Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Đông y điều trị yêu thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.08 KB, 21 trang )

Ts. NguyÔn Vinh Quèc
Khoa Tim - ThËn - Khíp
yªu thèng
đại c ơng
Yêu thống là từ dùng chỉ chứng trạng đau nhức, tê bì, hạn chế vận động vùng cột sống thắt l ng cũng nh những ảnh h
ởng tới hoạt động và cảm giác của chi d ới trong một số bệnh lý.
Các bàn luận về chứng yêu thống cho tới nay có rất nhiều, có thể là bàn luận độc lập với bệnh danh yêu thống hoặc
bàn luận trong các luận điểm về chứng tý. Căn cứ vào luận điểm của các nhà Y học cổ truyền cũng nh thực tiễn lâm sàng, có
thể xếp các yếu tố phong, hàn, thấp tà trở lạc, đàm trọc, huyết ứ gây ra đau nhức, tê bì vùng CSTL vào chứng Yêu
thống .
Chứng yêu thống có thể t ơng ứng với các bệnh đau l ng cấp tính, thoát vị đĩa đệm, viêm tủy sống , u phì đại đĩa đệm,
loãng x ơng, viêm dây thần kinh hông to trong Y học hiện đại. Một số tr ờng hợp bệnh lý nội khoa khác nh viêm thận mạn tính,
viêm cầu thận mạn tính cũng có thể tham khảo nội dung của bài này để biện chứng luận trị.
Vài nét lịch sử
Chứng yêu thống đ ợc đề cập rất sớm trong Hoàng đế nội kinh . Tố vấn, thích yêu thống luận đã có phần chuyên
luận về chứng yêu thống xuất phát từ ph ơng diện kinh lạc với các khái quát về kinh Túc tam âm, Túc tam d ơng cho tới bát
mạch kỳ kinh, đồng thời đề xuất ph ơng pháp châm cứu điều trị t ơng ứng. Xác định rõ mối quan hệ mật thiết giữa vị trí bệnh
trong chứng yêu thống và tạng thận, cho rằng các yếu tố hàn, thấp, h , quyết là các nhân tố cơ bản hình thành đặc điểm của
chứng yêu thống.
Tr ơng Trọng Cảnh: Kim quỹ yếu l ợc đ a ra bệnh Thận trú (tạm dịch: bệnh có vai trò rất rõ của thận) với các triệu
chứng: Khi thân thể nặng nề mà vùng thắt l ng cảm giác lạnh nh ngồi vào n ớc lạnh từ thắt l ng trở xuống, bụng có cảm
giác nặng nề nh đang đeo hàng ngàn quan tiền , đồng thời cũng đề xuất: h lao yêu thống, vùng bụng d ới đau thắt, tiểu tiện
không lợi của chứng yêu thống do nội th ơng, thì dùng bát vị thận khí hoàn để trị.
Trung tạng kinh xuất phát từ nhiều góc độ để xem xét mối liên quan giữa thận và chứng yêu thống: Ng ời thận
phong, l ng chân đau nhức, cảm giác nặng nề , thận hàn tất âm bệnh mà đau nhức kịch liệt l ng và cột sống , thận thũng
tất yêu thống mãn đầy mà ảnh h ởng đến cột sống . Đề xuất Thận phong, Thận hàn, Thận tích n ớc, Thận tinh h tổn mà dẫn tới
đau l ng, thuốc về phạm vi chứng phong thấp tý thống.
Đời nhà Đ ờng trong tác phẩm Thiên kim ph ơng đã khái quát lại những luận điểm của các nhà y học tiền bối có liên quan tới chứng yêu thống:
1. Một nói về thiếu âm thận; 2. Phong tý, phong hàn tích kết tại thắt l ng; 3. Thận h suy, thận tạng tổn th ơng; 4. Lao động, trật đả tổn th ơng cột sống thắt l ng;
5. Do cảm thụ hàn tà tại các vùng địa lý khác nhau làm tổn th ơng cột sống thắt l ng. Các luận điểm trên thể hiện hiểu biết của YHCT về nguyên nhân và cơ
chế bệnh sinh của chứng yêu thống đã từng b ớc đ ợc hệ thống hóa và ngày càng hoàn thiện, từ đó đề xuất dùng Độc hoạt tang ký sinh thang điều trị can


thận bất túc, khí huyết l ỡng h , phong hàn thấp tà bí kết kinh mạch mà dẫn tới các chứng đau vùng l ng thậm chí cả chi thể
Các nhà Y học đời Tống rất chú trọng việc dùng Đông d ợc điều trị yêu thống, Thái bình kiên huệ ph ơng đã đề xuất trên 130 bài thuốc có liên
quan tới chứng bệnh này, những vị thuốc có hiệu quả điều trị tốt đ ợc đề cập tới nh Đỗ trọng, Tục đoạn, Cẩu tích, Nhục quế, Thỏ ty tử, Tang ký sinh, Ngũ gia
bì, Hổ cốt, Tần giao
Triều đại nhà Kim, Nguyên, Đan khê tâm pháp đã qui nạp các nguyên nhân phức tạp gây ra yêu thống của các nhà y học tiền bối phân thành
thấp nhiệt, thận h , huyết ứ, đàm tích, trật đả. Chu Đan Khê cho rằng trong chứng yêu thống thận h là bản, lục dâm là tiêu, đồng thời chủ tr ơng điều trị yêu
thống không nên quá chú trọng dùng hàn l ơng mà dùng ôn tán là thích hợp hơn.
Thời nhà Minh, Thanh, các nhà Y học Trung quốc đã xuất phát từ nhiều ph ơng diện để xem xét, đánh giá nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của
chứng yêu thống. Phân chứng này thành nhiều thể khác nhau nh do phong, do hàn, do thấp, do đàm, do thận h , do khí trệ, do huyết ứ , góp phần hoàn
chỉnh thêm hệ thống biện chứng luận trị chứng yêu thống.
Vài nét lịch sử
nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh
1. Bệnh nguyên:
1.1. Các nhân tố nguyên phát:
- Cảm nhiễm ngoại tà: Phong, hàn, thấp, nhiệt là những nhân tố cơ bản dẫn tới yêu thống. Lao động ra mồ
hôi nhiều, hoặc lao động sinh hoạt ở những nơi ẩm thấp, nhiễm lạnh hoặc ngấm m a hoặc nhiễm gió lạnh đều có
thể bị cảm nhiễm hàn tà, thấp tà. Hàn thấp tà xâm nhập, kinh mạch vận hành trở trệ, khí huyết vận hành không
thông đạt mà dẫn tới yêu thống; Thấp nhiệt nội uẩn l u tại vùng l ng, cảm thụ thấp nhiệt tà do giao thời, hoặc hàn
thấp nội kết lâu ngày uất mà hóa nhiệt chuyển thành thấp nhiệt đều có thể gây bí tắc kinh mạch mà dẫn tới yêu
thống.
- Lao quện nội th ơng: lao lực quá độ, chấn th ơng, vận động cột sống sai t thế gây tổn th ơng cơ, đốt sống,
kinh mạch. Kinh mạch vận hành trở trệ, khí trệ huyết ứ mà dẫn tới yêu thống.
- Thận h tinh tổn: Tiên thiên bất túc, hoặc do bệnh tật lâu ngày thận h tổn hoặc do tuổi cao tinh huyết h hao,
hoặc do phòng dục quá độ đều dẫn tới h tổn thận tinh, không thể nhu d ỡng kinh mạch mà dẫn tới yêu thống.
nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh
1.2. Các nhân tố thứ phát:
Uất nộ th ơng can, can thận đồng nguyên; Ưu t suy nghĩ th ơng tỳ, tất vị khí không hành, ngũ tạng đều
nhận khí từ thủy cốc, tỳ là hậu thiên chi bản, thận là tiên thiên chi bản. Do đó can tỳ khi bị bệnh cũng rất dễ
ảnh h ởng tới thận mà dẫn đến yêu thống.
1.3. Các yếu tố thuận lợi:

Ngoại cảm phong, hàn, thấp, nhiệt cho tới trật đả ngoại th ơng, lao lực, thất tình đều có thể dựa trên cơ
sở thận h mà phát sinh bệnh hoặc làm bệnh nặng thêm.
nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh
2. Bệnh cơ:
2.1. Phát bệnh:
Nguyên nhân do ngoại cảm, trật đả ngoại th ơng dẫn tới yêu thống thì bệnh biểu hiện t ơng đối cấp tính. Yêu
thống do nội th ơng thì bệnh khởi phát có xu h ớng từ từ, mạn tính.
2.2. Vị trí bệnh :
Yêu thống do ngoại cảm bệnh vị tại kinh lạc; Do nội th ơng thì bệnh vị tại thận, can, tỳ nh ng chủ yếu là tại thận.
2.3. Tính chất bệnh:
Đặc điểm của bệnh là bản h tiêu thực, h thực thác tạp. Bản h chủ yếu là thận h , tiêu thực chủ yếu do phong hàn,
phong nhiệt, phong thấp, hàn thấp, thấp nhiệt, huyết ứ. Thực tế lâm sàng th ờng gặp cả bản và tiêu t ơng hỗ.
nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh
2.4. Xu thế bệnh:
Ngoại cảm yêu thống, bệnh nằm ở nông, thuộc biểu, lâu ngày không điều trị hoặc điều trị không tốt sẽ nhập vào
huyết, vào tạng. Nội th ơng yêu thống bệnh thuộc lý thuộc tạng.
2.5. Sự truyền biến của bệnh cơ:
Ngoại cảm yêu thống, khởi phát chủ yếu do cảm nhiễm ngoại tà nh phong hàn, phong nhiệt, phong thấp, hàn thấp,
thấp nhiệt. Kinh lạc cảm tà, khí cơ vận hành bị trở ngại, sau đó có thể xâm nhập vào huyết phận mà sinh ra chứng khí trệ
huyết ứ. Tiến thêm một b ớc mà xâm nhập vào thận, hàn thấp tà có thể gây tổn th ơng thận d ơng, thấp nhiệt tà có thể gây tổn
th ơng thận âm, đồng thời thận âm thận d ơng bất túc lại là điều kiện cho ngoại tà có thể dễ dàng xâm nhập gây bệnh.
Nội th ơng yêu thống chủ yếu do thận tinh h tổn, thận d ơng h không thể ôn ấm tỳ thổ để hành thủy dẫn tới tỳ thận d
ơng h . Thận âm h không có khả năng hàm d ỡng can mộc dẫn tới can thận âm h . Bệnh tiến triển lâu ngày có thể dẫn tới cả 3
tạng can tỳ thận đều h suy.
Ph©n lo¹i bÖnh c¬
biện chứng luận trị
1. Phong hàn yêu thống:
- Lâm sàng: phong hàn xâm phạm kinh mạch, đầu tiên tại kinh thái d ơng, do hàn tà có tính thu dẫn, phong tà tính
thích du hành, do đó thấy đau co rút mang tính chất di chuyển từ vùng thắt l ng cho tới vùng cột sống cổ, khi ch ờm nóng
cảm giác dễ chịu. L õi chất nhợt, rêu mỏng trắng, mạch phù khẩn.

- Pháp trị: Phát tán phong hàn
- Ph ơng: Nhân sâm bại độc tán
Nhân sâm Xuyên khung Kh ơng hoạt Độc hoạt
Sài hồ Tiền hồ Chỉ xác Cát cánh
+ Kh ơng, Độc hoạt sơ biểu tán phong hàn thấp tà
+ Tiền hồ, Sài hồ trục tà ngoại xuất.
+ Nhân sâm phù chính khí, tăng c ờng khả năng trục tà, làm cho tà khí theo đ ờng mồ hôi mà đ ợc giải.
+ Chỉ xác, Cát cánh một thăng một giáng điều đạt khí cơ.
+ Xuyên khung hành khí trệ trong huyết mạch kiêm chỉ thống.
Nếu kèm theo co cứng cổ gáy gia Cát căn, cảm giác đau tức nặng vùng l ng gia Cẩu tích
2. Phong nhiệt yêu thống:
- Lâm sàng: bệnh khởi phát t ơng đối cấp tính. Phong nhiệt xâm phạm vào kinh thái d ơng, nhiệt thuộc d ơng tà
nên thấy phát sốt, ra mồ hôi, miệng khô khát, đau rát hầu họng, l ng đau kèm cảm giác nóng, tiểu tiện vàng. L ỡi
chất đỏ, rêu vàng mỏng, mạch phù sác.
- Pháp trị: Sơ tán phong nhiệt
- Ph ơng: Tiểu sài hồ thang
Sài hồ Nhân sâm Hoàng cầm Kh ơng hoạt
Tục đoạn Hắc đậu Sinh cam thảo
+ Sài hồ, Kh ơng hoạt, Hoàng cầm phát tán nhiệt tà uất trệ trong kinh lạc.
+ Tục đoạn bổ thận làm c ờng tráng phủ của thận là l ng.
+ Nhân sâm, Cam thảo bổ chính khí.
+ Hắc đậu ích thận giải độc.
Nếu thấp thịnh có thể gia Phòng kỷ, nhiệt thịnh gia Tri mẫu
biện chứng luận trị
biện chứng luận trị
3. Phong thấp yêu thống:
- Lâm sàng: Phong thấp xâm nhập cơ biểu, kết ở vùng l ng. Thấp tà tính nặng trệ nên thấy l ng đau cứng, cảm giác
nặng nề bứt rứt khó chịu, hạn chế vận động cột sống, có thể kèm theo phát sốt sợ gió, phù nhẹ mặt hoặc tứ chi. Chất l ỡi
nhợt, rêu mỏng trắng hoặc mỏng nhớt, mạch nhu hoãn.
- Pháp trị: Trục phong trừ thấp.

- Ph ơng: Độc hoạt tang ký sinh thang gia giảm
Độc hoạt Tang ký sinh Tần giao Phòng kỷ
Tế tân Xuyên khungĐ ơng quy Xích th ợc
Quế chi Phục linh Đỗ trọng Ng u tất
Nhân sâm Cam thảo
+ Quy, Khung, Th ợc, Sâm, Linh, Cam điều bổ khí huyết.
+ Đỗ trọng, Tang ký sinh, Ng u tất bổ thận.
+ Độc hoạt, Tế tân, Phòng kỷ, Quế chi trừ phong thấp.
Đây là bài thuốc có tác dụng phù chính khu tà, tiêu bản kiêm trị.
Tr ờng hợp nhiệt nặng gia Sinh thạch cao, Liên kiều, Kim ngân hoa, Tri mẫu. Nếu thấp thịnh gia Tỳ giải, ý dĩ nhân,
Xa tiền tử.
biện chứng luận trị
4. Hàn thấp yêu thống:
- Lâm sàng: Do đặc tính của hàn tà và thấp tà nên thấy vùng l ng có cảm giác lạnh đau, vận động cột sống khó
khăn. Thấp thuộc âm tà, tính trệ nên khi bệnh nhân nằm yên triệu chứng đau cũng không giảm, khi thời tiết ẩm thấp hoặc
lạnh đau tăng, khi ch ờm nóng dễ chịu. Rêu l ỡi trắng nhớt, mạch trầm tế hoặc trầm hoãn.
- Pháp trị: Tán hàn trừ thấp, ôn thông kinh lạc.
- Ph ơng: Can kh ơng linh truật thang
Can kh ơng Phục linh Bạch truật
Cẩu tích Bổ cốt toái Phòng kỷ
+ Can kh ơng, Phục linh, Bạch truật ôn tỳ thắng thấp.
+ Cẩu tích, Cốt toái bổ, Phòng kỷ ôn kinh tán hàn, bổ thận trừ thấp.
Hàn thịnh gia Phụ tử chế, Tế tân. Thấp thịnh gia Th ơng truật, ý dĩ nhân, Xuyên ô. Bệnh lâu ngày không khỏi gia
Bạch hoa xà thiệt thảo, Ô tiêu xà, Thiên niên kiện.
biện chứng luận trị
5. Thấp nhiệt yêu thống:
- Lâm sàng: Thấp nhiệt tà xâm phạm vào vùng l ng, tập trung tại kinh thái d ơng, ng ời bệnh thấy đau nặng nề kèm
cảm giác nóng tại vùng l ng, đau lan xuyên tới tận vùng cổ gáy. Thấp nhiệt tà cũng có thể di chuyển xuống các khớp, do
nhiệt thuộc d ơng tà nên thấy các khớp s ng - nóng - đỏ - đau, miệng khô khát. Rêu l ỡi vàng nhớt, mạch nhu sác.
- Pháp trị: Trừ thấp thanh nhiệt, th cân chỉ thống.

- Ph ơng: Nhị diệu tán gia vị
Th ơng truật Hoàng bá Phòng kỷ
Tỳ giải Đ ơng quy Ng u tất
+ Th ơng truật, Hoàng bá hóa thấp thanh nhiệt.
+ Tỳ giải, Phòng kỷ giúp lợi thấp.
+ Ng u tất hoạt huyết thông lạc.
Tr ờng hợp kèm ngoại tà xâm nhập, phát sốt thì gia Sài hồ, Phòng phong, Độc hoạt. Bàng quang thấp nhiệt gây
đái buốt, đái dắt, tiểu đỏ sẫm màu hoặc tiểu ít gia Tr linh, Phục linh, Mộc thông, Trạch tả, Sa tiền. Nếu kèm đau cơ khớp
gia Mộc qua, Ngũ gia bì. Âm h nặng gia Quy bản.
biện chứng luận trị
6. Tỳ h yêu thống:
- Lâm sàng: Tỳ h nên vận hóa thủy cốc bất túc nên thấy sắc mặt nhợt nhạt. Tỳ h sinh thấp nên thấy l ng đau, chi thể
nặng nề bứt rứt khó chịu, đại tiện phân sống hoặc nát, mệt mỏi ăn uống kém. Rêu l ỡi trắng nhớt, mạch trầm hoặc hoãn.
- Pháp trị: ích khí kiện tỳ, lợi thấp bổ thận.
- Ph ơng: Phòng kỷ hoàng kỳ thang
Hoàng kỳ Phòng kỷ Bạch truật Ng u tất
Phục linh Th ơng truật Cẩu tích
+ Hoàng kỳ, Bạch truật, Phục linh ích khí kiện tỳ.
+ Th ơng truật, Phòng kỷ táo thấp lợi thủy.
+ Cẩu tích, Ng u tất bổ thận.
Tỳ h thấp trệ dẫn tới thận d ơng bất túc, dùng thực tỳ ẩm. Buồn nôn gia Bán hạ. Thấp trệ không hóa dẫn tới đầy bụng
ch ớng bụng gia Thảo quả, Binh lang
biện chứng luận trị
7. Can uất yêu thống:
- Lâm sàng: Can khí không đ ợc thông đạt, khí trệ tại vùng ngực s ờn nên thấy đau l ng lan ra vùng mạng s ờn, bụng đầy
ch ớng khó chịu, do tình chí không đ ợc thoải mái nên cảm giác đau ngày càng tăng. Vùng bụng d ới thuộc can, uất nộ dễ th ơng
can, can chủ cân do vậy thấy đau lan cả tới vùng bụng d ới, không thể đứng lâu hoặc đi xa đ ợc. L ỡi chất tối rêu mỏng trắng,
mạch huyền.
- Pháp trị: Sơ can lý khí, bổ thận thông lạc
- Ph ơng: Trầm h ơng giáng khí thang

Trầm h ơng H ơng phụ chế Sa nhân
Uất kim Xuyên luyện tử Kỷ tử
+ Trầm h ơng, H ơng phụ chế lý khí giáng nghịch.
+ Uất kim, Xuyên luyện tử tả can hỏa.
+ Sa nhân giáng nghịch hòa vị.
+ Kỷ tử bổ thận để d ỡng can mộc.
Bụng đầy ch ớng gia Chỉ thực, Hậu phác. Buồn nôn, khạc đờm nhiều gia Bán hạ, Trần bì, Phục linh. Mồm miệng khô
đắng gia Chi tử, Hoàng cầm. Ăn uống khó tiêu gia Kê nội kim, Thần khúc
biện chứng luận trị
8. Thận h yêu thống:
- Lâm sàng: L ng là phủ của thận, thận chủ cốt tủy. Thận h tinh tổn, cốt tủy không đ ợc bổ sung nên thấy l ng gối đau mỏi
vô lực. Bệnh thuộc h chứng nên khi mệt mỏi các triệu chứng trên càng nặng thêm.
D ơng h không thể ôn d ỡng đ ợc tứ chi nên thấy sắc mặt nhợt nhạt, chân tay lạnh, d ơng h cũng không thể d ỡng đ ợc cân
nên thấy đau co thắt vùng bụng d ới. L ỡi chất nhợt, mạch trầm.
Âm h tất tân dịch bất túc, h hỏa th ợng sang. Lâm sàng thấy tâm phiền mất ngủ, sắc mặt hồng đỏ, lòng bàn chân bàn
tay nóng, l ỡi đỏ, mạch tế sác.
- Pháp trị:
+ Ôn thận trợ d ơng (Nếu là thận d ơng h ). L ng mất đi sự ôn ấm nên cần ôn thận trợ d ơng, bổ ích nguồn hỏa.
+ T âm bổ thận (Nếu là thận âm h ). Thận âm h l ng mất đi t d ỡng nên cần t âm bổ thận để dục âm hàm d ơng.
biện chứng luận trị
- Ph ơng: + Hữu qui hoàn (tr ờng hợp thận d ơng h )
Nhục quế Chế phụ tử Lộc giác giaoChích cam thảo
Đỗ trọng Kỷ tử Thỏ ty tử Thục địa Sơn thù Hoài sơn
+ Kỷ tử, Sơn thù, Thục địa t thận ích tinh, t d ỡng can thận.
+ Nhục quế, Phụ tử chế ôn thận tán hàn.
+ Đỗ trọng, Thỏ ty tử bổ can thận làm mạnh gân cốt.
+ Hoài sơn, Cam thảo bổ trung tiêu ích tỳ.
+ Lộc giác giao ôn d ơng bổ tủy.
Thận d ơng h đại tiện không thành khuôn gia Đảng sâm, Bạch truật, Th ơng truật
+ Tả quy hoàn (tr ờng hợp thận âm h )

Quy bản Thục địa Sơn thù
Lộc giác giao Kỷ tử Ng u tất
+ Thục địa cam ôn t thận để bổ thận âm.
+ Sơn thù, Kỷ tử d ỡng can huyết.
+ Quy bản, Lộc giác giao, Ng u tất bổ ích tinh tủy, c ờng cân tráng cốt.
Ngũ tâm phiền nhiệt gia Đan bì, Địa cốt bì
biện chứng luận trị
9. Huyết ứ yêu thống:
- Lâm sàng: Huyết ứ trở trệ kinh mạch, khí huyết l u hành bị trở ngại nên thấy đau vùng l ng mang tính chất nặng nề, âm ỉ bứt
rứt khó chịu, vị trí đau th ờng cố định, ấn vào đau tăng. Huyết ứ ng ng trệ làm tổn th ơng cân mạch, nhẹ thì thấy cảm giác ê ẩm, nặng
thì không thể vận động đ ợc cột sống thắt l ng. Ban ngày d ơng nhiệt thịnh, đêm âm hàn thịnh, huyết đ ợc ôn ấm tất sẽ l u thông tốt,
gặp hàn sẽ ng ng trệ do đó thấy đau l ng ngày nhẹ đêm nặng. Chất l ỡi tím tối màu hoặc có kèm ban ứ huyết, mạch sáp.
- Pháp trị: Hoạt huyết hóa ứ, hành khí chỉ thống
- Ph ơng: Huyết phủ trục ứ thang gia giảm
Ng u tất Địa long Đ ơng quy Một d ợc
Xuyên khung Ngũ linh chi Đào nhân Hồng hoa
+ Đ ơng quy, Đào nhân, Hồng hoa, Xuyên khung, Một d ợc, Ngũ linh chi hoạt huyết khứ ứ.
+ Đ ơng quy d ỡng huyết hoạt huyết, giúp khứ ứ mà không làm tổn th ơng âm huyết.
+ Ng u tất, Địa long khứ ứ, thông huyết mạch.
Đau l ng lan ra vùng ngực s ờn gia Sài hồ, Uất kim. Huyết ứ rõ biểu hiện đau nhức mỏi vùng l ng về đêm gia Toàn yết, Ngô công
các ph ơng pháp điều trị
không dùng thuốc
1. Châm:
- Các huyệt vị chung: Đại chùy, thận du, thừa sơn, ủy trung, yên môn.
- Phong hàn thiên thịnh: phối hợp thái d ơng, hợp cốc
- Phong nhiệt thiên thịnh: phối hợp khúc trì
- Hàn thấp, thấp nhiệt: phối hợp túc tam lý, tam âm giao
- Tỳ h : Phối hợp tỳ du, túc tam lý
- Can uất: Phối hợp kỳ môn, hành gian
- Huyết ứ: Phối hợp huyết hải, nhân trung.

2. Cứu:
Thận d ơng h , tỳ h , hàn thấp yêu thống đều có thể dùng mồi ngải cứu cách gừng huyệt thận du, tam âm giao, tỳ du, túc tam lý.
3. Xoa bóp bấm huyệt:
Đầu tiên xoa bóp tại vị trí đau, sau đó xoa bóp bấm huyệt các vị trí phụ cận nh thận du, thừa sơn Tuy nhiên tr ờng hợp đau cấp
tính do sang chấn cơ học không thích hợp dùng XBBH.
4. Thủy châm: Vit.B1, Vit.B12, Lidocaine
5. Nhĩ châm: vị trí l ng, cột sống, tuyến th ợng thận, nội tiết
Yêu thống là chứng bệnh khá th ờng gặp trên lâm sàng, nếu bệnh nhân đ ợc điều trị kịp thời và đúng ph
ơng pháp, bệnh nói chung tiến triển theo chiều h ớng tốt, đặc biệt với các bệnh lý nội khoa, ngoại khoa, phụ
khoa, khoa x ơng khớp nếu trị khỏi yếu tố nguyên phát thì bệnh sẽ thuyên giảm hoặc khỏi hẳn. Tuy nhiên nếu
điều trị quá muộn hoặc không đúng, bệnh tình lâu ngày sẽ nhập vào lạc, khí uất huyết trệ, kinh lạc không
thông, chi thể cơ khớp không đ ợc nuôi d ỡng mà dẫn tới teo cơ, thậm chí ảnh h ởng nghiêm trọng tới vận động
sinh hoạt của ng ời bệnh dẫn tới tàn phế.
KếT LUậN

×