SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN
Trường THPT Đông Hiếu
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2010
( Dành cho chương trình chuẩn)
Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh: Điểm: ……
Câu 1: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng. Khoảng cách giữa hai khe S
1
và S
2
là
a=0,8mm, màn ảnh E cách hai khe là D = 2 m. Nguồn sáng S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng biến thiên
từ 4.10
-7
m đến 7,6.10
-7
m. Số bức xạ cho vân sáng tại vị trí cách vân sáng trung tâm 3 mm:
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 2: Chọn câu sai:
Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau thì có:
A. Khoảng cách giữa chúng bằng một số nguyên lần bước sóng.
B. Khoảng cách giữa chúng bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. Hiệu số pha dao động bằng số chẵn lần
π
D. Li độ của chúng bằng nhau tại mỗi thời điểm
Câu 3: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100 (N/m) và vật nặng khối lượng m=100 (g).
Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc
(cm/s)3π20
hướng lên. Lấy π
2
= 10; g = 10 (m/s
2
). Trong khoảng thời gian
4
1
chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ lúc
bắt đầu chuyển động là
A. 4,00 cm. B 8,00 cm. C. 5,46 cm D. 2,54 cm.
Câu 4: Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng
đứng với các phương trình lần lượt là u
1
= a cos(ωt) cm và u
2
= acos(ωt + π) cm. Điểm M trên mặt chất lỏng
cách A và B những đoạn tương ứng là d
1
, d
2
sẽ dao động với biên độ cực đại, nếu:
A. d
2
- d
1
= kλ/2 ( k∈Z ). B. d
2
- d
1
= (2k + 1) λ ( k∈Z).
C. d
2
- d
1
= (k + 0,5)λ ( k∈Z). D. d
2
- d
1
= kλ (k
∈
Z).
Câu 5: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên:
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. hiện tượng tự cảm.
D. Hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay.
Câu 6: Phương trình dao động điều hoà của một vật có dạng
ttx
ωω
cos8sin6
+=
. Biên của độ dao động
đó là:
A. 9 B. 10 C. 11 D. 5
Câu 7: Nhận xét nào về hiện tượng phóng xạ là sai
A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
B. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.
C. Chịu ảnh hưởng của áp suất của mội trường .
D. Các chất phóng xạ khác nhau có chu kỳ bán rã khác nhau .
Câu 8: Trong giao thoa ánh sáng với khe Y-âng ,độ rộng của vân giao thoa bằng i .Nếu đặt toàn bộ hệ thống
vào chất lỏng có chiết suất n thì độ rộng của vân giao thoa sẽ bằng
A. i/(n-1) B. n.i C. i/n D. i/(n + i)
Câu 9: Vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 4 cos(πt + ϕ) cm.Tại thời điểm ban đầu vật có ly độ 2
cm và đang chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ.Pha ban đầu của dao động điều hoà là:
A. π/3 rad. B. -π/3 rad. C. π/6 rad. D. -π/6 rad.
Câu 10: Hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng dao động với phương trình : u
A
= u
B
= 2cos
100πt (cm), vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 100 cm/s. Phương trình sóng tại M trung điểm của AB là :
A. u
M
= 4cos(100πt ) cm. B. u
M
= 4cos(100πt + π) cm.
C. u
M
= 4cos(100πt – π) cm. D. u
M
= 2cos(100πt ) cm.
Câu 11: Điều nào sau đây là chưa chính xác khi nói về bước sóng
A. Là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
GV.Phan Thanh Đức (0912205592) 1/4
B. Là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ của sóng.
C. Là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp nhau trên một phương truyền sóng.
D. Là quãng đường mà pha dao động lan truyền được trong một chu kỳ dao động.
Câu 12: Vật dao động điều hòa, thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là
0,1s. Chu kì dao động của vật là
A. 0,05S B. 0,4s C. 0,1s D. 0,2s
Câu 13: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng. Cho khoảng cách giữa hai khe S
1
và S
2
là
a=2 mm, màn ảnh E cách hai khe là D = 2m. Nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
m
µλ
64,0
=
. Khoảng cách từ vân tối thứ 3 đến vân sáng trung tâm là:
A. 0,64 mm B. 1,6 mm C. 1,2 mm D. 6,4 mm
Câu 14: Phôtpho
32
15
P
phóng xạ β
−
với chu kì bán rã T. Sau thời gian t = 3T kể từ thời điểm ban đầu, khối
lượng của một khối chất phóng xạ
32
15
P
còn lại là 5 gam. Khối lượng ban đầu của Phôtpho là
A. 20 gam B. 40 gam C. 0,625 gam D. 15 gam
Câu 15: Con lắc lò xo gồm vật m = 1 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà theo phương ngang , cùng tần số
có phương trình : x
1
=5 sin (
π
t – 0,5
π
) cm và x
2
=5 sin (
π
t) cm . Lực cực đại mà con lắc tác dụng lên giá đỡ là:
A. 50
2
N B. 0,5
2
N C. 25
2
N D. 0,25
2
N
Câu 16: Một dây AB hai đầu cố định AB = 50 cm, vận tốc truyền sóng trên dây 1 m/s, tần số rung trên dây
f = 100 Hz. Điểm M cách A một đoạn 3,5 cm là nút hay bụng sóng thứ mấy kể từ A:
A. nút sóng thứ 8. B. bụng sóng thứ 8. C. nút sóng thứ 7. D. bụng sóng thứ 7.
Câu 17: Một mạch điện gồm tụ điện C có dung kháng 100Ω và cuộn dây có cảm kháng 200Ω mắc nối tiếp.
Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm có biểu thức u
L
= 100
2
cos(100πt + π/6)V. Biểu thức của hiệu điện thế
giữa hai đầu tụ điện có dạng là:
A. u = 50cos(100πt - 5π/6) (V) B. u = 50
2
cos(100πt - 5π/6) (V)
C. u = 100
2
cos(100πt + 7π/6) (V) D. u = 50
2
cos(100πt + 7π/6) (V)
Câu 18: Một đèn Lade có công suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7µm. Cho
h=6,625.10
-34
Js, c = 3.10
8
m/s. Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là:
A. 3,52.10
19
. B. 3,52.10
20
. C. 3,52.10
18
. D. 3,52.10
16
.
Câu 19: Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố
định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 40 m/s. B. 60 m/s. C. 80 m/s. D. 100 m/s
Câu 20: Trong mạch dao động LC (lí tưởng), nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q
0
và dòng điện trong
mạch cực đại I
0
thì chu kì dao động điện từ của mạch là:
A.
00
2 QIT
π
=
B.
0
0
2
I
Q
T
π
=
C.
0
0
2
Q
I
T
π
=
D.
2
0
2
0
2
Q
I
T
π
=
Câu 21: Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là:
A. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và cả nhiệt độ của nguồn sáng.
B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.
D. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng.
Câu 22: Ở trạng thái dừng, thì nguyên tử
A. vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng. B. không bức xạ và hấp thụ năng lượng.
C. không bức xạ mà hấp thụ năng lượng. D. không hấp thụ mà bức xạ năng lượng
Câu 23: Một điểm O trên mặt nước dao động với tần số 20 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước thay đổi
từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Trên mặt nước hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên phương truyền sóng luôn dao
động ngược pha nhau. Bước sóng trên mặt nước là:
A. 4 cm. B. 16 cm. C. 25 cm. D. 5 cm.
Câu 24: Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có U
oL
= 2U
oC
. So với dòng điện, hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch sẽ:
A. Sớm pha hơn B. Trễ pha hơn C. Cùng pha D. Vuông pha
Câu 25: : Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30Ω. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 120cos100πt (V) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60V . Biểu
thức cường độ dòng điện qua mạch là :
GV.Phan Thanh Đức (0912205592) 2/4
A.
)4/100cos(2
ππ
+= ti
(A) B.
)4/100cos(22
ππ
+= ti
(A)
C.
)4/100cos(2
ππ
−= ti
(A) D.
)4/100cos(22
ππ
−= ti
(A)
Câu 26:Trong mạch dao động lí tưởng LC điện tích tụ có biểu thức q = 2.10
-5
cos(3140t) (C). Năng lượng từ
trường trong cuộn dây sẽ biến thiên điều hoà với chu kì .
A. 2.10
-2
s B. 2.10
-3
s C. 10
-3
s D. 10
-4
s
Câu 27: Một ống Rơnghen phát ra bứt xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5
o
A
. Cho điện tích
( )
Ce
19
10.6,1
−
=
;
hằng số plăng h = 6,625.10
-34
J.s, vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s. Hiệu điện thế giữa
anốt và catốt là:
A. 2484V B. 1600V C. 3750V D. 2475V
Câu 28: Khi mắc tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì dòng điện dễ đi qua tụ.
B. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện khó đi qua tụ.
C. Nếu tần số của dòng điện xoay bằng không thì dòng điện dễ dàng đi qua tụ.
D. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện dễ đi qua tụ.
Câu 29: Năng lượng photôn của tia Rơnghen có bước sóng 0,05.10
-10
m là:
A. 39.10
-15
J B. 42.10
-15
J C . 39,75.10
-15
J D. 45.10
-15
J
Câu 30: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe Y- âng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh
sáng đơn sắc có bước sóng
1
0,6 m
λ µ
=
và
2
0,4 m
λ µ
=
. Biết khoảng cách hai khe a = 0,5 mm, màn cách
hai khe 2 m. Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí trên màn có hai vân sáng của hai ánh sáng trên trùng
nhau là:
A. 2,4 mm. B. 1,6 mm. C. 3,2 mm. D. 4,8 mm
Câu 31: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều gồm 5 cuộn dây, mỗi cuộn dây có 20 vòng. Phần cảm
là rôto gồm 5 cặp cực, quay với vận tốc không đổi 600 vòng/phút. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là
(Wb)
10.7,1
2
π
−
, suất điện động tự cảm hiệu dụng của máy là:
A. 85
2
V B. 170
2
V C. 85 V D. 170 V
Câu 32: Cho mạch dao động điện từ điều hòa LC, biểu thức cường độ dòng điện là i=sinωt(mA). Giá trị cực
đại của hiệu điện thế hai đầu tụ điện là 5V. Độ tự cảm L=10mH, tần số góc ω bằng:
A. 0,2.10
5
rad/s B. 10
5
rad/s
C. 5.10
5
rad/s D. 10
4
rad/s
Câu 33: Ba vạch có bước sóng dài nhất trong các dãy Banme, Laiman, Pasen lần lượt là λ
1
, λ
2
, λ
3
. Khẳng
định nào sau đây là đúng:
A. λ
3
> λ
2
>λ
1
B. λ
3
> λ
1
>λ
2
C. λ
2
> λ
1
>λ
3
D. λ
1
> λ
2
>λ
3
Câu 34: Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ đện của mạch dao động bằng 5V. Điện dung của tụ bằng 2
F
µ
. Ở thời điểm mà hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 3V thì năng lượng từ trường của mạch bằng:
A. 14.10
-6
J B. 20.10
-6
J C. 16.10
-6
J D. 18.10
-6
J
Câu 35: Trong mạch dao động LC (lí tưởng), điện tích cực đại trên tụ điện là Q
0
. Điện tích của tụ điện vào
thời điểm năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là:
A. Q
0
/2 B. Q
0
/
3
C. Q
0
D. Q
0
/
2
Câu 36: Khi thấy sao chổi xuất hiện trên bầu trời thì đuôi của nó quay về hướng nào?
A. Hướng mặt trời mọc. B. Hướng mặt trời lặn.
C. Hướng Bắc. D. Hướng ra xa mặt trời.
Câu 37: Trong một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Hiệu điện
thế hiệu dụng đặt vào đoạn mạch là 150 V, dòng điện chạy trong mạch có giá trị 2A. Hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai bản tụ điện là 90 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 200 W B. 270 W C. 240 W D. 180 W
Câu 38: Nhận xét nào về tia gamma của chất phóng xạ là không đúng
A. Là sóng điện từ có bước sóng dài , mang năng lượng lớn .
B. Là hạt phôton , gây nguy hiểm cho con người.
C. Có khả năng đâm xuyên rất lớn.
D. Không bị lệch trong điện trường và từ trường.
GV.Phan Thanh Đức (0912205592) 3/4
Câu 39: Pha ban đầu của vật dao động điều hoà phụ thuộc vào:
A. gốc thời gian và chiều dương của hệ toạ độ. B. vận tốc ban đầu.
C. đặc tính của hệ dao động. D. biên độ của vật dao động.
Câu 40: Trong mạch RLC mắc nối tiếp khi Z
L
= Z
C
, khẳng định nào sau đây sai?
A. Hệ số công suất của mạch cực đại.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm L cực đại.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R cực đại.
Câu 41: Hạt nhân
226
88
Ra
đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năng của hạt α là K
α
= 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân tính bằng u bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng
trên bằng
A. 9,667MeV B. 1.231 MeV C. 4,886 MeV D. 2,596 MeV
Câu 42: Năng lượng cần thiết ít nhất để tách electron ra khỏi bề mặt một kim loại là 2,2eV. Kim loại này có
giới hạn quang điện là:
A. 0,9 μm B. 0,65 μm. C. 0,49 μm D. 0,56 μm
Câu 43: Nhận xét nào về tia bêta của chất phóng xạ là sai
A. Tia β
−
chính là các hạt electron.
B. Tia β có khả năng ion hoá môi trường
C. Có hai loại tia : tia β
+
và tia β
−
.
D. Tia β không bị lệch trong điện từ trường
Câu 44: Côban (
60
27
Co
) phóng xạ β
−
với chu kỳ bán rã T = 5,27 năm. Thời gian cần thiết để 75% khối lượng
của một khối chất phóng xạ
60
27
Co
bị phân rã là:
A. 42,16 năm B. 5,27 năm C. 21,08 năm D. 10,54 năm
Câu 45: Xem ban đầu hạt nhân đứng yên. Cho biết m
C
=12,0000u; m
α
= 4,0015u. Năng lượng tối thiểu cần
thiết để chia hạt nhân
12
6
C
thành ba hạt α là:
A. 6,7.10
-13
J B. 4,1.10
-13
J C. 7,7.10
-13
J D. 5,6.10
-13
J
Câu 46: Khi chiếu bức xạ vào một quả cầu bằng đồng đặt cô lập thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực
đại là 3V.Vận tốc cực đại của các electron quang điện là :
A. 1,03.10
6
m/s. B. 1,15.10
6
m/s. C. 5,3.10
6
m/s. D. 8,12.10
6
m/s
Câu 47: Một dao động điều hoà có chu kì dao động là 4 s và biên độ là 4 cm. Thời gian ngắn để vật đi từ
điểm có li độ cực đại về điểm có li độ bằng một nửa biên độ cực đại là:
A. 2 s B. 1 s C. 1/3 s D. 2/3 s
Câu 48:
24
11
Na
là một chất phóng xạ β
−
có chu kỳ bán rã T = 15 giờ. Một mẫu
24
11
Na
ở thời điểm t = 0 có
khối lượng m
0
= 72 g. Sau một khoảng thời gian t , khối lượng của mẫu chất chỉ còn m = 18 g. Thời gian t
có giá trị
A. 30 giờ B. 45 giờ C. 120 giờ D. 60 giờ
Câu 49: Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng
3
2
π
rad thì li độ của
chất điểm là
3
cm, phương trình dao động của chất điểm là:
A.
cmtx )10sin(2
π
=
B.
cmtx )10cos(2
π
=
C.
cmtx )10sin(32
π
=
D.
cmtx )10cos(32
π
=
Câu 50: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là
λ
1
=0,1216µm và vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng
λ
2
=0,1026µm. Bước sóng dài nhất λ
3
trong dãy Banmelà:
A. 0,566 µm. B. 5,660 µm. C . 0,6566 µm. D. 6.566 µm.
HẾT
GV.Phan Thanh Đức (0912205592) 4/4