Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai 24 CUONG DO DONG DIEN (Rat hay nen tai ve)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.61 KB, 3 trang )

Trường THCS Hòa Bình Môn: Vật Lý 7
Tuần: 26
Tiết: 26
Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.
I.Mục tiêu :
- Nắm được dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn, giá trò cđdđ là số
chỉ đọc được trên Ampe kế.
- Nắm được cách mắc ampe kế để đo cđdđ.
II.Chuẩn bò:
- Pin, bóng đèn, ampe kế, biến trở, dây nối.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh lớp:
- HS báo cáo só số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
- Nêu các tác dụng của dòng điện ?
- Thế nào là tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng ? Đèn điot phát quang được dùng
nhiều ở đâu ?
- Thế nào là tác dụng từ, hóa học ? Tác dụng hóa học được ứng dụng để làm gì ?
- Khi dòng điện qua cơ thể người, gây ra tác dụng gì ?
3. Bài mới:
- Dòng điện có thể gây ra các tác dụng khác nhau. Mỗi tác dụng này có thể mạnh hay
yếu khác nhau tùy thuộc vào cường độ dòng điện. Vậy cường độ dòng điện là gì ?
Chúng ta sẽ được tìm hiểu qua bài học hôm nay !
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu cường độ
dòng điện và đơn vò đo cường độ
dòng điện . (8 phút)
− Giúp hs hình thành ý tưởng
cường độ dòng điện cho hs qua
quan sát hvẽ 24.1.
− Mắc mạch điện 24.1 điều


chỉnh biến trở để phân biệt độ sáng
của đèn.
− Độ sáng mạnh yếu của đèn cho
ta biết gì ?
− Thông báo : cường độ dòng
điện cho ta biết mức độ mạnh hay
yếu của dòng điện .
− GV yêu cầu hs hoàn thành nhận
xét.
- Quan sát tranh vẽ.
− Quan sát độ sáng của bóng
đèn.
− Cho biết dòng điện qua bóng
đèn lớn hay nhỏ.
− HS hoàn thành nhận xét.
I/ Cường độ dòng
điện:
1/TN:
• Nhận xét: Với
một bóng đèn nhất
đònh, khi đèn sáng
càng mạnh thì số
chỉ của Ampe kế
càng lớn.
GV: Nguyễn Thành Tâm Bài 24
1
Trường THCS Hòa Bình Môn: Vật Lý 7
− Bằng cách nào biết được dòng
điện mạnh hay yếu ?
− Thông báo: CĐDĐ Kí hiệu là I

& đơn vò đo cường độ dòng điện là
Ampe, kí hiệu A.
1mA = 0.001 A.
1A = 1000 mA.
1KA = 1000 A.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Ampe kế.
(9 Phút)
− Ampe kế là dụng cụ đo cđdđ.
GV Yc thực hiện c1.
− Xác đònh GHD, ĐCNH trên các
ampe trên hình vẽ.
− Nêu điểm khác nhau của các
ampe trên hình vẽ.
Có 2 loại ampe kế : đồng hồ
kim chỉ thò, đồng hồ kim hiển thò
số.
− Trên ampe có gì đặc biệt ?
− GV giới thiệu 2 chốt cắm trên
ampe kế thật.
+ chốt (+) : chốt dương.
+ chốt (-) : chốt âm.
Hoạt động 3: Đo cđdđ. (8 phut)
− Thống báo kí hiệu qui ước của
ampe kế.
− Yc hs thực hiện phần 1, 2 trong
mục II (sgk).
− Hd cách mắc ampe kế :
+chốt (+) nối với cực dương của
nguồn điện.
+chốt (-) nối với dụng cụ điện.

− Dùng dụng cụ đo.
− Quan sát ampe kế và thực hiện
C1.
a)
Ampe kế GHĐ ĐCNN
Hình
24.2a
0,1A 0,01A
Hình
24.2b
6A 0,5A
b/H ình a,b kim chỉ thò
Hình c hiện số
c) Ghi dấu( +) và dấu( -)
d) HS tự chỉ
- Có 2 chốt cắm.
− HS quan sát kí hiệu và ghi nhớ
kí hiệu ampe kế.
1)
2/ Cường độ dòng
điện:
- CĐDĐ chỉ mức độ
mạnh hay yếu của
dòng điện.
-Kí hiệu : I
-Đơn vò : A ( Ampe)
II/ Ampe kế:
- Ampe kế là dụng
cụ dùng để đo cđdđ.
III/ Đo CĐDĐ:

1/ Lắp mạch điện
Như hình vẽ 24.3
(sgk/ 67)
2/ Đo cđdđ:
Dùng Ampe kế mắc
nối tiếpvới vật cần đo
sao cho:
- chốt (+) Ampe kế
nối với cực dương
của nguồn điện.
- chốt (-) Ampe kế
nối với vật cần đo.
3/ Nhận xét:
Dòng điện chạy qua
đèn có cường độ
càng lớn thì đèn
GV: Nguyễn Thành Tâm Bài 24
2
A
A
Trường THCS Hòa Bình Môn: Vật Lý 7
− Yc hs thực hiện c2.
− Thống nhất cho hs ghi nhận xét
vào vở.
Hoạt động 4: Vận dụng : (7 phút)
− YCHS tự thực hiện C3, C4, C5.
2) HS quan sát bảng 2 trả lời
các nội dụng
− C2: dòng điện chạy qua đèn
càng lớn, đèn sáng mạnh

cđdđ lớn.
− Hs lên bảng thực hiện C3.
C3: a/175mA - b/ 380mA
-c/ 1,25A - d/ 0,28 A
C4 :
-Chọn Ampekế: 2) 20mA là phù
hợp
a) 15mA
- Chọn ampekế 3)250mA là phù
hợp
b)0,15A
- Chọn Ampe kế 4)2A là phù hợp
c) 1,2 A
C5: Mắc đúng là sơ đồ (a) vì chốt
+ mắc với cực dương của nguồn
sáng càng mạnh.
III.Vận dụng:
C3:
a. 175 mA
b.380mA
c.1,25 A
d.0,28 A
C4 :
-Chọn Ampekế: 2)
20mA là phù hợp
a) 15mA
- Chọn ampekế
3)250mA là phù hợp
b)0,15A
- Chọn Ampe kế 4)2A

là phù hợp
c) 1,2 A
C5: Mắc đúng là sơ
đồ (a) vì chốt + mắc
với cực dương của
nguồn.
4. Củng cố: (4 Phút)
- Cđdđ là gì? Đơn vò đo ? Dụng cụ đo cđdđ ?
5. Yêu cầu về nhà: (1 phút)
-Đọc phần “ có thể em chưa biết “
-Làm bài tập: 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 SBT.
-Xem trước bài: HIỆU ĐIỆN THẾ :
+ Hiệu điện thế xuất hiện ở đâu ?
+ Đơn vò đo HĐT ? Dụng cụ đo HĐT ?
GV: Nguyễn Thành Tâm Bài 24
3

×