònh luật phản xạ ánh sáng được phát biểu như sau:
a. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở
điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới.
b. Tia phản xạ và tia tới cùng nằm trong một mặt phẳng. Góc phản xạ bằng góc tới.
c. Tia phản xạ cùng phía với tia tới cùng nằm trong một mặt phẳng. Góc phản xạ bằng
góc tới.
d. tất cả đều sai
2). Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây: ( 1 điểm )
- Trong thuỷ tinh trong suốt, ánh sáng tuyền đi theo đường…………………
- Ảnh ảo của một vật tạo bởi các gương có thể nhìn thấy nhưng không thể………….trên
màn chắn
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm )

1. Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với một gương phẳng.
a. Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ( 1 điểm )
b. Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ( 1 điểm )
c. Đặt vật AB như thế nào thì ảnh AB song song , cùng chiều với vật? ( 1 điểm )
2. Hãy giải thích vì sao ta nhìn thấy của cái cây trên mặt hồ nươc phẳng lại lộn
ngược so với cây? ( 2 điểm )
2. Đáp án:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
1) Câu 1: c; Câu 2: d; Câu 3: a; Câu 4: c; Câu 5: a; Câu 6: a
2) thẳng; hứng được
B. PHẦN TỰ LUẬN:
1. hình a) b) c)




Giáo viên: - 21 -
A
B
R
A
B
B

A

A

B


a) b) c)
Trường THCS Giáo án Vật lí 7
2. Mặt nước phẳng có phẳng có tác dụng như một gương phẳng. Góc cây ở trên mặt
đất, nghóa là gần mặt nước ảnh của nó cũng ở gần mặt nước. Ngọn cây ở xa mặt
nước nên ảnh của nó cũng ở xa mặt nước nhưng ở phái dưới mặt nước nên ta thấy
ảnh lộn ngược dưới nước.
3. THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐIỂM QUA KIỂM TRA:

Điề
m
0 1 - 2 3 - 4 5 - 6 7- 8 9 - 10
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
CỘN
G
 PHẦN BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….…………… ……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………… ……………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….…………… ……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………… ……………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: - 22 -
Trường THCS Giáo án Vật lí 7
Ngày soạn: ………………………………
Ngày lên lớp:
…………………………….
Tiết (ppct): 11
CHƯƠNG II: ÂM THANH
BÀI 10: NGUỒN ÂM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

*Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm
*Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống
2. Kó năng:
*Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
*Khi phát ra âm các vật đều dao động
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, nhận thức việc học tập, trung thực khi làm thí nghiệm
- Xây dựng thái độ hợp tác cùng các bạn trong nhóm
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng học tập, dụng cụ thí nghiệm:
*Dụng cụ để HS làm TN ở H. 10.2 SGK
*Sợi dây cao su mảnh, thìa và cốc thuỷ tinh, âm thoa và búa cao su. Bộ đàn ống nghiệm
2. Phương pháp dạy học:
- Thực hành - Đàm thoại gợi mở
- Quan sát, so sánh, nhận xét
- Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TR GIÚP CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG GHI CHÉP
Hoạt động 1: (2’) Tổ chức
tình huống học tập
Kết hợp phần mở đầu
chương và phần mở bài giới
thiệu nội dung chính của
chương vào bài học
- Đọc thông tin vào bài học
trả lời câu hỏi của GV

Hoạt động 2: (5’) Nhận biết
nguồn âm
- lần lượt nêu vấn đề như
câu C1 và C2, hướng dẫn HS
cả lớp lần lượt thực hiện 2
vấn đề đặt ra
- Đọc thông tin các câu hỏi,
thảo luận chung lớp để trả
lời câu hỏi C1 và C2
- tiếng rì rào của lá cây
phát ra tù lá và cành cây
bởi gió…
I. NHẬN BIẾT NGUỒN
ÂM:
C1. Vật phát ra âm gọi là
Nguồn âm
C2. Các nguồn âm như:
đàn, trống, chuông,…
Hoạt động 3: (25’) Nghiên
cứu đặc điểm của nguồn
âm:
1- GV điều khiển HS làm TN
10.1, 10.2 trong SGK theo nhóm
để giới thiệu về dao động
và làm TN 10.3 với âm thoa
trước toàn lớp
2- Điều khiển HS toàn lớp
thảo luận các câu hỏi:
- Gọi một đại diện HS trả lời
- GV thực hiện trước toàn lớp

một số phương án TN kiểm
chứng cho HS
- Sau khi đã thống nhất toàn
lớp, yêu cầu các em ghi
phần kết luận
- Đọc thông tin các câu hỏi,
thảo luận chung lớp để trả
lời câu hỏi C3, C4 và C5
- Một đại diện nhóm trình
bày kết quả làm một TN
và trả lời câu hỏi tương
ứng
- Cả lớp theo dõi và bổ
sung
- Thảo luận toàn lớp để rút
ra kết luận bằng cách yêu
cầu chọn từ thích hợp điền
vào chỗ trống trong phần
II. CÁC NGUỒN ÂM CÓ
CHUNG ĐẶC ĐIỂM GÌ?
C3. Dây cao su dao động
( rung động,…) và phát
âm
C4. Khi dây cao su rung
phát ra âm
Cốc thuỷ tinh phát ra
âm. Thành côc thuỷ tinh
có rung động
C4. Gõ muỗng vào thành
ly thuỷ tinh  ly phát ra âm

 thành ly dao động phát
ra âm kéo dài
C5. Ââm thoa có dao
động. Kiểm tra: dùng một
mãnh giấy chạm vào một
Giáo viên: - 23 -
Trường THCS Giáo án Vật lí 7
TR GIÚP CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG GHI CHÉP
kết luận của SGK nhánh của âm thoa ta
thấy tờ giấy rung 
chứng tỏ âm thoa dao
động
Kết luận: Khi phát ra âm
các vật đều dao động
Hoạt động 4: ( 8’ ) Vận dụng
- Dùng một số nhạc cụ như
lá chuối, bát đựng nước,
ống nghiệm hoặc chai đựng
nước để minh hoạ các câu
C6, C7 và bài tập 10.1, 10.2,
10.3 SBT
- Đọc thông tin các câu hỏi,
thảo luận chung lớp để trả
lời câu hỏi C6, C7
- Đọc thông tin các câu hỏi,
thảo luận chung lớp để trả

lời câu hỏi bài tập 10.1,
10.2, 10.3 SBT
IV. VẬN DỤNG
C6. Cầm tờ giấy hoặc
một mãnh lá chuối, tay
rung  tờ giấy, lá chuối
rung ( dao động)
C7. Dây đàn dao động
phát âm
- Thổi kèn  luồng khí
( hơi thở) qua kèn dao
động
- 10.1. D. Dao động
- 10.2. D. khi làm vật giao
động
- 10.3 Khi gảy dây đàn.
Dây đàn dao động
Khi thổi sáo: Cột không
khí trong sáo dao động
IV. KẾT LUẬN: Các vật phát ra âm đều dao động
V. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ:
- Làm thí nghiệm c8, c9
- HS về đọc phần có thể em chưa biết. HS học thuộc bài, làm các bài tập 10.4  10.5
SBT Vật Lý 7
 PHẦN BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….…………… ……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………….…………… ……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: - 24 -
Trường THCS Giáo án Vật lí 7
Ngày soạn: ………………………….…….
Ngày lên lớp:
…………………………….
Tiết (ppct): 12
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
*Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm
*Sử dụng được thuật ngữ âm cao (bổng), âm thấp (trầm) và tần số khi so sánh hai âm
2. Kó năng:

*Một con lắc đi rồi về lại vò trí ban đầu đã chọncon lắc đã thực hiện một dao động
*Số dao động trong thời gian một giây gọi là tần số của dao động. Đơn vò là Héc
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập, nhận thức việc học tập, trung thực khi làm thí nghiệm
- Xây dựng thái độ hợp tác cùng các bạn trong nhóm
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng học tập, dụng cụ thí nghiệm:
*Giá TN, con lắc dài 20cm, 40cm
*đóa quay có đục những hàng lỗ tròn
*tấm bìa mõng
2. Phương pháp dạy học:
- Thực hành - Đàm thoại gợi mở
- Quan sát, so sánh, nhận xét
- Học sinh làm việc nhóm, cá nhân
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TR GIÚP CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG GHI CHÉP
Hoạt động 1: (5’):
Kết hợp kiểm tra bài củ và
tạo ra âm cao, thấp để vào
bài học mới bằng cách:
- Gọi một HS xung phong chơi
một bản nhạc ngắn ” đồ-rê-
mi-pha-son-la-si-đô” bằng một
nhạc cụ tự tạo nào đó và
yêu cầu em chỉ ra vật dao
động phát ra âm trong nhạc

cụ đó.
- Yêu cầu 1 HS nam và 1 HS
nữ hát 1 đoạn ngắn bài hát
nào đó và yêu cầu HS cả
lớp nhận xét bạn nào hát
giọng cao, bạn nào hát giọng
thấp.
- GV đặt vấn đề như SGK.
- HS chơi một bản nhạc ngắn
” đồ-rê-mi-pha-son-la-si-đô”
bằng một nhạc cụ tự tạo
chẳng hạn các khúc tre đã
chuẩn bò sẵn
( Nếu có thể chơi một bản
nhạc ngắn quen thuộc bằng
mộ nhạc cụ thật càng tốt)
- 1 HS nam và 1 HS nữ hát 1
đoạn ngắn bài hát nào đó
Hoạt động 2: (10’) Quan sát
dao động nhanh, chậm và
nghiên cứu khái niệm tần
số
Hướng dẫn HS một số vấn
đề:
- Cách xác đònh 1 dao động:
quá trình con lắc đi từ biên
bên phải sang biên biên trái
và trở lại biên bên phải
- Gv làm TN ra hiệu để 1 HS
- Đọc thông tin thí nghiệm hình

11.1
- Thảo lluận cả lớp trả lời
C1
I. DAO ĐỘNG NHANH,
CHẬM VÀ TẦN SỐ:
Thí nghiệm:
C1. Bảng kết quả thí
nghiệm
a. dao động chậm hơn -
( tuỳ thí nhiệm cụ thể )
b. dao động nhanh hơn -
( tuỳ thí nhiệm cụ thể )
Giáo viên: - 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×