Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Phiếu đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.46 KB, 8 trang )

SỞ GD & ĐT GIA LAI
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
NHÓM: 2
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
Tiêu chuẩn 7: Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.
Tiêu chí 1: Kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh nhà trường đáp ứng được
mục tiêu giáo dục của cấp học.
a) Học sinh khối 10 và 11 có học lực từ trung bình đạt ít nhất 80% trở lên, trong đó
xếp loại khá, giỏi từ 25% trở lên, loại yếu kém không quá 20%, học sinh phải ở lại lớp
không quá 5%, tỉ lệ học sinh bỏ học hằng năm không quá 1%; có ít nhất 90% học sinh
khối 12 đủ điều kiện tham dự kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tỉ lệ tốt nghiệp trung
học phổ thông đạt ít nhất 70% trở lên trong tổng số học sinh tham dự kì thi.
b) Kết quả xếp loại môn Giáo dục quốc phòng- an ninh loại trung bình trở lên đạt
90%, trong đó khá giỏi ít nhất 40% tổng số học sinh tham gia học tập;
c) Nhà trường có học sinh tham dự các kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương trở lên.
1. Mô tả hiện trạng (mục này phải có các thông tin, minh chứng kèm theo)
a) Trường nguyên là trường thuộc hệ bán công của tỉnh từ năm học 2001 đến 2009, do đó
trong các năm học trước điểm tuyển sinh vào lớp 10 của học sinh rất thấp nên kết quả học tập
thường không đạt yêu cầu chung. Tỉ lệ học sinh khối 10, 11 có học lực trung bình trở lên
không đạt đến 80%, trong đó loại khá, giỏi không đạt đến 25%, loại yếu kém chiếm trên 40%,
học sinh phải ở lại lớp trên 5%, học sinh bỏ học hằng năm trên 1%. Tỉ lệ học sinh khối 12 đạt
100% đủ điều kiện dự thi. Tỉ lệ tốt nghiệp THPT đạt ít nhất 70%. Tỉ lệ học sinh có điểm dưới
trung bình chủ yếu ở các môn Toán, Văn, Anh văn. [H .7.01.01], [H .7.01.02]
b) Trong những năm đầu, vì nhà trường không có giáo viên dạy môn Giáo dục quốc phòng và
an ninh nên nhà trường đã xây dựng kế hoạch và phối hợp với Ban chỉ huy quân sự thành phố
Pleiku dạy tập trung cho học sinh mỗi năm một đợt vào các ngày trước khi nghỉ tết nguyên
đán. Đến năm học 2007-2008, nhà trường đã có giáo viên thể dục được đi học tập dạy môn
quốc phòng và an ninh nên đã tiến hành đưa môn học này vào học rãi theo thời khóa biểu trái
buổi. Kết quả xếp loại trung bình trở lên là trên 90%, trong đó loại khá, giỏi ít nhất 40% trong
tổng số học sinh tham gia học tập. [H .7.01.03], [H .7.01.04]


c) Hàng năm nhà trường đều lên kế hoạch và tổ chức xét chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi bộ
môn và học sinh giỏi giải Toán trên máy tính cầm tay Casio nhưng vì trường có học sinh có
điểm tuyển sinh vào thấp nên số lượng học sinh được bồi dưỡng, được đưa đi tham dự các kì
thi học sinh giỏi các cấp ít. Từ năm học 2005-2006 đến năm học 2008-2009, trường chỉ có 1
học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh. [H .7.01.05]
2. Điểm mạnh:
Nhà trường có đội ngủ giáo viên nhiều kinh nghiệm, tận tâm, yêu nghề, hết lòng
vì học sinh. Đầu mỗi năm học, nhà trường đều có kế hoạch đặt nhiệm vụ trọng tâm là
giảng dạy nâng cao chất lượng học tập cho học sinh lên hàng đầu, đặt ra các chỉ tiêu
và biện pháp thực hiện. Đối với khối 12, hàng năm nhà trường tiến hành dạy phụ đạo
các môn chính bắt đầu từ học kì II và các môn thi tốt nghiệp khác bắt đầu từ khi các
môn thi được công bố.
3. Điểm yếu:
Chất lượng tuyển vào thấp, đa số các học sinh đã bị hổng kiến thức ở cấp dưới.
Bên cạch đó, lại có nhiều học sinh lười biếng, ham chơi. Trường trong giai đoạn thi
công (từ tháng 4/2005 đến đầu năm 2010) nên gặp khó khăn về cơ sở vật chất như
không có phòng thực hành, thí nghiệm, thiếu phòng học, số học sinh trong một lớp
đông...Dẫn đến kết quả giảng dạy và học tập thấp.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Nhà trường cần tăng cường, bố trí tiết học tự chọn bám sát sách giáo khoa cho
học sinh cả ba khối 10, 11, 12.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt:
Không đạt: 
Đạt: 
Không đạt:
Đạt:
Không đạt: 

5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt: 
Tiêu chí 2: K t qu đánh giá, x p lo i h nh ki m c a h c sinhế ả ế ạ ạ ể ủ ọ
trong nhà tr ng ườ đáp ng đ c m c tiêu giáo d c c a c p ứ ượ ụ ụ ủ ấ học.
a) Có học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt đạt ít nhất 80% trở lên, xếp loại yếu
không quá 2% tổng số học sinh;
b) Học sinh bị kỷ luật buộc thôi học có thời hạn theo khoản 2 Điều 42 của Điều lệ
trường trung học không quá 1 % trong tổng số học sinh;
c) Không có học sinh bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
1. Mô tả hiện trạng (mục này phải có các thông tin, minh chứng kèm theo)
a) Cuối mỗi học kỳ, mỗi năm học, Nhà trường thực hiện đánh giá hạnh kiểm của học sinh
theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cụ thể, nhà trường căn cứ vào việc thực hiện
nội quy và kết quả học tập để đánh giá nghiêm túc, công bằng. Tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm
xếp loại khá và tốt không đạt đến 80%, xếp loại yếu trên 2% tổng số học sinh. [H .7.02.01],
[H .7.02.02]
b) Nhà trường luôn có những biện pháp xử lý kịp thời những trường hợp học sinh vi phạm nên
số học sinh bị kỷ luật buộc thôi học có thời hạn theo khoản 2 Điều 42 của Điều lệ trường
THPT không quá 1%. [H .7.02.03]
c) Nhà trường không có học sinh bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
2. Điểm mạnh:
Nhà trường luôn có kế hoạch thực hiện giáo dục học sinh thông qua các tiết
chào cờ, giờ sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm và các tiết ngoài giờ lên lớp. Xử lý kỷ luật
kịp thời những trường hợp vi phạm để làm gương cho những học sinh khác. Đội ngủ
giáo viên của nhà trường luôn quan tâm, yêu thương, giúp đỡ, cư xử thân thiện với
học sinh, phối hợp với phụ huynh học sinh giáo dục các em đến nơi đến chốn.
3. Điểm yếu:
Mặc dù được sự quan tâm của nhà trường nhưng đa số học sinh vào trường có hạnh
kiểm trung bình, bên cạnh đó có một số phụ huynh không quan tâm đến con em mình nên
công tác giáo dục học sinh của nhà trường gặp nhiều khó khăn, kết quả học tập lại thấp nên

xếp loại hạnh kiểm không cao.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Thực hiện giáo dục đạo đức cho mỗi học sinh thông qua nhiều hoạt động giáo dục.
Tiếp tục kết hợp tốt ba môi trường giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội. Tăng cường giáo
dục đạo đức cho học sinh vào các buổi chào cờ.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt:
Không đạt: 
Đạt: 
Không đạt:
Đạt: 
Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt: 
Tiêu chí 3: K t qu v ho t đ ng giáo d c ngh ph thông vàế ả ề ạ ộ ụ ề ổ
ho t đ ng giáo d c h ng nghi p c a h c sinh trong nhàạ ộ ụ ướ ệ ủ ọ
tr ng đáp ng đ c yêu c u và đi uườ ứ ượ ầ ề
ki n theo k ho ch c a nhà tr ng và quy đ nh c a B GD& T.ệ ế ạ ủ ườ ị ủ ộ Đ
a) Các ngành nghề dạy cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã
hội của địa phương;
b) Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề đạt ít nhất 90% trở lên trong tổng số học sinh
khối lớp 11 và 12;
c) Kết quả xếp loại môn học nghề của học sinh đạt loại trung bình ít nhất 80% trở
lên.
1. Mô tả hiện trạng (mục này phải có các thông tin, minh chứng kèm theo)
a) Ngay từ đầu các năm học nhà trường đã lên kế hoạch cụ thể về những ngành nghề mà học
sinh cần thiết học tập phù hợp với khả năng của mình. Từ đó có kế hoạch cụ thể phối hợp với

Trung tâm kỹ thuật tổng hợp tỉnh tiến hành dạy nghề cho học sinh phù hợp với điều kiện phát
triển kinh tế - xã hội của địa phương. [H .7.03.01]
b) Với những yêu cầu cần thiết và lợi ích của việc học nghề, tỷ lệ học sinh khối 11 của trường
tham gia học nghề là 100%. [H .7.03.02]
c) Với sự nổ lực học tập của học sinh, sự dạy dỗ tận tâm của đội ngủ giáo viên dạy nghề cùng
với sự quan tâm giáo dục ý thức trách nhiệm của nhà trường kết quả xếp loại môn học nghề
của học sinh đạt loại trung bình trở lên trên 80% . [H .7.03.03]
2. Điểm mạnh:
Được nhà trường nêu rõ trách nhiệm và lợi ích của việc học nghề nên hầu hết học sinh
tham gia học đầy đủ, nghiêm túc. Sau thời gian học nghề, kết quả về hoạt động giáo dục nghề
phổ thông và hoạt động giáo dục hướng nghiệp của học sinh trong nhà trường đáp ứng được
yêu cầu và điều kiện theo kế hoạch của nhà trường và quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Đa số học sinh sau quá trình đào tạo ngề đã biết và vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt như biết
sử xe đạp, xe máy, sửa điện, may vá, đan, thêu, sử dụng máy vi tính...giúp các em có thể tự
phục vụ những nhu cầu của bản thân và gia đình, tự tin trong cuộc sống.
3. Điểm yếu:

×