So sánh thiên nhiên phần lãnh thổ
phía Bắc và thiên nhiên phần lãnh
thổ phía Nam?
KIỂM TRA BÀI CŨ
*/ Giới hạn
b/
Khí
hậu
Kiểu khí hậu
Nhiệt độ tb năm
Số tháng lạnh
< 18
0
C
Sự phân hoá mùa
c/
Cảnh
quan
Đới cảnh quan
Thành phần loài
PHẦN LÃNH THỔ
PHÍA BẮC
PHẦN LÃNH THỔ
PHÍA NAM
NỘI DUNG
*/ Thiên nhiên
từ dãy Bạch Mã trở ra từ dãy Bạch Mã trở
vào
Đặc trung vùng khí hậu
nhiệt đới ẩm gió mùa có
mùa đông lạnh
sắc thái vùng khí
hậu cận xích đạo gió
mùa.
nhiệt đới ẩm gió mùa cận xích đạo gió mùa
trên 20
0
C
trên 25
0
C
2 đến 3 tháng
không có
mùa mưa – mùa khô
đới rừng cận xích đạo
gió mùa
mùa đông – mùa hạ
đới rừng nhiệt đới gió
mùa
loài nhiệt đới, cận xích
đạo
loài nhiệt đới, cận
nhiệt, ôn đới, loài
thú có lông dày, rau
quả ôn đới.
Bài 12 – Tiết 12:
1. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO BẮC - NAM
2. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐÔNG - TÂY
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO
4. CÁC MIỀN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Nếu đến Đà Lạt miền nhiệt đới cận xích đạo, bạn
đ ợc nhìn thấy rừng thông 2 lá và 3 lá thuần nhất,
những dải hoa mi mô - da vàng rực rỡ. Đến Lạng
Sơn, Sa Pa vào mùa đông có thể thấy b ng tuyết,
tất cả đều là đạidiện của miền ôn đới, đáng lẽ
không thể có m t ở đây.
NHA TRANG
ĐÀ LẠT
NHA TRANG
!"
#
$
%&'()%*+ ##))$
ĐÀ LẠT
+,!"
#
$
%&'()%*,##))$
Lược đồ:
Miền tự nhiên Nam
Trung Bộ và Nam Bộ
+
#
ĐÀ LẠT 1500m
NHA TRANG 6m
Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân
hóa của thiên nhiên theo độ cao?
Nhiệt độ càng lên cao càng giảm, cứ
lên cao 100m giảm 0,6
0
C, làm cho khí
hậu thay đổi theo độ cao.
Sự phân hóa theo độ cao của nước ta
biểu hiện rõ ở các thành phần tự
nhiên nào?
Sự thay đổi khí hậu.
Thổ nhưỡng (đất).
Sinh vật (chủ yếu là thực vật).
+,!"
#
$
%&'()%*,##))$
/01*234)5'
67.)5'8
Lược đồ:
Miền tự nhiên Nam
Trung Bộ và Nam Bộ
ĐÀ LẠT
Độ cao: 1500m;
+
#
Ở nước ta từ thấp lên cao có các đai
nào?
Chỉ ra điểm khác biệt giữa đai cao
ở miền Bắc và đai cao ở miền Nam.
+###
###
"###
0
##
"+9")
:##)
##
MIỀN BẮC
MIỀN NAM
-*';(4)5*
-*3<'';(4)5*1=''>
-*8';(4)5*1=''>
SƠ Đz ĐAI CAO NƯ|C TA
*'(;)?'@367)?'*)
-3*AB)C
D:,)
0
2600
700
600
Đai cận nhiệt
đới gió mùa trên núi
Đai nhiệt đới gió mùa
Đai
ôn đới
gió mùa trên núi
0
+ Nhóm 1,4: Tìm hiểu đặc điểm của đai nhiệt
đới gió mùa.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm của đai cận
nhiệt đới gió mùa trên núi.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm của đai ôn đới
gió mùa trên núi.
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO:
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO:
Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức trong SGK
để hoàn thành bảng sau:
Đai cao Nhiệt đới
gió mùa
(chân núi)
Cận nhiệt đới
gió mùa trên
núi
Ôn đới gió
mùa trên
núi
Độ cao
phân bố
Miền Bắc
Miền Nam
Đặc điểm khí hậu
Các loại đất chính
Các hệ sinh thái chính
Ý nghĩa kinh tế
Rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh
Rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh
NAM CAÙT TIEÂN
CC PHƯƠNG
Rừng thưa nhiệt đới khô
Rừng thưa nhiệt đới khô
( Rừng Khộp _ Tây Nguyên)
( Rừng Khộp _ Tây Nguyên)
Rừng n…a r†ng lá (Rừng cây
Rừng n…a r†ng lá (Rừng cây
họ Dầu_Đông nam Bộ)
họ Dầu_Đông nam Bộ)
Rừng nhiệt đới gió mùa
Các hệ sinh thái cận nhiệt trên núi
Rêu và
địa y
trên
cây
Rừng lá rộng và lá kim
trên đất feralit
Rừng Đước_Cà Mau
Rừng tràm _ U Minh
Rừng thường xanh _ Ninh
Bình
Cây b†i gai nhiệt đới _Ninh
Thuận
Các kiểu rừng khác nhau phát triển trên những loại thổ
nhưỡng khác nhau
Cây lãnh sam
Hoa thiết sam
Hoa đỗ quyên đỏ trên độ
cao 2.900m
Thực vật ôn đới ở đai ôn
đới gió mùa trên núi
Các đai Nhiệt đới gió mùa (chân núi)
Độ cao
phân bố
Miền Bắc
Miền Nam
Đặc điểm khí hậu
Các loại đất chính
Các hệ sinh thái
chính
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO:
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO:
+Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
+Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa và
các hệ sinh thái trên các loại thổ nhưỡng đặc
biệt
+Đất phù sa (gần 24% cả nước). Gồm: đất
phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn, đất cát
+Đất feralit ( > 60% cả nước). Phần lớn là
đất feralit đỏ vàng, feralit nâu đỏ.
Khí hậu nhiệt đới rõ rệt:
+ Nhiệt độ: cao, mùa hạ nóng (tb >25
o
C)
+ Độ ẩm: thay đổi tùy nơi (khô → ẩm ướt).
Dưới 600 – 700 m
Dưới 900 – 1000 m
Các đai Cận nhiệt đới gió mùa trên núi
Độ cao
phân bố
Miền Bắc
Miền Nam
Đặc điểm khí hậu
Các loại đất chính
Các hệ sinh thái
chính
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO:
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO:
Từ 600 – 700 m đến 2600 m
Từ 900 – 1000 m đến 2600 m
Khí hậu mát mẻ, quanh năm <25
o
C
Mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng.
-Từ 600–700m đến 1.600–1.700m:
Đất feralit có mùn
- Trên 1.600–1.700m: Đất mùn
Từ 600–700m đến 1.600–1.700m: Các hệ sinh
thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim
Trên 1.600–1.700m: Rừng sinh trưởng kém,
thành phần loài đơn giản, nhiều rêu, địa y.
Xuất hiện các loài cây ôn đới, chim di cư thuộc
khu hệ Hymalaya.
Các đai Ôn đới gió mùa trên núi
Độ cao
phân
bố
Miền Bắc
Miền Nam
Đặc điểm khí hậu
Các loại đất chính
Các hệ sinh thái
chính
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO:
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO:
Trên 2600 m
Tính chất khí hậu ôn đới:
Nhiệt độ quanh năm <15
o
C. Mùa
đông: < 5
o
C.
Đất mùn thô
Các loài thực vật ôn đới
Các đai
Nhiệt đới gió mùa
(chân núi)
Cận nhiệt đới gió mùa
trên núi
Ôn đới gió
mùa trên
núi
Độ
cao
phân
bố
Miền
Bắc
Dưới 600 – 700 m Từ 600 – 700 m đến 2600 m > 2600 m
Miền
Nam
Dưới 900 – 1000 m Từ 900 – 1000 m đến 2600 m
Đặc điểm khí
hậu
Các loại đất
chính
Các hệ sinh
thái chính
Nhiệt đới rõ rệt
Mát mẻ. Mưa nhiều hơn , độ
ẩm tăng.
Tính
chất ôn
đới.
- Đất phù sa
- Đất feralit
- Dưới 1600–1700m: Đất feralit
có mùn.
- Trên 1600–1700m: Đất mùn
Đất
mùn
thô
Thực
vật ôn
đới
- Rừng nhiệt đới ẩm lá
rộng thường xanh.
- Các hệ sinh thái rừng
nhiệt đới gió mùa; hệ
sinh thái trên các loại
thổ nhưỡng đặc biệt
- Từ 600–700m đến 1600–1700m:
Các hệ sinh thái rừng cận nhiệt
đới lá rộng và lá kim
- Trên 1600–1700m: Rừng sinh
trưởng kém, nhiều rêu, địa y. Cây
ôn đới, chim thuộc khu hệ
Hymalaya.