Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Phiếu đánh giá tiêu chí từ 1-7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.85 KB, 95 trang )

Phòng GD&ĐT huyện Nguyên Bình
Trường PTCS Minh Thanh
Nhóm: 1
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
Tiêu chuẩn 1 : Chiến lược phát triển của trường trung học cơ sở
Tiêu chí 1 . Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng, phù hợp
mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật Giáo
dục và được công bố công khai
a) Được xác định rõ ràng bằng văn bản và được cơ quan chủ quản phê
duyệt;
b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy
định tại Luật Giáo dục;
c) Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trường.
1. Mô tả hiện trạng:
-Thực tế nhà trường chưa xây dựng chiến lược phát triển của nhà trường
mang tính lâu dài và ổn định mà chỉ xây dựng kế hoạch hàng năm theo mẫu chỉ
đạo của phòng GD&ĐT. Kế hoạch hàng năm đã được thống nhất và bàn bạc dân
chủ trong hội đồng sư phạm và được thông qua. [H1.01.01.01]
- Chiến lược của nhà trường được xây dựng dựa trên các mục tiêu giáo
dục phổ thông, được quy định trong Luật giáo dục và Điều lệ tường phổ thông.
[H1.01.01.02].
- Chiến lược phát triển của nhà trường đợc tuyên truyền công khai trước
Hội nghị CNVC hàng năm và thông qua ban thường trực hội cha mẹ HS hàng
năm.[H1.01.01.03].
2. Những điểm mạnh
- Chiến lược phát triển của trường được xác định và xây dựng dựa trên kế
hoạch hàng năm và bằng nhiều văn bản của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
và được cơ quan chủ quản phê duyệt.
- Chiến lược phát triển của trường phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông
cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật Giáo dục;
- 1 -


3. Những điểm yếu
-Do quá trình điều động nhân sự hàng năm và sự thay đổi cán bộ quản lý
trong những năm gần đây nên chiên lược hàng năm chưa được xây dưng thành
chiến lược lâu dài mà chỉ dựa trên kế hoạch hàng năm và chưa có sự thống nhất ,
bàn giao cụ thể.
-Cơ sở vật chất còn cũ nát và thiếu thốn chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục
trong giai đoạn mới là một trong những khó khăn tồn tại từ nhiều năm nay.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Trong thời gian tới, Trường sẽ tích cực tham mưu với cấp trên, tìm ra
những giải pháp để huy động các nguồn lực đầu tư cho cơ sở vật chất nhằm thực
hiện sứ mạng và mục tiêu đã xác định.
-Xây dựng lại chiến lược phát triển của nhà trường trong những năm tới để
phù hợp với những yêu cầu , nhiệm vụ giáo dục hiện nay
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2 Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Người viết báo cáo: Mạc Thị Bùi
- 2 -
Phòng GD&ĐT huyện Nguyên Bình
Trường PTCS Minh Thanh
Nhóm: 1
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
Tiêu chuẩn 1 : Chiến lược phát triển của trường trung học cơ sở
Tiêu chí 2 :Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực của nhà

trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và định kỳ được rà
soát, bổ sung, điều chỉnh.
a) Phù hợp với các nguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của
nhà trường;
b) Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;
c) Định kỳ 02 năm rà soát, bổ sung và điều chỉnh
1. Mô tả hiện trạng:
Chiến lược phát triển của nhà trường tương đối phù hợp với đặc điểm kinh
tế xã hội và văn hóa chính trị của địa phương, các cơ cấu về nhân lực và tài chính
luôn phù hợp với đặc điểm kinh tế chính trị
- Chiến lược phát triển của trường được rà soát, bổ sung và điều chỉnh trong các
cuộc họp dịnh kì cho phù hợp với sự phát triển trong giai đoạn mới.
2. Điểm mạnh:
- Chiến lược phát triển của trường tương đối phù hợp với các nguồn lực về
nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường.
- Chiến lược phát triển của trường phù hợp với định hướng phát triển kinh
tế - xã hội và củng cố an ninh, quốc phòng ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số và
của địa phương.
- Chiến lược phát triển của trường được rà soát, bổ sung và điều chỉnh
trong các cuộc họp dịnh kì cho phù hợp với sự phát triển trong giai đoạn mới.
- Sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp của toàn dân nên được sự quan tâm lãnh
đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng, chính quyền và các lực lượng giáo dục ngoài nhà
trường tại địa phương.
3. Điểm yếu:
-Do điều kiện kinh tế địa phương còn yếu nên chiến lược chỉ mang tính
tương đối
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tham mưu với Hội đồng giáo dục, với chính quyền địa phương để
phát triển chiến lược giáo dục mà trường đã đề ra trong đầu năm học.
- 3 -

- Luôn phấn đầu hoàn thành tốt Nghị quyết cán bộ công chức về nhiệm
vụ năm học mới
5. Tự đánh giá: Chưa Đạt
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí)
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt: Không đạt:
Người viết báo cáo (ghi rõ họ và tên): Mạc Thị Bùi
Phòng GD&ĐT huyện Nguyên Bình
Trường PTCS Minh Thanh
Nhóm: 2
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
TIÊU CHUẨN 2. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
Tiêu chí 1 : Trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của điều lệ trường tiểu học
a. Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các hội đồng
- 4 -
b. Tổ chức đảng cộng sản Việt Nam, công đoàn, đoàn TNCSHCM,
Đội TNTPHCM, sao nhi đồng
c. Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng
1.Mô tả hiện trạng:
- Trường có một hội đồng sư phạm gồm 9 thành viên, Ban giám hiệu gồm 2
người, hội đồng thi đua và khen thưởng, hội đồng kỷ luật, 1 tổ chuyên môn được
lập theo quyết định của phong GD&ĐT.[H2.2.01.01]
Trường có một chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam gồm 4 đồng chí,1 Công
đoàn cơ sở, 1 chi đoàn, 1 liên đội và một hội đại diện cha mẹ học sinh.
[H2.2.01.02]
- Trường có đủ các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 9 gồm 86 học sinh trong đó

khối 1là HS 6 là 1 lớp với tổng số 24 em ; Khối 7 là 1 lớp với tổng số 19 em;
khối 8 là 1 lớp với tổng số 14 em; Khối 9 là 1 lớp với tổng số 29 em. Mỗi lớp có
1 lớp trưởng, 3 lớp phó do tập thể lớp bầu ra vào đầu mỗi năm học; mỗi lớp được
chia thành nhiều tổ học sinh; mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó do học sinh trong tổ bầu ra.
[H2.2.01.03]
2. Những điểm mạnh
- Nhà trường có đầy đủ các Ban, ngành nên thuận lợi trong công việc,
đa số là giáo viên trẻ nên năng động, nhiệt tình trong công việc.
- Có đầy đủ các tổ chức chính trị nên hoạt động theo sự thống nhất dưới
sự lãnh đạo của Đảng
3. Những điểm yếu
- Một số tổ chức trong trường chưa làm tốt công tác tham mưu với chi bộ,
BGH và cấp trên.
- Số học sinh giữa các lớp, các khối không đều (có khối 29 em có khối chỉ
13 em).
- Do địa bàn rộng, đồng bào cư trú trên các dãy núi ở xa trường vì vậy Hội
cha mẹ học sinh hoạt động không có hiệu quả cao. . .
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
- Trường từng bước hoàn thiện các tổ chức, xây dựng kế hoạch hoạt động,
kết hợp với kiểm tra đánh giá. Gắn liền với phong trào thi đua trong giảng dạy,
công tác.
5. Tự đánh giá: Đạt
- 5 -
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2 Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:

Không đạt:
Người viết báo cáo: Mạc Thị Bùi
Phòng GD&ĐT huyện Nguyên Bình
Trường PTCS Minh Thanh
Nhóm: 2
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
TIÊU CHUẨN 2. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
- 6 -
Tiêu chí 2. Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt
động của Hội đồng trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trường học, lớp học
a) Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng
trường đối với trường công lập thực hiện theo quy định tại Điều lệ trường trung
học.
b) Hội đồng trường đối với trường công lập hoạt động theo quy định tại
Điều lệ trường trung học.
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động của Hội đồng
trường.
1.Mô tả hiện trạng:
- Hội đồng trường đã được thành lập theo quyết định của phòng GD&ĐT
theo đúng quy định tại Điều lệ trường trung học, có phân công nhiệm vụ cho từng
thành viên. [H2.02.02.01]
2. Những điểm mạnh
- Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng
trường được thực hiện theo quy định tại Điều lệ trường trung học. (Điều 20 ĐL
trường Trường TrH)
- Hội đồng trường hoạt động theo quy định tại Điều lệ trường trung học
(Điều 20 ĐL trường Trường TrH)
- Mỗi học kỳ có rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động của Hội đồng
trường.

3. Điểm yếu:
Hội đồng trường mới được thành lập nên hoạt động hiệu quả chưa cao.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Xây dựng kế hoạch và hoạt động có hiệu quả theo đúng chức năng nhiệm
vụ, quyền hạn của Hội đồng trường theo quy định tại điều 20 điều lệ trường
trung học.
5. Tự đánh giá: Đạt
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
- 7 -
5.2 Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Người viết báo cáo: Dương Thị Nương
Phòng GD&ĐT huyện Nguyên Bình
Trường PTCS Minh Thanh
Nhóm: 2
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
TIÊU CHUẨN 2. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
- 8 -
Tiêu chí 3. Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ,
giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường có thành phần, nhiệm vụ, hoạt
động theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định hiện hành
khác.
a) Hội đồng thi đua và khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua khen thưởng,
có thành phần và hoạt động theo các quy định hiện hành;
b) Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên

được thành lập có thành phần, hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung
học và các quy định hiện hành;
c) Hằng năm, rà soát, đánh giá công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật.
1.Mô tả hiện trạng:
- Hội đồng thi đua khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua cho toàn thể cán bộ -
giáo viên - công nhân viên trong toàn trường ở học kỳ 1, học kỳ 2 và cả năm học,
có đầy đủ các thành phần và quyết định phân công nhiệm vụ của mỗi thành viên
hoạt động theo quy định hiện hành. [H2.02.03.01]
- Hội đồng kỷ luật học sinh hoạt động tốt theo quy định của Điều lệ trường
trung học và các quy định hiện hành.[H2.02.03.02].
- Hàng năm có đánh giá thi đua khen thưởng kịp thời đối với các tập thể và
cá nhân có thành tích.[H2.02.03.03].
2. Những điểm mạnh
- Hội đồng thi đua và khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua khen thưởng,
có đủ thành phần và hoạt động theo các quy định hiện hành Luật giáo dục, luật
thi đua khen thưởng, điều lệ trường Trung học và nghị quyết đại hội Công đoàn
trường…
- Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên
được thành lập có thành phần, hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung
học và các quy định hiện hành.
- Hằng năm, rà soát, đánh giá công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật
theo đúng quy định.

3. Điểm yếu:
Mức khen thưởng còn thấp, chưa thực sự khích lệ đội ngũ cán bộ, giáo viên
và học sinh.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Bổ sung, kiện toàn, củng cố Ban thi đua khen thưởng, có tiêu chí đánh
giá khách quan, công bằng.
- 9 -

- Xây dựng kế hoạch thi đua, tổ chức tốt các hoạt động thi đua, khen
thưởng kịp thời, với nhiều hình thức, từng bước xây dựng quỹ khen thưởng để
nâng mức khen thưởng cho đáp ứng với giai đoạn hiện nay.
5. Tự đánh giá: Đạt
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2 Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Người viết báo cáo: Dương Thị Nương
Phòng GD&ĐT huyện Nguyên Bình
Trường PTCS Minh Thanh
Nhóm: 2
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
TIÊU CHUẨN 2. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
- 10 -
Tiêu chí 4. Hội đồng tư vấn khác do Hiệu trưởng quyết định thành lập, thực
hiện các nhiệm vụ theo quy định của Hiệu trưởng.
a) Có quy định rõ ràng về thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động của
Hội đồng tư vấn;
b) Có các ý kiến tư vấn cho Hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ thuộc trách
nhiệm và quyền hạn của mình;
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng tư vấn.
1.Mô tả hiện trạng:
- Nhà trường có đủ cơ cấu theo quy định của Luật giáo dục và điều lệ của
trường THCS và các tổ chức tư vấn khác do hiệu trưởng quyết định.[H2.2.04.01]
nhằm giúp nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ năm học như:

+ Hội đồng tư vấn
+ Hội đồng thi đua khen thưởng
+ Hội đồng kỷ luật nhà trường
+ Hội đồng sư phạm
+ Ban hoạt động ngoài giờ lên lớp
+ Ban giáo dục thể chất
+ Ban phụ trách đội
+ Ban chỉ đạo cuộc vận động hai không
2. Những điểm mạnh
- Có quy định rõ ràng về thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động của Hội
đồng tư vấn.
- Có các ý kiến tư vấn cho Hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ thuộc trách
nhiệm và quyền hạn của mình;
- Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng tư vấn.
3. Những điểm yếu:
Chưa thực sự mạnh dạn tham mưu và tư vấn cho hiệu trưởng trong mọi
hoạt động.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Từng bước củng cố kiện toàn phát triển hội đồng tư vấn trong nhà trường
5. Tự đánh giá: Đạt
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
- 11 -
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2 Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Người viết báo cáo: Dương Thị Nương

Phòng GD&ĐT huyện Nguyên Bình
Trường PTCS Minh Thanh
Nhóm: 2
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
TIÊU CHUẨN 2. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
- 12 -
Tiêu chí 5. Tổ chuyên môn của nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ theo quy
định.
a) Có kế hoạch công tác và hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định tại
Điều lệ trường trung học;
b) Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và
các hoạt động giáo dục khác;
c) Mỗi tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân
công.
1.Mô tả hiện trạng:
- Cơ cấu chuyên môn của nhà trường gồm có 2 tổ chuyên môn theo quy
định của điều lệ, các tổ chuyên môn sinh hoạt 2 lần/tháng. [H2.2.05.01]
- Các tổ họp đúng theo lich quy định trong quy chế làm việc nhằm rà soát,
đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.[H2.2.05.02].
2. Những điểm mạnh
- Họp đúng quy định , đúng nội dung trọng tâm.
- Duy trì nề nếp hội họp tốt.
3. Những điểm yếu:
Tổ chuyên môn SH 1/2lần/tuần nhưng chất lượng sinh hoạt chưa cao, khả
năng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động chuyên môn còn hạn chế.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Từng bước củng cố kiện toàn tổ chuyên môn để nội dung sinh hoạt phong
phú chất lượng hơn. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động
chuyên môn.
5. Tự đánh giá: Đạt

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2 Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Người viết báo cáo: Dương Thị Nương
- 13 -
Phòng GD&ĐT huyện Nguyên Bình
Trường PTCS Minh Thanh
Nhóm: 2
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
TIÊU CHUẨN 2. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
- 14 -
Tiêu chí 6. Tổ văn phòng của nhà trường (tổ Quản lý nội trú đối với trường phổ
thông nội trú cấp huyện) hoàn thành các nhiệm vụ được phân công.
a) Có kế hoạch công tác rõ ràng;
b) Hoàn thành các nhiệm vụ được phân công;
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân
công.
1.Mô tả hiện trạng:
- Hiện tại, trường PTCS chưa có tổ hành chính .
2. Những điểm mạnh
Mặc dù chưa có tổ hành chinh cụ thể nhưng:
- Từng bộ phận có kế hoạch riêng như: Ban giám hiệu, Văn thư, Kế toán,
Thư viện, Thiết bị.
- Nhiệt tình, tận tâm với công việc.
- Hoàn thành được các nhiệm vụ cấp trên phân công.

- Mỗi học kỳ, tổ rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân
công.
3. Điểm yếu:
Tổ công tác ở nhiều lĩnh vực khác nhau nên công việc có phúc tạp hơn
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Từng bước củng cố kiện toàn củng cố để thực hiện tốt nhiệm vụ mà cấp trên giao
cho
5. Tự đánh giá: Chưa Đạt
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2 Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Người viết báo cáo: Dương Thị Nương
- 15 -
Phòng GD&ĐT huyện Nguyên Bình
Trường PTCS Minh Thanh
Nhóm: 2
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
TIÊU CHUẨN 2. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
- 16 -
Tiêu chí 7. Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực
hiện kế hoạch dạy, học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác theo
quy định tại Chương trình giáo dục trung học cấp trung học cơ sở do Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành.
a) Phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy, học tập các môn học và
các hoạt động giáo dục khác;

b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng
dạy và học tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi các cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung
giáo dục địa phương và hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp;
c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến quản lý hoạt động giáo dục trên
lớp, hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp và các hoạt động giáo
dục khác.
1.Mô tả hiện trạng:
- Thực hiện điều lệ trường trung học cơ sở, hiệu trưởng cùng với hiệu phó
nhà trường chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trường gồm có một
số nội dung sau đây:
+ 2 Phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm chung và chỉ đạo các mặt công tác
trong nhà trường, các kế hoạch mang tính chiến lược và tác nghiệp, chỉ đạo công
tác bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học. [H2.2.07.01]
+ 2 Phó hiệu trưởng chủ động phân công công việc có các biện pháp chỉ
đạo kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình kế hoạch dạy học, công tác
giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề theo quy định của Bộ. [H2.2.07.02]
2. Những điểm mạnh
- Phó Hiệu trưởng phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy, học tập
các môn học và các hoạt động giáo dục khác tới cán bộ GV, nhân viên.
- Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch
giảng dạy và học tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi các cấp, sinh hoạt chuyên đề,
nội dung giáo dục địa phương và hoạt động giáo dục hướng nghiệp.
- Hằng tháng, Hiệu trưởng rà soát, đánh giá để cải tiến quản lý hoạt động
giáo dục trên lớp, hoạt động giáo dục hướng nghiệp và các hoạt động giáo dục
khác của nhà trường.
- Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng, đội ngũ tổ trưởng và giáo viên được đào
tạo chính quy.
- Có năng lực chuyên môn và năng lực quản lý.
3. Điểm yếu:
-Biện pháp nâng cao chất lượng còn hạn chế, kết quả hai mặt giáo duc chưa

cao
- 17 -
- Đa số giáo viên là người khác địa phương nên việc nắm bắt tình hình học
sinh còn hạn chế.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
- Tăng cường công tác kiểm tra chuyên môn.
- Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
- Đẩy mạnh phong trào giáo viên tự học, tự bồi dưỡng tay nghề.
- Tham gia đầy đủ các chu kỳ bồi dưỡng do cấp trên tổ chức.
5. Tự đánh giá: Đạt
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2 Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Người viết báo cáo: Dương Thị Nương
Phòng GD&ĐT huyện Nguyên Bình
Trường PTCS Minh Thanh
Nhóm: 2
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
TIÊU CHUẨN 2. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
- 18 -
Tiêu chí 8. Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động
dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú.
a) Có kế hoạch quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm.
b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm.
c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc quản lý hoạt động dạy thêm, học

thêm.
1.Mô tả hiện trạng:
- Việc dạy thêm học thêm dới hình thức phụ đạo HS yếu kém, bối dưỡng
HS giỏi hiện nay tổ chức ở tất cả các khối lớp với các môn: Toán, Ngữ văn, Anh
văn
- Việc học thêm, dạy thêm được quản lý chặt chẽ, có thời khóa biểu và
phân công giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy.[H2.2.08.01]
- Phân công cho tổ chuyên môn theo dõi việc phụ đạo học sinh. .
[H2.2.08.02]
2. Những điểm mạnh
- Có kế hoạch, phân công cụ thể giáo viên giảng dạy, chia thời khóa biểu
theo từng lớp, đối tượng học sinh: Khá – Giỏi; Trung bình; Yếu – Kém.
3. Điểm yếu:
- Một số gia đình chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em nên một
số em tham gia học chưa đều đặn.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
- Quản lý tốt việc dạy thêm và học thêm
- Vận động các giáo viên tham gia dạy thêm ngoài nhà trường đăng ký
5. Tự đánh giá: Đạt
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2 Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Người viết báo cáo: Dương Thị Nương
- 19 -
Phòng GD&ĐT huyện Nguyên Bình

Trường PTCS Minh Thanh
Nhóm: 2
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
TIÊU CHUẨN 2. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
- 20 -
Tiêu chí 9. Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định
của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định;
b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh;
c) Hằng năm, rà soát và đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại HK của
học sinh.
1.Mô tả hiện trạng:
- Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh qua từng học kỳ theo
quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. .[H2.2.09.01]
- Hạnh kiểm của học sinh được thông qua Hội đồng sư phạm của nhà
trường, có sự đóng góp ý kiến của các giáo viên bộ môn. .[H2.2.09.02]
- Đa số học sinh vùng nông thôn nên hạnh kiểm tương đối tốt
2. Những điểm mạnh
- Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định.
- Nhà trường công khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh.
- Hằng năm nhà trường, rà soát và đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại
HK .
3. Điểm yếu:
Một số ít giáo viên trẻ còn lúng túng trong việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm
HS
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Rà soát việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm của giáo viên
5. Tự đánh giá: Đạt
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2 Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
Người viết báo cáo: Dương Thị Nương
- 21 -
Phòng GD&ĐT huyện Nguyên Bình
Trường PTCS Minh Thanh
Nhóm: 2
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
TIÊU CHUẨN 2. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
- 22 -
Tiêu chí 10. Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quy định
của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
a) Đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quy định;
b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh;
c) Mỗi học kỳ, rà soát và đánh giá hoạt động xếp loại học lực của học
sinh.
1.Mô tả hiện trạng:
- Việc đánh giá, xếp loại học lực của học sinh luôn đúng theo quy định của
Bộ Giáo dục và Đào tạo.[H2.2.10.01]
- Kết quả đánh giá, xếp loại của học sinh được thông qua Hội đồng sư
phạm nhà trường một cách công khai, sau đó thông báo cho học sinh và phụ
huynh thông qua sổ liên lạc để phụ huynh nắm bắt kết quả học tập của con em
mình. .[H2.2.10.02]
- Dựa vào kết quả học tập của học sinh để đánh giá, xếp loại. Cuối mỗi
học kỳ đánh giá, xếp loại một lần, kết quả này được ghi vào học bạ
2. Những điểm mạnh

- Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quy định.
- Nhà trường công khai kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh.
- Mỗi học kỳ nhà trường, rà soát và đánh giá hoạt động xếp loại học lực của
HS
3. Những điểm yếu:
Một số ít giáo viên trẻ, giáo viên hợp đồng, mới ra trường còn lúng túng
chưa nắm vững quy chế đánh giá xếp loại học lực học sinh
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Rà soát kiểm tra việc đánh giá xếp loại học lực học sinh của giáo viên
5. Tự đánh giá: Đạt
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2 Tự đánh giá tiêu chí:
- 23 -
Đạt:
Không đạt:
Người viết báo cáo: Dương Thị Nương
Phòng GD&ĐT huyện Nguyên Bình
Trường PTCS Minh Thanh
Nhóm: 2
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
TIÊU CHUẨN 2. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
- 24 -
Tiêu chí 11. Nhà trường có kế hoạch và triển khai hiệu quả công tác bồi dưỡng,
chuẩn hóa, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên.
a) Có kế hoạch từng năm và dài hạn việc bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao
trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên;

b) Phấn đấu đến năm 2012 để 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo
và có ít nhất 50% giáo viên của nhà trường, 50% tổ trưởng tổ chuyên môn có
trình độ từ đại học trở lên;
c) Hằng năm, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá,
nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên.
1.Mô tả hiện trạng:
- Hiện nay toàn bộ đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn. Luôn tạo
mọi điều kiện thuận lợi nhất để cán bộ quản lý, giáo viên được đi học bằng
nguồn vốn của nhà nước hoặc tự túc [H2.2.11.01]
- Luôn rà soát, đánh giá để cải tiến công tác bồi dưỡng cho cán bộ quản lý,
giáo viên, vận động, khích lệ những cán bộ quản lý, giáo viên đi học đại học
2. Những điểm mạnh
- Nhà trường có kế hoạch từng năm và dài hạn việc bồi dưỡng, chuẩn hóa,
nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên.
- Hiện tại 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo và có 1/21 giáo viên
của nhà trường có trình độ Đại học, 50% tổ trưởng tổ chuyên môn có trình độ
chuẩn.
- Hằng năm nhà trường, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác bồi dưỡng,
chuẩn hóa, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên.
3. Những điểm yếu:
Hiện tại trường đang có 1 đồng chí theo học đại học tại chức, việc tạo điều
kiện cho cán bộ giáo viên theo học đại học có ít nhiều ảnh hưởng tới công tác
chuyên môn và chất lượng giáo dục của nhà trường
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Tiếp tục tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên được theo học nâng cao trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ.
5. Tự đánh giá: Đạt
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:
- 25 -

×