Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bai 12: Thien nhien phan hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.77 KB, 6 trang )

Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng
12C1
12C2
12C3
12C4
12C5
12C6
Tiết 11 Bài 10: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió
mùa
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến các thành phần tự
nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên.
- Biết đợc biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa trong các thành phần
tự nhiên: địa hình, sông ngòi, đất và hệ sinh thái rừng.
- Hiểu đợc ảnh hởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các mặt hoạt
động sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng:
- Biết phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên
tính thống nhất của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Khai thác kiến thức từ bản đồ Địa lí tự nhiên và át lat Địa lí Việt Nam.
3. Thái độ: Có ý thức đối với vấn đề môi trờng, phòng chống thiên tai
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Một số tranh ảnh về địa hình, sông ngòi, các hệ sinh thái rừng của vùng
nhiệt đới ẩm gió mùa (nếu có)
HS: Atlat địa lí Việt Nam.
III. Tiến trình tiết học:
1. Kiểm tra 15 phút: Dựa vào bảng số liệu sau: (Nhiệt độ trung bình tại một số


địa điểm)
Địa điểm
Nhiệt độ trung
bình tháng 1 (
0
C)
Nhiệt độ trung
bình tháng
VII(
0
C)
Nhiệt độ trung
bình năm (
0
C )
Lạng sơn 13,3 27,0 21,2
Hà Nội 16,4 28,9 23,5
Huế 19,7 29,4 25,1
Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7
Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8
TP. Hồ Chí
Minh
25,8 27,1 27,1
Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên
nhân?
(Có sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam ở nớc ta, vì càng gần Xích Đạo thì
bề mặt Trái Đất càng nhận đợc lợng bức xạ mặt trời lớn hơn do góc chiếu
của tia sáng mặt trời lớn và khoảng thời gian giữa hai lần mặt trời qua thiên
đỉnh dài hơn, ngoài ra còn do miền Bắc chịu ảnh hởng mạnh của gió mùa
Đông Bắc. Điều này thể hiện rõ ở nhiệt độ trung bình tháng 1.

- Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng 7 giữa các địa điểm không rõ rệt
ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ trung bình tháng 7 thấp hơn các địa điểm
khác vì đây là tháng có ma lớn ( tháng nóng nhất ở TP. Hồ Chí Minh là
tháng 4: 28,9
0
C)
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và
giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa của địa hình:
Dựa vào Bản đồ địa lí tự nhiên
Việt Nam.
hoặc át lát
Hình thức: Theo cặp.
B ớc 1 : GV giao nhiệm vụ cho HS
(Xem phiếu học tập phần phụ lục)
B ớc 2 : Hai HS cùng bàn trao đổi để
trả lời câu hỏi.
B ớc 3 : Một HS đại diện trình bày tr-
ớc lớp, các HS khác nhận xét, bổ
sung.
- GV chuẩn kiến thức, lu ý HS cách sử
dụng mũi tên để thể hiện mối quan hệ
nhân quả. (Xem thông tin phản hồi
phần phụ lục)
? Dực vào hiểu biết của bản thân em
hãy đề ra biện pháp nhằm hạn chế
hoạt động xâm thực ở vùng đồi núi.
( Trồng rừng, trồng cây công nghiệp

2) Các thành phần tự nhiên khác:
a) Địa hình:
(Xem thông tin phản hồi phần phụ
lục).
b) Sông ngòi, đất, sinh vật:
(Xem thông tin phản hồi phần phụ
dài ngày, làm ruộng bậc thang, xây
dựng hệ thống thủy lợi,...).
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và
giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa của sông ngòi, đất và sinh vật.
Hình thức: Nhóm.
B ớc 1 : GV chia nhóm và giao nhiệm
vụ cho từng nhóm. (Xem phiếu học
tập phần phụ lục).
- Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm sông
ngòi.
- Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm đất đai.
- Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm sinh
vật.
B ớc 2 : HS trong các nhóm trao đổi,
đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung ý kiến.
B ớc 3 : GV nhận xét phần trình bày
của HS và kết luận các ý đúng của các
nhóm. (Xem thông tin phản hồi phần
phụ lục).
GV đa câu hỏi thêm cho các nhóm:
? Cho nhóm 1: Chỉ trên bản đồ các
dòng sông lớn ở nớc ta. Vì sao hàm l-

ợng phù sa của nớc sông hồng lớn
hơn sông cửu long? (Do bề mặt địa
hình của lu vực sông Hồng có độ
dốc lớn hơn, lớp vỏ phong hóa chủ
yếu là đá phiến sét nên dễ bị bào
mòn hơn).
? Cho nhóm 2: Giải thích sự hình
thành đất đá ong ở vùng đồi, thềm
phù sa cổ nớc ta? ( Sự hình thành đá
ong là giai đoạn cuối của quá trình
feralit diễn ra trong điều kiện lớp
phủ thực vật bị phá hủy, mùa khô
càng khắc nghiệt, sự tích tụ õit trong
tầng tích tụ từ trên xuống trong mùa
ma và từ dới lên trong mùa khô
càng nhiều, khi lớp đát mặt bị rửa
trôi hết, tầng tích tụ lộ trên mặt, rắn
lục).
3) ả nh h ởng của thiên nhiên nhiệt
đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản
xuất và đời sống:
* ảnh hởng đến sản xuất nông
nghiệp:
chắc lại thành tầng đá ong. Đất
càng xấu nếu tầng đá ong càng gần
mặt).
? Cho nhóm 3: Dựa vào atlat nhận
biết nơi phân bố một số loại rừng
chính của nớc ta.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh h ởng

của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió
mùa đến hoạt động sản xuất và đời
sống:
Hình thức: Cả lớp.
? Đọc SGK mục 3, kết hợp với hiểu
biết của bản thân, hãy nêu những ví
dụ chứng tỏ thiên nhiên nhiệt đới ẩm
gió mùa có ảnh hởng đến sản xuất
nông nghiệp, các hoạt động sản xuất
khác và đời sống.
- Một HS trả lời tác động của thiên
nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản
xuất nông nghiệp. Các HS khác nhận
xét, bổ sung.
- Một HS trả lời tác động của thiên
nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các
hoạt động sản xuất khác và đời sống,
các HS khác nhận xét, bổ sung. GV
chuẩn kiến thức.
- Nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát
triển nền nông nghiệp lúa nớc, tăng
vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi,
phát triển mô hình Nông - Lâm kết
hợp.
- Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, khí hậu,
thời tiết không ổn định.
* ảnh hởng đến các hoạt động sản
xuất khác và đời sống
- Thuận lợi để phát triển lâm nghiệp,
thủy sản, giao thông vận tải, du lịch...

và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây
dựng... vào mùa khô
- Khó khăn:
+ Các hoạt động giao thông, vận tải
du lịch, công nghiệp khai thác... chịu
ảnh hởng trực tiếp của sự phân mùa
khí hậu, chế độ nớc sông.
+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc
bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.
+ Các thiên tai nh ma bão, lũ lụt, hạn
hán và diễn biến bất thờng nh dông,
lốc, ma đá, sơng muối, rét hại, khô
nóng,... cũng gây ảnh hởng lớn đến
sản xuất và đời sống.
+ Môi trờng thiên nhiên dễ bị suy
thoái.
3. Củng cố:Hệ thống kiến thức trọng tâm
4.Dặn dò: Làm câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
Phụ lục:
Phiếu học tập 1
- Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 2.a, hãy hoàn thiện sơ đồ sau để nêu tính
chất nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hình nớc ta? Giải thích nguyên nhân:
Tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa của địa hình nước ta
Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi
Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng hạ lưu
sông
Nguyên nhân
Phiếu học tập 2:
Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 2, hãy điền vào bảng sau tính chất nhiệt đới

ẩm gió mùa của sông ngòi, đất và sinh vật nớc ta. Giải thích các đặc điểm đó.
Các thành phần tự nhiên Tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa
Giải thích
Sông ngòi
Đất
Sinh vật
Tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa của địa hình nước ta
Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi
- Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, nhiều nơi đất
trơ sỏi đá.
- Địa hình ở miền núi đá vôi có nhiều
hang động, thung lũng.
- Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn
tạo thành đất xám bạc màu.
- Hiện tượng đất trượt, đá lở làm thành
nón phóng vật ở chân núi
Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng
hạ lưu sông
Đòng bằng sông Hồng và Đồng
bằng sông Cửu Long hàng năm
lấn ra biển từ vài chục đến hàng
trăm mét.
Nguyên nhân
- Nhiệt độ cao, mưa nhiều, nhiệt độ và lượng mưa phân hóa theo mùa làm
cho quá trình phong hóa, bóc mòn, vận chuyển xảy ra mạnh mẽ.
- Bề mặt địa hình có dốc lớn, nham thạch dễ bị phong hóa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×