Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giao an 11-chuan tap III.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.27 KB, 35 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:
82-83
Môn:
Đọc văn
Hàn Mặc Tử

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Kiến thức: +Cảm nhận đợc vẻ đẹp cuả bức tranh phong cảnh đầy h ảo bên trong
đầy nỗi cô đơn trớc mối tình vô vọng.
+ Hiểu đợc tâm trạng của chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo.
- Kĩ năng: Bình giảng, phân tích đợc những câu thơ, đoạn thơ hay.
B. Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng, Giới thiệu giáo án
- HS: SGK, Vở soạn, T liệu tham khảo (nếu có),
C. cách thức tiến hành :
GV tổ chức giờ học kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, trao đổi thảo luận,
khái quát kiến thức.

D. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định tổ chức: 11a2 11a3
II. Kiểm tra bài cũ:
Tiết 2: ? Đọc thuộc bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử? Cảm nhận
khái quát nét đẹp của phong cảnh và tâm trạng của tác giả trong khổ thơ đầu?
- Gợi ý: Vẻ đẹp của khổ thơ mở đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ gợi lên hình ảnh
thơ mộng của thiên nhiên xứ Huế và mối tình của thi sĩ với giai nhân. Bằng ngôn ngữ
thơ tráng lệ, nhà thơ đã biểu hiện tình yêu say đắm, nồng nhiệt đối với cảnh và ngời
xứ Huế, khao khát một vẻ đẹp thánh thiện, một tình yêu nh mơ nh mộng.
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới:


Gv giới thiệu bài: Năm 1932, Phan Khôi bắn phát pháo mở màn cho thời kì Thơ
mới trên thi đàn VN bằng bài Tình già. Sự mở màn ấy khiến nhiều tiếng thơ nh cỏ
non đội đất vơn lên, làm xanh ngát cả cánh đồng thơ đang héo úa lúc bấy giờ.
HMT kết duyên với Thơ mới, và cuộc nhân duyên dù chỉ 9 năm ngắn ngủi ấy,
cũng đủ để cho một hồn thơ thăng hoa thành một ngôi sao sáng chói trên thi đàn VN.
Và giờ học này chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ để thấy đợc một
hồn thơ đằm thắm, bâng khuâng, tiêu biểu cho nét phong cách thơ của HMT.
hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt
? Qua việc soạn bài, em hãy trình
bày những nét chính về HMT?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả : (1912- 1940)
- Tên thật : Nguyễn Trọng Trí, bút danh: Phong
Trần, Lệ Thanh
- Xuất thân: gia đình viên chức theo đạo Thiên
Chúa -> có ảnh hởng không nhỏ đến những
sáng tác của HMT.
Tôi van lơn thầm gọi chúa Giêsu
Ban ơn xuống cho mùa xuân hôn phối
Xin tha thứ những câu thơ tội lỗi
Của bàn tay thi sĩ kẻ lên trăng
- Cuộc đời: vất vả, bất hạnh.
(+ Thờng xuyên phải thay đổi chỗ ở, chỗ học
và công việc
+ Mắc bệnh phong - tứ chứng nan y)
- Bản thân: có tài năng (làm thơ sớm từ năm
14,15 tuổi, có sức sáng tạo phi thờng, trong
vòng trên dới chục năm, HMT đã để lại rất
nhiều di sản gồm thơ và kịch thơ).
- Sáng tác: Sgk

30
? Em hãy nêu xuất xứ và nguồn
cảm hứng sáng tác của bài thơ?
? Thời gian sáng tác cho em biết
điều gì về nhà thơ?
- Giọng: tình cảm, lúc hân hoan,
bồi hồi, lúc sâu lắng, trầm ngâm,
lúc trách móc, nghi ngờ Chú ý
các đại từ Ai và câu hỏi tu từ.
? Bài thơ chia làm mấy phần, nội
dung mỗi phần?
- HS đọc khổ 1.
? Nhận xét về hình thức NT của
câu mở đầu bài thơ?
( Tác dụng của câu hỏi tu từ -> Ko
phải dùng để hỏi vấn đáp mà để
bày tỏ nỗi niềm tâm trạng).
?Câu thơ có những cách hiểu nào?
(Nhà thơ tởng tợng ngời mình yêu
cũng yêu mình nên vừa hỏi vừa
nh trách móc, vừa giận hờn, vừa
nh mời mọc tha thiết, Là lời tự
hỏi: Sao anh ko ?)
? Phân tích tác dụng thanh điệu
trong bài thơ?
? Qua 2 tín hiệu NT vừa phân tích,
em thấy c/xúc gì ẩn trong lời thơ?
? Thôn Vĩ hiện ra qua những h/a
nào?
? Tác giả chọn chi tiết nào để

miêu tả hàng cau? H/a cho biết vẻ
đẹp gì?
? Chỉ ra và pt những bp NT trong
3 câu thơ gợi về thôn Vĩ?
- Qua phân tích, em cảm nhận gì
về phong cảnh, con ngời thôn Vĩ?
Hết tiết 1 chuyển tiết 2.
- GV giới thiệu chuyển ý.
- HS đọc khổ 2.
? Nếu khổ thơ thứ nhất là một bức
tranh tuyệt đẹp về cảnh vật và con
ngời xứ Huế, thì tiếp theo dòng
cảm xúc khổ thơ thứ 2 là cảnh gì?
(HS: cảnh trên dòng sông Hơng)
- Các em đã biết, Vĩ Dạ là 1 làng
cổ xinh đẹp nằm bên bờ HG thuộc
cố đô Huế, qua hồn thơ HMT mà
trở nên gần gũi yêu thơng.
? Vậy em hãy tìm những hình ảnh
đặc điểm: hồn thơ quằn quại, đau đớn; một
thế giới gnhệ thuật với những h/a trong trẻo lạ
thờng.
Ông là 1 nthơ lớn trong phong trào Thơ mới.
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ đợc viết trong
thời gian Hàn Mạc Tử sống trong bệnh tật, vật
vã với cơn đau ở trại phong Quy Hoà. ít lâu sau,
Hàn Mạc Tử đã từ giã cõi đời này.
- Bài thơ đợc khơi nguồn cảm hứng:
+ Từ mối tình đơn phơng của Hàn Mạc Tử và

Hoàng Cúc, ngời con gái xứ Huế.
+ Từ tình yêu, kỉ niệm với xứ Huế - 1 vùng
đất thơ mộng.
- Xuất xứ: thuộc phần Hơng thơm của tập Đau
thơng.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc - chú thích:
2. Bố cục: 3 phần:
- Khổ 1: Bức tranh tuyệt đẹp về cảnh vật, con
ngời xứ Huế.
- Khổ 2: Cảnh buồn qua cái nhìn nội tâm.
- Khổ 3: Hình ảnh ngời thiếu nữ Huế và tâm
trạng tình yêu của nhà thơ.

3. Phân tích:
a. Khổ 1: Bức tranh tuyệt đẹp về cảnh vật,
con ng ời xứ Huế:
- Câu 1:
+ Câu hỏi tu từ có nhiều sắc thái:

-> Vừa hỏi han, vừa hờn trách, vừa nhắc nhở,
vừa mời mọc.
-> Tự phân thân để hỏi chính mình (Giờ đây
có còn cơ hội để về thăm cảnh cũ chốn xa.)
+ Nhiều thanh bằng gợi nỗi buồn chơi vơi,
thanh trắc cuối câu gợi buốt giá đau thơng.
-> Cảm xúc : Nuối tiếc hoài niệm và ớc muốn
đợc về lại thôn Vĩ.
- 3 câu tiếp: Hình ảnh:
+ hàng cau: nắng mới lên } Cảnh tinh

+ vờn: mớt, xanh nh ngọc} khôi, lung
linh, dịu dàng, trong trẻo
dới ánh ban mai.
+ con ngời: lá trúc che Ngời thanh tú, phúc
hậu. kín đáo, dịu dàng
Nghệ thuật: h/a chọn lọc, từ gợi cảm, biện
pháp so sánh, cách điệu hoá.
=> Thiên nhiên và con ngời hài hoà. Tình yêu
tha thiết và ân tình sâu đậm với TN và c/s nơi
thôn Vĩ.
b. Cảnh buồn qua cái nhìn nội tâm:
- Hai câu đầu:
Gió điệp từ, nhịp 4/3 tách
Hình ảnh: Mây hai vế đối lập -> gợi
chia lìa.

31
mà nhà thơ miêu tả ở 2 câu thơ
đầu này? Khai thác các biện pháp
nghệ thuật trong 2 câu đó ?
(? Nhịp thơ có gì đặc biệt?
- Về nhịp điệu cũng có sự khác th-
ờng. Câu thơ thất ngôn thờng đi
nhịp 2/2/3. ở đây nó đợc cắt thành
4/3.
? Điệp từ và nhịp 4/3 gợi điều gì?)
? Với những hình ảnh trên, em thử
bình 2 câu thơ? (HS bình)
- GV bình: Gió và mây thờng là
đôi bạn tâm giao trong vũ trụ, thế

mà ở đây chúng lại bị HMT tách
đôi ra! Gió cuộn mình trong gió ;
mây cuộn mình trong mây: là 2
nỗi cô đơn. Còn dòng nớc và hoa
bắp, 2 sự vật ở cạnh nhau nhng d-
ờng nh chẳng hiểu gì cho nhau.
Dòng nớc buồn thiu thì lẽ ra
bông hoa kia cũng phải héo tàn,
nhng oái oăm thay, bông hoa vẫn
thản nhiên vô tình lay động, mặc
cho dòng nớc mãi ôm ấp mối tâm
sự. ý thơ gợi chúng ta nhớ đến thơ
của Thế Lữ: Anh đi đờng anh, tôi
đờng tôi. Tình nghĩa đôi ta có thế
thôi.
? Sự chia lìa trong 2 câu thơ là
ngang trái, phi hiện thực, phi lí.
Vậy vì sao có thể có hình ảnh nh
thế? (GV gợi ý HS gắn với c/đời
HMT)
? Có thể nói, các hình ảnh gió,
mây, sông nớc xứ Huế gợi cảm
xúc gì ở HMT?
- Nếu nh 2 câu trên thiên nhiên có
gì đó trái ngợc, khác thờng ko liên
hệ hài hoà thì 2 câu sau cảnh thiên
nhiên đợc nhìn ntn?
(? 2 câu sau có những hình ảnh
nào? Hãy phát hiện vẻ đẹp riêng
trong hình ảnh thơ của HMT?)

- GV bình: Sông và trăng là thi
liệu quen thuộc trong thơ ca:
Thuyền kề bãi tuyết nguyệt
chênh chếch (Nguyễn Trãi),
Khuya về bát ngát trăng ngân
đầy thuyền (HCM); nhng với
HMT, sông và trăng đã trở thành
h/a thi vị, lãng mạn: Trăng nằm
sõng soài trên cành liễu/ Đợi gió
đông về để lả lơi ; Hay trăng
cũng mang một sắc thái lạ lùng,
siêu thực và đau thơng: Ai mua
trăng tôi bán trăng cho/ Ko bán
đoàn viên ớc hẹn hò .
? Trở lại với dòng sông trăng
trong Đây thôn Vĩ Dạ, em hãy
Dòng nớc - buồn thiu - hoa
bắp lay: nhân hoá -> nh
chứng nhân lu giữ bóng dáng gió, mây chia đôi.
Cảnh đẹp nhng lạnh lẽo, buồn.
(Thi sĩ tạo ra hình ảnh này không phải là cái
nhìn thị giác, mà bằng cái nhìn của mặc cảm:
mặc cảm chia lìa. Mang nặng mặc cảm của một
ngời thiết tha gắn bó với đời mà đang có nguy
cơ phải chia lìa với cõi đời, nên thi sĩ nhìn đâu
cũng thấy chia lìa. Thậm chí thấy cả những chia
lìa ở những thứ tởng ko thể chia lìa.)
=> Cảm xúc u buồn cô đơn, bâng khuâng, man
mác một nỗi buồn khó tả, khó gọi tên, lan ra và
đọng lại rng rng trong cõi hồn thi nhân.

- Hai câu sau:
+ Hình ảnh: sông và trăng: h/a thực.
bến sông trăng H/a đẹp, bóng bẩy, gây chú
rõ mơ hồ ý tạo ko gian nghệ thuật h h
ràng gợi liên thực thực, mơ mộng, huyền ảo
tởng: Sáng tạo tài hoa của HMT.
hạnh phúc.
bến bờ hạnh phúc
thuyền trở trăng
thuyền trở hạnh phúc.
32
phát hiện những biện pháp nghệ
thuật nổi bật ở 2 câu thơ?
- Hai câu thơ làm thành câu hỏi.
? Câu hỏi Thuyền ai có ý nghĩa
gì?
- GV bình.
? Lại một câu hỏi nữa. Tại sao lại
trở trăng về kịp tối nay?
? Có thể nói câu thơ gợi cảm giác
gì?
? Ngoài ra, 2 câu thơ còn sử dụng
cách gieo vần ntn? ý nghĩa biểu
đạt của cách gieo vần đó?
? Nhìn lại toàn bộ 4 câu thơ, em
có nhận xét gì về cảnh vật và tâm
trạng thi nhân?
- GV bình chuyển ý: Nếu nh khổ
thơ trên mỗi câu, mỗi chữ, mỗi
vần thơ đều thấm đẫm tình thơng

nhớ và nỗi buồn lẻ loi. Vẫn thơ tả
cảnh ngụ tình đặc sắc. Thơ HMT
đúng là thơ trữ tình hớng nội tình
trong cảnh ấy, cảnh trong tình
này. Thì ở khổ thơ thứ 3 nhà thơ
bộc lộ tâm sự của mình ntn? Ta
chuyển sang phần c.
- HS đọc khổ 3.
? Bến sông trăng, thuyền chở
trăng đã đa thi nhân vào cõi
mộng. Nhà thơ viết: Mơ khách đ -
ờng xa, khách đờng xa . Theo em,
khách đờng xa là ai?
? Em hãy p/tích NT sd trong câu
thơ? ý nghĩa biểu đạt của NT đó?
- Có thể nói, câu thơ nh nhấn
mạnh thêm nỗi xót xa, nh lời thầm
tâm sự của nhà thơ với chính mình
Trăng trở thành một khí quyển bao quanh mọi
cảm giác, mọi suy nghĩ của HMT, hơn nữa nó
còn lẫn vào thân xác ông . Trăng biến hoá vô l-
ờng trong thơ ông.
+ Câu hỏi:
Thuyền ai?

Xác định phiếm chỉ gợi lên bao ngỡ
ngàng, bâng khuâng, tởng
nh quen mà lạ, gần mà xa xôi.
(một bến sông, một con thuyền và bóng ai thấp
thoáng trên con thuyền ấy, vốn là những chi tiết

đơn sơ trong cõi thực nhng lại đợc tắm đẫm
trong vùng ánh sáng kì diệu của cảm hứng lãng
mạn, đã tạo nên cảnh thơ đẹp. Mở đầu bài thơ
là cảnh nắng, cách có mấy dòng lại có thêm
cảnh trăng. Trăng và nắng đều là ánh sáng. Nh-
ng nắng là a/sáng của cõi thực, còn trăng là ánh
sáng của cõi mộng, mọi vật nh thoát xác để hoá
thành sông trăng, thuyền hoá thành thuyền
trở trăng. Có trở trăng về kịp tối nay?)
Có chở trăng về kịp tối nay?
(Vì đã xa cách và mong đợi sau nhiều năm
tháng. Tối nay chứ ko phải tối nào khác. Phải
chăng đó là một buổi tối nhà thơ có điều gì
muốn tâm sự mà chỉ có trăng mới hiểu đợc? Từ
kịp có chút gì khắc khoải. Tối nay ko biết là tối
nào nhng nếu ko kịp chắc ko còn có thêm một
tối nào nữa, chắc sẽ là tuyệt vọng và vĩnh viễn
đau thơng. Dờng nh con ngời tội nghiệp đang
mong ngóng và hi vọng kia đang chạy đua với
t/gian vì biết c/đ mình chẳng còn đợc bao
nhiêu. Vầng trăng ko về kịp và HMT cũng ko
đợi đợc vầng trăng hp đó nữa. Biết đâu tối mai,
vầng trăng vụt tắt, cuộc chia lìa vĩnh viễn sẽ
đến).
Câu thơ đẹp, gợi cảm giác bâng khuâng,
phấp phỏng, lo âu, khắc khoải, xót xa.
+ Cách gieo vần lng tài tình: đó - có: ánh
trăng có cả ở 2 câu thơ.
(Chữ đó cuối câu 3 bắt vần với chữ có đầu câu
4, tạo cho cả 2 câu thơ câu nào cũng có ánh

trăng) nhịp thơ đằm thắm, trữ tình.
Cảnh đẹp mộng ảo đợc nội tâm hoá. Hồn
thi nhân chìm vào cõi mông lung. ở đó có hẹn
hò, chờ đợi, có phấp phỏng niềm hi vọng đau
đáu, có cả dự cảm chia lìa, có thất vọng ngay
trong hi vọng, có rạo rực bâng khuâng và có cả
niềm đau thơng (HMT quả là một hồn thơ
đầy bí ẩn.)
c. Hình ảnh ng ời thiếu nữ Huế và tâm trạng
tình yêu của nhà thơ:
- Khách đờng xa: Là chủ thể trữ tình (đang
hồi nhớ khi ngắm chiếc
bu ảnh từ xứ Huế gửi vào).
Cô gái - ngời yêu (Là hình
ảnh trong mơ của ngời trong mộng).
Cách ngắt nhịp lạ 1/3/3, điệp ngữ khách đ-
33
trớc lời mời của cô gái thôn Vĩ
(Sao anh Vĩ?), có lẽ nhà thơ chỉ
là ngời khách quá xa xôi, hơn thế,
chỉ là ngời khách trong mơ mà
thôi. Nên nhà thơ viết: áo em
trắng. ở đây nhân ảnh.
? Những từ ngữ, hình ảnh nào
trong 2 câu thơ tiếp theo gợi cho
em ấn tợng?
? Tại sao lại áo trắng quá nhìn ko
ra, sơng khói mờ nhân ảnh?
- Cứ nh thế, hình bóng của ngời
em gái ngày càng xa dần, xa dần:

ở đây sơng khói mờ nhân ảnh.
? ở đây là ở đâu? Có đồng nghĩa
với từ ở đây trong tên bài thơ ko?
- Chúng ta đã biết rằng, xứ Huế
vốn mộng mơ, lắm sơng khói. Mà
sơng khói trắng, áo em lại trắng
quá nên nhà thơ chỉ thấy gì?
? Em hiểu ý thơ đó ntn?
- GV bình.
? Nhìn lại 3 câu thơ của khổ thơ
cuối, những hình ảnh: mơ, khách
đờng xa, áo trắng, sơng khói, mờ
nhân ảnh, tình ai , tất cả đều có
điểm chung gì? (Nói cách khác nó
diễn tả điều gì?)
- Có lẽ cô gái ấy cũng h ảo, tình
cảm cũng h ảo. Bởi đã hứa hẹn
gắn bó gì đâu? Nên cả bài thơ nh
dồn hết tâm t ở câu hỏi cuối bài.
? Em hiểu từ ai trong câu thơ
ntn?
? Ngoài hình thức là câu hỏi, ở
câu cuối nhà thơ còn sử dụng NT
gì? ý nghĩa biểu đạt của NT ấy?
? Câu hỏi cuối bài thể hiện tâm
trạng, tình cảm gì của tác giả?
? Và câu hỏi cuối này còn đóng
vai trò ntn trong cả bài thơ?
ờng xa kết hợp với chữ Mơ làm tăng nhịp độ
cảm xúc: nỗi khắc khoải, tha thiết đầy khát

vọng nhng gần nh tuyệt vọng.
- Hình ảnh:
+ áo em trắng: hình bóng giai nhân đẹp,
thanh khiết.
+ nhìn không ra: cách nói cực tả sắc trắng (sắc
màu tâm tởng).
(Cái màu áo trắng dờng nh đã gây ra một ấn t-
ợng rất mạnh đối với tác giả, nó choán hết cảm
xúc của nhà thơ, làm mờ đi cả thị giác. Có ngời
cho rằng là do ám ảnh của chứng bệnh hiểm
nghèo mà thi sĩ mắc phải. Ngoài ra ta cũng có
thể hiểu đợc lí do nhìn ko ra có lẽ còn xuất
phát từ sự mặc cảm tự ti trong tình yêu: Em
lớn quá anh làm sao giữ nổi. Nên bất cứ lúc
nào em muốn, cứ xa anh - Sêchxpia. )
+ ở đây:
(ở đây là Vĩ Dạ của một thời mộng đẹp mà thi
nhân nhìn thấy sau tấm bu ảnh? Hay trong
này, nơi thi nhân ôm khát vọng yêu đơng
trong nỗi cô đơn? Có lẽ chữ Đây ở tên bài thơ
là ko gian của thế giới ngoài kia, còn chữ
Đây trong khổ kết là thế giới trong này.)
Chính là t/giới nhà thơ tồn tại, đang từng giây
phút vật vã với cái chết - đó là thế giới lạnh lẽo
u ám mà nhà thơ luôn ngóng vọng ra ngoài.
+ Sơng khói mờ nhân ảnh:
hình ảnh thiếu nữ nh tan loãng vào màu khói s-
ơng mịt mờ.
(Nếu ở hai khổ thơ trên, t/giả hoà với cảnh, đến
khổ này, tâm tình với ngời xứ Huế, n/thơ lại lùi

ra xa. Giữa ngời trong cảnh và ngời ngắm cảnh,
ngắm ngời lại có màn sơng khói che ngăn,
khiến cho ngời chỉ còn là bóng ảnh nhạt nhoà.
Hình tợng mờ nhân ảnh đã đợc dùng trong
thơ xa để nói lên cái h ảo của kiếp ngời: Mờ
mờ nhân ảnh nh ngời đi đêm )
=> Tất cả đều gợi sự xa vời về thời gian, ko
gian, con ngời; nhà thơ linh cảm thấy mối tình
giữa mình và cô gái ấy cũng thành h ảo.
- Câu hỏi: Ai biết tình ai có đậm đà?
Ai : (Chữ ai thứ nhất chỉ chủ thể nhà thơ,
chữ ai thứ 2 có thể hiểu theo nghĩa hẹp là
khách đờng xa, cũng có thể hiểu theo nghĩa
rộng là tình ngời trong cõi trần)
đại từ phiếm chỉ, đợc lặp lại, mở ra 2 nghĩa:
+ Làm sao biết tình cảm của ngời xứ Huế có
đậm đà ko, hay chỉ nh làn sơng khói rồi tan.
+ Và cô gái Huế ấy làm sao biết đợc tình cảm
nhớ thơng tha thiết, đậm đà của thi nhân?
Tăng nỗi buồn, cô đơn trống vắng của tâm
hồn tha thiết yêu TN, con ngời và c/đời trong
hoàn cảnh đã huốm màu bi thơng bất hạnh.
(Lời thơ nghe nh có gì đứt đoạn, tắc nghẹn, hụt
hẫng, chới với, mất thăng bằng. Bẽ bàng, tội
nghiệp biết bao cho lòng chàng trai.)
34
? Qua phân tích bài thơ, em hãy
nhận xét khái quát về mặt nghệ
thuật?
? Bài thơ đã nêu đợc nội dung gì?

? Từ bài học em rút ra đợc điều gì
cần ghi nhớ?
- GV ra đề bài, gọi HS chữa bài.
(Có lẽ câu cuối là lời giải đáp cho câu mở đầu
Sao anh ko Vĩ? Thật ra có ai hỏi HMT đâu
và chắc gì có ngời yêu thơng HMT? Nhà thơ
đang sống trong tởng tợng thôi. Niềm thiết tha
với c/đời đã biến thành những câu hỏi khắc
khoải nh xoáy sâu vào tâm can ngời đọc. Ngời
ko yêu đời tha thiết sẽ ko day dứt đến thế khi
linh cảm thấy mình sắp phải lìa đời.)
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Bài thơ mang đậm phong cách thơ Hàn Mạc
Tử: khuynh hớng nội tâm hoá. Nhà thơ triệt để
sử dụng bút pháp lãng mạn, tạo trạng thái
huyền ảo bao trùm toàn bộ bài thơ.
2. Nội dung:
- Tình yêu say đắm của Hàn Mạc Tử giành cho
xứ Huế mộng mơ.
- Khát vọng tình đời, tình ngời cháy bỏng.
3. Ghi nhớ: SGK/
IV. Luyện tập:
Bài tập vận dụng: Hãy chọn và bình một câu
thơ hoặc khổ thơ trong bài mà em thích nhất?
IV Củng cố: - Phân tích đợc bức tranh phong cảnh cũng là tâm cảnh.
- Hoàn chỉnh bài tập vào vở.
V. Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Chiều tối HCM
- Học thuộc bài thơ.
- Tìm hiểu tập thơ NKTT, hoàn cảnh sáng tác.

E. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng: 11a1:
11a2:
Tiết:
87
Môn:
Đọc văn
( Mộ )
( Nhật kí trong tù Hồ Chí Minh )
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Kiến thức:
+ Thấy đợc một vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh: dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến
đâu vẫn luôn hớng về sự sống và ánh sáng.
+ Cảm nhận đợc bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cố điển vừa hiện đại của b/thơ.
- Kĩ năng: Bình giảng, phân tích đợc những câu thơ, đoạn thơ hay.
B. Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng, Giới thiệu giáo án
- HS: SGK, Vở soạn, T liệu tham khảo (nếu có),
C. cách thức tiến hành :
Học sinh đọc kĩ bài thơ (cả 3 phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ), nhận xét so
sánh bản dịch thơ và nguyên tác, chú ý những chỗ cha sát, thiếu hoặc thừa ý.

D. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2
II. Kiểm tra bài cũ:
35
? Đọc thuộc lòng và nêu khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ
Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử?
Gợi ý: Bài thơ chơi vơi theo dòng cảm xúc. Tính mơ hồ, phiếm chỉ là đặc

trng chung của cả bài thơ. Tác phẩm mang một giá trị nhân văn sâu sắc và thấm thía.
Với những thi phẩm nh Đây thôn Vĩ Dạ, có thể nói: Mai sau, những cái tầm th ờng
và mực thớc kia sẽ tan biến đi. Và còn lại của cái thời kì này chút gì đáng kể, đó là
Hàn Mặc Tử (Chế lan Viên).
III. Bài mới:
Gv giới thiệu bài: Nh chúng ta đã biết, trong thời gian hơn một năm bị giam giữ ở 30
nhà lao thuộc 13 huyện của tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), Bác Hồ đã viết Nhật kí
trong tù. Giáo s Nguyễn Đăng Mạnh đã từng nhận xét nh sau: Nhật kí trong tù thể
hiện đậm nét phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh: hồn nhiên, bình dị, cổ điển mà
hiện đại, chiến sĩ mà thi sĩ. Vậy lời nhận xét ấy có chính xác hay không, chúng ta
cùng tìm hiểu một bài thơ tiêu biểu trong tập thơ đó là bài Chiều tối còn có tên chữ
Hán là Mộ.
hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt
? Căn cứ vào tiểu dẫn và bài soạn,
em hãy trình bày những hiểu biết
về tập Nhật kí trong tù của HCM?
- HS trả lời, GV khái quát ý, mở
rộng, HS học SGK.
? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
- GV hớng dẫn cách đọc: diễn
cảm. 1 HS đọc thuộc, HS khác
đọc văn bản. GV nhận xét.
? Từ phần đọc văn bản. em hãy
cho biết bài thơ chia làm mấy
phần, nội dung chính của mỗi
phần? Nêu hớng phân tích?
- Hs đọc 2 câu đầu.
? Cảnh TN đợc gợi từ những h/ả
nào? H/ảnh đó gợi cảm giác gì?
? Em có nhận xét gì về những

hình ảnh đó?
- Hai câu đề mang âm hởng, chất
liệu Đờng thi, nhng câu thơ thứ 2
I. Tìm hiểu chung:
1. Giới thiệu về tập Nhật kí trong tù:
(Tháng 2-1941, sau 30 năm bôn ba tìm đờng
cứu nớc, NAQ về nớc. Tháng 8-1942, Ngời lấy
tên là HCM và lên đờng sang TQ với danh
nghĩa là đại biểu của VN độc lập đồng minh
hội và Phân bộ quốc tế phản xâm lợc của VN
để tranh thủ sự viện trợ của thế giới. Khi đặt
chân đến huyện Túc Vinh, tỉnh Quảng Tây, Ng-
ời bị chính quyền TGT bắt giam rồi bị giải tới
giải lui qua 30 nhà lao thuộc 13 huyện của tỉnh
Quảng Tây, chịu trăm nghìn khổ cực. Sau gần
13 tháng ở tù, tháng 9-1943, Ngời đợc trả tự do.
Trong thời gian ở tù, HCM đã sáng tác Ngục
trung nhật kí (Nhật kí trong tù) bằng chữ Hán
gồm 134 bài thơ (kể cả 1 bài có tiêu đề mà
không có nội dung và bài Tân xuất ngục học
đăng sơn làm khi Ngời đã đợc trả tự do.) Năm
1960, Ngục trung nhật kí đợc dịch và giới thiệu
rộng rãi.
2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Chiều tối:
Là bài thơ thứ 31 của tập thơ. Cảm hứng của
bài thơ đợc gợi lên trên đờng chuyển lao của
HCM từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối thu
năm 1942.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Đọc - chú thích:


2. Bố cục: 2 phần:
- 2 câu đầu: Bức tranh thiên nhiên.
- 2 câu cuối: Bức tranh đời sống.
3. Phân tích:
a. 2 câu đầu: Bức tranh thiên nhiên:
Hình ảnh: - Cánh chim mỏi: cảm giác mệt mỏi.
- Chòm mây: lẻ loi, cô đơn.
2 câu mang âm hởng, chất liệu Đờng thi rất
rõ. H/ảnh của thơ cổ.
(Trong thế giới thẩm mĩ cổ điểm Phơng Đông,
hảnh cánh chim nhỏ đã trở thành một hình ảnh
có tính chất ớc lệ để tả cảnh buổi chiều: Phi
yến thu lâm cánh chim yến bay về rừng
mùa thu; Quyện điểu quy lâm chim bay
về rừng; hoặc chim hôm thoi thót về rừng
N/Du; Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi
BHTQ.)
- Câu 2: bản dịch bỏ mất chữ cô và ko
chuyển hết nghĩa của từ lấy mạn mạn.
(H/ảnh cô vân chòm mây lẻ loi, cô độc.
36
đậm chất Đờng thi hơn cả. Vậy
em hãy so sánh tìm những chỗ cha
sát với nguyên tác?
? Có thể nói thơ Bác ko chỉ mang
đậm chất Đờng thi cổ điển mà còn
thể hiện nét hiện đại. Em hãy
phân tích nét hiện đại trong 2 câu
thơ và cảm xúc của nhà thơ?

- Nếu nh 2 câu thơ trớc là cảnh
TN, thì 2 câu sâu thật bất ngờ,
đêm tối buông hẳn xuống làm bật
sáng lên nơi xóm núi cảnh sinh
hoạt của con ngời.
? Cảnh sinh hoạt đợc gợi lên qua
những hình ảnh nào?
? Còn trong thơ Bác là h/ả của ai?
? Để diễn tả c/việc xay ngô, tác
giả sd NT gì? ý nghĩa biểu đạt của
nghệ thuật ấy?
- GV bình
Chuyển động của mây: mạn mạn - trôi chậm
chạp gợi vẻ uể oải, lững lờ ; dịch là chòm mây
trôi nhẹ ko chuyển tải hết đợc tâm trạng nvật
trữ tình và màu sắc Đờng thi ít nhiều bị giảm.)
Cổ điển mà rất hiện đại:
(Nếu đọc kĩ và liên hệ với hoàn cảnh sáng tác
bài thơ, ta sẽ nhận thấy sự khác biệt giữa thơ
Bác và thơ xa. Cánh chim trong thơ xa gợi cảm
giác về sự xa xăm phiêu bạt, bay mãi tới vô tận,
càng bay càng mất hút. Đám mây cũng vậy,
chúng mang dáng dấp của mảnh hồn phiêu du.
Mây và chim xuất hiện ko phải để chứng minh
sự hiện diện của chúng mà có thiên hớng mang
cái tiểu ngã của con ngời hoà nhập vào cái đại
ngã của vũ trụ. Bác ko nhìn theo cánh chim,
chòm mây với cảm giác xa xăm, phiêu lãng mà
nhìn với ánh mắt đầy lu luyến, trìu mến đối với
những biểu hiện của sự sống. Cánh chimđang

tìm chốn dừng chân sau một ngày kiếm ăn
chuyên cần, mệt mỏi. Câu thơ của Bác đã đa
cánh chim từ cõi h ko phảng phất ý vị siêu hình
của những nhà Nho a phiêu du thoát tục trở về
với thế giới thực.)
=> Ngay từ 2 câu thơ đầu tiên, ngời thi sĩ cách
mạng HCM đã mở ra một hớng vận động rất
hiện đại trong t tuởng, tình cảm: hớng về sự
sống và hp con ngời tuy bản thân đang là một
ngời tù nơi đất khách.


b. Hai câu sau: Cảnh sinh hoạt.
- Hình ảnh con ngời: Sơn thôn thiếu nữ.
+ Sơn thôn thiếu nữ:
dịch là cô em xóm núi trên bình diện
ngữ nghĩa thì ko sai nhng câu thơ ko dịch đợc
khẩu khí trang trọng của nguyên tác.
(Trong thơ xa, ngời phụ nữ là một hình ảnh khá
quen thuộc nhng là những ngời phụ nữ thợng l-
u, khuê các hoặc là những ngời bất hạnh, đáng
thơng.)
Ngời lđ với vẻ đẹp trẻ trung, khoẻ khoắn
đang trong t thế lđ: ma bao túc. -> H/a trung
tâm của bức tranh mang dáng vẻ hiện đại.
+ Trong nguyên tác câu thơ ko có chữ nào
nghĩa là tối. (Ko nói tối mà vẫn diễn tả đợc
trời tối ấy mới là tài tình của Đờng thi trong nét
bút tài hoa của ngời nghệ sĩ cm HCM.)
+ Công việc lao động: ma bao túc (xay ngô)

Điệp ngữ liên hoàn nối dòng thứ 3 với dòng thứ
4 tạo sự nối âm nhịp nhàng nh diễn tả vòng
quay của chiếc cối xay ngô.
Nhịp quay ấy cũng chính là nhịp điệu lđ, là hơi
thở sự sống, là vòng quay của thời gian.
(Khi vòng quay của chiếc cối xay dừng, cviệc
lđ của 1 ngày kthúc thì cũng là lúc trời tối.)
- Hình ảnh lò than rực hồng:
+ Chữ hồng là điểm hội tụ, là trung tâm toả
sức ấm nóng ra toàn bài.
+ Chữ hồng kết thức bài thơ tự nhiên, giản
dị mà hết sức bất ngờ.
(Bất ngờ và thú vị,độc đáo ở chỗ Bác đã dùng
ánh hồng của bếp lửa để gián tiếp miêu tả trời
tối (lấy sáng tả tối) vì trời tối mới có thể thấy rõ
bếp lửa hồng. Trong nguyên tác ko hề có chữ
tối mà vẫm miêu tả đợc trời tối. Hơn nữa ta
còn cảm thấy bớc đi của thời gian từ chiều sang
tối. Nếu hình dung cả bài thơ là một bức tranh
thì chính cái chấm lửa đỏ mà ngời nghệ sĩ tài
hoa chấm lên đó đã mang lại thần sắc cho toàn
37
? Với chữ Hồng ở cuối bài thơ
cho ta thấy hình tợng thơ có sự
vận động ntn?
? Khái quát về giá trị nghệ thuật
và nội dung của bài thơ?
(Ngời làm thơ là một tù nhân đày
ải trên đờng cô độc, đói rét và biết
trớc cái đang chờ mình là một nhà

lao lạnh lẽo, đầy muỗi rệp. Vậy
mà Ngời quên đi nỗi khó nhọc cô
đơn của bản thân để th thái bình
yên, vui với ngời với cảnh) .
- HS đọc ghi nhớ.
cảnh, dờng nh nó làm tăng thêm niềm vui và
sức mạnh cho ngời đang cất bớc trên đờng xa).
=> Hình tợng thơ, t tởng HCM đã vận động h-
ớng về phái ánh sáng, ánh sáng của niềm tin,
lòng lạc quan tạo nên vẻ đẹp lãng mạn cách
mạng cho bài thơ.
III. Tổng kết:
- Mộ là bài thơ tiêu biểu cho t tởng HCM và
phong cách nghệ thuật thơ NGời. Đúng là Ngời
chỉ dùng vài nét bút lông mà đã phác hoạ
nên nhiều điều vô giá (Buraden, ngời dich
NKTT ra tiếng Pháp).
(Vài nét bút lông chính là bút pháp nghệ thuật
cổ điển P.Đông. Điều vô giá là qua bài thơ Ngời
đã dạy chúng ta dù trong bất cứ hoàn cảnh nào
vẫn ko gục ngã, vẫn hớng tới sự sống, ánh sáng
và tơng lai.)
- HCM là ngời có bản lĩnh, có chí khí, có tâm
hồn khoáng đạt cao rộng và lòng thơng ngời,
yêu cảnh thiết tha.

* Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập:
IV Củng cố: - Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt .
-> Nét cổ điển và hiện đại.


V. H ớng dẫn học bài ở nhà:
1. Cũ: - nắm vững kiến thức.
- Hoàn chỉnh bài tập

2. Mới: 1 tiết bài Từ ấy
- Học thuộc thơ, soạn tác giả, câu hỏi
- Dự kiến trả lời bài tập.
E. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng: 11a1:
11a2:
Tiết:
88
Môn:
Đọc văn
Tố Hữu
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Kiến thức: + Thấy rõ niềm vui sớng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi
đầu gặp gỡ lí tởng cộng sản, tác dụng kì diệu của lí tởng đối với cuộc đời nhà thơ.
38
+ Hiểu đợc sự vận đông của các yếu tố trong thơ trữ tình: tứ thơ,
h/ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu, trong việc làm nổi bật tâm trạng của cái tôi nhà thơ.
- Kĩ năng: Bình giảng, phân tích đợc những câu thơ, đoạn thơ hay.
B. Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng, Giới thiệu giáo án
- HS: SGK, Vở soạn, T liệu tham khảo (nếu có),
C. cách thức tiến hành :
GV tổ chức giờ học theo phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, thảo luận, trả lời
câu hỏi, khái quát kiến thức.


D. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2

II. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc bản phiên âm và dịch thơ bài thơ Chiều tối (Mộ) của Hồ Chí
Minh? Nêu khái quát nội dung, nghệ thuật bài thơ?
Gợi ý: mộ là bài thơ tiêu biểu cho t tởng HCM và phong cách nghệ
thuật thơ Ngời. Đúng là ngời chỉ dùng vài nét bút lông mà đã phác hoạ nên nhiều
điều vô giá (Bu-ra-den, ngời dịch NKTT của HCM ra tiếng Pháp). Vài nét bút lông
chính là bút pháp nghệ thuật cổ điển phơng Đông. Điều vô giá nhất là qua bài thơ Ng-
ời đã dạy chúng ta dù trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn ko gục ngã, vẫn hớng tới sự
sống, ánh sáng và tơng lai.
III. Bài mới:
Gv giới thiệu bài: Trong nền văn học VN, Tố Hữu đợc coi là lá cờ đầu của nền thơ ca
cách mạng. Từ một thanh niên trí thức tiểu t sản, đợc giác ngộ lí tởng, Tố Hữu đã trở
thành một chiến sĩ cộng sản. Tập thơ Từ ấy là tập thơ đầu tay đánh dấu thời điểm
bừng sáng của tâm hồn thơ và lí tởng cách mạng. Bài thơ Từ ấy là bài thơ có ý nghĩa
mở đầu và cũng có ý nghĩa nh một tuyên ngôn về lẽ sống của một chiến sĩ cách mạng
cũng là tuyên ngôn nghệ thuật của một nhà thơ. Từ ấy đến lúc tạm biệt đời yêu quý
nhất, Tố Hữu đã sống và sáng tác theo những định hớng ấy của nhà thơ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Về tác gia TH có bài học riêng ở
chơng trình ngữ văn 12.
- HS đọc tiểu dẫn SGK và trình
bày vắn tắt những hiểu biết về Tố
Hữu và tập thơ Từ ấy?
- HS khác có thể bổ sung.
- Gv mở rộng: Cha là một nhà
Nho ko đỗ đạt phải chật vật kiếm

sống, ham thơ và thích su tầm ca
dao, tục ngữ. Mẹ là một nhà Nho,
thuộc nhiều tục ngữ, ca dao dân
ca Huế. Từ nhỏ, TH đã sống trong
bầu ko khí dân gian, đợc cha dạy
làm thơ theo lối cổ.)
? Bài thơ có xuất xứ ntn?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: (1920 2002)
- Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành.
- Quê: Làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện
Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Gia đình: nhà Nho.
- Học trờng Quốc học Huế. Năm 1938, kết nạp
Đảng Cộng sản.
- Thơ ca gắn liền với cách mạng, thơ gắn bó với
những chặng đờng cách mạng đầy gian khổ, hi
sinh nhng cũng nhiều thắng lợi vẻ vang của dân
tộc VN.
-> Tố Hữu là nhà thơ của lí tởng cộng sản, thơ
TH tiêu biểu cho khuynh hớng thơ trữ tình -
chính trị.
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ: Từ ấy (1937 - 1946) là chặng
đờng đầu của thơ Tố Hữu, nằm trong phần Máu
lửa của tập Từ ấy. (Tập thơ gồm 3 phần: Máu
lửa, Xiềng xích, Giải phóng. Máu lửa là tiếng
reo náo nức của một tâm hồn trả băn khoăn đi
tìm lẽ sống thì gặp gỡ ánh sáng lí tởng. Xiềng
xích ghi lại cuộc đấu tranh gay go của ngời

chiến sĩ cách mạng trong nhà tù thực dân , thể
39
? GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm,
gọi 1 HS đọc thuộc, HS khác đọc
văn bản.
(Trăm nơi: hoán dụ chỉ mọi ngời
sống ở khắp nơi)
- Nêu bố cục của văn bản? Nội
dung mỗi phần?
- HS nêu hớng khai thác?
- HS đọc khổ 1.
? TH đã dùng những hình ảnh nào
để chỉ lí tởng của Đảng?
? Từ ấy có ý nghĩa ntn?
- HS trả lời, GV bổ sung.
- GV bình.
- Ko chỉ có cách gọi mà TH còn
sử dụng những từ gì? ý nghĩa ?
? Cách gọi lí tởng nh vậy và kết
hợp với các động từ trên có tác
dụng gì?
? Nếu nh hai câu đầu TH đã dùng
những hình ảnh để thể hiện lí t-
ởng CM, thì hai câu sau đó nhà
thơ tiếp tục biểu hiện niềm vui s-
ớng, say mê ntn? Nghệ thuật và
bút pháp sử dụng trong hai câu
thơ? ý nghĩa biểu đạt?
- Gv bình.
hiện sự trởng thành vững vàng của ngời chiến sĩ

cách mạng. Giải phóng đợc tiếp nối sau khi nhà
thơ vợt ngục tiếp tục cuộc đời tranh đấu cho
đến ngày cách mạng thành công)
b. Đọc - chú thích:
(Bài thơ giàu nhạc điệu. Thể thơ thất ngôn vốn
mang âm điệu trang trọng. Cách ngắt nhịp liên
tục thay đổi qua các câu thơ.)
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Bố cục: 3 phần:
- Khổ 1: Niềm vui sớng, say mê khi gặp lí tởng
của Đảng.
- Khổ 2: Những nhận thức mới về lẽ sống.
- Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm
của TH.
2. Phân tích:
a. Khổ 1: Niềm vui sớng, say mê khi gặp
lí tởng của Đảng.
- Hai câu mở đầu viết theo bút pháp tự sự, nhà
thơ kể lại kỉ niệm ko quên của đời mình:
+ Từ ấy: mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng trong đời cách mạng và đời thơ TH.
(Khi đó nhà thơ mới 18 tuổi, đang hoạt động
tích cực trong Đoàn TN c/sản Huế, đợc giác
ngộ lí tởng cộng sản, đợc kết nạp vào Đảng.)
+ Nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim: lí t-
ởng cm nh một nguồn sáng mới làm bừng sáng
tâm hồn nhà thơ.
(Nguồn sáng ấy ko phải là ánh thu vàng nhẹ
hay ánh xuân dịu dàng mà là ánh sáng rực rỡ
của một ngày nắng hạ. Hơn thế, nguồn sáng ấy

còn là mặt trời, và là mặt trời khác thờng, mặt
trời chân lí - một sự liên kết sáng tạo giữa hình
ảnh và ngữ nghĩa. Mặt trời của thiên nhiên đem
lại cho nhân gian ánh sáng, hơi ấm, sự sống thì
Đảng cũng là nguồn sáng kì diệu toả ra những
t tởng đúng đắn, hợp lẽ phải, báo hiệu những
điều tốt lành cho cuộc sống)
+ Bừng: chỉ ánh sáng phát ra đột ngột.
+ Chói: ánh sáng có sức xuyên mạnh.
Cách gọi lí tởng nh vậy thể hiện thái độ
thành kính, ân tình; kết hợp với các động từ
càng nhấn mạnh ánh sáng của lí tởng đã hoàn
toàn xua tan màn sơng mù của ý thức tiểu t sản
và mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân trời
mới của nhận thức, t tởng, tình cảm.
- Hai câu sau:
Tâm hồn: là vờn hoa lá, đậm hơng, rộn tiếng
chim: H/ảnh so sánh với bút pháp trữ tình đã
diễn tả niềm vui sớng vô hạn của nhà thơ trong
buổi đầu đến với lí tởng cộng sản.
(Đó là một thế giới tràn đầy sức sống với hơng
sắc của các loại hoa, vẻ tơi xanh của cây lá, âm
thanh rộn rã của tiếng chim ca hót. Đối với khu
vờn hoa lá ấy, còn gì đáng quý hơn ánh sáng
mặt trời? Đối với tâm hồn ngời thanh niên đang
băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời, còn gì quý giá
hơn khi có một lí tởng cao đẹp soi sáng, dẫn
dắt.)
=> TH sung sớng đón nhận lí tởng nh cỏ cây
hoa lá đón a/sáng m/trời, chính lí tởng c/s đã

làm con ngời tràn đầy sức sống và niềm yêu đời
làm cho c/s của con ng có ý nghĩa hơn.
40
? Có thể nói, toàn bộ khổ 1 bài
thơ cho thấy tâm trạng của TH ra
sao?
- Gv bình.
? Khi đợc á/sáng của lí tởng
c/mạng soi rọi, n/thơ đã có những
nhận thức mới về lẽ sống ntn?
- HS đọc khổ 2.
? Trong quan niệm về lẽ sống,
giai cấp t sản và tiểu t sản có phần
đề cao cái tôi cá nhân chủ
nghĩa. Khi đợc giác ngộ lí tởng,
TH khẳng định quan niệm mới về
lẽ sống.
? Tìm những từ ngữ tiêu biểu để
phân tích?
? Những từ ngữ đó cho em thấy,
TH quan niệm ntn về lẽ sống?
? Với 2 câu thơ sau, tình yêu th-
ơng con ngời của TH có phải chỉ
dừng ở tình cảm chung chung?
- Trớc khi đợc giác ngộ lí tởng,
TH là một TN tiểu t sản. Lí tởng
c/sản giúp nhà thơ ko chỉ có đợc
lẽ sống mới mà còn vợt qua tình
cảm ích kỉ, hẹp hòi của g/cấp tiểu
t sản để có đợc tình hữu ái g/cấp

với q/chúng lao khổ. Sang khổ 3,
TH có sự chuyển biến sâu sắc
trong t/cảm.
- HS đọc khổ 3.
? Sự chuyển biến sâu sắc trong
tình cảm của TH đợc biểu hiện
qua những từ ngừ nào?
? Tiếp theo tấm lòng nhà thơ còn
đợc biểu hiện ntn?
? Qua những lời thơ ấy, ko chỉ là
(Nhng TH còn là một nhà thơ, nên vẻ đẹp và
sức sống mới ấy của tâm hồn cũng là vẻ dẹp và
sức sống mới của hồn thơ. Cách mạng ko đối
lập với nghệ thuật, trái lại, đã khơi dậy một sức
sống mới, đem lại một cảm hứng sáng tạo mới
cho hồn thơ.)

b. Khổ 2: Biểu hiện những nhận thức mới
về lẽ sống:
- Hai câu đầu:
+ Động từ buộc: ngoa dụ thể hiện ý thức tự
nguyện sâu sắc, quyết tâm cao độ muốn vợt qua
giới hạn của cái tôi cá nhân để sống chan hoà
với mọi ngời.
+ Trang trải: tâm hồn nhà thơ trải rộng với
cuộc đời, tạo ra khả năng đồng cảm sâu xa với
hoàn cảnh của từng con ngời cụ thể.
Lẽ sống là sự gắn bó hài hòa giữa cái tôi
cá nhân và cái ta chung của mọi ngời.
- Hai câu sau:

+ Hồn tôi - hồn khổ: trong mối liên hệ với
mọi ngời, nhà thơ quan tâm đến quần chúng lao
khổ.
+ Khối đời: ẩn dụ chỉ khối ngời đông đảo
cùng chung cảnh ngộ trong cuộc đời, đoàn kết
cùng phấn đấu vì một mục tiêu chung.
(Có thể hiểu: khi cái tôi chan hoà trong
cái ta, khi cá nhân hoà mình vào một tập thể
cùng chung lí tởng thì sức mạnh của mỗi ngời
sẽ đợc nhân lên gấp bội.)
Tình yêu thơng con ngời của TH là tình cảm
hữu ái giai cấp.
=> TH đặt mình vào giữa dòng đời và trong
môi trờng rộng lớn của quần chúng lao khổ, ở
đấy TH tìm thấy sức mạnh, niềm vui mới bằng
nhận thức, tình cảm yêu mến, sự giao cảm của
những trái tim. Qua đó TH cũng khẳng định
mối liên hệ sâu sắc giữa văn học và cuộc sống,
mà chủ yếu là c/sống của quần chúng n/dân.
c. Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong
tình cảm của Tố Hữu:
- Điệp từ: là cùng với các từ con, em, anh và số
từ ớc lệ vạn: nhấn mạnh, khẳng định t/cảm
gia đình thật đầm ấm, thân thiết, nhà thơ cảm
nhận sâu sắc bản thân mình là 1 thành viên của
đại g/đình quần chúng lao khổ.
- Kiếp phôi pha (những ngời đau khổ, bất hạnh,
những ngời lao động vất vả, dãi dầu ma nắng để
kiếm sống).
- Những em nhỏ ko áo cơm cù bất cù bơ

(những em bé ko nơi nơng tựa phải lang thang
vất vởng nay đây mai đó)
Tấm lòng đồng cảm, xót thơng của n/thơ.
=> Lòng căm giận của nhà thơ trớc bao bất
công, ngang trái của cuộc đời cũ.
(Chính vì những kiếp ngời phôi pha, những em
nhỏ cù bất cù bơ ấy mà ngời thanh niên TH sẽ
hăng say hoạt động cách mạng, và họ cũng
chính là đối tợng sáng tác chủ yếu của nhà thơ
TH: cô gái giang hồ trong Tiếng hát sông H-
41
tấm lòng đồng cảm, xót thơng mà
ta còn cảm nhận đợc tâm trạng gì
của nhà thơ?
? Nhận xét khái quát về giá trị
nghệ thuật bài thơ và nội dung t t-
ởng ?
- HS đọc yêu cầu bài tập.
ơng, chú bé đi ở trong Đi đi em, ông lão khốn
khổ trong Lão đầy tớ, em bé bán bánh trong
Một tiếng rao đêm,)
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Hình ảnh tơi sáng, các BPTT, ngôn ngữ giàu
nhạc điệu.
2. Nội dung:
- Bài thơ là tuyên ngôn cho tập Từ ấy nói riêng
và cho toàn bộ t/phẩm của TH nói chung. Đó là
q/điểm của g/cấp vô sản với n/dung quan trọng
là n/thức sâu sắc về mối liên hệ giữa cá nhân

với q/chúng lao khổ, với nhân loại cần lao.
- Từ ấy là lời tâm nguyện của ngời thanh niên
yêu nớc giác ngộ lí tởng cách mạng. Sự vận
động của tâm trạng nhà thơ đợc thể hiện sinh
động bằng những hình ảnh tơi sáng, bằng các
biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhạc điệu.
- Từ ấy đánh dấu một thời điểm q/trọng trong
cuộc đời TH và trong sự nghiệp thơ ca của ông.
Bài thơ ko ngừng hấp dẫn độc giả các thế hệ.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1/44
Gợi ý: Có thể chọn một trong 3 khổ thơ, phát
biểu đợc lí do chọn và cảm nghĩ sâu sắc về khổ
thơ. (Khổ 1).
Đảm bảo hình thức đoạn văn.
Bài tập 2/44
Gợi ý:
- Giải thích nhận định của Chế Lan Viên: Bài
thơ có ý nghĩa mở đầu, định hớng cho toàn bộ
quá trình sáng tác của TH. Đó là hai yếu tố làm
ra anh: thi pháp (phơng thức biểu hiện: dùng
thể thơ truyền thống, sử dụng ngôn ngữ giàu
h/ảng, nhịp điệu, ), tuyên ngôn (quan điểm
nhận thức và sáng tác: gắn bó với quần chúng
lao khổ, phấn đấu vì c/sống hạnh phúc của
đồng bào, tơng lai tơi sáng của đất nớc, ).
- Căn cứ vào nội dung bài học để làm sáng tỏ
nhận định.
IV. Củng cố:
- Niềm vui sớng, say mê mãnh liệt của TH trong buổi đầu gặp gỡ lí t-

ởng cộng sản và tác dụng kì diệu của lí tởng đối với cuộc đời nhà thơ.
- Sự vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình: tứ thơ, hình ảnh, ngôn
ngữ, nhịp điệu
V. H ớng dẫn học bài ở nhà:
1. Cũ: - Nắm vững kiến thức.
- Hoàn chỉnh bài tập vào vở.
- Đọc thêm sách tham khảo và luyện viết những bài,
đoạn văn ngắn về thơ TH và bài thơ Từ ấy.
2. Mới: 2 Tiết Đọc thêm: Lai tân, Nhớ đồng, Tơng t, Chiều xuân.
- Đọc bài, học thuộc thơ, soạn câu hỏi.
- Dự kiến trả lời bài tập.
E. rút kinh nghiệm:
42
Ngày soạn:
Ngày dạy: 11a1
11a2
Tiết:
89
Môn:
Đọc thêm
Lai tân (Hồ Chí Minh)
Nhớ đồng (Tố Hữu)
Tơng t (Nguyễn Bính)
Chiều Xuân (Anh Thơ)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Có cái nhìn khái quát kiến thức về các tác giả Nguyễn Bính, Anh Thơ và các tác
phẩm Lai tân (Hồ Chí Minh), Nhớ đồng (Tố Hữu), Tơng t (Nguyễn Bính), Chiều
Xuân (Anh Thơ).
B. Ph ơng tiện thực hiện:

- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng, Giới thiệu giáo án
- HS: SGK, Vở soạn, T liệu tham khảo (nếu có),
C. cách thức tiến hành :
Vì chỉ có thời gian trong một tiết nên GV tổ chức giờ học theo phơng pháp đọc
sáng tạo, hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung và nghệ thuật các bài thơ trên cơ sở các
câu hỏi HS đã chuẩn bị ở nhà. GV khái quát kiến thức.

D. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2

II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra nhanh việc soạn câu hỏi của HS.
III. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Căn cứ phần soạn bài, em hãy
giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài
thơ?
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu văn
bản theo hệ thống câu hỏi SGK.
I. Lai Tân (Hồ Chí Minh):
1. Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thứ 97 trong tập Nhật kí trong tù. Lai Tân là
1 huyện nhỏ trên đờng từ Nam Ninh, Thiên
Giang đến Liễu Châu tỉnh Quảng Tây TQ.
2.Tìm hiểu văn bản:
Câu 1: Chỉ với 3 câu thơ giản dị, giọng kể, tả
43
? Trong 3 câu đầu bộ máy quan
lại ở Lai Tân đợc miêu tả ntn?
? Phân tích sắc thái châm biếm,
mỉa mai ở câu thơ cuối?

? Nhận xét kết cấu và bút pháp
bài thơ?
? Giới tiệu hoàn cảnh sáng tác bài
thơ?
? Vì sao tiếng hò lại có sức gợi
cảm đối với nhà thơ?
? Chỉ ra những câu thơ dùng làm
điệp khúc cho bài thơ? Phân tích
hiệu quả nghệ thuật của chúng
trong việc thể hiện nỗi nhớ của
tác giả?
bình thản, khách quan, đã làm hiện lên trớc mắt
ngời đọc cả bộ máy lãnh đạo của huyện Lai
Tân mà tác giả tình cờ đợc chứng kiến: Ban tr-
ởng giám ngục nhà tù chuyên đánh bạc ;
cảnh sát trởng ăn tiền của phạm nhân ; huyện
trởng vừa hút thuốc phiện vừa bàn công việc.
Nói lên sự thối nát của chính quyền huyện
Lai Tân. Những đại biểu thực thi pháp luật cần
phải nghiêm minh, trong sạch, công bằng thì lại
ngang nhiên vi phạm pháp luật, đạo đức tối
thiểu của quan chức nhà nớc, sống và làm việc
trong sa đoạ và truỵ lạc.
Câu 2:
- Đó là thái bình giả tạo, thái bình bên ngoài,
giấu bên trong sự tha hoá, mục nát, thối ruỗng.
- Đó là thái bình của tham nhũng, lời biếng, sa
đoạ với bộ máy công quyền của những con mọt
dân tham lam.
- Từ thái bình đợc dùng với ý nghĩa mỉa mai,

châm biếm đợc hiểu với dụng ý: Thía bình nh
thế thì dân bị oan, bị khổ.
Vẫn-y cựu thái bình thiên: ẩn ý: sự thật hiển
nhiên, đã thành bản chất, quy luật từ bao năm
nay. ý nghĩa châm biếm càng sâu sắc.
Câu 3:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt rất cô đọng, hàm
súc, khái quát vấn đề xh mang tính tiêu biểu,
điển hình của xh Trung Hoa thời TGT.
- 3 câu đầu chủ yếu kể tả, chân thực, khách
quan, thái độ giấu kín.
- Câu cuối nêu n/xét thâm trầm, kín đáo bộc lộ
thái độ, tình cảm mỉa mai, châm biếm sâu sắc.
- Giọng điệu bình thản bên ngoài, bên trong là
sự bất bình, phẫn nộ, kìm nén.
II. Nhớ đồng (Tố Hữu):
1. Hoàn cảnh sáng tác:
Tháng 7/1939, trong phần 2: Xiềng xích, tập Từ
ấy, khi TH bị giam ở nhà lao phủ Thừa Thiên.
2. Tìm hiểu văn bản:
Câu 1: Sự gợi cảm của tiếng hò quê hơng: Ko
gì lay động tâm hồn bằng âm nhạc, nhất là âm
nhạc dân ca. Bởi vì đó là linh hồn quê hơng,
dân tộc ngân lên thành câu hát. Trong hoàn
cảnh bị giam cầm, bị tách biệt với thế giới bên
ngoài, tiếng hò đa hố não nùng lại càng ám ảnh
nhà thơ. Nó gợi nhớ thơng, gợi kỉ niệm, gợi cả
quê hơng, đồng bào, đồng chí đang chờ đợi anh
qua những giai âm tha thiết.
Câu 2:

- (1a) Gì sâu tiếng hò !: gợi nhớ cảnh quê h-
ơng tơi đẹp bình yên, bình lặng, âm u thủơ trớc:
cồn thơ, ruộng tre mát, ô mạ xanh, nơng khoai
sắn ngọt bùi, con đờng, xóm nhà tranh thấp êm
ả, dòng ngày tháng âm u, trôi cứ trôi.
- (1b) Gì sâu bằng hiu quạnh nhớ ơi!: Ngời
nông dân lao động quê hơng nghèo khổ nhng
cần cù và chan chứa hi vọng: lng cong xuống
luống cày, bùn hi vọng, bàn tay gieo hạt giống
tự do. Cánh đồng lúa quê hơng ven sông, tiếng
xe lùa nớc, giọng hò hố buồn thảm
- (2a) Gì sâu tiếng hò !: Nhớ về quá khứ,
những con ngời ông bà, cha mẹ đã sống chết
trên quê hơng. Nhớ lại quãng thời gian của
chính nhà thơ đi kiếm lẽ yêu đời và đã sung s-
ớng tìm thấy chân lí lí tởng sống; trở về hiện
tại, vẫn mơ hoài giấc mơ tự do.
44
? Niềm yêu quý thiết tha và nỗi
nhớ da diết của nhà thơ đối với
quê hơng, đồng bào đợc diễn tả
bằng những từ ngữ, hình ảnh,
giọng điệu nào ?
? Cảm nghĩ về niền say mê lí tởng
của nhà thơ?
? Nhận xét chung về sự vận động
mạch tâm trạng của tác giả trong
bài thơ?
? Giới thiệu những nét chính về
tác giả Nguyễn Bính? (SGK/49)

- GV gọi HS trả lời câu hỏi dựa
trên những gợi ý.
? Cảm nhận ntn về những lời nhớ
mong và những lời kể lể, trách
móc của chàng trai trong bài thơ?
T/cảm của chàng trai đã đợc đền
đáp hay cha?
? Cách bày tỏ tình yêu, giọng
điệu thơ, cách so sánh, ví von, ở
bài này có điểm gì đáng lu ý?
- GV đọc cho HS nghe đầy đủ câu
nhận định của Hoài Thanh. HS tự
làm.
- (2b) Gì sâu bằng hiu quạnh nhớ ơi!: Kết
bài: trở lại thời điểm hiện tại: tra hiu quạnh
trong tù, tiếng hò vọng vào gợi nỗi nhớ đồng
quê triền miên, ko dứt.
Câu 3:
Cánh đồng, dòng sông, lúa, nhà tranh, ô mạ,
ruộng tre, cồn bãi, nơng khoai sắn, lng cong
xuống luống cày, bàn tay vãi giống tung trời,
chiền sơng phủ bãi đồng, lúa mềm xao xác, hồn
thân, hồn quen, hồn chất phác
Câu 4:
- Chân thành, hồn nhiên, ngây thơ, trong trắng,
băn khoăn, vẩn vơ, quanh quẩn, cố vùng thoát
mà cha thoát.
- Khi tìm thấy lí tởng: say mê, sung sớng, nhẹ
nhàng nh đợc nâng cánh bay trên chín tầng cao
bát ngát.

Câu 5: Bị giam trong tù - tra hiu quạnh - tiếng
hò gợi nhớ cảnh quê - ngời quê - quá khứ hồn
quê - con đờng đi tìm lí tởng của bản thân - trở
về hiện tại - buồn, nhớ mơ ớc - hi vọng - tiếng
hò xao xuyến lại vang vọng
III. T ơng t (Nguyễn Bính):
1. Tác giả: (1918-1966)
2. Hoàn cảnh sáng tác:
Hoàng Mai, 1939, rút từ tập Lỡ bớc sang ngang
(1940).
3. Tìm hiểu văn bản:
Câu 1 : Tơng t mang sắc thái đơn phơng, ko nói
đến kỉ niệm, cha phải lỡ hẹn trong hẹn hò.
Trong Tơng t ko có tiếng nói của ngời con gái.
Bài thơ gồm những câu hỏi tu từ đặt ra từ một
phía. Bài thơ ko có lời đối thoại, nhân vật tự
vấn, bộc lộ tâm tình. Ngời con trai tự đẩy mình
đến chân tờng, ko tìm đợc lí do giải thích, biện
minh cho cảnh ngộ. Chàng trai băn khoăn là cô
gái có hiểu đợc nỗi lòng và cảnh ngộ của mình
ko.
Câu 2: Trong chiều sâu tâm lí, tơng t chính là
khao khát hp lứa đôi. Khát khao ấy tràn ra
trong giọng điệu khi kể lể, phân trần, khi giận
hờn, trách móc, kí thác vào những cặp đôi giấu
mình trong suốt bài thơ, ban đầu còn xa xôi,
càng sau càng xích lại: (Thôn Đoài - thôn
Đông, Một ngời - một ngời, Tôi - nàng, Bên ấy
- bên này, Bến - đò, Hoa - Bớm, Nhà em - nhà
anh) và kết thật khéo léo: giầu - cau. Vòng

vo, xa gần, cuối cùng tụ lại ở điều khắc khoải
nhất: trầu - cau. Nghĩa là nhân duyên.
Câu 3: Thơ NB vẫn giữ đợc bản chất nhà quê
nhiều lắm. Nó đánh thức ngời nhà quê vẫn ẩn
náu trong lòng ta. Ta bỗng thấy vờn câu, bụi
chuối là hoàn cảnh tự nhiên của ta và những
tính tình đơn giản của dân quê là những tính
tình căn bản của ta. Thơ ông thể hiện hồn xa
đất nớc. Cái đáng trách của NB là ở giữa những
lời giống hệt ca dao bỗng chen vào một đôi lời
quá mới. Ta thấy khó chịu nh khi đi vào chùa
có những ngọn đèn điện trên bàn thờ Phật. Cái
45
? HS tự tìm hiểu tác giả theo SGK
và TLTKhảo.
? Bài thơ có xuất xứ ntn?
? Bức tranh chiều xuân qua ngòi
bút Anh Thơ hiện lên ntn? Hãy
chỉ ra nét riêng của bức tranh đó?
? Cảm nhận về ko khí và nhịp
sống thôn quê trong bài thơ? Ko
khí ấy đợc gợi tả bằng những từ
ngữ, chi tiết và bằng thủ pháp
nghệ thuật nào?
? Thống kê những từ láy trong bài
thơ và phân tích nét đặc sắc cả
những từ láy đó?
lối gặp gỡ của hai thời đại rất dễ trở nên lố
lăng. (Theo Hoài Thanh - Hoài Chân)
IV. Chiều xuân (Anh Thơ)

1. Tác giả: (1921 2005)
2. Xuất xứ: Rút từ tập Bức tranh quê (1941),
tập thơ đầu tay, đợc giải khuyến khích của Tự
lực văn đoàn (1939).
3. Tìm hiểu văn bản:
Câu 1: Cảnh chiều xuân ở nông thôn miền bắc
hiện ra thật tĩnh lặng, êm đềm và thơ mộng.
Phả vào chút gì mơ màng, buồn xa vắng mà
đẹp dịu dàng: mọi cảnh vật đều chìm mờ trong
màn ma xuân, ma bụi êm êm, phơi phới bay
từng hạt nhỏ.
- Khổ 1: Con đò nằm im trên bến vắng, dòng
sông chầm chậm trôi xuôi, quán tranh nghèo
vắng khách, hoa xoan tím rụng tơi bời.
- Khổ 2 cảnh vật có vẻ sinh động hơn nhng vẫn
nhẹ nhàng: cỏ non xanh biếc trên sờn đê, đàn
sáo mổ vu vơ, bớm bay rập rờn, trâu bò thong
thả gặm cỏ dới ma.
- Khổ 3 tiếp tục cảnh ấy: cánh đồng lúa xanh,
đàn có bay lên, cái giật mình của những cô gái
nông dân yếm thắm đang làm cỏ.
3 khổ thơ là ba bức tranh nhỏ, tập hợp lại
thành bức tranh cảnh chiều xuân trên cánh
đồng ven đê xứ Bắc.
Câu 2:
- Không khí êm đềm, tĩnh lặng.
- Nhịp sống bình yên, chậm rãi nh có tự nghìn
đời.
- Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện: êm êm,
vắng, biếng lời, nằm mặc, trôi, nghèo, vắng

lặng, tơi bời, tràn biếc, vu vơ, rập rờn, thong
thả, xanh rờn, ớt lặng, chốc chốc vụt bay ra, cúi
cuốc cào có ruộng
- Các danh từ chỉ cảnh vật, sự vật: ma, con đò,
dòng sông, quán tranh, con đê, đàn sáo, cánh b-
ớm, trâu bò, lũ cò con, cánh đồng lúa, cô nàng
yếm thắm
- Phơng pháp miêu tả trức tiếp.
Câu 3: Các từ láy gợi tả âm thanh, hình dáng,
cảm xúc, không khí: êm êm, tơi bời, vu vơ, rập
rờn, thong thả.
IV. Củng cố:
Giá trị t tởng nghệ thuật của 4 tác phẩm trữ tình. Từ đó hiểu rộng
hơn về tác giả, tác phẩm đã học trong chơng trình chính khoá.
V. H ớng dẫn học bài ở nhà:
1. Cũ: - Nắm vững kiến thức.
- Học thuộc thơ.
46

2. Mới: 1 Tiết Tiếng Việt: Tiểu sử tóm tắt.
- Đọc bài, soạn câu hỏi.
- Dự kiến trả lời bài tập.
E. rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng: 11a1:
11a2:
Tiết:
90
Môn:
Làm văn


A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm đợc mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt.
- Viết đợc tiểu sử tóm tắt.
- Có ý thức thận trọng, chân thực khi viết tiểu sử tóm tắt.
B. Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng, Giới thiệu giáo án
- HS: SGK, Vở soạn, T liệu tham khảo (nếu có),
C. cách thức tiến hành :
Trên cơ sở bản tiểu sử tóm tắt của nhà bác học Lơng Thế Vinh, GV cho HS đọc,
suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trong SGK để rút ra cách viết một bản tiểu sử tóm
tắt và làm các bài tập.

D. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2
II. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc phần tiểu sử tóm tắt về một nhân vật nào đó mà em đã chuẩn bị ở nhà?
Gv yêu cầu lớp nhận xét. Trên cơ sở đó, GV chuyển tiếp vào bài mới.

III. Bài mới:
Gv giới thiệu bài: Trong học tập cũng nh trong cuộc sống, khi cần giứo thiệu về một
ai đó (một tác gia văn học, một nhà khoa học, thẫm chí là một ngời bình thờng, )
chúng ta phải biết tiểu sử của ngời đó. Nhng vì nhiều lí do (thời gian, yêu cầu, mục
đích, ) chúng ta ko thể trình bày chi tiết tiểu sử mà chỉ có thể trình bày vắn tắt. Tiểu
sử tóm tắt chính là cách để chúng ta biết tóm tắt, trình bày sao cho ngắn gọn mà vẫn
đầy đủ những thông tin cơ bản. Vậy để có đợc một bài tiểu sử tóm tắt cần tuân thủ
những yêu cầu gì? Cách thức ra sao? Chúng ta lần lợt tìm hiểu và luyện tập về những
vấn đề đó qua các tiết học.
Hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu một

ngữ liệu quen thuộc.
A. Lí thuyết:
I. Mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt:
1. Ngữ liệu:
47
- HS đọc tiểu sử nhà thơ Tản Đà.
? Qua phần văn bản vừa đọc em
biết đợc điều gì về nhà thơ TĐà?
? Văn bản giới thiệu về nhà thơ
T/Đà có tác dụng gì đối với em?
? Vb có viết về đúng TĐ ko? Căn
cứ vào đâu mà biết đợc điều đó?
? Em có nhận xét gì về nội dung,
độ dài, văn phong của văn bản?
? Từ ngữ liệu phân tích, em hiểu
Tiểu sử tóm tắt là gì?
Mục đích, yêu cầu của tiểu sử
tóm tắt?
- HS trả lời, GV hớng dẫn gạch
SGK nhng cầ đảm bảo các ý.
- HS đọc ngữ liệu/54.
? Từ văn bản, em hãy kể lại vắn
tắt cuộc đời và sự nghiệp của nhà
bác học Lơng Thế Vinh ?
? Phân tích tính cụ thể, chính xác,
chân thực và tiêu biểu của các tài
liệu đợc lựa chọn ?
? Văn bản tóm tắt tiểu sử LTV
gồm những nội dung nào ? Chúng
đợc sắp xếp ra sao?

? Từ ngữ liệu, viết tiểu sử tóm tắt
đợc tiến hành theo những bớc
nào? (Chọn tài liệu, viết)
? Cách chọn và yêu cầu đối với
tài liệu để viết tóm tắt tiểu sử?
? Sau khi chọn đợc tài liệu, cách
viết tiểu sử tóm tắt ntn?
Tiểu sử của nhà thơ Tản Đà (SGK/12)
2. Phân tích:
- Giúp ngời đọc nắm đợc những nét cơ bản về
c/đời, sự nghiệp và p/cách thơ của Tản Đà.
- Hiểu đợc tiểu sử của TĐ sẽ có thêm cơ sở
hiểu đúng, hiểu sâu hơn các sáng tác của ông
(cụ thể là bài Hầu trời).
- Văn bản ghi cụ thể năm sinh, mất; tên thật,
quê quán; con đờng đời; các tác phẩm chính,
phong cách thơ văn.
- Nội dung, độ dài vừa phải, đủ để ngời đọc
hiểu; không sử dụng các biện pháp tu từ.
3. Nhận xét:
- Tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách
khách quan, trung thực những nét cơ bản về
cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân.
- Mục đích:
+ Thể hiện những hiểu biết về đối tợng đợc
tóm tắt.
+ Giới thiệu cho ngời khác.
+ Cung cấp thông tin cho các nhà quản lí, sử
dụng lao động.
+ Làm cơ sở để hiểu những sáng tác của tác

gia đợc tóm tắt (đối với các tác gia văn học).
- Yêu cầu:
+ Thông tin một cách khách quan, chính xác.
+ Nôi dung và độ dài văn bản phù hợp với
mục đích tóm tắt.
+ Văn phong cô đọng, trong sáng, ko sử dụng
các biện pháp tu từ.
II. Cách viết tiểu sử tóm tắt:
1. Ngữ liệu : Văn bản Lơng Thế Vinh (54)
2. Phân tích:
- Kể văn tắt cuộc đời, sự nghiệp (SGK).
- Tính cụ thể, chính xác, chân thực và tiêu biểu:
Tài liệu đợc lựa chọn là cuốn Từ điển tác giả -
tác phẩm văn học VN dùng cho nhà trờng. Ng-
ời viết ghi đầy đủ tên tài liệu, tên nhà xuất bản
(ĐH S phạm HN) và năm xuất bản (2004)
Trong bài viết, ngời viết dẫn hai cuốn sách nổi
tiếng của Lơng Thế Vinh mà nhiều ngời biết.
- Những nội dung:
+ Giới thiệu khái quát: tên, quê.
+ Những điểm nổi bật về con ngời và sự
nghiệp LTV: thần đồng, thông minh và tài học,
đồ Trạng nguyên, tài ngoại giao, biên soạn Đại
thành toán pháp,
+ Về văn chơng, nghệ thuật: có nhiều đóng
góp, giữ chức Sái Phu trong hội thơ Tao đàn,
cuốn Hí phờng phả lục,
+ Đánh giá chung: Con ngời tài hoa, danh
vọng tột bậc (Lê Quý Đôn).
3. Nhận xét:

- Cách chọn và yêu cầu đối với tài liệu:
+ Su tầm tài liệu về t/sử, c/đời và sự nghiệp
của n/vật cần tóm tắt. Những tài liệu phải có độ
tin cậy cao, do các nhà xuất bản uy tín ấn hành.
+ Su tầm và đọc những tài liệu của chính nhân
vật đợc tóm tắt để hiểu thêm nhân vật.
- Cách viết tiểu sử tóm tắt:
+ Viết theo bố cục thờng gặp: Giới thiệu khái
quát; Những hoạt động xh; Những đóng góp và
thành tựu tiêu biểu; Đánh giá chung.
+ Diễn đạt ngắn gọn, cô đọng, trong sáng. Các
48
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
? Những điểm giống và khác
nhau giữa văn bản tiểu sử tóm tắt
với các văn bản khác: điếu văn, sơ
yếu lí lịch, thuyết minh?
thông tin phải chính xác, khách quan.
* Ghi nhớ: SGK/55
IV. Luyện tập:
Bài 1/55
Các trờng hợp cần viết tiểu sử tóm tắt:
a, b, c, e.
Bài 2/55
- Giống: Đều phải nắm đợc tiểu sử của n/vật.
- Khác: Tiểu sử tóm tắt là tóm tắt toàn bộ tiểu
sử con ngời, cuộc đời, sự nghiệp một cách ngắn
gọn, khách quan, khoa học, còn các văn bản
khác sử dụng tiểu sử tóm tắt vào những mục

đích khác nhau nên cách viết cũng khác nhau.
Vd: điếu văn là để bày tỏ tình cảm của ngời
đang sống đối với ngời đã khuất nên ko thể
hoàn toàn khách quan,
Bài 3/55
- Đọc những bài viết mẫu để học tập cách viết.
- Chọn nhà văn, nhà thơ để viết tiểu sử tóm tắt.
- Su tầm, đọc những tài liệu về n/văn, n/thơ đó
- Lập dàn ý đai cơng trớc khi viết.
- Viết văn bản tiểu sử tóm tắt.
IV. Củng cố:
- Khái niệm, mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt.
- Cách thức viết tiểu sử tóm tắt.
V. H ớng dẫn học bài ở nhà:
1. Cũ: - Nắm vững kiến thức.
- Hoàn chỉnh bài tập vào vở.

2. Mới: 2 Tiết Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt.
- Đọc bài, soạn câu hỏi.
- Dự kiến trả lời bài tập.
E. rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 18/3
Ngày dạy: 11a1:
11a2:
Tiết: 91
- 92
Môn:
Tiếng Việt
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm đợc ở mức độ sơ giản thuật ngữ loại hình và đặc điểm loại hình của T.Việt.

- Vận dụng đợc những tri thức về đặc điểm loại hình của TV để học TV và ngoại ngữ
thuận lợi hơn.
B. Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng
- HS: SGK, Để học tốt
C. cách thức tiến hành :
49
GV tổ chức giờ học theo phơng pháp quy nạp: từ ngữ liệu, phân tích ngữ liệu,
phát vấn, trao đổi thảo luận, khái quát kiến thức.
D. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2
II. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nhớ lại và cho biết quá trình phát triển của tiếng Việt ?
Họ ngôn ngữ Nam á

Dòng Môn Khmer
Tiếng Việt Mờng chung
Tiếng Việt Tiếng Mờng
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng ngôn
ngữ Môn Khmer, có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng Mờng.
III. Bài mới
GV giới thiệu bài: Tiếng Việt cũng nh các ngôn ngữ khác trên thế giới vừa có tính lịch
sử vừa có tính loại hình. Trải qua các thời kì lịch sử, TV ko ngừng ổn định và tiếp biến
để ngày càng trở nên hoàn thiện. Cùng trong một khu vực ngôn ngữ, TV có những đặc
điểm loại hình của ngôn ngữ đơn lập. Vậy đặc điểm của loại hình TV là gì? Bài học
hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó đồng thời giúp chúng ta có ý thức hơn
trong việc học tập và sử dụng TV.
hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt
Gv yêu cầu HS đọc mục I - SGK
- K/niệm loại hình: Là tập hợp

những svật, htợng cùng có chung
những đ/trng cơ bản nào đó.
? Thế nào là loại hình ngôn ngữ?
? Có những loại hình ngôn ngữ
nào?
? Thế nào là loại hình ngôn ngữ
đơn lập?
- GV: Về mặt ngữ âm, tiếng là âm
tiết; về mặt sử dụng, tiếng có thể
là từ (yếu tố tạo từ).
? Xem ví dụ SGK/56, lấy thêm ví
dụ phân tích để hiểu hơn ?
? Xét ví dụ.
? Chỉ ra vai trò của mỗi từ Ta?
I. Loại hình ngôn ngữ:
- Khái niệm loại hình ngôn ngữ: Là một cách
phân loại ngôn ngữ dựa trên những đặc điểm cơ
bản nhất của ngôn ngữ đó nh: ngữ âm, từ vựng,
ngữ pháp
- Có hai loại hình ngôn ngữ quen thuộc:
+ Loại hình ngôn ngữ đơn lập: là loại hình
ngôn ngữ mà tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ
pháp; từ ko biến đổi hình thái; biện pháp chủ
yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ
theo thứ tự trớc sau và sử dụng h từ.
Ví dụ: tiếng Hán, tiếng Việt, tiếng Thái
+ Loại hình ngôn ngữ hòa kết.
Ví dụ: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga
II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt:
1. Tiếng là đơn vi cơ sở của ngữ pháp:

* Xét ví dụ 1:
- Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
( ĐTVD HMT )
- Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
(Tố Hữu - Từ ấy)

* Phân tích: 2 câu thơ có 14 tiếng (14 âm
tiết), 11 từ (có 3 từ mỗi từ có cấu tạo 2 tiếng:
nắng hạ, mặt trời, chân lí).
2. Từ không biến đổi hình thái.
* Xét ví dụ: 2
Ta về ta tắm ao ta (ca dao)
* Phân tích:
Ta 1 là CN vế 1. Ta 2 là CN vế 2. Ta 3 bổ ngữ
50
? Từ những ngữ liệu phân tích ở
trên, em rút ra đặc điểm đầu tiên
của loại hình ngôn ngữ TV là gì?
- GV: Các tiếng trong T.Việt tách
rời nhau cả về cách đọc và cách
viết, ko có hiện tợng luyến giữa
các tiếng khác .
Tiếng Việt - Tiếng Anh
Các anh không thể phát âm
thành cá canh.
Một ổ không thể phát âm thành
mộ tổ.
Lí do: Phát âm luyến nh vậy sẽ
làm thay đổi về nghĩa của từ.

I believe in angels.
I believe-in angles.
? Cho những câu tiếng Việt và
tiếng Anh có ý nghĩa tơng đơng
nhau?
? Nhận xét các từ in đậm và gạch
chân có gì khác biệt?
chỉ đối tợng của tắm. Tuy nhiên về mặt phát
âm, chữ viết thì 3 tiếng ta này giống nhau.

* Nhận xét:
- Trong Tiếng Việt, tiếng là đơn vị cơ sở của
ngữ pháp, là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để
tạo câu.
Trong Tiếng Việt, tiếng có thể là từ đơn và còn
là yếu tố cấu tạo từ phức, từ ghép, từ láy
(Đó là những đặc điểm đầu tiên để chúng ta
chứng minh: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn
ngữ đơn lập.)

* Xét ví dụ 3:
Câu tiếng Việt Câu tiếng Anh
Anh ấy đã cho tôi một
cuốn sách.(1) Tôi
cũng cho anh ấy hai
cuốn sách. (2)
He gave me a
book.(1) I gave
him two books too.
(2)

* Phân tích:
- Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách.(1) Tôi
cũng cho anh ấy hai cuốn sách. (2)
- He gave me a book.(1) I gave him two
books too.(2)
Ngôn
ngữ


Tiêu
chí
Tiếng Việt Tiếng Anh
Về vai
trò ngữ
pháp
trong
câu.
Có sự thay
đổi.
Ví dụ: Tôi (1)
là chủ ngữ ->
Tôi (2) là bổ
ngữ của động
từ cho.
Có sự thay đổi tơng
tự.
Ví dụ: He trong câu
(1) là chủ ngữ, ở câu
(2) nó đã trở thành
him giữ vai trò là bổ

ngữ của động từ ở
thời quá khứ gave.
51
? Đọc ví dụ SGK/57
Lấy thêm 1 vài ví dụ khác, phân
tích Vd -> NX?
? Em thử đảo trật tự các từ trong
câu?
- GV: Biện pháp chủ yếu để thể
hiện ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt
từ theo thứ tự trớc sau.
K hông
-> Tôi đã mời bạn đi
chơi.
sẽ
- GV gọi hs đọc ghi nhớ SGK/57.
? Lập Sơ đồ thể hiện các đặc điểm
loại hình của tiếng Việt?

- HS đọc yêu cầu bài tập 1, GV
gọi làm bài.
Về
hình
thái
Không có sự
biến đổi giữa
các từ in
nghiêng ở câu
(1) và câu (2).
Có sự thay đổi giữa

câu (1) và (2), vì hai
lí do:
- Do thay đổi về vai
trò ngữ pháp: He ->
him, me -> I.
- Do thay đổi từ số ít
thành số nhiều: book
-> books.
* Nhận xét:
Từ tiếng Việt không có sự biến đổi về hình thái
trong câu. (Đó là một đặc điểm nữa để chứng
tỏ tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.)
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa
ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự tr ớc sau
và sử dụng các h từ.
*Ví dụ: SGK/57
Ví dụ thêm: Tôi mời bạn đi chơi.

* Phân tích:
- Bạn mời tôi đi chơi.
- Đi chơi tôi mời bạn
* Nhận xét:
Có nhiều cách đảo trật tự từ trong câu, nhng tất
cả những sự đảo trật tự ấy đều làm cho câu gốc
thay đổi về cấu trúc ngữ pháp và nội dung ý
nghĩa, hoặc sẽ làm cho câu trở nên vô nghĩa.
(Những đặc điểm đó một lần nữa chứng minh
tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Thêm h từ hoặc thay đổi h từ thì cấu trúc ngữ
pháp và cả ý nghĩa ngữ pháp của câu cũng thay

đổi -> H từ có vai trò đặc biệt quan trọng trong
tiếng Việt, nhất là về mặt ngữ pháp.)
* Ghi nhớ: SGK

Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập
Tiếng(âm
tiết) là đơn
vị c/sở để tạo
từ tạo câu.

III . LUYện Tập
Bài tập 1 SGK
a. Nụ tầm xuân 1: làm bổ ngữ cho động từ hái .
Nụ tầm xuân 2 làm CN của động từ nở .
b. Bến 1: phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tợng
của động từ nhớ.
Bến 2: chủ ngữ của động từ đợi.
c. Trẻ 1: phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tợng
của động từ yêu.
Trẻ 2: chủ ngữ của động từ đến.
Vai trò ngữ pháp của từ thay đổi nhng hình
52
Từ không
biến đổi
hình thái.
ý nghĩa
ngữ pháp
thể hiện
chủ yếu
thức của từ vẫn giữ nguyên, chỉ trật tự sắp đặt

các từ trong câu là khác nhau.
IV. Củng cố: Bài tập trắc nghiệm:
A. Tiếng Việt là thứ tiếng đơn âm, ý nghĩa ngữ pháp chủ yếu đợc thể hiện bằng
phơng thức trật tự từ và h từ.
B. Tiếng Việt không có trọng âm từ, âm tiết là đơn vị cơ sở, từ không biến đổi
hình thái.
C. Tiếng Việt thuộc loại hình đơn lập với ba đặc trng cơ bản: âm tiết (tiếng) là đơn
vị cơ sở, từ không biến đổi hình thái, ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu nhờ
Phơng thức trật tự từ và h từ.
D. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính, từ không biến đổi hình thái.
V. H ớng dẫn học bài ở nhà:
1. Cũ : Hoàn thành các bài tập.
Luyện tập thêm lấy những câu văn, đoạn văn bất kì trong sách báo
để phân tích các đặc trng của loại hình ngôn ngữ đơn lập.
2. Mới : Nhớ lại bài viết số 6: đề, bài làm của mình.
Tự lập lại dàn ý đại cơng chuẩn bị cho giờ sau trả bài.
E.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày dạy: 11a1
11a2:
Tiết:
93
Môn:
Làm văn
(Bài làm ở nhà)
53
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Thấy rõ những u điểm và nhợc điểm trong bài làm văn số 6.
- Rút ra đợc những kinh nghiệm để làm tốt hơn các bài viết sau.
B. Ph ơng tiện thực hiện:

- GV: SGK, SGV, T liệu tham khảo, Sổ chấm bài, Bài kiểm tra của HS
- HS: SGK,
C. cách thức tiến hành :
- GV:Lập ý, nêu lỗi cụ thể.
- HS: Trả lời câu hỏi và chữa lỗi cụ thể.
D. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2
II. Kiểm tra bài cũ: Không
III. Bài mới:
I. Đề bài:
(GV cho HS chép lại đề bài; nếu đề đã phô tô yêu cầu HS bỏ đề ra để đọc lại)
Câu 1. Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu (chủ đề tự chọn) trong đó sử dụng thao tác
lập luận bác bỏ.
Câu 2. Anh (chị) bày tỏ ý kiến của mình về phơng châm Học đi đôi với hành.

II. H ớng dẫn tìm hiểu đề, lập dàn ý:
( Soạn ở giờ làm văn trớc)

III. Biểu điểm:
( Soạn ở giờ làm văn trớc)

IV. Nhận xét: (Trong giáo án chấm bài)
1. Ưu điểm: - Nhận dạng đề.
- Nội dung.
- Hình thức: bố cục bài, cách trình bày, triển khai ý
- Diễn đạt.
2. Nh ợc điểm: - Hình thức.
- Nội dung.
- Diễn đạt câu, ý, chính tả


V. Kết quả: (Giáo án Chấm bài)
E. Rút kinh nghiêm:
Ngày soạn:
Ngày dạy: 11a1:
11a2:

Tiết: 94

Môn: Văn
- Puskin -
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Thấy đợc vẻ đẹp thơ trữ tình Puskin: giản dị, trong sáng, tinh tế cả về hình thức
ngôn từ lẫn nd tâm tình.
- Cảm nhận vẻ đẹp tân hồn trong tình yêu chân thành, đắm say, vị tha của Puskin

B. Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng
- HS: SGK, Để học tốt
C. cách thức tiến hành :
54

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×