Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

bài 12. thiên nhiên phân hóa đa dạng(t3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6 MB, 37 trang )

TRƯỜNG THPT CHẾ LAN VIÊN
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ NGỌC BÍCH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Đai nhiệt đới gió mùa không mang đặc điểm nào dưới đây?
A. Nhiệt độ trung bình tháng trên 25
o
C.
B. Nhóm đất phù sa chiếm 24%, nhóm đất feralit chiếm hơn 60%.
C. Có các hệ sinh thái: rừng nhiệt đới gió mùa, rừng nhiệt đới ẩm lá
rộng thường xanh.
D. Nằm ở độ cao 600-700m lên đến 1600m.
Câu 2: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có đặc điểm:
A. khí hậu mát mẻ, chỉ có 2 tháng nhiệt độ dưới 20
o
C.
B. khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ dưới 20
o
C
C. khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 25
o
C
D. khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 22
o
C
Câu 4: Đai cao nào của nước ta có các loài thực vật ôn đới như đỗ
quyên, lãnh sam, thiết sam và đất chủ yếu là mùn thô?
A. Đai nhiệt đới gió mùa.
B. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.
C. Đai ôn đới gió mùa trên núi.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
KIỂM TRA BÀI CŨ


Câu 3: Đặc điểm nhiệt độ của đai ôn đới gió mùa trên núi là:
A. Không có tháng nào nhiệt độ trên 10
o
C.
B. Quanh năm nhiệt độ dưới 15
o
C.
C. Không có tháng nào nhiệt độ dưới 15
o
C.
D. Không có tháng nào nhiệt độ dưới 13
o
C.
1000 m
2000 m
3000 m
0
Khí hậu: nhiệt đới
Đất: phù sa (24%), Feralít (>60%)
HST: Rừng nhiệt đới lá ẩm rộng thường xanh và rừng nhiệt
đới ẩm gió mùa
Đất: Feralit có mùn
HST: rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim
Đất: mùn
HST: rừng kém phát triển, thành phần
loài đơn giản
Khí hậu: Mang t/c ôn đới
Đất: mùn thô
HST: TV ôn đới
Đai

nhiệt
đới
gió
mùa
Đai
cận
nhiệt
đới
gió
mùa
trên
núi
Đai ôn đới
gió mùa
trên núi
Khí hậu mát mẻ, mưa nhiều
1600 – 1700 m
Miền Bắc
Miền Nam
600 – 700 m
900 – 1000 m
2600 m
Thiên
nhiên
phân
hóa
theo
độ
cao

Bài 12 – Tiết 13:
1. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO BẮC - NAM
2. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐÔNG - TÂY
3. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO
4. CÁC MIỀN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
a. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
b. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
c. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Nhóm 1, 4: Tìm hiểu
đặc điểm của Miền
Bắc và Đông Bắc Bắc
Bộ.

Nhóm 2: Tìm hiểu đặc
điểm của Miền Tây
Bắc và Bắc Trung Bộ

Nhóm 3: Tìm hiểu đặc
điểm của Miền Nam
Trung Bộ và Nam Bộ
4. Các miền địa lí tự nhiên
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Nội dung
Miền Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ
Miền Tây Bắc Và
Bắc Trung Bộ
Miền Nam Trung
Bộ và Nam Bộ

Phạm vi
Địa hình
Khoáng sản
Khí hậu
Sông ngòi
Thổ nhưỡng
- Sinh vật
Thế mạnh
Hạn chế
MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
Nội dung
Miền Bắc và Đông Bắc
Bắc Bộ
Phạm vi
Địa hình
Khoáng sản
Khí hậu
Sông ngòi
Thổ nhưỡng
- Sinh vật
Thế mạnh
Hạn chế
Đường lên Lũng Cú
Bậc thang ở Quản bạ-Hà Giang
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC
Đồng Bằng Sông Hồng
Khai thác than ở Quảng Ninh
Vị trí địa lí
và đặc
điểm địa

hình có
ảnh hưởng
như thế
nào tới khí
hậu miền
Bắc và
Đông Bắc
Bắc Bộ?
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ
Nội dung
Miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ
Phạm vi
Địa hình
Khoáng sản
Khí hậu
Sông ngòi
Thổ nhưỡng
- Sinh vật
Thế mạnh
Hạn chế
Bãi biển Lăng Cô-Huế
Hoa Đỗ Quyên-Hoàng Liên Sơn
Cát đen (Titan)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ
Núi đèo Tây Bắc)Núi đèo Tây Bắc)Núi đèo Tây Bắc
Thủy điện Sơn La
Hoa thiết sam
Thực vật ôn đới ở đai ôn đới

gió mùa trên núi
Cây lãnh sam
Hoa Đỗ quyên đỏ trên độ cao 2.900m
Hướng tây bắc - đông
nam của các dãy núi
Trường Sơn có ảnh
hưởng như thế nào tới
khí hậu của miền?
Địa hình núi trung bình
và núi cao chiếm
ưu thế ảnh hưởng như
thế nào đối với
thổ nhưỡng - sinh vật của
miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ ?
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ
Nội dung
Miền Nam Trung Bộ và
Nam Bộ
Phạm vi
Địa hình
Khoáng sản
Khí hậu
Sông ngòi
Thổ nhưỡng
- Sinh vật
Thế mạnh
Hạn chế
Rừng Đước_Cà Mau

Rừng tràm U Minh
Rừng Nam Cát Tiên - Đồng Nai
Cây bụi gai nhiệt đới _Ninh Thuận
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ
Hà Tiên
Mũi Cà Mau-Cực Nam Tổ quốc
Côn Đảo
Tây Nguyên-Mùa mưa
Rừng ngập mặn
Tràm chim U Minh
Đồng Bằng Sông Cửu Long
MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
Nội dung
Miền Bắc và Đông Bắc
Bắc Bộ
Phạm vi
Địa hình
Khoáng sản
Khí hậu
Sông ngòi
Thổ nhưỡng
- Sinh vật
Thế mạnh
Hạn chế
Nội dung
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Phạm vi
- Tả ngạn sông Hồng (vùng núi Đông Bắc và đồng bằng sông Hồng).
Địa hình

-
Hướng núi: Vòng cung.
-
Núi thấp, TB 600m. Nhiều núi đá vôi.
-
ĐB châu thổ mở rộng.
-
Bờ biển đa dạng: nhiều vịnh, đảo, quần đảo.
Khoáng sản
Giàu than, đá vôi, thiếc, chì, kẽm, ngoài ra có bể dầu khí Sông Hồng.
Khí hậu
- Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh. KH nhiệt đới ẩm gió mùa có
mùa đông lạnh, biến động thất thường và có bão.
Sông ngòi - Dày đặc, chảy theo hướng TB-ĐN và vòng cung.
Thổ nhưỡng
- Sinh vật
-
Đất: Đồi núi: feralit; đồng bằng: phù sa.
-
Sinh vật: Đai cận nhiệt đới hạ thấp, thực vật phương Bắc phát triển.
Thế mạnh
-
Địa hình đa dạng: thuận lợi phát triển du lịch; vịnh nước sâu thuận
lợi phát triển kinh tế biển.
-
Khí hậu thuận lợi cho việc đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, mùa vụ.
-
Giàu thủy năng, khoáng sản: thuận lợi pt công nghiệp, tưới tiêu.
Hạn chế -Mùa đông lạnh; tính thất thường của thời tiết khí hậu, dòng chảy sông
ngòi gây trở ngại lớn trong quá trình sử dụng tự nhiên của miền.

Vị trí địa lí và đặc điểm
địa hình có ảnh hưởng
như thế nào tới khí
hậu miền Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ?
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Vị trí nằm gần chí tuyến Bắc
và địa hình các cánh cung mở
ra ở phía Bắc và chụm lại ở
Tam Đảo làm cho miền Bắc
và ĐB Bắc Bộ chịu ảnh
hưởng trực tiếp và mạnh nhất
của gió mùa ĐB, tạo nên ở
đây một mùa đông lạnh, ít
mưa, nhiệt độ hạ thấp.
MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ
Nội dung
Miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ
Phạm vi
Địa hình
Khoáng sản
Khí hậu
Sông ngòi
Thổ nhưỡng
- Sinh vật
Thế mạnh
Hạn chế
Nội dung
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Phạm vi
- Hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.
Địa hình
-
Hướng núi: tây bắc – đông nam.
-
Địa hình cao, độ dốc lớn, có sơn nguyên, cao nguyên, lòng chảo
-
Đồng bằng thu hẹp. Ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá, bãi tắm đẹp.
Khoáng sản
- Sắt, crôm, titan, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng.
Khí hậu
- Gió mùa Đông Bắc giảm sút về phía Nam.
-Gió phơn Tây Nam, nhiều bão, mưa thu – đông, có lũ tiểu mãn.
Sông ngòi - Ở Tây Bắc: hướng TB -ĐN, giàu tiềm năng thủy điện; ở Bắc Trung
Bộ có hướng Tây – Đông.
Thổ nhưỡng
- Sinh vật
-
Đất: Đồi núi: feralit, bazan; đồng bằng: phù sa, cát pha.
-
Sinh vật: Có đủ 3 đai cao, tính chất nhiệt đới tăng dần, có thành phần
thực vật phương Nam.
Thế mạnh
-
Địa hình đa dạng: thuận lợi phát triển du lịch, chăn nuôi đại gia súc,
trồng cây công nghiệp, ptriển nông – lâm kết hợp; xây dựng cảng biển.
-
Giàu thủy năng, khoáng sản: thuận lợi phát triển công nghiệp.
Hạn chế

-
ĐH hiểm trở, bị chia cắt; đồng bằng hẹp, ít màu mỡ; bão lũ, trượt lở
đất, hạn hán.
Địa hình núi trung bình
và núi cao chiếm
ưu thế ảnh hưởng như
thế nào đối với
thổ nhưỡng - sinh vật
c
ủa
miền?
Thiên nhiên có sự thay đổi
rõ nét về theo độ cao, là
miền duy nhất của nước ta
có đủ 3 đai cao.
Bản đồ tự nhiên Việt Nam

×