Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

bao cao tu danh gia CLGD THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.94 KB, 70 trang )

Danh sách và chữ ký thành viên hội đồng tự đánh giá
Trờng thcs nam hồng
TT Họ và tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ Chữ ký
1. Ông Nguyễn Mạnh Hng Bí th chi bộ Hiệu trởng Chủ tịch HĐ
1
PHòNG giáo dục - đào tạo NAM TRựC
Trờng THCS Nam Hồng

Báo cáo
tự đánh giá chất lợng giáo dục
trờng thcs nam hồng
Nam Định, năm 2009

2. Ông Lu Xuân Tiến Phó BT chi bộPhó hiệu trởng Phó CT HĐ
3. Ông Ngô Quốc Toản Phó hiệu trởng Phó CT TT
4. Bà Tôn Thị Mai Hoa Th ký tổng hợp Th ký HĐ
5. Ông Nguyễn Phan Anh Chủ tịch Công đoàn Uỷ viên HĐ
6. Bà Đặng Thị Thục Kế toán Uỷ viên HĐ
7. Bà Đặng Thị Khiếu Thanh tra nhân dân Uỷ viên HĐ
8. Bà Nguyễn Thị Tuyết Thanh tra nhân dân Uỷ viên HĐ
9. Bà Đặng Thị Thu Trởng ban nữ công Uỷ viên HĐ
10. Bà Trần Thị Liên Bí th chi Đoàn TN Uỷ viên HĐ
11. Bà Trịnh Thị Hằng Tổng PT đội TNTPHCM Uỷ viên HĐ
12. Bà Đặng Quỳnh Nam Tổ trởng tổ tự nhiên Uỷ viên HĐ
13. Ông Trần Đăng Khoa Tổ phó tổ tự nhiên Uỷ viên HĐ
14. Bà Nguyễn Thanh Thuỷ Tổ trởng tổ xã hội Uỷ viên HĐ
15. Bà Nguyễn Thị Chi Tổ phó tổ xã hội Uỷ viên HĐ
Mục lục
Nội dung Trang
Danh sách thành viên Hội đồng tự đánh giá 2
Mục lục 3


Danh mục các chữ viết tắt 4
phần I: cơ sở dữ liệu của nhà trờng
5
I- Thông tin chung về nhà trờng:
1- Tên trờng:
2- Điểm trờng:
3- Thông tin chung về học sinh:
4- Thông tin về nhân sự:
5- Danh sách cán bộ quản lý:
II- Cơ sở vật chất, th viện, tài chính:
1- Cơ sở vật chất, th viện:
2- Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trờng trong 5 năm gần đây:
III- Giới thiệu khái quát về nhà trờng:
2
Néi dung Trang
phÇn II: tù ®¸nh gi¸
I- §Æt vÊn ®Ò:
II- Tæng quan chung:
III- Tù ®¸nh gi¸:
1- Tiªu chuÈn 1:
1.1- Tiªu chÝ 1:
1.2- Tiªu chÝ 2:
2- Tiªu chuÈn 2:
2.1- Tiªu chÝ 1:
2.2- Tiªu chÝ 2:
2.3- Tiªu chÝ 3:
2.4- Tiªu chÝ 4:
2.5- Tiªu chÝ 5:
2.6- Tiªu chÝ 6:
2.7- Tiªu chÝ 7:

2.8- Tiªu chÝ 8:
2.9- Tiªu chÝ 9:
2.10- Tiªu chÝ 10:
2.11- Tiªu chÝ 11:
2.12- Tiªu chÝ 12:
2.13- Tiªu chÝ 13:
2.14- Tiªu chÝ 14:
2.15- Tiªu chÝ 15:
3- Tiªu chuÈn 3:
3.1- Tiªu chÝ 1:
3.2- Tiªu chÝ 2:
3.3- Tiªu chÝ 3:
3.4- Tiªu chÝ 4:
3.5- Tiªu chÝ 5:
3.6- Tiªu chÝ 6:
4- Tiªu chuÈn 4:
4.1- Tiªu chÝ 1:
4.2- Tiªu chÝ 2:
4.3- Tiªu chÝ 3:
4.4- Tiªu chÝ 4:
4.5- Tiªu chÝ 5:
4.6- Tiªu chÝ 6:
4.7- Tiªu chÝ 7:
4.8- Tiªu chÝ 8:
4.9- Tiªu chÝ 9:
4.10- Tiªu chÝ 10:
4.11- Tiªu chÝ 11:
4.12- Tiªu chÝ 12:
5- Tiªu chuÈn 5:
5.1- Tiªu chÝ 1:

5.2- Tiªu chÝ 2:
5.3- Tiªu chÝ 3:
5.4- Tiªu chÝ 4:
5.5- Tiªu chÝ 5:
5.6- Tiªu chÝ 6:
6- Tiªu chuÈn 6:
6.1- Tiªu chÝ 1:
6.2- Tiªu chÝ 2:
7- Tiªu chuÈn 7:
7.1- Tiªu chÝ 1:
7.2- Tiªu chÝ 2:
7.3- Tiªu chÝ 3:
7.4- Tiªu chÝ 4:
3
Nội dung Trang
IV- Đánh giá chung:
1- Những điểm mạnh:
2- Những điểm yếu:
3- Tóm tắt kế hoạch cải tiến chất lợng giáo dục:
4- Kiến nghị của nhà trờng:
phần III: phụ lục
I- Danh mục mã hoá các minh chứng:
II- Danh mục các bảng:
III- Danh mục các biểu đồ:
IV- Danh mục các đồ thị:
V- Danh mục các hình vẽ:
VI- Danh mục các ảnh minh hoạ:
VII- Danh mục các bản đồ:
Danh mục các chữ viết tắt
Ký hiệu Nội dung

GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo
TĐXS Thi đua xuất sắc
TPHCM Tiền phong Hồ Chí Minh
UBND Uỷ ban nhân dân
CBGV Cán bộ giáo viên
HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
TDTT Thể dục thể thao
ĐHSP, CĐSP Đại học s phạm, Cao đẳng s phạm
CNTT Công nghệ thông tin
CSVC Cơ sở vật chất
TTATXH, ATGT Trật tự an toàn xã hội, an toàn giao thông
KHKT Khoa học kỹ thuật
BGH Ban giám hiệu
CNVC Công nhân viên chức
BCHTW Ban chấp hành Trung ơng
Bảng tổng hợp kết quả đánh giá chất lợng giáo dục
trờng thcs nam hồng theo từng chỉ số của các tiêu chí
Tiêu chuẩn 1: Chiến lợc phát triển của trờng THCS.
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chí 1
x
Tiêu chí 2
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)

x
c)
x
c)
x
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trờng.
Tiêu chí 1
x
Tiêu chí 2
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 3
x
Tiêu chí 4
x
4
a)
x
a)

x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 5
x
Tiêu chí 6
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 7
x
Tiêu chí 8
x
a)

x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 9
x
Tiêu chí 10
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 11
x
Tiêu chí 12

x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 13
x
Tiêu chí 14
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 15

x x
a)
x x
b)
x x
c)
x x
Tiêu chuẩn 3: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.
Tiêu chí 1
x
Tiêu chí 2
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 3
x
Tiêu chí 4
x
a)
x

a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 5
x
Tiêu chí 6
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chuẩn 4: Thực hiện chơng trình giáo dục và hoạt động giáo dục.
Tiêu chí 1
x
Tiêu chí 2

x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 3
x
Tiêu chí 4
x
a)
x
a)
x
5
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x

Tiêu chí 5
x
Tiêu chí 6
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 7
x
Tiêu chí 8
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x

c)
x
Tiêu chí 9
x
Tiêu chí 10
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 11
x
Tiêu chí 12
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x

c)
x
c)
x
Tiêu chuẩn 5: Tài chính và cơ sở vật chất.
Tiêu chí 1
x
Tiêu chí 2
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 3
x
Tiêu chí 4
x
a)
x
a)
x
b)

x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 5
x
Tiêu chí 6
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trờng, gia đình và xã hội.
Tiêu chí 1
x
Tiêu chí 2
x
a)
x

a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chuẩn 7: Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.
Tiêu chí 1
x
Tiêu chí 2
x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
Tiêu chí 3
x
Tiêu chí 4

x
a)
x
a)
x
b)
x
b)
x
c)
x
c)
x
6
phần I
cơ sở dữ liệu của nhà trờng
(Thời điểm báo cáo: Tính đến ngày 30/8/2009)
I- Thông tin chung của nhà trờng:
1- Tên trờng: (Theo quyết định thành lập)
- Tiếng Việt: trờng trung học cơ sở nam hồng.
- Tiếng Anh: Không có.
- Tên trớc đây: Trờng cấp II quốc lập Nam Trực.
- Cơ quan chủ quản: Phòng GD-ĐT Nam Trực.
Tỉnh Nam Định Tên Hiệu trởng Nguyễn Mạnh Hng
Huyện Nam Trực Điện thoại 0350.3827.336
Xã Nam Hồng Fax 0350.3827.336
Đạt chuẩn Quốc
gia
Mức I (2001
2010)

Web - Email

Năm thành lập tr-
ờng (theo Quyết
định thành lập)
1990 theo QĐ số
642 của UBND
Tỉnh Nam Định
và QĐ 145 của
UBND huyện
Nam Ninh.
Số điểm trờng Không
x
Công lập

Thuộc vùng đặc biệt khó khăn?
Bán công Trờng liên kết với nớc ngoài?
Dân lập Có học sinh khuyết tật?
T thục Có học sinh bán trú?
Loại hình khác Có học sinh nội trú?
2- Điểm trờng: (nếu có)
TT Tên điểm trờng Địa chỉ
Diện
tích
Khoảng
cách
Tổng
số học
sinh
Tổng số

lớp (Ghi rõ
số lớp 6
đến lớp 9)
Tên cán
bộ, giáo
viên
phụ
trách)
3- Thông tin chung về lớp học và học sinh:
Loại học sinh
Tổng
số
Chia ra
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Tổng số học sinh: 703 167 177 160 199
- Học sinh nữ: 360 84 84 76 116
- Học sinh ngời dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ ngời dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
Số học sinh tuyển mới: 164 164 0 0 0
- Số học sinh đã học Tiểu học: 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ: 84 84 0 0 0
- Học sinh ngời dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ ngời dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
Số học sinh lu ban năm học trớc: 15 7 3 5 0
- Học sinh nữ: 2 1 1 0 0
- Học sinh ngời dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ ngời dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
Số học sinh chuyển đến trong hè: 5 3 0 0 2
Số học sinh chuyển đi trong hè: 4 0 1 3 0
Số học sinh bỏ học trong hè: 0 0 0 0 0

- Học sinh nữ: 0 0 0 0 0
- Học sinh ngời dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ ngời dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
Nguyên nhân bỏ học: 0 0 0 0 0
- Hoàn cảnh khó khăn: 0 0 0 0 0
- Học lực yếu, kém: 0 0 0 0 0
7
Loại học sinh
Tổng
số
Chia ra
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
- Xa trờng, đi lại khó khăn: 0 0 0 0 0
- Nguyên nhân khác: 0 0 0 0 0
Số học sinh là đội viên: 703 167 177 160 199
Số học sinh thuộc diện chính sách (*) 68 25 17 8 18
- Con liệt sĩ: 0 0 0 0 0
- Con thơng binh, bệnh binh: 12 3 3 0 6
- Hộ nghèo: 56 22 14 8 12
- Vùng đặc biệt khó khăn: 0 0 0 0 0
- Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ: 0 0 0 0 0
- Học sinh mồ côi cả cha, mẹ: 0 0 0 0 0
- Diện chính sách khác: 0 0 0 0 0
Số học sinh học tin học: 703 167 177 160 199
Số học sinh học tiếng dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
Số học sinh học ngoại ngữ: 0 0 0 0 0
- Tiếng Anh: 703 167 177 160 199
- Tiếng Pháp: 0 0 0 0 0
- Tiếng Trung: 0 0 0 0 0
- Tiếng Nga: 0 0 0 0 0

- Ngoại ngữ khác 0 0 0 0 0
Số học sinh theo học lớp đặc biệt: 0 0 0 0 0
- Số học sinh lớp ghép: 0 0 0 0 0
- Số học sinh lớp bán trú: 0 0 0 0 0
- Số học sinh bán trú dân nuôi: 0 0 0 0 0
- Số học sinh khuyết tật học hoà nhập: 0 0 0 0 0
Số buổi của lớp học/tuần: 0 0 0 0 0
- Số lớp học 5 buổi/tuần. 0 0 0 0 0
- Số lớp học 6 buổi đến 9 buổi /tuần. 703 167 177 160 199
- Số lớp học 2 buổi/ngày 0 0 0 0 0
(*) Con liệt sĩ, thơng binh, bệnh binh; học sinh nhiễm chất độc da cam, hộ nghèo.
Các chỉ số
Năm học
2004 - 2005
Năm học
2005 - 2006
Năm học
2006 - 2007
Năm học
2007 - 2008
Năm học
2008 - 2009
Sĩ số bình quân học sinh trên
lớp
923/22
= 42
881/21
= 41.9
801/19
= 42.1

750/18
= 41.6
701/17
= 41.2
Tỷ lệ học sinh trên giáo viên 923/43
= 21,5
881/38
= 23,2
801/36
= 22,3
750/34
= 22,1
701/34
= 20,6
Tỷ lệ bỏ học, nghỉ học 0 0 0 0 0
Tỷ lệ học sinh có kết quả
học tập trung bình và dới
trung bình.
Tỷ lệ học sinh có kết quả
học tập dới trung bình.
2,5% 0,1% 2% 2% 0,4%
Tỷ lệ học sinh có kết quả
học tập trung bình.
14,3% 15,7% 33% 31,1% 29,4%
Tỷ lệ học sinh có kết quả
học tập khá
46,5% 42,9% 48% 50,3% 51,8%
Tỷ lệ học sinh có kết quả
học tập giỏi và xuất sắc.
36,7% 41% 17% 16,6% 18,2%

Số lợng học sinh đạt giải
trong các kỳ thi học sinh giỏi
60 41 47 65 70
4- Thông tin về nhân sự:
Nhân sự
Tổng
số
Trong
đó
nữ
Chia theo chế độ lao động
Trong
tổng số
Biên chế Hợp đồng
Thỉnh
giảng
Dân
tộc
thiểu
số
Nữ
dân
tộc
thiểu
số
Tổng
số
Nữ
Tổng
số

Nữ
Tổng
số
Nữ
Tổng số cán bộ,
giáo viên, nhân
viên.
40 27 39 26 1 1 0 0 0 0
8
Nhân sự
Tổng
số
Trong
đó
nữ
Chia theo chế độ lao động
Trong
tổng số
Biên chế Hợp đồng
Thỉnh
giảng
Dân
tộc
thiểu
số
Nữ
dân
tộc
thiểu
số

Tổng
số
Nữ
Tổng
số
Nữ
Tổng
số
Nữ
Số đảng viên 27 19 27 19 0 0 0 0 0 0
- Đảng viên là giáo
viên
22 17 22 17 0 0 0 0 0 0
- Đảng viên là cán
bộ quản lý:
3 0 3 0 0 0 0 0 0 0
- Đảng viên là nhân
viên
2 2 2 2 0 0 0 0 0 0
Số giáo viên chia
theo chuẩn đào tạo
34 23 34 23 0 0 0 0 0 0
- Trên chuẩn: 9 6 9 6 0 0 0 0 0 0
- Đạt chuẩn: 25 17 25 17 0 0 0 0 0 0
- Cha đạt chuẩn: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Số giáo viên dạy
theo môn học:
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Thể dục: 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0
- Âm nhạc: 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0

- Tin học: 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0
- Tiếng DT thiểu số: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Tiếng Anh 3 2 3 2 0 0 0 0 0 0
- Tiếng Pháp: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Tiếng Trung: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Tiếng Nga: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Ngoại ngữ khác: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Còn lại: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Số giáo viên chuyên
trách đội:
1 1 1 1 0 0 0 0 0 0
Cán bộ quản lý: 3 0 3 0 0 0 0 0 0 0
- Hiệu trởng: 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0
- Phó hiệu trởng: 2 0 2 0 0 0 0 0 0 0
Nhân viên 2 2 2 2 0 0 0 0 0 0
- Văn phòng (văn th,
kế toán, thủ quỹ, y
tế)
2 2 2 2 0 0 0 0 0 0
- Th viện: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Thiết bị dạy học: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Bảo vệ: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Nhân viên khác: 1 1 0 0 1 1 0 0 0 0
Tuổi trung bình của
giáo viên cơ hữu
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
5- Danh sách cán bộ quản lý:
Các bộ phận Họ và tên
Chức vụ, chức
danh, danh

hiệu nhà giáo,
học vị, học
hàm
Điện thoại,
Email
Hiệu trởng hoặc
chủ tịch HĐQT
kiêm HT
Nguyễn Mạnh
Hng
Hiệu trởng -
ĐHSP Toán
0912.273.343

Phó Hiệu trởng
(liệt kê từng ng-
ời)
1- Lu Xuân
Tiến
Phó H.trởng -
ĐHSP Toán
0988.908.106

2- Ngô Quốc
Toản
Phó H.trởng -
ĐHSP Toán
0986.439.268

Các tổ chức

Đảng, Đoàn
Nguyễn Mạnh
Hng
Bí th - ĐHSP
Toán
0912.273.343

9
Thanh niên
CSHCM, Tổng
PT Đội, Công
Đoàn (liệt kê)
Trần Thị Liên
Bí th ĐTN
CĐSP Văn
03503.916.789

Trịnh Thị Hằng
TPTĐ - ĐHTH
Sinh
03503.605397

Nguyễn Phan
Anh
Chủ tịch CĐ -
ĐHSP Anh
01257408666

Các tổ trởng tổ
chuyên môn

(liệt kê)
Đặng Quỳnh
Nam
Tổ trởng TTN -
ĐHSP Toán
01254478869

Nguyễn Thanh
Thuỷ
Tổ trởng TXH -
ĐHSP Văn
0943202172

Các chỉ số
Năm học
2004 - 2005
Năm học
2005 - 2006
Năm học
2006 - 2007
Năm học
2007 - 2008
Năm học
2008 - 2009
Số giáo viên cha đạt chuẩn
đào tạo
1 0 0 0 0
Số giáo viên đạt chuẩn đào
tạo
42 38 36 34 34

Số giáo viên trên chuẩn đào
tạo
11 14 14 14 14
Số giáo viên đạt giáo viên
giỏi cấp huyện, quận, thị xã,
thành phố.
3 2 3 2 2
Số giáo viên đạt giáo viên
giỏi cấp tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ơng
1 0 0 0 1
Số giáo viên đạt giáo viên
giỏi cấp Quốc gia
0 0 0 0 0
Số lợng bài báo của giáo viên
đăng trong các tạp chí trong
và ngoài nớc.
0 0 0 0 0
Số lợng sáng kiến, kinh
nghiệm của cán bộ, giáo viên
đợc cấp có thẩm quyền
nghiệm thu.
0 1 0 0 0
Số lợng sách tham khảo mà
cán bộ, giáo viên viết đợc các
nhà xuất bản ấn hành.
0 0 0 0 0
Số bằng phát minh, sáng chế
đợc cấp (ghi rõ nơi cấp, thời
gian cấp, ngời đợc cấp)

0 0 0 0 0
II- Cơ sở vật chất, th viện, tài chính:
1- Cơ sở vật chất, th viện:
Các chỉ số
Năm học
2004 - 2005
Năm học
2005 - 2006
Năm học
2006 - 2007
Năm học
2007 - 2008
Năm học
2008 - 2009
Tổng diện tích đất sử dụng
của nhà trờng (tính bằng
m
2
):
11.907 11.907 11.907 11.907 11.835
Trong đó:
- Khối phòng học: 945 900 855 855 810
- Khối phòng phục vụ học
tập:
6 6 6 6 6
+ Phòng giáo dục rèn luyện
thể chất hoặc nhà đa năng:
60 60 60 90 90
+ Phòng giáo dục nghệ
thuật:

+ Th viện: 50 50 50 50 50
+ Phòng thiết bị giáo dục: 225 225 225 270 270
+ Phòng truyền thống và
hoạt động Đội:
60 60 60 60 60
+ Phòng hỗ trợ giáo dục học 0 0 0 0 0
10
sinh tàn tật; khuyết tật hoà
nhập:
Khối phòng hành chính
quản trị:
- Phòng Hiệu trởng: 25 25 25 25 25
- Phòng Phó Hiệu trởng: 13 13 13 13 13
- Phòng giáo viên: 45 45 45 45 45
- Văn phòng: 13 13 13 13 13
- Phòng y tế học đờng: 13 13 13 13 13
- Kho: 30 30 30 30 70
- Phòng thờng trực, bảo vệ ở
gần cổng trờng:
13 13 13 13 13
- Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm
bảo điều kiện sức khoẻ học
sinh bán trú (nếu có)
0 0 0 0 0
- Khu đất làm sân chơi, sân
tập:
3090 3090 3090 3018 3018
- Khu vệ sinh cho cán bộ,
giáo viên, nhân viên:
40 40 40 40 40

- Khu vệ sinh học sinh: 31 31 31 31 51
- Khu để xe học sinh: 293 293 293 293 293
- Khu để xe giáo viên và
nhân viên:
40 40 40 40 70
- Các hạng mục khác (nếu
có)
0 0 0 0 0
Tổng số đầu sách trong th
viện của nhà trờng (cuốn)
4563 4783 4943 5062 5754
Tổng số máy tính của tr-
ờng:
16 24 24 34 34
- Dùng cho hệ thống văn
phòng:
3 4 5 5 5
- Dùng cho học sinh học tập: 13 20 19 29 29
2- Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trờng trong 5 năm gần đây:
Các chỉ số
Năm học
2004 - 2005
Năm học
2005 - 2006
Năm học
2006 - 2007
Năm học
2007 - 2008
Năm học
2008 - 2009

Tổng kinh phí
đợc cấp từ
ngân sách Nhà
nớc.
809.857.531 979.595.200 1.192.367.000 1.542.922.200 1.564.094.600
Tổng kinh phí
đợc cấp (đối
với trờng
ngoài công
lập)
0 0 0 0 0
Tổng kinh phí
huy động đợc
từ các tổ chức
xã hội, doanh
nghiệp, cá
nhân.
112.742.500 107.215.000 115.900.000 110.320.000 98.785.000
III- Giới thiệu khái quát về nhà trờng:
11
- Tiền thân nhà trờng là cấp II quốc lập và cấp II dân lập Nam Trực thành lập từ
năm 1955.
- Năm 1990 - 1991, theo quyết định 642 của UBND tỉnh và QĐ 145 của UBND
huyện, bộ phận cấp II của 2 trờng hợp nhất lại thành trờng THCS Nam Hồng.
- Tính từ năm 1970 đến nay, liên tục 39 năm trờng là đơn vị Tiên tiến xuất sắc
dẫn đầu huyện. Nhà trờng và các tổ chức đoàn thể đã đón nhận nhiều phần thởng cao
quý. Đặc biệt trong năm học 2008 2009 nhà trờng đã đợc đón nhận nhiều thành tích
đáng kể:
+ 33 lần nhận Cờ thi đua xuất sắc của UBND huyện, Sở GD&ĐT, UBND tỉnh,
Bộ GDĐT.

+ 09 lần đón nhận bằng khen của Bộ trởng Bộ GD&ĐT về thành tích thi đua dạy
tốt: 1970, 1973, 1977, 1980, 1994, 1996, 1997, 1998, 2000.
+ Năm 1978 đón nhận bằng khen của Thủ tớng chính phủ.
+ 03 lần đón nhận phần thởng cao quý của nhà nớc trao tặng: Huân chơng Lao
động hạng Ba năm 1981; hạng Nhì năm 1995, hạng Nhất năm 2002.
+ Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên đón nhận nhiều bằng khen và cờ thi đua
xuất sắc của TW Đoàn. Năm 2002 nhận cờ Liên đội 3 năm liền dẫn đầu phong trào thi
đua của tỉnh do TW đoàn tặng.
+ Công đoàn đã 4 lần đợc Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tặng Bằng khen:
1992, 1995, 1998, 2002, và nhiều Bằng khen của Công đoàn giáo dục Việt Nam, Công
đoàn giáo dục tỉnh, Liên đoàn lao động tỉnh. Năm 2000 đợc Tổng Liên đoàn lao động
Việt Nam tặng cờ TĐXS nhất.
+ Năm 1999 đợc UBND tỉnh tặng bằng trờng học có nếp sống văn hoá.
+ Tháng 11/2000 đón nhận bằng công nhận đạt chuẩn cấp tỉnh đầu tiên bậc
THCS giai đoạn 1999-2004 của UBND tỉnh.
+ Tháng 05/2002 trờng đón nhận bằng công nhận đạt chuẩn quốc gia giai đoạn
2001- 2010.
+ Năm 2003 nhà trờng đợc UBND tỉnh tặng bằng khen vì đã có thành tích xuất
sắc thực hiện nghị quyết TW 5 khoá VIII xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Tháng 01/2005 nhà trờng đợc Bộ trởng Bộ GD&ĐT tặng cờ thi đua xuất sắc.
+ Chi bộ nhà trờng liên tục là chi bộ trong sạch vững mạnh
+ Nhiều cá nhân vinh dự đón nhận bằng khen của UBND tỉnh, Bộ trởng Bộ GD-
ĐT, Thủ tớng chính phủ và nhiều Huân, Huy chơng, danh hiệu Nhà giáo u tú.
+ Tháng 11/2005 nhà trờng vinh dự đợc Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng ký Quyết
định phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới.
12
+ Năm học 2006 - 2007 nhà trờng đợc tặng danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc
theo Quyết định số 158/QĐ-UB ngày 17/01/2008 của UBND tỉnh Nam Định.
+ Tháng 12/2007 nhà trờng đợc Hội chữ thập đỏ Việt Nam tặng Kỷ niệm chơng

Vì sự nghiệp chữ thập đỏ Việt Nam.
+ Vinh dự cho nhà trờng ngày 3/9/2008 đợc đón đồng chí Tổng Bí th Ban chấp
hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam về thăm và động viên phong trào nhà trờng.
+ Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 26 ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2008 trờng
THCS Nam Hồng đã vinh dự đợc Tỉnh Đoàn và Huyện Đoàn chọn làm nơi tổ chức ch-
ơng trình Ngày hội thắp sáng ớc mơ thiếu nhi Việt nam chơng trình do nhà trờng
phối hợp với Huyện Đoàn tổ chức đã mang lại kết quả tốt và đợc các cấp lãnh đạo nhà
trờng đánh giá rất cao, khơi dậy truyền thống hiếu học của nhà trờng và quê hơng.
+ Cng nhõn dp 20/11/2008 S GD&T Nam nh ó t chc ỏnh giỏ s kt
cỏc cuc vn ng do ngnh phỏt ng nh trng chỳng tụi li mt ln na vinh d
c S GD&T tnh Nam nh tuyờn dng l trng cú thnh tớch xut sc trong
vic thc hin cỏc cuc vn ng v c bit l cuc vn ng Mi thy giỏo, cụ
giỏo l tm gng o c, t hc v sỏng to.
+ Thỏng 11/2008 trng THCS Nam Hng c S Cụng an tnh Nam nh,
Cụng an huyn Nam Trc tuyờn dng khen thng tng Giy khen: Trng cú thnh
tớch xut sc trong Phong tro bo v an ninh T quc nm 2008.
+ Thỏng 2/2009 nh trng c S GD&T tuyờn dng khen thng n v
lm tt phong tro Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc.
+ Thỏng 3/2009 trng THCS Nam Hng c S GD&T Nam nh chn
lm n v ngh xột tng Gii thng mụi trng nm 2009.
Đến tháng 6/2009 nhà trờng đợc Bộ Tài nguyên và Môi trờng tặng Bằng khen đã
có thành tích trong phong trào Bảo vệ Môi trờng năm 2009.
+ Tháng 6/2009 trờng đợc Sở và Bộ GD&ĐT chọn làm đơn vị đề nghị khen th-
ởng đã có thành tích trong phong trào Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích
cực giai đoạn 2008 2013.
+ Tháng 8/2009 nhà trờng đợc Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen đạt thành tích xuất
sắc trong công tác Xây dung trờng học thân thiện, học sinh tích cực năm học 2008
2009 theo Quyết định số 5269/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/8/2009.
+ Tháng 8/2009 nhà trờng đợc Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định tặng danh hiệu
Tập thể lao động xuất sắc đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2008 2009

theo Quyết định số 1798/QĐ-UBND ngày 24/8/2009.
+ Tháng 8/2009 nhà trờng đợc Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định tặng Bằng khen
đã có thành tích xuất sắc trong 2 năm (Từ năm học 2007 2008 đến năm học 2008
2009) theo Quyết định số 1798/QĐ-UBND ngày 24/8/2009.
13
+ Tháng 8/2009 cá nhân đồng chí Hiệu trởng nhà trờng đợc Chủ tịch UBND
tỉnh Nam Định tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua tỉnh Nam Định đã có thành tích xuất
sắc tiêu biểu trong 3 năm (Từ năm học 2006 2007 đến năm học 2008 2009) theo
Quyết định số 1798/QĐ-UBND ngày 24/8/2009.
* Năm học 2009 - 2010 (Thời điểm xây dựng kế hoạch) trờng có:
- Số lớp: 16 lớp ( Khối 6: 4 ; Khối 7: 4 ; Khối 8: 4 ; Khối 9 : 4).
- Số HS toàn trờng: 672 (Trong đó: K6: 164; K7: 169, K8: 178 , K9: 161), bình
quân 42 học sinh/1lớp. Học sinh trong xã là 526; h/s ngoài xã 146; số h/s công giáo 50;
số h/s nữ 316; con Thơng bệnh binh 7 h/s; Học sinh nhiễm chất độc da cam 0; con hộ
nghèo 19.
- Cán bộ GV công nhân viên tổng số 40 (kể cả hợp đồng mùa vụ).
Trong đó: Nữ 27 đồng chí; đảng viên 27 đồng chí (19 nữ)
Chia ra: + Ban giám hiệu : 03 đ/c (Hng Tiến - Toản)
+ Văn phòng : 03 đ/c (Hoa Thục - Thu)
+ Tổng phụ trách đội : 01 đ/c. (Hằng)
+ Giáo viên : 36 giáo viên /16 lớp. Tỷ lệ 2,25. Trong đó:
- Giáo viên tổ XH: 10 đ/c.
+ Văn Sử : 7 đ/c (Vũ Tâm - Chi - Hạnh - Thuỷ - Oanh - Nga - Hà).
+ Văn GDCD: 3 đ/c (Trần Liên, Bùi Giang, Luyến).
- Giáo viên tổ TN: 17 đ/c.
+ Toán lý: 12 đ/c (Nam - Ngân Khoa Quỳ - Hà - Tịnh - Quỳnh
V.Giang - Khiếu - Thanh - Mạnh - Đ.Liên).
+ Toán tin: 1 đ/c (Phát)
+ Tin học: 2 đ/c (Hoàng Giang - N.Hạnh)
+ Sinh hoá: 1 đ/c ( Tuyết)

+ Kỹ thuật: 1 đ/c (Trị)
- Giáo viên tiếng Anh, TD, Nhạc, Hoạ: 6 đ/c.
+ GV thể dục: 1 đ/c (Đang).
+ GV tiếng anh : 3 đ/c (Dịu - Anh - Thu).
+ GV nhạc, hoạ: 2 đ/c ( Hùng - Khánh).
- Tỉ lệ giáo viên văn hoá (Tự nhiên + XH + Thể dục + Nhạc hoạ) = 33/16 =
2,06
- Tỷ lệ giáo viên tiếng anh trên lớp: 3/16 = 0,18.
* Phân loại:
- Đại học: 13 đ/c (Hng, Thuỷ, Toản, Quỳnh, Anh, Hùng, Tuyết, Hoa, T.Oanh,
Nam, Vũ Giang, Tiến, Hằng) = 13/40 = 32,5%.
- Cao Đẳng: 17/40 = 42,5%.
- Đang học Đại học 10/40 = 25% (T.Hà, B.Hà, Thu, T.Liên, Khoa, Chi, Phát,
N.Hạnh, Thục, Nga)
* Giáo viên giỏi các cấp:
- Trong 19 năm qua (từ năm học 1990 1991 đến năm học 2008 2009) tr-
ờng có:
+ 17 đồng chí với 19 lần đợc công nhận là giáo viên giỏi cấp tỉnh.
+ 42 đồng chí với 65 lần đợc công nhận là giáo viên giỏi cấp huyện.
- Tỷ lệ đảng viên: 24/40 = 67,5%.
- Tỷ lệ đoàn viên: 4/40 = 10%.
14
- Tỷ lệ giáo viên trên lớp 36/16 = 2,25 (Kể cả hợp đồng mùa vụ).

phần II
Tự đánh giá
I- đặt vấn đề:
Trờng THCS Nam Hồng, xã Nam Hồng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định đã
tích cực thực hiện Quyết định số 83/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 31/12/2008 về ban hành
Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lợng cơ sở giáo dục phổ thông của Bộ

trởng Bộ GD-ĐT. Nhà trờng cũng hăng hái hởng ứng cuộc vận động Hai không với 4
nội dung và các cuộc vận động khác cùng với các phong trào.
Từ thực trạng chất lợng giáo dục và đào tạo hiện nay trong các nhà trờng, sự đòi
hỏi nhu cầu về thực chất chất lợng của học sinh, của cha mẹ học sinh và của toàn xã
hội để đa sự phát triển của đất nớc tiến tới Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc vào
những năm 2020. Trờng THCS Nam Hồng đã là đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi
mới và tiếp tục không ngừng phấn đấu để đạt những thành tích tốt hơn nữa và phấn đấu
xây dung phong trào trờng học thân thiện, học sinh tích cực mà toàn ngành đang hởng
ứng nhằm nâng cao chất lợng toàn diện trờng học với phơng châm: Dạy thật, học thật,
thi thật, đánh giá thật, không để học sinh ngồi nhầm lớp. Nhà trờng quyết tâm phấn
đấu chất lợng ở mức cao bền vững, luôn luôn là điểm sáng về chất lợng giáo dục toàn
diện của huyện, tỉnh.
15
Nhà trờng tiến hành tự đánh giá thực chất chất lợng giáo dục để xác định rõ tr-
ờng học đạt cấp độ nào? Từ đó đăng ký kiểm định chất lợng để cấp trên công nhận,
giúp trờng tiếp tục duy trì và giữ vững chất lợng để phấn đấu đi lên theo chuẩn đánh
giá kiểm định chất lợng của Bộ GD&ĐT.
II- Tổng quan chung:
1- Để thực hiện tự đánh giá chất lợng giáo dục đạt hiệu quả, nhà trờng đã thành
lập Hội đồng tự đánh giá chất lợng giáo dục gồm 12 thành viên với đầy đủ các thành
phần; cấp uỷ chi bộ, Ban giám hiện, cốt cán tổ chuyên môn, phụ trách các tổ chứcđoàn
thể trong trờng. Hội đồng tự đánh giá chất lợng giáo dục phân công cụ thể nhiệm vụ
cho từng thành viên theo chức năng, năng lực mỗi ngời để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc
giao.
2- Thực hiện tự đánh giá chất lợng giáo dục nhà trờng nhằm biết mình đang ở
cấp độ nào? Uy tín của nhà trờng với cha mẹ học sinh, địa phơng, nhân dân với ngành
đến đâu? Từ đó biết rõ thực trạng chất lợng giáo dục của trờng để giải trình với các cơ
quan chức năng, cơ quan cấp trên. Nhà trờng đã đăng ký kiểm định chất lợng để đợc
công nhận theo quy định.
3- Thực hiện đánh giá chất lợng giáo dục, nhà trờng càng thấy rõ những mặt đã

đạt đợc. Kỷ cơng trờng học luôn đợc duy trì giữ vững. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo
viên, công nhân viên chức thực hiện tốt kỷ luật lao động quy chế chuyên môn, có tay
nghề vững vàng và khá đồng đều. Quản lý có năng lực, trình độ, có kinh nghiệm xây
dựng phong trào tiên tiến xuất sắc là cơ sở tốt cho tự đánh giá chất lợng giáo dục và tr-
ờng đạt cấp độ 3.
III- tự đánh giá:
1- tiêu chuẩn 1: Chiến lợc phất triển nhà trờng trung học
cơ sở.
Tiêu chí 1: Chiến lợc phát triển của nhà trờng đợc xác định rõ ràng, phù hợp với
mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở đợc quy định tại luật Giáo dục và đợc
công bố công khai.
a) Đợc xác định rõ ràng bằng văn bản và đợc cơ quan chủ quản phê duyệt;
b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở đợc quy định tại luật
Giáo dục;
c) Đợc công bố công khai dới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trờng, đăng tải trên
các phơng tiện thông tin đại chúng tại địa phơng và trên Website của sở giáo dục và
đào tạo hoặc Website của trờng (nếu có);
1. Mô tả hiện trạng
* Chiến lợc phát triển của Nhà trờng đợc thống nhất và bàn bạc dân chủ trong
hội đồng s phạm và đợc thể hiện rõ trong các văn bản sau [H1.01.01.01]
+ Đề án xây dung trờng chuẩn Quốc gia giai đoạn 2001 2010 theo Quyết
định 38/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định ngày 10/12/2005.
- Đi đầu hoàn thành xuất sắc Công tác phát triển và phổ cập THCS và là 1 trong
hai đơn vị làm thí điểm phổ cập THPT giai đoạn 2007 -2012.
+ Năm học 2003 - 2004 nhà trờng đã tham mu với cấp uỷ chính quyền địa ph-
ơng thực hiện nhiệm vụ phổ cập bậc trung học theo tinh thần chỉ đạo của Bộ. Với sự
tham mu này và với nhiệm vụ là ủy viên thờng trực ban chỉ đạo phổ cập bậc trung học
của xã. Nhà trờng đã xây dựng kế hoạch tổ chức điều tra đề xuất giải pháp cho xã mở
các lớp học nghề cho học sinh. Tham mu phòng và sở mở hội thảo về phổ cập bậc
trung học tại Nam Hồng.

+ Đề án xây dựng đơn vị anh hùng lao động thời kỳ đổi mới căn cứ theo Quyết
định số 38/1999/QĐ-TTg ngày 6/3/1999 của Thủ tớng Chính phủ ban hành quy định về
đối tợng và tiêu chuẩn danh hiệu Anh hùng lao động và Anh hùng lực lợng vũ trang
16
nhân dân trong thời kỳ đổi mới; Hớng dẫn số 241/TĐKT ngày 7/5/1999 của Viện Thi
đua Khen thởng Nhà nớc (nay là Ban Thi đua Khen thởng Trung ơng) về quy
trình xét chọn danh hiệu Anh hùng, Chiến sĩ thi đua toàn quốc.
+ Kế hoạch xây dung trờng học thân thiện, học sinh tích cực theo Quyết định số
4001/QĐ-BGD&ĐT về việc thành lập Ban chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng trờng
học thân thiện, học sinh tích cực trong các trờng phổ thông giai đoạn 2008 - 2013. Ra
ngày 22/7/2008 và Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT về việc phát động phong trào thi
đua xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực của Bộ Giáo dục - Đào tạo ra
ngày 22/7/2008 tới mọi tổ chức CBGV, học sinh trong toàn trờng.
+ Năm học 2008-2009 thực hiện kế hoạch phổ cập THPH dự kiến hoàn thành
trong năm học 2012.
- Chất lợng giáo dục toàn diện:
+ Nội dung giáo dục này đã đợc nhà trờng tổ chức triển khai và thực hiện có
hiệu quả.Lễ độ chào hỏi tốt, trật tự kỷ luật đảm bảo, học sinh chăm ngoan đoàn kết t-
ơng thân tơng ái, biết giữ gìn bảo vệ của công, làm đẹp trờng lớp, biết vợt khó vơn lên
trong học tập toàn diện. Lễ tiết trờng học tốt không có học sinh vi phạm tệ nạn xã hội.
+ Trong 20 năm đổi mới và đặc biệt là 10 năm học từ 1993 - 1994 đến nay chất
lợng văn hoá của nhà trờng luôn bền vững và phát triển đợc coi là một điểm sáng một
trung tâm chất lợng cao của của tỉnh, đợc nhiều đơn vị học tập và noi gơng kể cả về
chất lợng đại trà lẫn chất lợng học sinh giỏi cũng nh chất lợng thi vào lớp 10 phổ thông
trung học hàng năm có trên 80% học sinh.
+ Phong trào văn thể mỹ của nhà trờng trong thời kỳ đổi mới cũng diễn ra sôi
động đạt hiệu quả cao. trờng đã dành đợc lá cờ đầu về phong trào "thể dục - vệ sinh -
nếp sống quân sự trờng học" của tỉnh Nam Định. Công tác giữ gìn vệ sinh học đờng,
phòng chống ma tuý, phòng chống các tệ nạn xã hội. Là đơn vị dẫn đầu thực hiện chủ
đề :"An toàn trờng học vì mái trờng bình yên - Không có ma tuý và tệ nạn xã hội trong

học đờng". Tháng 8/2009 nhà trờng đợc Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen đạt thành tích
xuất sắc trong công tác Xây dung trờng học thân thiện, học sinh tích cực năm học
2008 2009 theo Quyết định số 5269/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/8/2009.
- Đi đầu trong việc đổi mới công nghệ, có nhiều thành tích trong việc ứng dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật:
- Để nâng cao năng suất chất lợng hiệu quả trong nhiều năm thi đua đổi mới đặc
biệt là từ năm học 2004-2005 đến nay trờng Trung học cơ sở Nam Hồng luôn trú trọng
ứng dụng công nghệ và những tiến bộ khoa học, thực hiện tốt các cuộc hội thảo để đổi
mới và cải tiến nội dung phơng pháp dạy học theo cơ chế mới. Nhiều chuyên đề đã đợc
trao đổi và tổ chức triển khai có hiệu quả. Nam Hồng đã trở thành nơi đúc rút, áp dụng
và thể hiện thành công nhiều đề tài của Tỉnh cũng nh của Bộ.
- Kinh nghiệm Triển khai tổ chức thực hiện có hiệu quả cuộc vận động và
các phong trào.
- Đi đầu trong việc thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông, bồi dỡng
đào tạo trình độ về mọi mặt cho cán bộ công nhân viên chức và lao động, là điển hình
về công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để các tập thể khác noi
theo.
- Trờng Trung học cơ sở Nam Hồng là đơn vị có kế hoạch chủ động đón đầu
công việc này cụ thể là: Tham mu với địa phơng chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về đội
ngũ, về cơ sở vật chất cho giáo viên dạy và học sinh học chơng trình thay sách.
- Nhà trờng đã tập trung vợt qua mọi khó khăn của những năm đầu trong thời kỳ
đổi mới, xây dựng cho đợc một đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên mạnh - một đội
ngũ có tiềm lực lớn đoàn kết nhất trí, có ý thức tổ chức kỷ luật, có trách nhiệm cao,
bám trờng, bám lớp, bám học sinh, chịu khó học tập, dám nghĩ dám làm gắn bó, với
nhân dân đợc nhân dân Nam Hồng tin yêu đùm bọc. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo
viên của trờng đã tạo ra bớc đột phá và giữ vững thành tích của một đơn vị tiên tiến
xuất sắc lá cờ đầu của huyện và của tỉnh liên tục 39 năm (Từ 1970 đến nay).
* Chiến lợc của nhà trờng đợc xây dựng dựa trên các mục tiêu của giáo dục phổ
thông, đợc quy định trong luật giáo dục và điều lệ trờng phổ thông. [H1.01.01.02]
* Chiến lợc phát triển của nhà trờng đợc tuyên truyền công khai trớc Hội nghị

công nhân viên chức hàng năm và thông qua Ban thờng trực Hội cha mẹ hàng năm.
[H1.01.01.03].
2. Điểm mạnh:
- Trong từng năm Hiệu trởng lên kế hoạch phát triển thông qua Hội đồng s
phạm nhà trờng và nộp báo cáo cấp trên phê duyệt.
17
- Căn cứ vào tình hình địa phơng và nhà trờng để có chiến lợc phát triển một
cách phù hợp với tình hình thực tiễn.
- Chú trọng các tiêu chí về nhân lực, vật lực và các phong trào thi đua trong và
ngoài nhà trờng.
- Công khai chiến lợc phát triển của nhà trờng cho cán bộ CNVC, nhân dân địa
phơng và cha mẹ học sinh từ đó quy mô phát triển của nhà trờng mỗi ngày một lớn
mạnh.
3. Điểm yếu: không
4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:
+ Mục tiêu phấn đấu từ 2004 đến năm 2010 và những năm tiếp theo:
- Tập trung xây dựng củng cố tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn - Đội vững mạnh.
- Chú trọng đào tạo, bồi dỡng quy hoạch và sử dụng đội ngũ cán bộ trẻ.
- Xây dựng đội ngũ sáng về tâm đức, sâu về chuyên môn, giỏi về tay nghề để
đáp ứng đổi mới chất lợng giáo dục.
+ Nội dung và giải pháp thực hiện:
- Tăng cờng giáo dục lý tởng cách mạng, đạo đức cách mạng, lối sống văn hoá,
ý thức trách nhiệm trong công tác, có phẩm chất tốt đẹp, có quyết tâm hành động thực
hiện thành công sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá.
- Tiếp tục thực hiện cuộc vận động Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời
Bác.
- Tăng cờng công tác giáo dục về chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh,
đờng lối chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nớc, nâng cao tinh thần cách mạng .
- Đổi mới công tác Giáo dục - Đào tạo, khuyến khích và tạo điều kiện cho
CBGV học tập nâng cao trình độ về mọi mặt.

- Tiếp tục nâng cao chất lợng công tác Giáo dục - Đào tạo đảm bảo giáo dục
toàn diện về Đức - Trí - Thể mỹ.
- Tăng cờng công tác Khuyến học - Khuyến tài, khuyến khích thi đua học tập vì
ngày mai lập nghiệp, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Xây dựng môi trờng thân thiện , lành mạnh, tạo điều kiện cho CBGV và học
sịnh nâng cao đời sống văn hoá tinh thần và phát triển toàn diện.
- Đẩy mạnh thực hiện giai đoạn 2 cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng
đạo đức Hồ Chí Minh trong cán bộ, giáo viên .
- Công tác đào tạo, bồi dỡng nhân tài, tạo bớc chuyển biến trong bố trí sử dụng
cán bộ trẻ.
- Chi bộ Đảng, Chính quyền và các tổ chức trong nhà trờng quan tâm công tác
quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng cán bộ trẻ đủ điều kiện đảm nhận chức vụ quản lý. Có
chính sách đãi ngộ nhằm thu hút, phát triển sử dụng cán bộ trẻ.
- Làm tốt công tác phát triển đoàn viên công tác xây dung Đảng. Nâng cao chất
lợng đảng viên. - Phát huy vai trò của ngời đảng viên thực sự là ngời đầu tàu gơng
mẫu.
- Tăng cờng vai trò của các tổ chức đoàn thể ngoài nhà trờng giáo dục . Nâng
cao chất lợng phối hợp giữa nhà trờng với gia đình và các tổ chức xã hội trong quản lý,
giáo dục học sinh.
- Hàng năm, BGH tiếp tục xác định chiến lợc phát triển của nhà trờng thảo luận
trớc hội đồng sơ phạm và lập thành văn bản đề nghị cơ quan chủ quản phê duyệt.
- Bám sát các mục tiêu giáo dục cấp THCS của Bộ GD ban hành.
5- Tự đánh giá: Đạt
Tiêu chí 2: Chiến lợc phát triển phù hợp với các nguồn lực nhà trờng, định hớng
phát triển kinh tế xã hội của địa phơng và định kỳ đợc rà soát, bổ sung và điều
chỉnh.
a) Phù hợp với các nguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhà tr-
ờng.
b) Phù hợp với định hớng phát triển kinh tế xã hội của địa phơng.
c) Định kỳ 2 năm rà soát bổ sung và điều chỉnh.

1- Mô tả hiện trạng:
- Từng giai đoạn và từng năm học nhà trờng đều có kế hoạch phát triển về
nguồn nhân lực con ngời và tài chính để phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của
nhà trờng. Giữa năm học cũ nhà trờng đã có định hớng phát triển cho năm học tiếp
theo để trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt. [H1.01.02.01]
- Đánh giá sự quan tâm của địa phơng tới phong trào nhà trờng, xây dựng trờng
lớp là trung tâm giáo dục tốt môi trờng lành mạnh, đồng thời nhà trờng có sự tác động
18
tới sự phát triển kinh tế chính trị, văn hoá địa phơng để cha mẹ học sinh, nhân dân và
toàn Đảng, toàn dân các lực lợng xã hội tin cậy ủng hộ và giúp đỡ cho những định h-
ớng phát triển kinh tế xã hội của địa phơng và từ đó địa phơng hỗ trợ nhà trờng về
những chiến lợc kinh tế tài chính lâu dài. [H1.01.02.02]
- Hàng năm nhà trờng kết hợp cùng với địa phơng và các cấp đặc biệt là ngành
cấp trên đều ra soát kiểm tra lại về nguồn nhân lực, tài chính để có định hớng cho
những năm tiếp theo và đều đợc tổng kết đánh giá cụ thể thông báo công khai rộng rãi.
[H1.01.02.03]
2- Điểm mạnh:
- Nhà trờng và CBGV đợc chính quyền địa phơng, nhân dân, Ban đại diện cha
mẹ học sinh và các lực lợng xã hội thực sự quan tâm đã đầu t tốt về nguồn nhân lực có
đủ trình độ và khả năng đảm nhiệm công việc; nguồn lực tài chính đợc địa phơng hết
sức quan tâm luôn đầu t ở vị trí hàng đầu; Cơ sở vật chất phòng học, phòng chức năng,
phòng làm việc với quy mô đồng bộ, khang trang hiện đại. Trang thiết bị giảng dạy
ngày càng đầy đủ phục vụ tốt cho công tác dạy và học.
- Cùng với những định hớng phát triển kinh tế xã hội của địa phơng nhà tr-
ờng đã không ngừng phát triển để theo kịp với kinh tế của địa phơng kinh tế của xã
hội thực hiện nâng cao đời sống cho học sinh và cán bộ giáo viên, công nhân viên
trong nhà trờng.
3. Điểm yếu: không
4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:
- Tham mu với UBND huyện, Phòng GD&ĐT huyện Nam Trực có dự án thẩm

định và nâng cấp 18 phòng học cao tầng đã xây dung từ lâu.
- Duy trì và tiếp tục thực hiện các văn bản về quy định về nguồn lực và tài
chính, cơ sở vật chất, quản lý tài chính lu trữ hồ sơ, sổ sách, chứng từ theo quy định
hiện hành của ngành và của luật Ngân sách Nhà nớc
- Thực hiện nghiêm Luật ngân sách, Luật kiểm toán Nhà nớc quy định.
- Duy trì tốt việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ hàng năm
- Hàng năm lập dự toán và kế hoạch thu chi vào đầu năm
- Thực hiện tốt việc đối chiếu chốt số liệu với Kho bạc theo từng tháng, quý, năm
- Thực hiện đúng lịch duyệt quyết toán tài chính thu chi theo tháng, quý, năm
và báo cáo công khai tài chính
- Lập xây dựng dự toán đầu năm phải sát với thực tế phù hợp với hoạt động của
nhà trờng
- Các số liệu thu chi tài chính báo cáo luôn phải công khai qua các kỳ họp phụ
huynh và tổng kết hàng năm
- Duy trì và phát huy tốt lịch kiểm tra giám sát của Ban thanh tra nhân dân
- Các chứng từ và nội dung thu chi rõ ràng, chính xác, có đầy đủ ít nhất là 5
chữ ký trở lên
- Các tài sản và thiết bị dạy học đợc bảo quản, quản lý ghi chép hạch toán qua
hệ thống sổ sách hàng năm có kiểm kê đánh giá lại tài sản thiết bị.
- Công khai việc sử dụng kinh phí trong và ngoài ngân sách định kỳ 1 năm 2 lần.
5- Tự đánh giá: Đạt
Kết luận tiêu chuẩn 1:
* Điểm mạnh và yếu nổi bật:
+ Điểm mạnh:
- Chiến lợc của nhà trờng trong 5 năm thể hiện rõ ràng trong Nghị quyết Chi
bộ Đảng. Trong đề án xây dựng trờng chuẩn quốc gia giai đoạn 2001 2010 và trong
đề án xây dung đơn vị anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.
- Chiến lợc của nhà trờng phù hợp với mục tiêu giáo dục đợc quy định trong
Luật giáo dục, phù hợp với tình hình địa phơng và nguồn nhân lực tài chính của nhà
trờng.

+ Điểm yếu:
- Trong thời gian tới phải có nhận thức và chiến lợc đầy đủ hơn nữa, chủ động
hơn trong điều kiện cơ chế quản lý nh hiện nay.
* Số lợng các chỉ số đạt yêu cầu: 6/6.
19
* Số lợng các tiêu chí đạt yêu cầu: 2/2.
2- tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trờng.
Tiêu chí 1: Nhà trờng có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại điều lệ trờng
trung học cơ sở, trờng trung học phổ thông và trờng phổ thông có nhiều cấp học (sau
đây gọi là trờng trung học) và các quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
a) Có Hội đồng trờng đối với trờng công lập, Hội đồng quản trị đối với trờng t
thục (sau đây gọi chung là Hội đồng trờng), Hội đồng thi đua và khen thởng, Hội đồng
kỷ luật, hội đồng t vấn khác, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các bộ phận khác
(nếu có);
b) Có các tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội;
c) Có đủ các khối từ lớp 6 đến lớp 9 và mỗi lớp không quá 45 học sinh (không
quá 35 học sinh đối với các trờng chuyên biệt) mỗi lớp đợc chia thành nhiều tổ học
sinh; mỗi tổ có tổ trởng, tổ phó do học sinh trong tổ bầu ra;
1. Mô tả hiện trạng
- Nhà trờng có hội đồng trờng với 40 công nhân viên chức, có hội đồng thi đua
khen thởng, hội đồng kỷ luật, có 2 tổ chuyên môn KHTN và KHXH, có tổ văn phòng
đợc lập theo quyết định của Hiệu trởng nhà trờng.[H2.02.01.01]
- Nhà trờng có chi bộ Đảng với 28 đảng viên, có ban chi uỷ, có tổ chức công
đoàn, đoàn thanh niên với 14 đảng viên, có tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh và các tổ chức khác nh Hội khuyến học, Hội chữ thập đỏ [H2.02.01.02]
- Có đủ 4 khối lớp: khối 6, khối 7, khối 8, khối 9, mỗi khối có 4 lớp tối thiểu
mỗi lớp có 32 học sinh và tối đa là 44 học sinh. Đảm bảo mỗi lớp có 1 lớp trởng và 3
lớp phó do tập thể lớp bầu vào đầu mỗi năm học. Mỗi lớp chia thành 4 tổ có 1 tổ trởng,
1 tổ phó do học sinh trong tổ bầu.[H2.02.01.03]

2. Điểm mạnh
- Ban giám hiệu nhà trờng có các quyết định thành lập hội đồng s phạm và các
quyết định của cấp trên thành lập các tổ chức.
- Có kế hoạch họp hội đồng và họp tổ chuyên môn đều đặn theo từng năm từng
tháng.
- Phiên chế các khối lớp theo đúng tiêu chuẩn của trờng chuẩn.
3. Điểm yếu: không
4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:
- Tiếp tục tham mu với các cấp chính quyền địa phơng, các cấp trong ngành
GD-ĐT duy trì tốt các tổ chức hoạt động đoàn thể trong nhà trờng.
- Nhà trờng cử cán bộ, giáo viên, công nhân viên tham gia đầy đủ các lớp tập
huấn bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cốt cán các tổ chức trong nhà trờng.
- Sáng tạo đổi mới hình thức hoạt động của các tổ chức trong nhà trờng.
- Hàng năm BGH nhà trờng phiên chế các khối lớp phù hợp với quy định của
Bộ GD-ĐT.
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.
Tiêu chí 2: Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt
động của Hội đồng trờng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
a) Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trờng
đối với trờng công lập thực hiện theo quy định tại Điều lệ trờng trung học; đối với tr-
ờng t thục thực hiện theo quy chế tổ chức và hoạt động trờng t thục;
b) Hội đồng trờng đối với trờng công lập hoạt động theo quy định tại Điều lệ tr-
ờng trung học; đối với trờng t thục theo quy chế tổ chức và hoạt động của trờng t thục;
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động của trờng.
1. Mô tả hiện trạng
- Hội đồng nhà trờng có 20 thành viên do đồng chí hiệu trởng kiêm bí th chi bộ
là chủ tịch hội đồng. Có th ký hội đồng là th ký tổng hợp của nhà trờng họp mỗi tháng
1 lần, hội đồng có nhiệm vụ thảo luận thống nhất các công việc, các chỉ tiêu giáo dục
của Ban giám hiệu nhà trờng [H2.02.02.01]
- Hội đồng nhà trờng có nhiệm vụ quyết định về mục tiêu, các dự án, kế hoạch

và phơng hớng phát triển của nhà trờng, quyết định về nguồn sinh lực, các vấn đề tài
chính và tài sản của nhà trờng, thực hiện quy chế dân chủ trong cơ quan.[H2.02.02.02]
- Sau mỗi học kỳ có Hiệu trởng kiểm tra và đánh giá công tác của Hội đồng tr-
ờng và triển khai các định hớng mới.[H2.02.02.03]
20
2. Điểm mạnh
- Dới sự chỉ đạo của đồng chí chủ tịch hội đồng trờng thì hoạt động trờng hoạt
động thờng xuyên mỗi tháng họp định kỳ một lần.
- Hội đồng trờng bàn bạc dân chủ và ra đợc các kế hoạch, định hớng phát triển
nhà trờng.
3. Điểm yếu: không
4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:
- Sau 1 năm kiện toàn lại tổ chức hội đồng trờng 1 lần và điều chỉnh các thành
viên của hội đồng trờng khi có sự thay đổi chuyên môn công tác.
- Tiếp tục đôn đốc hoạt động của hội đồng trờng để tổ chức này đi vào hoạt
động thờng xuyên và có hiệu quả.
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.
Tiêu chí 3: Hội đồng thi đua và khen thởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ,
giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trờng có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo
quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định hiện hành khác.
a) Hội đồng thi đua và khen thởng có nhiệm vụ xét thi đua và khen thởng, có
thành phần và hoạt dộng theo các quy định hiện hành;
b) Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên đợc
thành lập có thành phần, hoạt động theo quy định của Điều lệ trờng trung học và các
quy định hiện hành;
c) Hàng năm, rà soát, đánh giá công tác thi đua khen thởng và kỷ luật.
1. Mô tả hiện trạng
- Hội đồng thi đua khen thởng của nhà trờng hàng năm kiểm tra nhiệm vụ xét
duyệt thi đua khen thởng đối với giáo viên và học sinh từng học kỳ và mỗi cuối năm
học theo các tiêu chí ban hành của ngành và nghị quyết của hội đồng s phạm nhà tr-

ờng.[H2.02.03.01]
- Hội đồng kỷ luật giáo viên và học sinh đợc thành lập khi cần thiết giải quyết
công việc. Hiệu trởng là chủ tịch hội đồng kỷ luật xử lý vụ việc theo đúng điều lệ trờng
phổ thông và các quy định hiện hành.[H2.02.03.02]
- Sau mỗi năm học có đánh giá hoạt động của công tác thi đua khen thởng.
[H2.02.03.03]
2. Điểm mạnh
- Công tác thi đua khen thởng giáo viên và học sinh của nhà trờng hoạt động th-
ờng xuyên đánh giá công minh, công khai trớc hội đồng s phạm nhà trờng.
- Hàng năm có điều chỉnh và tuân thủ theo quy định hiện hành.
- Hội đồng kỷ luật thực sự làm việc công tâm, là nơi giáo dục học sinh chậm.
tiến, học sinh cá biệt hiệu quả nhất.
3. Điểm yếu: không
4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:
- Hàng năm kiện toàn lại tổ chức của Ban Thi đua Khen thởng của nhà trờng.
- Điều chỉnh các tiêu chí thi đua cho phù hợp với tình hình thực tiễn của từng
năm học.
- Tổ chức cho CBGV, CNVC tổ chức học tập và thảo luận về các tiêu chí thi đua
ngay từ đầu năm học khi học tập nhiệm vụ năm học.
- Tạo cho CBGV, CNVC trong nhà trờng không khí thi đua tích cực không mang
tính chất ganh đua.
- Cuối mỗi năm học đều đánh giá tổng kết xếp loại cụ thể cho từng CBGV,
CNVC trong trờng và bình xét đề nghị cấp trên khen thởng theo đúng công văn hớng
dẫn của ngành và của cấp trên.
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.
Tiêu chí 4: Hội đồng t vấn khác do Hiệu trởng quyết định thành lập, thực hiện
các nhiệm vụ theo quy định của Hiệu trởng.
a) Có quy định rõ ràng về thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động của Hội
đồng t vấn;
b) Có các ý kiến t vấn cho Hiệu trởng thực hiện tốt nhiệm vụ thuộc trách nhiệm

và quyền hạn của mình;
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng t vấn.
1. Mô tả hiện trạng
- Nhà trờng có hội đồng t vấn do hiệu trởng quyết định thành lập (gọi là ban liên
tịch) có 16 thành viên. Thành phần gồm: ban giám hiệu, văn phòng, thủ quỹ , kế toán,
21
tổ trởng chuyên môn, bí th đoàn, tổng phụ trách đội, công đoàn, nữ công, thanh tra
nhân dân, hội trởng hội phụ huynh. Có quy định rõ ràng về nhiệm vụ và thời gian mỗi
kỳ họp là sau 2 tháng hoặc triệu tập khi cần thiết.[H2.02.04.01]
- Trong mỗi kỳ họp hội đồng t vấn đã có ý kiến góp ý bổ sung t vấn cho Hiệu tr-
ởng thực hiện tốt các quyết định thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình.
[H2.02.04.02]
- Sau mỗi năm học Hiệu trởng có đánh giá hoạt động của Hội đồng t vấn.
[H2.02.04.03]
2. Điểm mạnh
- Các ban t vấn đợc thành lập đúng năng lực, đúng thành phần do Hiệu trởng
quyết định thành lập.
- Với trách nhiệm của mỗi trởng bộ phận, tổ chức, các thành viên trong hội
đồng t vấn thẳng thắn, sáng tạo đa ra các ý kiến có tính thuyết phục và khả thi.
3. Điểm yếu:
- Năng lực hoạt động của một số thành viên còn hạn chế, thiếu mạnh dạn nên
hiệu xuất cha cao.
4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:
- Tiếp tục duy trì và kiện toàn tổ chức của hội đồng t vấn.
- Trong mỗi kỳ họp của hội đồng t vấn luôn phát huy tính dân chủ, nghiêm túc
phê bình và tự phê bình đảm bảo quy chế dân chủ trong cơ quan.
- Hàng năm đều tổng kết đánh giá lại những hoạt động đã làm.
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.
Tiêu chí 5: Tổ chuyên môn của nhà trờng hoàn thành các nhiệm vụ theo quy
định.

a) Có kế hoạch công tác và hoàn thành các nhiệm vụ tho quy định tại Điều lệ tr-
ờng trung học;
b) Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các
hoạt động giáo dục khác;
c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ đợc phân công.
1. Mô tả hiện trạng
- Nhà trờng có 2 tổ chuyên môn: tổ KHTN và KHXH, 2 tổ chuyên môn có kế
hoạch công tác cụ thể (của riêng từng tổ) triển khai theo từng tháng dựa trên kế hoạch
năm học của nhà trờng. 2 tổ chuyên môn luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ đợc
giao theo đúng quy định theo đúng quy định của điều lệ của trờng trung học.
[H2.02.05.01]
- 2 tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn ít nhất 2 tuần 1 lần về các hoạt
động phục vụ cho chuyên môn nghiệp vụ. Ví dụ: hoạt động hội giảng các cấp (cấp tr-
ờng, miền, huyện, tỉnh), hội thảo chuyên môn.[H2.02.05.02]
- Sau một tháng hoặc sau từng giai đoạn rà soát lại các công việcđã làm đánh
giá việc thực hiện các nhiệm vụ đợc giao của từng tổ chuyên môn. Ví dụ: sau mỗi giai
đoạn kiểm tra khảo chất lợng giảng dạy, chất lợng học sinh giỏi, kết quả hội giảng,
hội thảo của từng giáo viên sau đó xếp loại thi đua.[H2.02.05.03]
2. Điểm mạnh:
- 2 tổ chuyên môn có bề dày truyền thống liên tục đợc công nhận là tập thể lao
động xuất sắc (tổ KHTN từ năm 1977 đến nay; tổ KHXH từ năm 1979 đến nay)
- Đội ngũ đủ số lợng nhân sự, đảm bảo trình độ tiêu chuẩn hoá 100% (trong đó
có 37% có trình độ đại học), 21,1% đang học đại học.
- Đội ngũ có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao,
yêu nghề mến trẻ, có ý chí phấn đấu phục vụ cho ngành giáo dục.
- Đại đa số các đồng chí đã công tác lâu năm trong nhà trờng, có nhiều kinh
nghiệm làm việc ở trờng tiên tiến xuất sắc, trờng đạt chuẩn quốc gia, trờng anh hùng
lao động, cập nhật kịp thời với yêu cầu về vị trí hiện nay của nhà trờng.
- Trình độ tay nghề chuyên môn của giáo viên khá vững vàng, ổn định, tỷ lệ
giáo viên giỏi cao (38,9% giáo viên giỏi cấp huyện, 16,7% giáo viên giỏi cấp tỉnh)

3. Điểm yếu:
- Đội ngũ giáo viên đủ về số lợng song tập trung chủ yếu vào giáo viên chuyên
Văn, toán. Giáo viên chuyên các môn ít giờ rất ít. Do đó đại đa số giáo viên phải dạy
kiêm nghiệm. Vì vậy chiều sâu của những môn này còn hạn chế.
- Nhìn chung đội ngũ giáo viên có tay nghề khá đều song mũi nhọn ở một số
môn một số khối lớp còn hạn chế.
4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:
22
- Tổ trởng, tổ phó xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn trong cả
năm học dựa trên kế hoạch của nhà trờng. Từ đó xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ
chuyên môn theo từng tháng. Tổ trởng, tổ phó chỉ đạo tổ thực hiện các nhiệm vụ đợc
giao kế hoạch đã xây dựng.
- Tổ trởng tổ chức sinh hoạt chuyên môn ít nhất 2 lần 1 tuần (2 buổi 1 tháng) th-
ờng đợc bố trí vào tuần 1 và tuần 3 của tháng. Nội dung của các buổi sinh hoạt chuyên
môn chủ yếu tập trung vào;
+ Hội giảng các cấp;
+ Hội thảo các chuyên đề, viết đề tài, sáng kiến kinh nghiệm;
+ Trao đổi những nội dung cần thiết cho công tác giảng dạy đạt hiệu quả cao.
- Sau từng mặt công tác, từng giai đoạn đều đợc tổ chuyên môn đánh giá việc
thực hiện nhiệm vụ, phân tích kỹ những mặt đã làm, cha làm đợc và nguyên nhân. Từ
đó đề xuất các biện pháp, giải pháp hợp lý.
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.
Tiêu chí 6: Tổ văn phòng của nhà trờng (Tổ quản lý nội trú đối với trờng phổ
thông nội trú cấp huyện) hoàn thành các nhiệm vụ đợc phân công.
a) Có kế hoạch công tác rõ ràng;
b) Hoàn thành các nhiệm vụ đợc phân công;
c) Mỗi học kỳ rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ đợc phân công.
1. Mô tả hiện trạng
- Tổ văn phòng gồm có:
+ 1 kế toán trởng + Th viện

+ 1 th ký tổng hợp + Thủ qũy
+ 1 phụ trách vi tính (Hợp đồng huyện)
+ 01 nhân viên quét dọn vệ sinh (Hợp đồng xã, trờng)
+ 01 nhân viên bảo vệ. (Hợp đồng xã, trờng)
+ 01 nhân viên nấu nớc (Hợp đồng trờng) [H2.02.06.01]
- Trong 5 năm qua là tổ luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao phục vụ cho
công tác dạy và học của nhà trờng, là tổ đợc công nhận là tổ lao động tiên tiến xuất sắc
trong 5 năm liền. [H2.02.06.02]
2. Điểm mạnh
- Trờng có đủ các tổ chuyên môn và tổ văn phòng, các thành viên trong tổ biên
chế đủ theo yêu cầu quy định.
- Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng hoạt động có chất lợng, hiệu quả, hoàn
thành tốt công tác giảng dạy và phục vụ dạy học, các tổ chuyên môn đều đạt danh hiệu
"tổ lao động tiên tiến xuất sắc"
3. Điểm yếu:
- Một số thành viên phải kiêm nhiệm nhiều việc nên tổng hợp báo cáo cha đảm
bảo quy định về thời gian.
4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:
- Tổ văn phòng tập trung cho nâng cao nghiệp vụ từng thành viên với chuyên
môn chính thành thạo, chất lợng tốt, quản lý hồ sơ trờng học, phổ cập, kế toán bằng vi
tính, làm tốt công tác kiêm nhiệm khi giao phó, tổ chức cho hoạt động th viện của nhà
trờng đạt hiệu quả.
- Cần có những quy định các chức trách, nhiệm vụ cụ thể cho các chức danh văn
phòng, quan trọng là phải xây dựng đợc tinh thần tự giác, làm việc 8/8 giờ trong ngày.
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.
Tiêu chí 7: Hiệu trởng có biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện
kế hoạch dạy và học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác theo quy định tại
chơng trình giáo dục trung học cấp trung học cơ sở do Bộ giáo dục và đào tạo ban
hành.
a) Phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy, học tập các môn học và các

hoạt động giáo dục khác;
b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng
dạy và học tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi các cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung
giáo dục địa phơng và hoạt động giáo dục nghề phổ thông hớng nghiệp;
c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến quản lý hoạt động giáo dục trên lớp,
hoạt động giáo dục nghề phổ thông hớng nghiệp và các hoạt động giáo dục khác.
1. Mô tả hiện trạng
Trong 5 năm qua nhà trờng rất coi trọng nhiệm vụ chỉ đạo kiểm tra đánh giá
việc thực hiện kế hoạch dạy học các môn văn hoá và hoạt động giáo dục toàn diện
23
trong nhà trờng. Vì vậy hàng năm đã đa ra đợc nhiều biện pháp hữu hiệu trong việc chỉ
đạo kiểm tra đánh giá. Cụ thể:
- Hàng năm đã lập đợc kế hoạch tổng thể năm học, cụ thể hoá các chỉ tiêu biện
pháp trong kế hoạch chỉ đạo việc giảng dạy của thày, học tập của trò và các kế hoạch
các mặt giáo dục toàn diện. Mọi thành viên trong trờng đều đợc thông suốt kế hoạch,
kế hoạch đợc triển khai dân chủ trong trờng để mọi ngời cùng thực hiện nghiêm túc kế
hoạch. [H2.02.07.01]
- Mọi biện pháp chỉ đạo việc kiểm tra đánh giá đều tiến hành thờng xuyên.
Hàng năm nhà trờng đều lập kế hoạch thanh kiểm tra năm học cụ thể chi tiết theo
thông t hớng dẫn của bộ, của Sở giáo dục và tiến hành kiểm tra nghiêm túc theo kế
hoạch. Khi tiến hành kiểm tra chú trọng đến khau đổi mới phơng pháp giảng dạy, nâng
cao chất lợng dạy và học, chất lợng giáo dục toàn diện, bồi dơngx chuyên môn nâng
cao tay nghề cho giáo viên thông qua hoạt động thanh tra trên các tiết dạy trên lớp.
[H2.02.07.02]
- Chú trọng kiểm tra toàn diện, kiểm tra theo chuyên đề của từng cán bộ giáo
viên, kiểm tra học sinh, các lớp, lấy kết quả sau khi kiểm tra để đánh giá chất lợng giáo
dục của từng cán bộ, giáo viên, học sinh, từng mặt hoạt động giúp cho giáo viên tự
khẳng định đợc khả năng của mình mà phấn đấu vơn lên trong công tác. Kết quả thanh
kiểm tra giáo viên hàng năm thờng đạt nh sau:
*)Kiểm tra toàn diện giáo viên loại tốt đạt từ 85% đến 90%

+ Loại khá từ 10% đến 15%
+ Không có giáo viên loại trung bình
*) Kiểm tra chuyên đề: loại tốt đạt 90% đến 95%, loại khá đạt 5% đến 10%,
không có loại trung bình
*) Kiểm tra các lớp; 100% các lớp đợc kiểm tra trong các năm: xếp loại tốt từ
80% đến 85%; loại khá từ 10% đến 15%, không có lớp trung bình.[H2.02.07.03]
2. Điểm mạnh:
- Nhà trờng có đội ngũ quản lý trẻ, nhiệt huyết, năng động, sáng tạo đợc đào tạo
qua các lớp quản lý và đã kinh qua quản lý ở trờng tiên tiến có phong trào giáo dục
toàn diện nên đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm trong quản lý, điều hành, kiểm tra và
đánh giá.
- Việc kiểm tra đánh giá nhiệm vụ giáo dục trong nhà trờng thờng xuyên liên
tục, thực hiện trong từng tuần, tháng, giai đoạn, kỳ trong năm học nên đã trở thành nề
nếp tốt. Mọi thành viên trong trờng đều có ý thức tự giác chấp hành kỷ luật lao động,
kỷ cơng nề nếp chuyên môn nên rất coi trọng việckiểm tra đánh giá.
- Khi tiến hành kiểm tra đánh giá đều đảm bảo tính dân chủ, tính trung thực,
nghiêm túc và công bằng.
3. Điểm yếu:
- Một bộ phận nhỏ trong giáo viên còn có lúc xem nhẹ việc kiểm tra, cha thờng
xuyên tự kiểm tra mình cha đa việc kiểm tra để điều chỉnh việc thực hiện nhiệm vụ cá
nhân một cách đều đặn mà chỉ thực hiện kiểm tra khi nhà trờng tổ chức kiểm tra, vì vậy
trong khi đợc kiểm tra thì chuẩn bị cha tốt để đạt đợc yêu cầu cao.
4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:
- Sớm xây dựng đợc kế hoạch kiểm tra có hiệu quả. Cụ thể:
+ Rà soát và kiện toàn lại hồ sơ thành kiểm tra toàn diện và chuyên đề của cán
bộ giáo viên.
+ Lập kế hoạch thanh kiểm tra năm học mới, thông báo công khai công tác
thanh tra của nhà trờng để mọi cán bộ giáo viên chủ động tham gia.
+ Lập và công khai lịch thanh kiểm tra theo tuần, tháng, kỳ: Mỗi lần tổ chức
phải triển khai đợc cụ thể tiến trình công việc, yêu cầu cần đạt đợc trong thanh kiểm tra

và rút đợc kinh nghiệm kịp thời để giúp công tác thanh tra kiểm tra vừa thực hiện có
kết quả ngày một tốt hơn.
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.
Tiêu chí 8: Hiệu trởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động
dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có)
a) Có kế hoạch quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội
trú (nếu có);
b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm và quản lý học
sinh nội trú (nếu có);
c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và
quản lý học sinh nội trú (nếu có)
24
1. Mô tả hiện trạng
- Hàng năm Hiệu trởng trờng THCS Nam Hồng đều có các biện pháp cỉh đạo
kiểm tra - đánh giá hoạt động dạy thêm và học thêm theo công văn dạy thêm học thêm
số 2198 /CV-SGD.[H2.02.08.01]
- Có kế hoạch chọn cử giáo viên dạy theo lớp. 100% giáo viên lập đầy đủ kế
hoạch, hồ sơ chuyên môn nội dung xác lập thiết thực. Làm hồ sơ xin cấp giấy phép dạy
thêm, học thêm.[H2.02.08.02]
- Tổ chức khảo sát phân loại học lực từng học sinh chính xác để có kế hoạch
kèm cặp bồi dỡng.[H2.02.08.03]
- Coi trọng chất lợng các buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, có nội dung cụ thể từng
buổi, có kết luận s phạm.[H2.02.08.04]
- Tăng cờng thăm lớp dự giờ của ban giám hiệu, t vấn ngay sau tiết dạy.
[H2.02.08.05]
- Coi trọng phần kiểm tra trong tiết dạy. Tổ chức kiểm tra định kỳ đảm bảo
nghiêm túc đánh giá chất lợng trung thực chính xác.[H2.02.08.06]
- Yêu cầu đội ngũ thực hiện bắt buộc kiểm tra các tiết dạy. Các đợt kiểm tra
định kỳ, quán triệt cho đội ngũ thấy rõ coi chấm nghiêm túc là giúp cho chính mình,
đồng nghiệp có kế hoạch tiếp theo để nâng cao chất lợng chính là nâng cao uy tín ngời

thầy.[H2.02.08.07]
2. Điểm mạnh
- Sử dụng đội ngũ giáo viên hiệu quả, làm tốt công tác phân công chuyên môn,
phát huy năng lực sở trờng, nguyện vọng của từng giáo viên, chọn cử cốt cán giỏi
chuyên môn, có năng lực tổ chức quản lý, trách nhiệm cao.
- Biện pháp cụ thể, giải pháp thuyết phục khả thi từ đó mọi ngời đều they đợc
tác dụng, hiệu quả của việc dạy thêm học thêm, coi đây là một biện pháp hữu hiệu để
nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện.
- Tổ chức triển khai thực hiện kịp thời.
3. Điểm yếu:
- Một số lớp dạy thêm lên lớp cha đúng giờ, nội dung cha đúng với phân phối
chơng trình.
- Biện pháp cải tiến dạy và học cha phong phú.
4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:
- Lập kế hoạch cần tính đến kế hoạch lâu dài, về bố trí sắp xếp đội ngũ giáo viên
chuyên môn đảm bảo duy trì chất lợng ổn định vững chắc.
- Ban giám hiệu quan tâm tham dự giám sát để nâng cao chất lợng dạy và học.
- Tăng cờng thăm lớp và dự giờ. Đầu t cho giáo viên giỏi phát huy năng lực và
giúp đỡ đồng nghiệp.
- Tổ chức hội thảo chuyên môn cấp trờng đạt chất lợng tốt.
- Thờng xuyên giữ mối liên lạc giữa giáo viên và phụ huynh học sinh để quản lý
sĩ số dạy thêm, học thêm.
- Học tập, nhân rộng những biện pháp cải tiến hoạt động dạy và học có hiệu quả
trong và ngoài trờng.
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.
Tiêu chí 9: Nhà trờng đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định
của Bộ giáo dục và Đào tạo.
a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định;
b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh;
c) Hàng tháng, rà soát và đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm của

học sinh.
1. Mô tả hiện trạng
- Nhà trờng đã thực hiện đánh giá xếp loại hạnh kiểm của học sinh trong từng
tháng, từng học kỳ và cả năm học theo quyết định số 40/2006/QĐ-BGD ĐT ngày
5/10/2006 của Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo.[H2.02.09.01]
- Sau khi đánh giá xếp loại học sinh, nhà trờng đã công bố kết quả đánh giá xếp
loại học sinh của học sinh tới từng học sinh, từng phụ huynh học sinh trong các buổi
sinh hoạt lớp và các buổi họp phụ huynh học sinh.[H2.02.09.02]
- Trong từng năm học trờng đều có rà soát kiểm tra đánh giá lại việc đánh giá
xếp loại hạnh kiểm của học sinh trong nhà trờng để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh
kiểm của học sinh.[H2.02.09.03]
- Nh vậy, việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh là đúng và đạt yêu cầu của
Bộ giáo dục. Việc đánh giá đó đợc thể hiện trong các năm học vừa qua: [H5.01.01.04]
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×