Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Hướng dẫn sử dụng KCW2005 - Chương 7 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 29 trang )


91
Chơng VII : Ví dụ tính toán

Ví dụ 1 : Phân tích và thiết kế khung phẳng

Khung phẳng có hai nhịp và ba tầng với dữ liệu đầu vào nh sau :
Vật liệu : Bê tông mác 200.
E=2400000T/m
2
.
P=0.2.
Tiết diện :
Dầm nhịp 6m : 22cmx50cm
Dầm nhịp 1.8m : 22cmx30cm
Dầm móng chữ T ngợc : 60cmx40cmx25cmx180xm
Cột : 22cmx22cm
Dầm móng là phần tử trên nền đàn hồi có hệ số nền là 180T/m
3
, độ rộng liên kết là 1m.
Tải trọng tác dụng : Gồm có ba phơng án tải trọng : TINH TAI, GIOTRAI, GIOPHAI.
Hoạt tại GIOPHAI lấy ngợc lại với GIOTRAI.
Cấu kiện bê tông cốt thép bao gồm dầm và cột sử dụng vật liệu : Cốt thép dọc AII, cốt thép đai
AI. Bê tông mác 200.


















Bớc 1 : Tạo mô hình tính

Chọn đơn vị tính là T và M.
Dữ Liệu ->Đơn Vị
Chọn T và M

Tạo lới vẽ
Dựng Hình -> Lới
Chọn trục X -> Số ô Lới : 1
-> Tổng Kích Thớc : 1.5 -> Thêm
Làm tơng tự
-> Số ô Lới : 1 -> Tổng Kích Thớc : 6 -> Thêm
-> Số ô Lới : 1 -> Tổng Kích Thớc : 1.8 -> Thêm
-> Số ô Lới : 1 -> Tổng Kích Thớc : 1.5 -> Thêm

92
Chọn trục Y -> Số ô Lới : 1 -> Tổng Kích Thớc : 4.9 -> Thêm
Làm tơng tự
-> Số ô Lới : 1 -> Tổng Kích Thớc : 3.6 -> Thêm
-> Số ô Lới : 1 -> Tổng Kích Thớc : 4.1 -> Thêm

-> Chấp Nhận để đóng hộp hội thoại
Vẽ hình
Dựng Hình -> Vẽ Phần Tử Thanh
Di chuyển mouse tới vị trí mắt lới, bấm mouse trái để tạo nút đầu, đa mouse đến vị trí tiếp
theo, bấm mouse trái để tạo nút cuối. Làm tơng tự cho các phần tử khác. Để tắt tạm thời lệnh
vẽ : bấm mouse phải một lần.
Để tắt lệnh vẽ : bấm mouse phải một lần nếu đã tắt tạm thời lệnh vẽ, bấm mouse phải hai lầm
nếu cha tắt tạm thời lệnh vẽ.

Bớc 2 : Nhập dữ liệu

Vật liệu
Chọn tất cả các phần tử thanh : Ctrl-A
Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Vật Liệu
-> Thêm để tạo mới loại vật liệu
-> Loại Vật Liệu -> Bê Tông
-> Bê Tông Mác 200
-> Tên Vật Liệu : m200
-> Chấp Nhận
-> Chấp Nhận

Tiết diện
Chọn dầm có kích thớc 22x50
Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Tiết Diện
-> Thêm để tạo mới loại tiết diện
-> Loại Tiết Diện -> Chữ nhật
-> Chữ Nhật
-> Tên Tiết Diện : 22x50
-> Chiều cao tiết diện : 0.5
-> Chiều rộng tiết diện : 0.22

-> Chấp Nhận
-> Chấp Nhận
Lặp lại các bớc trên để nhập tiết diện cho các cấu kiện khác

Dầm trên nền đàn hồi
Chọn dầm trên nền đàn hồi
Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Thanh Trên Nền Đàn Hồi
-> KFY : 180
-> WFY : 1
-> Chấp Nhận

Điều kiện biên
Chọn các nút 2 đến 14

93
Dữ Liệu -> Nút -> Gối Tựa
-> Đánh dấu vào các mục chọn UZ RX RY
-> Chấp Nhận
Chọn nút 1
Dữ Liệu -> Nút -> Gối Tựa
-> Đánh dấu vào các mục chọn
UZ RX RY
-> Chấp Nhận

Khai báo các trờng hợp tải trọng
Định Nghĩa -> Trờng Hợp Tải Trọng
-> Tạo Mới
-> Tên Trờng Hợp Tải : TINH TAI
-> Chấp Nhận
Lặp lại các bớc trên cho hai trờng hợp

GIO TRAI và GIO PHAI
-> Chấp Nhận

Tải trọng nút
Chọn nút 6, 7, 9, 10
Dữ Liệu -> Tải Trọng Nút -> Tải Trọng Tập Trung
-> Hớng : FY
-> Giá Trị : -6
-> Trờng Hợp Tải Trọng : TINH TAI
-> Chế Độ : Thêm
-> Chấp Nhận
Chọn các nút khác và làm lại các bớc tơng tự

Tải trọng phần tử thanh
Chọn thanh 5, 7
Dữ Liệu -> Tải Trọng Phần Tử Thanh
-> Tải Trọng Phân Bố - Tập Trung
-> Loại : Đều
-> Hớng : GFY
-> Giá Trị (W1) : -2.92
-> Trờng Hợp Tải Trọng : TINH TAI
-> Chế Độ : Thêm
-> Chấp Nhận
Chọn các phần tử thanh khác và làm lại
các bớc tơng tự

Nhập dữ liệu tổ hợp
Định Nghĩa -> Tổ Hợp Nội Lực
-> Tạo Mới
-> ở hộp danh sách Trờng Hợp Tải Trọng :

Bấm vào vị trí trờng hợp tải 1
-> Tĩnh Tải
-> Hệ Số Tổ Hợp : 1

94
-> Đổi
-> ở hộp danh sách Trờng Hợp Tải Trọng : Bấm vào vị trí trờng hợp tải 2
-> Hoạt Tải Xung Khắc
-> Hệ Số Tổ Hợp : 0.9
-> Đổi
-> ở hộp danh sách Trờng Hợp Tải Trọng : Bấm vào vị trí trờng hợp tải 3
-> Hoạt Tải Xung Khắc
-> Hệ Số Tổ Hợp : 0.9
-> Đổi
-> Đóng


















Nhập dữ liệu cấu kiện dầm bê tông cốt thép
Chọn các phần tử thanh dầm
Dữ Liệu -> Cấu Kiện B.T.C.T -> Dầm
-> Chấp Nhận
(Dữ liệu mặc định đúng theo vật liệu thiết kế)















Nhập dữ liệu cấu kiện cột bê tông cốt thép
Chọn các phần tử thanh cột

95
Dữ Liệu -> Cấu Kiện B.T.C.T -> Cột
-> Chấp Nhận
(Dữ liệu mặc định đúng theo vật liệu thiết kế)





















Nhập dữ liệu in ấn
Dữ Liệu -> In ấn
-> Chọn kết quả cần in ra tệp
-> Chấp Nhận




















Mặt cắt xuất kết quả tính
Chọn dầm
Dú Liệu -> Phần Tử Thanh -> Mặt Cắt Xuất Kết Quả Tính
-> ở nhóm Mẫu Mặt Cắt -> Thêm

96
-> ở nhóm vị trí mặt cắt nếu lấy thêm các mặt cắt khác thì nhập tại hộp text vị
trí mặt cắt -> Thêm
-> Đóng
Chú ý : Vị trị mặt cắt lấy theo giá trị tơng đối

















Chạy chơng trình
Tính Toán -> Tính Toán
Sau khi chạy xong -> Tiếp Tục

Xem biểu đồ
Biểu đồ mô men : -> Hình Vẽ -> Biểu Đồ Nội Lực Phần Tử Thanh
Biểu đồ chuyển vị : -> Hình Vẽ -> Biểu Đồ Chuyển Vị Phần Tử Thanh
Sơ đồ chuyển vị : -> Hình Vẽ -> Sơ Đồ Chuyển Vị
Biểu đồ bao : -> Hình Vẽ -> Biểu Đồ Bao Nội Lực Phần Tử Thanh
Phản lực gối tựa : -> Hình Vẽ -> Phản Lực Gối Tựa
Biểu đồ cốt thép : -> Hình Vẽ -> Biểu Đồ Cốt Thép Phần Tử Thanh














Xem kết quả

Chọn đối tợng cần xem kết quả
Kết quả chuyển vị nút : -> Bảng Biểu -> Chuyển Vị Nút
Kết quả phản lực gối tựa : -> Bảng Biểu -> Phản Lực Gối Tựa

97
Kết quả nội lực phần tử thanh : -> Bảng Biểu -> Nội Lực Phần Tử Thanh
Kết quả nội lực tổ hợp phần tử thanh : -> Bảng Biểu -> Nội Lực Tồ Hợp Phần Tử Thanh
Kết quả tính toán cốt thép : -> Bảng Biểu -> Cấu Kiện B.T.C.T

Chuyển Vị Nút (M RADIANS)

Nút THT UX UY UZ RX RY RZ

9 1 -0.000987 -0.049712 0.000000 0.000000 0.000000 -0.000680
2 0.031036 0.007601 0.000000 0.000000 0.000000 -0.002475
3 -0.031035 -0.007596 0.000000 0.000000 0.000000 0.002468
10 1 -0.000997 -0.049530 0.000000 0.000000 0.000000 0.000709
2 0.031027 -0.003975 0.000000 0.000000 0.000000 -0.002393
3 -0.031030 0.003975 0.000000 0.000000 0.000000 0.002399
11 1 -0.000997 -0.048288 0.000000 0.000000 0.000000 0.000679
2 0.031024 -0.007743 0.000000 0.000000 0.000000 -0.002270
3 -0.031027 0.007747 0.000000 0.000000 0.000000 0.002270
Nội Lực Tại Các Mặt Cắt Phần Tử Thanh (T M)

Thanh THT Nút/MC LựcDọc-FX LựcCắt-FY LựcCắt-FZ MôMen-MX MôMen-MY MôMen-MZ
7 1 9 -0.432 8.732 0.000 -0.000 0.000 -7.427

0.500 -0.432 -0.028 0.000 0.000 0.000 5.628
10 -0.432 -8.788 -0.000 0.000 -0.000 -7.598
2 9 -0.430 -0.907 0.000 -0.000 0.000 2.796
0.500 -0.430 -0.907 0.000 0.000 0.000 0.074
10 -0.430 -0.907 -0.000 0.000 -0.000 -2.648
3 9 0.192 0.908 0.000 -0.000 0.000 -2.785
0.500 0.192 0.908 0.000 0.000 0.000 -0.062
10 0.192 0.908 -0.000 0.000 -0.000 2.661
8 1 10 -0.049 2.626 0.000 -0.000 0.000 -0.815
0.500 -0.049 0.016 0.000 0.000 0.000 0.373
11 -0.049 -2.594 -0.000 0.000 -0.000 -0.787
2 10 -0.262 -0.970 0.000 -0.000 0.000 0.948
0.500 -0.262 -0.970 0.000 0.000 0.000 0.075
11 -0.262 -0.970 -0.000 0.000 -0.000 -0.798
3 10 0.263 0.973 0.000 -0.000 0.000 -0.955
0.500 0.263 0.973 0.000 0.000 0.000 -0.079
11 0.263 0.973 -0.000 0.000 -0.000 0.797
Kết Quả Tổ Hợp Nội Lực
Đơn Vị : T M
Tổ Hợp Trờng Hợp Tải Hệ Số Loại Tải
1 1 1.000 Tĩnh Tải
1 2 0.900 Loại Trừ
1 3 0.900 Loại Trừ
Thanh 7 Nút 9 Tổ Hợp 1
FX FY MZ Tổ Hợp
FXmax -0.26 9.55 -9.93 1,3
FYmax -0.26 9.55 -9.93 1,3
MZmax -0.82 7.91 -4.91 1,2
FX FY MZ Tổ Hợp
FXmin -0.82 7.91 -4.91 1,2

FYmin -0.82 7.91 -4.91 1,2
MZmin -0.26 9.55 -9.93 1,3
Thanh 7 Mặt Cắt 0.500 Tổ Hợp 1
FX FY MZ Tổ Hợp
FXmax -0.26 0.79 5.57 1,3
FYmax -0.26 0.79 5.57 1,3
MZmax -0.82 -0.85 5.69 1,2
FX FY MZ Tổ Hợp
FXmin -0.82 -0.85 5.69 1,2
FYmin -0.82 -0.85 5.69 1,2
MZmin -0.26 0.79 5.57 1,3
Thanh 7 Nút 10 Tổ Hợp 1
FX FY MZ Tổ Hợp

98
FXmax -0.26 -7.97 -5.20 1,3
FYmax -0.26 -7.97 -5.20 1,3
MZmax -0.26 -7.97 -5.20 1,3
FX FY MZ Tổ Hợp
FXmin -0.82 -9.61 -9.98 1,2
FYmin -0.82 -9.61 -9.98 1,2
MZmin -0.82 -9.61 -9.98 1,2

Ví dụ 2 : Phân tích tĩnh khung không gian

Khung không gian hai tầng có sàn chịu tải trọng tĩnh. Các phần tử dầm và sàn đợc
chia nhỏ. Kích thớc nhịp 4.2x3.6x3.9(m)
Vật liệu : Bê tông mác 200
Tiết diện : Dầm 20cmx40cm, cột 40cmx40cm, sàn dày 10cm.
Tải trọng : Tĩnh tải : Tải trọng bản thân theo phơng Y (hệ số tải trọng bản thân 1.1)

Hoạt tải : 0.26T/m
2
.



















Bớc 1 : Tại mô hình tính

Nhập mô hình từ th viện
Dựng Hình -> Th VIện
-> Dạng Kết Cấu -> Khung Không Gian Có Sàn
-> Trục Đứng : Y
-> Chế Độ : Chèn
-> Điểm Chèn : 0, 0, 0

-> Số Nhịp Theo Trục X : 3
-> Số Nhịp Theo Trục Y : 3
-> Số Nhịp Theo Trục Z : 3
-> Kích Thớc Nhịp Theo Trục X : 4.2
-> Kích Thớc Nhịp Theo Trục Y : 3.6
-> Kích Thớc Nhịp Theo Trục Z : 3.9
-> Chấp Nhận

99

























Vật liệu phần tử thanh
Chọn tất cả các phần tử thanh : Ctrl-A
Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Vật Liệu
-> Thêm để tạo mới loại vật liệu
-> Loại Vật Liệu -> Bê Tông
-> Bê Tông Mác 200
-> Tên Vật Liệu : m200
-> Chấp Nhận
-> Chấp Nhận

Vật liệu phần tử tấm
Chọn tất cả các phần tử tấm : Ctrl-A
Dữ Liệu -> Phần Tử Tấm -> Vật Liệu
-> Thêm để tạo mới loại vật liệu
-> Loại Vật Liệu -> Bê Tông
-> Bê Tông Mác 200
-> Tên Vật Liệu : m200
-> Chấp Nhận
-> Chấp Nhận


Tiết diện phần tử thanh
Chọn dầm có kích thớc 22x40

100
Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Tiết Diện
-> Thêm để tạo mới loại tiết diện

-> Loại Tiết Diện -> Lăng Trụ
-> Chữ Nhật
-> Tên Tiết Diện : 20x40
-> Chiều cao tiết diện : 0.4
-> Chiều rộng tiết diện : 0.2
-> Chấp Nhận
-> Chấp Nhận
Lặp lại các bớc trên để nhập tiết diện
cho các cấu kiện khác

Tiết diện phần tử tấm
Chọn tất cả các phần tử tấm
Dữ Liệu -> Phần Tử Tấm -> Chiều Dày
-> Chiều Dày : 0.1
-> Chấp Nhận


Điều kiện biên
Chọn các nút có điều kiện biên
Dữ Liệu -> Nút -> Gối Tựa
-> Đánh dấu vào tất cả các mục chọn
-> Chấp Nhận

Khai báo các trờng hợp tải trọng
Định Nghĩa -> Trờng Hợp Tải Trọng
-> Tạo Mới
-> Tên Trờng Hợp Tải : TINH TAI
-> Chấp Nhận
Lặp lại các bớc trên cho trờng hợp
HOAT TAI

-> Chấp Nhận

Nhập tải trọng bản thân phần tử thanh
Chọn tất cả các phần tử thanh
Dữ Liệu -> Tải Trọng Phần Tử Thanh
-> Tải Trọng Bản Thân
-> Hớng : Y : -1.1
-> Trờng Hợp Tải Trọng : TINH TAI
-> Chế Độ : Nhập
-> Chấp Nhận






101
Nhập tải trọng bản thân phần tử tấm
Chọn tất cả các phần tử tấm
Dữ Liệu -> Tải Trọng Phần Tử Tấm
-> Tải Trọng Bản Thân
-> Hớng : Y : -1.1
-> Trờng Hợp Tải Trọng : TINH TAI
-> Chế Độ : Nhập
-> Chấp Nhận



Nhập tải trọng phân bố đều phần tử tấm
Chọn tất cả các phần tử dầm

Dữ Liệu -> Tải Trọng Phần Tử Tấm
-> Tải Trọng Phân Bố
-> Hớng : GFY
-> Giá Trị : -0.26
-> Trờng Hợp Tải Trọng : HOAT TAI
-> Chế Độ : Thêm
-> Chấp Nhận

Nhập dữ liệu in ấn
Dữ Liệu -> In ấn
-> Chọn kết quả cần in ra tệp
-> Chấp Nhận



















Chia phần tử thanh
Chọn các phần tử dầm
Dựng Hình -> Chia Phần Tử Thanh
-> Cách Chia : Chia Đều : 4 Thanh
-> Chấp Nhận

102
Chia phần tử tấm
Chọn tất cả các phần tử tấm
Dựng Hình -> Chia Phần Tử Tấm
-> Số Lới Chia : 4x4 Phần Tử Tấm
-> Tuỳ Chọn : Chia Lới Tứ Giác
-> Chấp Nhận













Chạy chơng trình
Tính Toán -> Tính Toán
Sau khi chạy xong -> Tiếp Tục


Xem biểu đồ
Biểu đồ nội lực phần tử thanh : -> Hình Vẽ -> Biểu Đồ Nội Lực Phần Tử Thanh
Biểu đồ chuyển vị : -> Hình Vẽ -> Biểu Đồ Chuyển Vị
Sơ đồ chuyển vị : -> Hình Vẽ -> Sơ Đồ Chuyển Vị
Phản lực gối tựa : -> Hình Vẽ -> Phản Lực Gối Tựa
Biểu đồ nội lực phần tử tấm : -> Hình Vẽ -> Biểu Đồ Phần Tử Tấm

















Xem kết quả
Chọn đối tợng cần xem kết quả
Kết quả chuyển vị nút : -> Bảng Biểu -> Chuyển Vị Nút
Kết quả phản lực gối tựa : -> Bảng Biểu -> Phản Lực Gối Tựa

103
Kết quả nội lực phần tử thanh : -> Bảng Biểu -> Nội Lực Phần Tử Thanh

Kết quả nội lực phần tử tấm : -> Bảng Biểu -> Nội Lực Phần Tử Tấm

Nội Lực Phần Tử Tấm (T M)

Tấm THT Nút FX FY FXY MX MY MXY
321 1 663 -0.116 -0.129 -0.065 0.075 0.075 -0.019
664 -0.106 -0.083 -0.037 0.107 0.094 -0.007
669 -0.055 -0.073 -0.008 0.133 0.131 0.007
668 -0.065 -0.119 -0.036 0.095 0.106 -0.006
325 1 668 -0.069 -0.142 0.010 0.095 0.106 0.006
669 -0.063 -0.112 0.004 0.133 0.132 -0.005
674 -0.099 -0.119 0.029 0.105 0.059 0.004
673 -0.105 -0.149 0.034 0.070 0.051 0.015

Ví dụ 3 : Phân tích tĩnh dàn phẳng

Dàn phẳng chịu tải trọng tĩnh nh hình vẽ. Vật liệu là thép có E=2.1E+7T/m
2
.
Diện tích các thanh : Biên dới và thanh xiên A1=450mm
2
, biên trên A2=350mm
2
. Tải trọng
tập trung tại nút GFY=10T












Tạo mô hình tính và nhập dữ liệu
Quá trình dựng hình và nhập dữ liệu tơng tự nh hai ví dụ trên, chỉ khác ở chỗ, các thanh dàn
đợc giải phóng liên kết và tiết diện thanh là loại bất kỳ.

Nhập dữ liệu thanh giải phóng liên kết
Chọn tất cả các thanh
Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Thanh Giải Phóng Liên Kết
-> Thành Phần : MZI MZJ
-> Chế Độ : Nhập
-> Chấp Nhận












104




Nhập dữ liệu tiết diện
Chọn các phần tử biên dới và thanh xiên
Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Tiết Diện
-> Thêm để tạo mới loại tiết diện
-> Loại Tiết Diện -> Bất kỳ
-> Tên Tiết Diện : A1
-> Diện Tích Mặt Cắt Ngang : 0.00045
-> Tất cả các giá trị còn lại nhập số 1.
-> Chấp Nhận
-> Chấp Nhận
Làm tơng tự đối với thanh biên trên.



















Biểu đồ lực dọc và sơ đồ chuyển vị








Ví dụ 4 : Phân tích dao động riêng khung không gian

Khung không gian có các số liệu sau :
Kích thớc khung 5.49x3.66x5.49(m)
Đặc trng vật liệu :
E=2.1E+7T/m
2
, p=0.3, M=7.8T/m
3

Đặc trng hình học :
Cột AX=5.14x10
-3
; IX=7.3x10
-7

IY=6.9x10
-6
; IZ=8.49x10
-5



105
Dầm AX=5.68x10
-3
; IX=1.76x10
-7

IY=7.3x10
-6
; IZ=1.2x10
-4


Tạo mô hình tính
Nhập dữ liệu
Chú ý khi nhập dữ liệu vật liệu, khối lợng riêng khai báo là M=7.8T/m
3


Nhập số dạng dao động riêng
Dữ Liệu -> Phân Tích
-> Phân Tích Động -> Số Trị Riêng : 6
-> Chấp Nhận














Các dạng dao động
Kết quả tính toán 6 dạng dao động đầu tiên




























106
Kết quả tính toán

Trị Riêng Và Tần Số

Dạng Trị Riêng Tần Số Vòng Tần Số Chu Kỳ
(RAD/SEC)**2 (RAD/SEC) (CYCLES/SEC) (SEC)

1 365.829988 19.126683 3.044106 0.328504
2 827.088855 28.759153 4.577161 0.218476
3 2370.457318 48.687342 7.748831 0.129052
4 2608.756659 51.075989 8.128996 0.123016
5 3151.175021 56.135328 8.934215 0.111929
6 3641.722564 60.346686 9.604473 0.104118

Ví dụ 5 : Phân tích ổn định khung

Khung một nhịp một tầng có các đặc trng sau :
Vật liệu : E=210.10
-5
T/m
2
; p=0.3
Tiết diện chữ nhật 0.01mx0.03m

Hệ số tải trọng nút P=1T.
















Tạo mô hình tính
Nhập dữ liệu
Nhập hệ số tải trọng
Chọn hai nút có hệ số tải trọng
Dữ Liệu -> Nút -> Hệ Số Tải Trọng Nút
-> Thành Phần -> PFY : -1
-> Chế Độ : Nhập
-> Chấp Nhận

Nhập số dạng mất ổn định
Dữ Liệu -> Phân Tích
-> Phân Tích ổn Định -> Số Dạng Mất ổn Định : 2
-> Chấp Nhận




107













Các dạng mất ổn định
















Kết quả tính toán

Tải Trọng Tới Hạn
Dạng Tải Trọng Tới Hạn
1 1.305130 kN
2 2.995515 kN

Ví dụ 6 : Thiết kế dàn thép góc

Thiết kế dàn thép góc với số liệu nh hình vẽ sau :












Sơ đồ hình học

108
Nhịp : 30m
Bớc khung : 6m

Chiều cao cột : 5m
Mái lợp tôn, xà gồ mái C150
Tĩnh tải tính toán phân bố đều trên mái : 0.036T/m2
Hoạt tải tính toán phân bố đều trên mái : 1.3x0.03=0.039T/m2
Tải trọng gió : Vùng áp lực B, dạng địa hình II
Vật liệu : Thép góc có BCT32 có R=20500T/m2, Rc=12000T/m2

Tạo mô hình tính
Dữ Liệu -> Đơn Vị Tính












Dựng Hình -> Th Viện Kết Cấu -> Dàn Hình Thang





























109
-> Tải Trọng
















Sơ đồ dàn từ th viện có dạng :







Nhập điều kiện biên

Chọn nút 1 -> Dữ Liệu -> Nút -> Gối Tựa













Chọn nút 9 -> Dữ Liệu -> Nút -> Gối Tựa












110
Dịch chuyển dàn theo trục Y 5m
Chọn tất cả các nút -> Dựng Hình -> Di Chuyển Nút



















Việc dịch chuyển đáy dàn lên cao độ 5m để việc tính toán tải trọng gió đợc chính
xác.
Nhập đặc trng vật liệu
Chọn tất cả các thanh -> Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Vật Liệu














Nhập đặc trng hình học
Chọn tất cả các thanh -> Dữ Liệu -> Phần Tử Thanh -> Tiết Diện











111
-> Thªm























NhËp cho c¸c lo¹i tiÕt diÖn kh¸c nh− 2L63x5, 2L70x5














• NhËp tiÕt diÖn thay thÕ
Chän tÊt c¶ c¸c thanh -> D÷ LiÖu -> ThiÕt KÕ KÕt CÊu ThÐp -> TiÕt DiÖn













112
Trong nhóm Soạn Thảo nhập Tên Nhóm Tiết Diện -> Thêm

Trong nhóm Tiết Diện Tuỳ Chọn -> Thêm các tiết diện trong Danh Sách Tiết Diện
-> Chấp Nhận
Nhập dữ liệu thiết kế kết cấu thép
Chọn các thanh cánh trên, thanh xiên và thanh đứng đầu dàn -> Dữ Liệu -> Thiết Kế Kết
Cấu Thép -> Vật Liệu





















Chọn các thanh bụng còn lại -> Dữ Liệu -> Thiết Kế Kết Cấu Thép -> Vật Liệu






















Chọn các thanh cánh dới -> Dữ Liệu -> Thiết Kế Kết Cấu Thép -> Vật Liệu

113





















Nhập dữ liệu tổ hợp nội lực
Định Nghĩa -> Tổ Hợp Nội Lực
























Ghi lại tệp dữ liệu
Tệp -> Ghi Tệp
Đặt tên tệp dữ liệu là danvidu.kcw

Tính toán

114
Tính Toán -> Tính Toán



















Xem kết quả tỷ số ứng suất, tiết diện thay thế thiết kế kết cấu thép
Hình Vẽ -> Sơ Đồ ứng Suất Kết Cấu Thép













Những phần tử không đủ khả năng chịu lực khi có tỷ số ứng suất lớn hơn 1. Những phần tử
cần thay thế tiết diện khi không đảm bảo khả năng chịu lực hoặc quá thừa khả năng chịu lực.
Số tiết diện trong danh sách tiết diện thay thế sẽ đợc sử dụng hết sau một số lần chạy và thu
đợc kết quả tối u. Khi đó sẽ không còn tiết diện thay thế đợc hiển thị.













Tiết diện tối u và tỷ số ứng suất pháp của các phần tử

115

Xem kết quả thiết kế kết cấu thép
Bảng Biểu -> Tệp Kết Quả -> Kết Cấu Thép để xem tất cả các phần tử
Hoặc chọn phần tử -> Bảng Biểu -> Kết Cấu Thép để xem các phần tử đợc chọn

Ví dụ 7 : Thiết kế nhà khung thép tiền chế có cầu trục

Số liệu tính toán :
Nhịp nhà : 15m
Số nhịp : 2
Bớc : 6.66m
Số bớc : 9
Chiều cao cột biên : 6m
Chiều cao cột giữa : 8.8m
Mái tôn : tải trọng tiêu chuẩn 20kg/m2 -> tính toán 20*1.1=22kg/m2
Xà gồ mái C150 : tải trọng tiêu chuẩn 4.5kg/m
Khoảng cách các xà gồ mái : 1.5m
Tải trọng xà gồ phân bố đều : 4.5/1.5=3kg/m2 -> tính toán 3*1.1=3.3kg/m2
Tổng tĩnh tải tính toán phân bố đều trên mái : 22+3.3=25.3kg/m2
Tải trọng tập trung do cửa trời : 80kg
Hoạt tải mái tiêu chuẩn 30kg/m2 -> tính toán 30*1.3=39kg/m2
Trọng lợng dầm cầu trục (trên 1 m dài) :
Cầu trục : 5T nhịp Lk=14m T=3.5m B1=0.23m P
1

=P
2
=7.3T G=15T G
xc
=2T Q=5T
Tải trọng gió : Tại Hà Nội : Vùng II, dạng địa hình B

Nhập dữ liệu khung
Dựng hình -> Th viện -> Khung thép tiền chế -> Thêm Nhịp
























×