Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Văn kiện đự án cải thiện môi trường và nông nghiệp ở hai tỉnh Lào Cai và Bắc Kạn, Bắc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.38 KB, 60 trang )

Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA)
Viện Kinh tế Sinh thái (ECO-ECO)
************
Dự thảo dự án
DỰ ÁN CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ NÔNG NGHIỆP
Ở HAI TỈNH LÀO CAI VÀ BẮC KẠN, BẮC VIỆT NAM
Thời gian 3 năm (01/2011 đến 12/2013)
************
Hà Nội, tháng 8 năm 2010
CÁC TỪ VIẾT TẮT
1
 BfdW: Tổ chức Bánh mỳ cho Thế giới
 BMCTG: Tổ chức Bánh mỳ cho Thế giới
 Eco-Eco: Viện Kinh tế Sinh thái
 ĐPV: Điều phối viên
 HĐ: Hoạt động
 MT: Mục tiêu
2
1- Các thông tin chung
1.1 Tên dự án: “Dự án Cải thiện Môi trường và Nông nghiệp ở hai tỉnh
Lào Cai và Bắc Kạn, Bắc Việt Nam”
1.2 Loại dự án: Đây là dự án tiếp tục của dự án B-VNM-0806-0003 tại huyện Bát
Xát- Lào Cai và huyện Ngân Sơn- Bắc Kạn của Viện kinh tế Sinh thái (Eco- Eco) do Tổ
chức Bánh mỳ cho Thế giới (BfdW) tài trợ dựa trên các kết quả đã đạt được trong giai
đoạn trước từ 01.07.2008 - 31.12.2010. Đối với các mô hình mới xây dựng, tuy đã có kết
quả khá rõ rệt nhưng cũng chỉ là bước đầu, cần phải được duy trì thêm về thời gian và bổ
sung thêm nội dung thì sẽ phát huy hiệu quả cao hơn của mô hình đã xây dựng. Đối với
những vùng mới mở rộng thì lần đầu tiên người dân được biết và tiếp cận phương pháp
xây dựng làng sinh thái và được hưởng lợi từ mô hình của dự án đem lại đồng thời cũng
là nguyện vọng của chính quyền nhân dân địa phương nhằm khôi phục lại hệ sinh thái ở
những vùng nhạy cảm này.


1.3. Giai đoạn dự án đề nghị tài trợ: 3 năm (từ 01.01.2011 đến 31.12.2013)
1.4. Tổng kinh phí của dự án: 2,447,460 000 VND
• Số kinh phí đề nghị BMTG tài trợ: 2,447,460 000 VND
• Địa phương đóng góp công lao động
1.5. Tổ chức đối tác: Viện Kinh tế Sinh thái (Eco Eco)
• Địa chỉ: 9/84 phố Ngọc Khánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
• Điện thoại: (84.04) 37711103
• Fax: (84.04) 37711102
• Email:
2 - Các nét chung về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội có liên quan đến Dự án:
2.1. Việt Nam
Việt Nam có đến 3/4 diện tích đất nước là vùng đồi núi, ở các vùng này diện tích
và độ che phủ rừng đang bị thu hẹp nghiêm trọng. Các hệ sinh thái tự nhiên bị phá vỡ và
mất cân bằng nghiêm trọng. Diện tích đất trống đồi núi trọc tăng nhanh, chất lượng đất bị
thoái hóa. Nguyên nhân một phần là do những hoạt động sinh sống của đồng bào dân tộc
trên các vùng đất này. Cuộc sống của các dân tộc chủ yếu phụ thuộc vào hoạt động trồng
trọt cây lương thực ở những vùng đất thấp, những thung lũng hẹp và canh tác trên đồi,
phá rừng làm nương rẫy.
3
Phá rừng làm giảm khả năng giữ nước của đất. Vì vậy, nước bề mặt chảy mạnh, làm rửa
trôi và xói mòn lớp đất canh tác bề mặt giàu dinh dưỡng. Khả năng giữ nước của đất bị
giảm mạnh, đồng nghĩa với việc thiếu nước, hạn hán vào mùa khô và lũ lụt, sạt lỡ đất
nghiêm trọng vào mùa mưa. Và kéo theo là sự hình thành của đất trống đồi núi trọc. Quá
trình này ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân địa phương và sự phát triển
bền vững của đất nước. Vì vậy, đảm bảo cuộc sống cho người dân và đồng thời bảo vệ
được rừng, giữ được cân bằng môi trường đang là thách thức của chính phủ và của tất cả
mọi người. Muốn làm được điều này, điều cần thiết là phải nâng cao cuộc sống cho người
dân địa phương, đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, kiến thức sử dụng đất bền
vững cho họ. Phải đảm bảo cuộc sống của người dân sao cho họ không bị phụ thuộc quá
nhiều vào thiên nhiên.

2.2- Tỉnh Lào Cai
Lào Cai có địa hình núi cao, hiểm trở, có 7 kiểu và 12 dạng sinh khí hậu. Do tính trùng
lặp thì phân thành 10 kiểu sinh khí hậu và 43 vùng vi khí hậu. Thông qua các hoạt động
kinh tế có ba vành đai sinh khí hậu cơ bản và ba mùa tương đối rõ rệt trong năm: Mùa
khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, còn mùa mưa bắt đầu từ tháng tư đến tháng
chín. Vùng cao nhiệt độ trung bình từ 15
0
C đến 20
0
C, lượng mưa trung bình từ 1.800mm-
2.000mm. Vùng thấp nhiệt độ trung bình từ 23
0
C-29
0
C, lượng mưa trung bình từ
1.400mm-1.700mm.
Dân số tỉnh Lào Cai có 575.700 người, với mật độ 77 người/km
2
, tỷ lệ hộ nghèo
là 20.43% (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh cấp đến 31/12/2009 và báo cáo của UBND tỉnh
Lào Cai về tổng quan tình hình kinh tế xã hội Lào Cai năm 2009). Lào Cai có 27 dân tộc
bao gồm: Kinh, Mông, Tày, Dao, Thái, Nùng, Dáy, Phù Lá, Kháng, La Ha, Hà Nhì, Bố
Lào Cai là một tỉnh miền núi ở
phía Tây Bắc Bộ Việt Nam, giáp
biên giới Trung Quốc. Diện tích
tự nhiên 8.057,08 km
2
. Gồm 2 thị
xã: Cam Đường, Lào Cai và 9
huyện: Bát Xát, Bảo Thắng, Sa

Pa, Văn Bàn, Bảo Yên, Than
Uyên, Si Ma Cai, Mường
Khương, Bắc Hà.
4
Y, Lào, Mường, Hoa, La Chí) trong đó đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ gần
70% dân số của tỉnh.
Lào Cai là một tỉnh miền núi điển hình, có diện tích rất lớn (635.700 ha) với 84%
diện tích là đồi núi dốc trên 25
0
. Do địa hình phân cắt mạnh, nên đất có khả năng phát
triển nông nghiệp rất ít (84,271 ha), chiếm 10,5% lãnh thổ, phần còn lại là đất lâm nghiệp
và rừng phòng hộ. Trong đất nông nghiệp, diện tích trồng lúa nước chiếm tỷ lệ 29%. Tại
các xã vùng cao, phần lớn đất nông nghiệp chủ yếu là nương rẫy.
Tài nguyên rừng đã bị cạn kiệt nhiều do khai thác quá mức và canh tác nương rẫy
theo lối truyền thống lâu đời.Tình hình rửa trôi xói mòn xẩy ra nghiêm trọng, đất đai bị
thoái hoá nhiều, năng suất cây trồng bị giảm sút. Các rủi ro do thiên nhiên xẩy ra thường
xuyên, trong tháng 8 năm 2007 một cơn mưa lớn đã gây ra sạt lở và lũ quét làm cuốn trôi
8 người ngay gần khu vực thành phố Lào Cai. Liên tiếp trong các năm 2009 và 2010, lũ
ống và lũ quét vẫn xẩy ra không chỉ ở huyện Bát Xát mà còn trên phạm vi toàn tỉnh (xã
Mường Vi- huyện Bát Xát xẩy ra lũ quét cuốn trôi 8 ngôi nhà và chết 1 người vào ngày
2-8-2010). Các hệ sinh thái và vi khi hậu đã thay đổi nhiều theo hướng bất lợi cho sản
xuất nông nghiệp do nạn phá rừng làm nương rẫy gây ra.
2.3 Về huyện Bát Xát và địa bàn dự án
Huyện Bát Xát:
Là một huyện biên giới nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Lào Cai. Phía Bắc giáp
Trung Quốc với chiều dài đường biên 98,8 km. Phía Nam giáp huyện Sa Pa, Lào Cai.
Phía Đông giáp phường Duyên Hải, Thành phố Lào Cai. Phía Tây giáp huyện Phong
Thổ, tỉnh Lai Châu.
Huyện Bát Xát nằm gần như toàn bộ trên sườn dãy núi cổ Phan Si Păng có độ cao
so với mặt biển từ 150-3096 m, địa hình phức tạp được chia thành 2 vùng:

Vùng thấp: gồm có 7 xã: Cốc San, Quang Kim, Thị Trấn, Bản Qua, Bản Vược, Cộc Mỳ
và Trịnh Tường nằm dọc theo sông Hồng có độ cao từ 150-400m (so với mặt biển) độ
cao trung bình 245m. Địa hình tương đối bằng phẳng ít bị chia cắt.
Vùng cao: gồm 16 xã còn lại có độ cao từ 400 - 3.096m, độ dốc trung bình trên
15
0
địa hình hiểm trở, bị cắt ngang và sâu.
Huyện có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nhiệt độ trung bình 15-20
0
C, tháng
nóng nhất vào tháng 7, từ 24-27
0
C, tháng lạnh nhất vào tháng 1, trung bình từ 8-10
0
C.
Độ ẩm trung bình 85%, lượng mưa trung bình 1600-1800mm/năm. Hàng năm
thường xuất hiện mưa đá từ 2 - 4 lần/năm, số ngày có sương mù bình quân năm từ 115-
150 ngày chủ yếu ở các xã vùng cao. Huyện Bát Xát có nhiều sông suối, tốc độ dòng
5
chảy lớn, lưu lượng dòng chảy phụ thuộc theo mùa, mùa mưa lưu lượng dòng chảy lớn
thường gây ra lũ ống, lũ quét, diện tích sông suối chiếm khoảng 1.557,34 ha. Hầu hết các
trận lũ quét ở Lào Cai tập trung ở huyện Bát Xát vì đây là vùng đá vôi có địa hình dốc
Về dân cư huyện Bát Xát có 11.455 hộ với 61.537 người, mật độ 59 người/km
2
.
Tỷ lệ nam/nữ: (nam chiếm 30.016 người; nữ chiếm 31.521 người). Số người trong độ
tuổi lao động: 31.528 người. Số người có khả năng lao động: 31.061 người. Thu nhập
bình quân đầu người/năm đạt: 3,36 triệu đồng (khoảng 180 USD). Lương thực (cây có
hạt) bình quân người/năm đạt: 377,4kg. Số hộ đói, nghèo: 1.275 hộ, chiếm tỷ lệ: 11,13%.
Bảng so sánh các loại đất của huyện Bát Xát (đơn vị: ha)

Loại đất Diện tích Tỷ lệ
Tổng diện tích đất tự nhiên
huyện Bát Xát
105.021,00
1
100%
Đất nông nghiệp 8.141,48 7,75%
Đất lâm nghiệp 32.013,50 30,48%
Đất chuyên dụng 2.438,22 2,3%
Đất ở 242,60 0,23%
Đất chưa sử dụng 62.185,2 59,24%
Phần lớn đất chưa được sử dụng là đồi núi trọc và đất đai bị xói mòn do nạn phá
rừng và canh tác không hợp lý.
Xã Cốc San
Xã Cốc San là một xã nằm ở phía Tây Nam huyện Bát Xát trên đường quốc lộ 4D
từ thành phố Lào Cai đi Sa Pa. Cách trung tâm thành phố Lào Cai khoảng 12 km về phía
Tây. Đây là vùng núi cao dưới chân dãy núi Phăng Si Păng, địa hình dốc, có nhiều núi đá
vôi. Bắc giáp xã Quang Kim, Bản Qua phía Đông giáp xã Đồng Tuyển (TP. Lào Cai),
Bắc Cường. Phía Nam giáp thị trấn Cam Đường. Phía Tây giáp với huyện Sa Pa.
Toàn xã có 13 thôn, có 905 hộ với 3.884 nhân khẩu. Có 327 hộ nghèo chiếm tỷ lệ
hơn 30%. Trong xã có nhiều dân tộc sinh sống như: Kinh, Dáy, Dao, Tày, Hà Nhi,
H’Mông Nhưng đông nhất vẫn là nhóm dân tộc Kinh và Dáy.
1
Chiếm 1/6 diện tích toàn tỉnh
6
Tổng diện tich đất tự nhiên toàn xã là 1.906 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp
là 359ha với 146,9ha là đất trồng lúa nước. Đất lâm nghiệp là 662,7ha. Đất chưa sử dụng
là 661,4ha và đất khác là 208ha. Chủ yếu là đất Lâm nghiệp và đất chưa sử dụng chiếm
hơn 60% diện tích. Qua điều tra cho thấy đất rừng tự nhiên không còn mà chủ yếu là đất
nương rẫy và núi đá vôi, hiện tượng xói mòn rửa trôi nghiêm trọng.

Đời sống nhân dân thấp (thu nhập bình quân < 250.000 VND/ng/tháng), tình hình
vệ sinh môi truờng đang có chiều hướng ô nhiễm, thiếu nước sạch cho sinh hoạt. Nhiệm
vụ khôi phục và xây dùng lại hệ sinh thái ở vùng này là hết sức cấp bách.
Thôn Tòng Chú I và Tòng Chú II
Là một trong 13 thôn của xã Cốc San, các thôn Tòng Chú I và Tòng Chú II nằm ở
vùng trung tâm của xã Cốc San cách Văn phòng của UBND xã khoảng 2km, phía Tây
giáp thôn Tân Sơn, phía Bắc giáp thôn Tòng Sành và phia Đông giáp với thôn Luổng
Láo.
Thôn Tòng Chú I và Tòng Chú II có 127 hộ gia đình với 571 nhân khẩu trong đó
có 258 lao động. Chủ yếu là dân tộc Dáy và Kinh. Đời sống thu nhập thấp, là một trong
những thôn nghèo của xã Cốc San. Cả 2 thôn có 72 hộ nghèo trong số 127 hộ gia đình
không có nghề phụ cũng như nguồn thu nhập khác ngoài sản xuất Nông Nghiệp. Đặc biệt
là thôn Tòng Chú I
Tổng diện tích tự nhiên của 2 thôn vào khoảng 280 ha trong đó:
Thôn Tòng Chú I Thôn Tòng Chú II
1- Đất sản xuất Nông
nghiệp
22,4 ha 10 ha
Lúa 1 vụ: 0,25 ha 0,5
Lúa 2 vụ 11 ha 3,5
Ao cá: 2ha 3,0
Ngô, màu 9,1 ha 3,0ha
2- Đất Lâm nghiệp: 130 ha 79 ha
- Rừng trồng: 5ha 10 ha
- Đất chưa trồng (chủ yếu là 125 ha 69ha
7
đất nương rẫy)
3- Đất khác (đất Nhà ở và
đất vườn)
29,6 ha 9,0 ha

Tổng cộng 182,0 ha 98 ha
Ngoài nguồn thu từ sản xuất Nông nghiệp, bình quân chưa được 300m2/người, người dân
ở đây không có nguồn thu khác.
Về chăn nuôi cả thôn có 73 con trâu, 40 con bò, không có bãi chăn thả, kinh tế
vườn không đáng kể, một số loài cây đã trồng như: Mít, Xoài, Mơ, Mận, Chuối, Vải
Nhãn không có năng suất và thu nhập không đáng kể.
Từ năm 2006, Thôn Tòng chú I đã bắt đầu xây dựng làng sinh thái dưới sự hướng
dẫn của Viện Kinh tế Sinh thái (Eco-Eco) với kinh phí tài trợ của tổ chức Bánh mỳ cho
Thế giới (BfdW), mô hình làng sinh thái đã dần được hình thành.
Tháng 7 năm 2008, mô hình làng sinh thái thôn Tòng Chú I được mở rộng ra cả
thôn Tòng Chú II thành một tiểu vùng sinh thái hoàn chỉnh, sau hơn 4 năm thực hiện đã
đạt được những kết quả bước đầu là:
Về mặt sử dụng đất: Hầu hết các hộ gia đình tham gia dự án đã được hỗ trợ trồng
các loài cây ăn quả lâu năm. Cụ thể, ở pha II dự án đã hỗ trợ tổng cộng 2.635 cây ăn quả,
92.055 cây lâm nghiệp và lâm sản ngoài gỗ tương đương với phủ xanh diện tích 57 ha,
Người dân được tham gia tập huấn phổ biến các biện pháp sử dụng đất và chăm sóc các
loài cây trồng, sử dụng hợp lý các loại phân bón. Kết quả đến nay, đã có nhiều hộ có thu
nhập từ các cây ăn quả, góp phần cải thiện đời sống của bà con. Tuy nhiên, tại địa bàn
việc sử dụng đất chưa khai thác và phát huy được triệt để lợi thế của vườn nhà và đất đồi.
Ở một số hộ đồng bào dân tộc còn nhiều bảo thủ, dựa vào sản xuất tự nhiên. Vì vậy, dự
án cần tiếp tục hỗ trợ để nâng cao nhận thức và kỹ thuật nhằm cho việc sử dụng đất hợp
lý nhất để đảm bảo tính bền vững của mô hình
Thông qua hàng loạt các hoạt động, dự án đã lồng ghép nhiều chuyên đề nói
chuyện, tuyên truyền nhận thức về bảo vệ môi trường. Ở pha II, dự án đã hỗ trợ được
thêm 36 bếp tiết kiệm củi nâng số bếp tiết kiệm củi lên gần 100 hộ sử dụng, 01 mô hình
biogas thử nghiệm cho thấy hiệu quả rõ rệt, tận dụng các loại phân thải của trâu bò,
không chỉ cung cấp năng lượng cho hộ gia đình mà còn làm sạch môi trường thôn xóm. 4
mô hình nuôi giun quế cho thấy hiệu quả làm sạch môi trường, phát triển chăn nuôi và
đang tiến hành xây dựng 26 nhà tiêu sinh thái. Quỹ chăn nuôi quay vòng thôn Tòng Chú I
sau hơn 03 năm hoạt động đã cho vay được 58 lượt và số quỹ hiện tại đạt 43.550.000 đ.

8
Quỹ chăn nuôi quay vòng thôn Tòng Chú II sau gần 01 năm hoạt động đã cho vay17 lượt
với 17 hộ có điều kiện khó khăn và tổng tiền hiện tại được 40.630.000 đ.
Đặc biệt, nhằm có chỗ tập huấn, đào tạo phổ cập nâng cao nhận thức, dự án đã hỗ
trợ thôn Tòng Chú xây nhà cộng đồng tới tổng diện tích là 70m
2.
Thực tế công tác bảo vệ rừng và môi trường sinh hoạt hàng ngày còn một số tồn
tại và bất cập không thể sớm có sự chuyển biến trong một thời gian ngắn của dự án,
nhưng những chuyển đổi nhận thức bước đầu ở vùng Dự án đã được lãnh đạo tỉnh Lào
Cai đánh giá cao. Bên cạnh môi trường sinh thái đã có chuyển biến rõ nét thì việc nâng
cao nhận thức về những vấn đề xã hội đang còn bất cập như nghiện hút, nhiễm HIV, nhất
là trong tầng lớp thanh niên, nạn bạo lực gia đình vẫn còn xảy ra. Vì vậy, trong thời gian
tới, không chỉ duy trì mô hình về mặt sinh thái, cải thiện đời sống mà còn phải quan tâm
đến các hoạt động nhằm góp phần ngăn chặn các vấn đề xã hội phát sinh trong mô hình
làng sinh thái.
Thôn Luổng Đơ (vùng dự án mở rộng tại tỉnh Lào Cai):
Để phát huy tác dụng của mô hình và nhân rộng mô hình, Dự án xây dựng Làng
sinh thái trên vùng đất trống đồi trọc mở rộng đến thôn Luỗng Đơ nhằm tạo ra cảnh quan
sinh thái mới. Thôn Luổng Đơ nằm dưới dãy núi của Fansipan thuộc xã Cốc San có địa
hình và điều kiện tự nhiên khác với thôn Tòng Chú I và Thôn Tòng Chú II, gần với với
đường quốc lộ 4D, thành phố Lào Cai đi Sa Pa.
Thôn Luổng Đơ có 108 hộ gia đình với 427 nhân khẩu. Trong đó nam 217 người
và nữ có 210 người với 216 lao động. Trong thôn có 5 nhóm dân tộc cùng sinh sống là:
Dáy, Kinh, Thái, Nùng và H’Mông, trong đó Dáy chiếm đến 95%.
Tổng diện tích tự nhiên là 100 ha trong đó chỉ có 10ha đất nông nghiệp canh tác
được lúa nước 2 vụ. Ngoài ra còn có 10 ha đất nương rẫy, canh tác cây lương thực như
ngô, sắn. Còn lại là diện tích đồi núi trọc. Đất vườn khoảng 8 ha, trồng các loài cây ăn
quả nhưng chất lượng kém hiệu quả. Toàn thôn có 7ha diện tích mặt ao thả cá.
Nguồn thu chủ yếu là từ các sản phẩm nông nghiệp ít ỏi, trừ một số hộ có thu
nhập khá hơn từ việc nuôi thả cá, hoặc đi làm thuê ngoài vùng. Bình quân thu nhập đầu

người của toàn thôn là 250.000VND/ng/tháng. Có khoảng 30% số hộ nghèo và cận
nghèo
2
tương tự như các thôn trong vùng Dự án.
Thôn Luỗng Đơ gồm chủ yếu là đồng bào dân tộc Dáy và các dân tộc thiểu số
khác sinh sống. Các tập quán sinh hoạt lâu đời có ảnh hưởng bất lợi tới môi trường sống
còn được duy trì, như không dùng nhà vệ sinh, trong số 108 gia đình chỉ 18 hộ có nhà vệ
2
Theo tiêu chí năm 2010 thi những hộ có thu nhập bình quân < 200.000 VND/ng/tháng là hô nghèo còn
trên 220.000VND/thang/ng được gọi là cận nghèo
9
sinh tạm bợ, không đúng kỹ thuật, do đó bệnh tật dễ bị lây lan. Không có chuồng trại
chăn nuôi cố định, nạn thả rông trâu, bò, lợn, gà đang làm cho môi trường bị ô nhiễm,
không có nguồn nước sạch, nguồn nước sinh hoạt dựa vào các khe suối trước đây nay đã
bị ô nhiễm do môi trường rừng đã bị thay đổi. Việc sử dụng năng lượng củi, cũng như
các nguồn năng lượng khác đang hết sức lãng phí, (bếp kiềng 3 chân, phân trâu bò vãi
khắp thôn xóm trong lúc đó các hộ gia đinh đang phải sử dụng một lực lượng lao động
khá nhiều cho việc kiếm củi đun hàng ngày, cũng như phải bỏ tiền để mua phân bón). Đất
canh tác trên đồi dốc bị xói mòn, dinh dưỡng cạn kiệt, năng suất cây trồng thấp… Nếu
thôn Luỗng Đơ này được xây dựng thành làng sinh thái và khôi phục lại các hệ sinh thái
thì sẽ tạo ra cảnh quan hài hòa, gắn kết với 2 thôn Tòng Chú I&II để tạo thành vùng sinh
thái cảnh quan có các hệ sinh thái cân bằng và phát triển bền vững, không chỉ góp phần
nâng cao đời sống cho người dân địa phương mà còn tạo ra một mô hình sinh thái đa
dạng cho các vùng khác áp dụng và mở rộng trên qui mô lớn.
2.4 .Về tỉnh Bắc Kạn
Tỉnh Bắc Kạn
Bắc Kạn được thành lập năm 1997, diện tích
tự nhiên 4.795,54km2 bao gồm 7 dân tộc:
Tày, Kinh, Dao, Nựng, Mụng, Hoa và Sỏn
Chay. Bắc Kạn có 7 đơn vị hành chính: Thị

xã Bắc Kạn, huyện Bạch Thụng, huyện Ba
Bể, huyện Chợ Mới, huyện Ngân Sơn,
huyện Na Rỡ và huyện Chợ Đồn.
Bắc Kạn là một tỉnh miền núi nằm sâu trong
nội địa vùng Đông Bắc, phía Nam giáp Thái
Nguyên, phía Bắc giáp Cao Bằng, phía
Đông giáp Lạng Sơn, phía Tây giáp Tuyên
Quang.
Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 485.721 ha, gồm 7 huyện, 1 thị xã với 122 xã,
phường, thị trấn, ước tính dân số là 300.000 người, mật độ dân số trung bình 59,54
người/km². Đây cũng là một trong những tỉnh nghèo của miền Bắc Việt nam, tỷ lệ hộ
nghèo và cận nghèo chiếm hơn 30%.
Tỉnh Bắc Kạn nằm ở trung tâm nội địa vùng Đông Bắc - Bắc Bộ, Việt Nam; phía
Bắc giáp các huyện Bảo Lạc, Nguyên Bình, Thạch An tỉnh Cao Bằng; phía Đông
giáp các huyện Tràng Định, Bình Gia tỉnh Lạng Sơn; phía Nam giáp các huyện Võ Nhai,
Phú Lương, Định Hoá tỉnh Thái Nguyên; phía Tây giáp 3 huyện: Nà Hang, Chiêm Hoá
và Yên Sơn của tỉnh Tuyên Quang. Như vậy Bắc Kạn hoàn toàn nằm trong vành đai nhiệt
đới khu vực gió mùa Đông Nam Á. Ở vị trí này, Bắc Kạn có sự phân hoá khí hậu theo
10
mùa rõ rệt (về nhiệt độ, lượng mưa, độ dài ngày và đêm giữa 2 mùa). Lãnh thổ Bắc Kạn
lại nằm kẹp giữa 2 hệ thống núi cánh cung miền Đông Bắc nên chịu ảnh hướng mạnh của
khí hậu lục địa châu Á, nhất là thời tiết lạnh về mùa Đông, đồng thời chịu ảnh hưởng m-
ưa bão hàng năm về mùa Hạ. Chính vì lẽ đó, nếu không bảo vệ và khôi phục lại sự cân
bằng của các hệ sinh thái sẽ đưa đến những hậu quả khó lường.
Là một tỉnh miền núi, có địa hình chia cắt phức tạp, đất có độ dốc lớn, lại là vùng
đầu nguồn của nhiều hệ sông, suối… nên Bắc Kạn có một vị trí đặc biệt quan trọng đối
với các tỉnh trong khu vực. Với sự hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu, Bắc Kạn có trở
ngại lớn là nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt rất hạn chế… Cần có kế hoạch cụ
thể về xây dựng và bảo vệ rừng đầu nguồn để giảm bớt trở ngại trong phát triển kinh tế -
xã hội của tỉnh…

2.5.Về huyện Ngân Sơn và vùng dự án mở rộng
a-Thông tin chung về huyện Ngân Sơn:
Huyện Ngân Sơn nằm ở phía Đông Bắc thị xã Bắc Kạn, giáp với huyện Ba Bể ở
phía Tây và huyện Na Rì ở phía Nam và Tây Nam. Phía Đông Bắc giáp tỉnh Cao Bằng và
Tây Bắc giáp Lạng Sơn. Diện tích 644,37km
2
, dân số 28.058 người, huyện lỵ đóng ở xã
Vân Tượng.
Đơn vị hành chính có một thị trấn (Nà Phặc) và 10 xã là: Văn Tựng, Đức Vân, Th-
ượng Ân, Cốc Đán, Thượng Quan, Thuần Mang, Hương Nê, Lóng Ngâm, Trung Hoà và
Bằng Vân.
Huyện Ngân Sơn cách thị xã Bắc Kạn 60km trên tuyến đường quốc lộ 279 quan
trọng từ Lạng Sơn - huyện Na Rì, qua huyện Ngân Sơn, huyện Ba Bể, sang tỉnh Tuyên
Quang, tỉnh Hà Giang.
Dân cư huyện Ngân Sơn có 5.819 hộ với 27.543 người, mật độ 42,74 người/km
2
.
Số hộ đói nghèo theo thống kê 6 tháng đầu năm 2007-2008 là 2.732 hộ, chiếm 46,94%
tổng số hộ.
Về tình hình sản xuất: Kinh tế của huyện là kinh tế nông lâm và khai thác khoáng
sản. Yếu tố kinh tế có ảnh hưởng đời sống người dân là lương thực, cây có hạt bình quân
năm 2006 đạt: 543kg/người, dự tính năm 2007 là 560kg/người. Năng suất bình quân 41
tạ/ha đối với cây lúa, 32 tạ/ha đối với cây ngô. Các loại sản phẩm cây trồng khác như
thuốc lá (15 tạ/ha) và đỗ tương (13 tạ/ha) cũng chỉ là những cây kinh tế tiềm năng của
huyện. Còn thực tế hiện nay thì Ngân sơn là một trong những huyện nghèo của cả nước
11
Bảng thống kê các loại đất của huyện Ngân Sơn
Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích đất tự nhiên
huyện Ngân Sơn

64.437 100%
Đất nông nghiệp 8.404,8 11,5%
- Đất trồng cây hàng năm 3.640,8
- Đất ruộng 1.983
- Đất lúa 2.178
- Đất trồng ngô 2.003,3
- Đất trồng cây thuốc lá 296,7
- Đất trồng cây đỗ tương 286
Đất lâm nghiệp 45.627,6 73%
- Đất rừng trồng 3.779
Đất nuôi trồng thuỷ sản 36,1 0,5%
Đất ở 582
Đất chưa sử dụng 9786,5- 15%
Phần lớn đất chưa được sử dụng là đồi núi trọc và đất đai bị xói mòn do nạn phá
rừng, khai thác khoáng sản và sau khai thác, canh tác không hợp lý. Đất Lâm nghiệp là
đất qui hoạch cho phát triển lâm nghiệp cũng chủ yếu là đồi trọc và cây bụi.
b-Thị trấn Nà Phặc:
Thị trấn Nà Phặc (thực chất là xã Nà Phặc) nằm ở phía Nam huyện Ngân Sơn, có
diện tích đất tự nhiên là 6.280km2, trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp là
615,84ha chiếm 11,08% tổng diện tích đất tự nhiên, diện tích đất lâm nghiệp là
3.821,54ha chiếm 60,85% tổng diện tích đất toàn huyện. Nà Phặc có trục quốc lộ 3 đi qua
với tổng chiều dài 20km, thuận tiện cho việc giao thương, phát triển kinh tế – xã hội. Tuy
nhiên, địa bàn rộng, trình độ dân trí không đồng đều, các thôn vùng cao đồng bào sống
rải rác và canh tác nương rẫy là chủ yếu nên cơ sở kinh tế xã hội nơi đó còn thấp kém, cơ
sở hạ tầng cũng chưa tốt, giao thông đi lại khó khăn là rào cản phát triển.
12
Thị trấn có 1.390 hộ gồm 6.295 nhân khẩu sống trong 26 thôn bản và tiểu khu. Thị
trấn có 7 dân tộc chung sống, người Tày chiếm chủ yếu (70%). Đời sống nhân dân chủ
yếu dựa vào sản xuất nông lâm nghiệp
Sản xuất nông lâm nghiêp, đời sống kinh tế

Diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 290,4ha. Diện tích đất sản xuất lúa 2 vụ là
160ha, lúa 1 vụ là 130,4ha. Năng suất cây trồng đạt 500kg/1000m2.
Về chăn nuôi: Tổng đàn trâu bò là 3.160 con, trong đó số trâu chiếm 1/3, số bò
chiếm 2/3 tổng đàn. Ngoài ra, nông dân vẫn nuôi lợn, gà, vịt, nhưng không có thống kê.
Về lâm nghiệp: Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 3.821,54ha, trong đó diện tích
rừng nguyên liệu giấy là 109,2ha, rừng trồng mục đích phòng hộ là 190ha. Kinh tế vườn
rừng chưa cho thu nhập.
Hiện nay mới chỉ có 19/26 thôn có hệ thống lưới điện quốc gia. Tổng thu nhập bình
quân đầu người đạt 3.000.000đ/người/năm. Tỷ lệ hộ nghèo chiếm 44,33% tổng số hộ.
c- Thôn Nà Duồng ( thôn đang xây dựng làng Sinh thái )
Thôn Nà Duồng nằm ở phía Bắc của thị trấn Nà Phặc, có diện tích đất tự nhiên là
118ha, cách UBND thị trấn Nà Phặc 0,5 km. Trong thôn có 46 hộ gia đình với 198 khẩu.
Số lao động chính là 96 người, trong đó có 42 nam và 54 nữ.
Trong thôn có 3 dân tộc cùng sinh sống là Tày, Nùng, Kinh. Dân tộc Tày chiếm đa
số, tương đương 90% tổng số hộ, dân tộc Nùng chiếm 8% và dân tộc Kinh chiếm 2%.
Thôn có 25ha đất nông nghiệp, trong đó 20ha là đất sản xuất 2 vụ, 4,5ha là đất sản
xuất 1 vụ và 0,5ha đất nuôi trồng thuỷ sản. Năng suất nông nghiệp bình quân 500kg sản
phẩm/1000m2.
Về chăn nuôi: Cả thôn có 132 con trâu bò (48 con trâu, 84 con bò) và đàn lợn 170
con.
Thu nhập bình quân đầu người của người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông
nghiệp đạt 3.200.000đ/người/năm. Tỷ lệ hộ nghèo là 19,57%.
Về Lâm nghiệp: Thôn có 93 ha diện tích đất lâm nghiệp, trong đó rừng tự nhiên có
11ha, rừng khoanh nuôi có 80ha và rừng trồng là 2,0ha.
Về y tế thôn bản: Thôn có 1 y tá thôn bản thực hiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho
người dân.
Về giáo dục, trình độ dân trí: Thôn có nhà mẫu giáo nhưng rất nghèo nàn. Không
có trường học nào trên địa bàn thôn. Trình độ dân trí thấp, không đồng đều.
Từ năm 2008, với sự giúp đỡ kinh phí của Tổ chức Bánh Mỳ cho Thế giới (BfdW),
Viện kinh tế Sinh thái (Eco-Eco ) đã phối hợp với UBND huyện Ngân Sơn tiến hành xây

13
dựng làng sinh thái nhằm khôi phục các hệ sinh thái đã bị phá vỡ và cải thiện môi trường
và đời sống của của người dân đại phương. Dự án đã tổ chức các lớp tập huấn chuyển
giao kỹ thuật, nâng cao nhân thức về bảo vệ môi trường và cải thiện đời sống. Các mục
tiêu của dự án được thể hiện thông qua các mô hình mà người dân tự xây dựng dưới sự
hướng dẫn và hỗ trợ của dự án, đáng kể là mô hình sử dụng đất dốc, cải tạo vườn tạp, làm
giàu rừng tự nhiên, xây dựng vườn ươm thôn bản, khôi phục loài cây đặc sản bản địa, xây
dựng quỹ chăn nuôi, xây bếp cải tiến tiết kiệm củi. Tuy nhiên, đây là những hỗ trợ bước
đầu, thời gian còn ngắn, các mô hình chưa toàn diện và chưa phát huy hiệu quả, cần phải
được tiếp tục duy trì, chăm sóc và nhân rộng ở vùng núi phía Bắc của tỉnh Bắc Kạn, nơi
mà lần đầu có sự hỗ trợ của Tổ chức Bánh mỳ cho thế giới (BfdW) thông qua mô hình
làng sinh thái thôn Na Duồng. Ngoài ra Dự án cũng cần bước đầu quan tâm đến những
vấn đề xã hội để có biện pháp ngăn chặn như HIV và bạo lực gia đình mà thời gian qua
chưa có điều kiện đề ra
d- Thôn Nà Nọi (thôn mở rông dự án tại Bắc Kạn)
Là một thôn nghèo nằm ở phía Đông thị trấn Nà Phặc cách trung tâm chừng 3 km.
Toàn thôn có diện tích tự nhiên 50ha, trong đó có 3ha đất trồng lúa (hai vụ có 2 ha và 1
vụ là 1 ha) còn lại 47 ha là đất lâm nghiệp trong đó 30ha rừng tự nhiên được qui hoạch là
phòng hộ, còn lại 17 ha là đất nương rẫy và đồi núi trọc.
Thôn có 39 hộ gia đình với 176 nhân khẩu gồm 2 dân tộc Tày và Nùng sinh sống.
Nguồn thu nhập chủ yếu là nông nghiệp và lâm sản, thu nhập bình quân mỗi năm tính ra
tiền được 3.500.000VND/người/năm (200 USD/ head/year). Số hộ nghèo chiếm trên 38%
(có 15 hộ thu nhập dưới chuẩn quốc gia < 200.000 VND/ng/tháng). Cơ sở hạ tầng còn
thiếu thốn, đời sống văn hóa thấp và vệ sinh môi trường đang là vấn đề bất cập cần phải
được cải thiện. Trong giai đoạn tiếp theo, Dự án sẽ vận dụng những bài học kinh nghiệm
trong việc xây dựng làng sinh thái ở thôn Nà Duồng vào thôn Nà Nọi.
3 -Nguyên nhân/lý do dự án và nhóm đối tượng(người hưởng lợi) được đề cập đến
trong đề nghị dự án
3.1. Phân tích vấn đề:
* Diện tích đất trống - đồi núi trọc nhiều:

Ngày nay, khi mà tài nguyên thiên nhiên đang bị khai thác với tốc độ ngày càng gia
tăng, đồng thời tác động tiêu cực của con người tới môi trường xung quanh ngày càng lớn
thì việc phá huỷ các hệ sinh thái là điều tất yếu xảy ra trên diện rộng. Miền núi Việt Nam
nói chung và tỉnh Lào Cai nói riêng là vùng đất giàu tiềm năng phát triển nông lâm
nghiệp. Tuy nhiên, nó đang bị những áp lực nặng nề do các hệ sinh thái tự nhiên đang
từng bước bị phá vỡ. Tài nguyên rừng bị suy thoái nghiêm trọng, xói mòn đất và các tai
hoạ thiên nhiên khác ngày càng lớn.
14
* Mất rừng
Mất rừng do 2 nguyên nhân chính: Canh tác theo lối chặt phá rừng để làm nương
rẫy sản xuất lương thực và khai thác lâm sản quá mức làm diện tích và độ che phủ của
rừng ngày càng giảm xuống và trở thành đồi trọc.
Người dân sống ở các vùng miền núi Việt Nam nói chung, người dân thôn Tòng
Chú (bao gồm cả I và II) và thôn Luỗng Đơ nói riêng thường có thu nhập thấp, cuộc sống
chủ yếu dựa vào rừng là chính. Bên cạnh đó tập quán canh tác lạc hậu với phương thức
đốt nương làm rẫy, năng suất cây trồng canh tác thấp. Do vấn đề mưu sinh buộc họ phải
vào rừng khai thác lâm sản, làm mất rừng và làm giảm độ che phủ của lớp thảm thực vật.
*Kỹ thuật canh tác
Canh tác nương rẫy không đúng kỹ thuật, kết hợp việc sử dụng phân hoá học không
hợp lý làm đất đai bị suy thoái nhanh chóng, nạn rửa trôi xói mòn dẫn đến nạn lũ quét,
đất nông nghiệp thu hẹp và mùa màng bị thất thoát. Những hoạt động của Dự án chưa
đáp ứng được nhiều nhu cầu đời sống của người dân, chưa tạo ra những mô hình bền
vững và cân bằng về sinh thái do thời gian còn ngắn
* Nhận thức về bảo vệ môi trường về vệ sinh thôn bản
Nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường và vệ sinh thôn bản cần tiếp tục
được nâng cao. Tập quán thả rông gia súc vẫn còn tồn tại, hoặc đã có chuồng trại nhưng
vẫn còn quá sơ sài. Với cách thức chăn thả gia súc như vậy thì làm lãng phí một lượng
lớn phân bón hữu cơ. Phân chuồng không được thu gom cẩn thận làm ô nhiễm môi
trường nước và không khí đối với khu dân cư, Dự án tuy đã đề cập đến vấn đề này nhưng
chưa triệt để nhằm làm thay đổi bộ mặt thôn bản đặc biệt là môi trường sinh hoạt hàng

ngày của cộng đồng; các mô hình tạo ra chưa nhiều nên cần được tiếp tục
Toàn thôn chủ yếu dùng nước suối để sinh hoạt hàng ngày. Nước dẫn từ suối về
bằng nhiều hình thức đơn giản nhưng không đảm bảo vệ sinh vì không qua xử lý. Một
vấn đề nữa làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân là chưa có hệ thống lọc, chưa có
bể chứa nước sinh hoạt. Vì không có nước dự trữ nên vào những ngày mưa lũ người dân
vẫn phải sử dụng nước suối đục, bẩn để nấu ăn và sinh hoạt. Thiếu nước sạch sinh hoạt
nên đã xảy ra nhiều loại bệnh tật có nguồn gốc từ sử dụng nước bẩn như: Ỉa chảy, kiết lỵ,
bệnh phụ khoa… và các bệnh của gia súc. Dự án đã tạo điều kiện hỗ trợ về những mặt
này bao gồm việc tuyên truyền nâng cao nhận thức, chuyển giao kỹ thuật xây dựng nhà
tiêu sinh thái hợp vệ sinh, sửa chữa và nâng cấp hệ thống cung cấp nước sạch nhưng
chỉ bổ sung duy tu những công trình đã có không đảm bảo ổn định nên cần được tiếp tục
hỗ trợ.
15
Các hộ gia đình trong thôn đều sử dụng củi để đun nấu. Củi chủ yếu được lấy từ
rừng. Hình thức đun nấu của người dân là dùng kiềng ba chân hoặc chỉ đơn giản là xếp
ba hòn gạch làm bếp. Với hình thức này thì năng lượng nhiệt bị tiêu hao đến 70%. Theo
ước tính sơ bộ, trung bình mỗi hộ gia đình dùng một khối lượng lớn để nấu ăn và sưởi ấm
là 4.000kg/năm (200 vác/năm/hộ). Số củi này bằng năng suất hàng năm của 1-2 ha rừng
trồng với các loại cây mọc nhanh. Như vậy, việc sử dụng chất đốt bằng củi đang góp
phần làm giảm diện tích rừng thêm nhanh chóng. Ở các thôn trong vùng Dự án, tuy Dự
án đã vận động và hỗ trợ bà con xây bếp tiết kiệm củi nhưng cũng chỉ giảm được luợng
củi tiêu hao khoảng 30%. Trong giai đoạn tới, dự án cần tiếp tục hỗ trợ để bà con tiếp thu
kỹ thuật sử dụng cao nguồn năng lượng tái tạo khác như Gas sinh học, đồng thời mở rộng
việc sử dụng bếp tiết kiệm củi cho các hộ nghèo.
Qua phân tích vấn đề trên cho thấy thu nhập chủ yếu của người dân thôn Tòng Chú
I & II (Lào Cai) cũng như thôn Nà Duồng (Bắc Kạn) là dựa vào sản xuất nông nghiệp và
chăn nuôi là chính. Nhưng những vấn đề mà người dân trong xã hiện nay phải đối mặt là:
Thiếu các kỹ thuật canh tác bền vững và các biện pháp sản xuất, chăn nuôi hợp lý làm
ảnh hưởng đến cân bằng hệ sinh thái, đến đời sống người dân và môi trường sống xung
quanh cũng như nguồn kinh phí để cải tạo giống. Vì vậy, để duy trì các kết quả bước đầu

này và phát triển mở rộng kết quả, Eco-Eco xây dựng Dự án mở rộng làng sinh thái tại
một số thôn ở xã Cốc San (Lào Cai) và Nà Phặc (Bắc Kạn) nhằm đảm bảo vấn đề sinh kế
và nâng cao năng lực cho người dân để quản lý, duy trì cuộc sống dựa trên một hệ sinh
thái cân bằng và bền vững vừa được phục hồi.
3.2- Phân tích vấn đề về giới, HIV/ AIDS và bạo lực gia đình
* Giới
Từ trước đến nay, phụ nữ tại các vùng nông thôn miền núi Việt Nam nói chung và
ở các thôn Tòng Chú I & II và Luỗng Đơ của xã Cốc San (Lào Cai) và các thôn Nà
Duồng và Nà Nọi (Bắc Kạn) nói riêng thường chịu nhiều thiệt thòi hơn nam giới trong
phân công việc trong gia đình. Nhất là những cộng đồng bà con các dân tộc thiểu số.
Trong giai đoạn tới, dự án sẽ tác động vào cả hai đối tượng: Nam giới và nữ giới.
Tuy cả hai cùng tham gia các hoạt động dự án, nhưng họ sẽ chịu những tác động khác
nhau của dự án. Dự án mong muốn là nam giới sẽ thay đổi nhận thức cùng chia sẻ trách
nhiệm với người phụ nữ trong công việc gia đình.
Dự án sẽ tác động vào nam giới trong các hoạt động như: Triển khai thực hiện các
mô hình từ khâu thiết kế đến quá trình chăm sóc cây, quy hoạch chuồng trại chăn nuôi,
xây bể chứa nước sinh hoạt, xây nhà tiêu sinh thái, làm đường (các hoạt động cần đến
nam giới có sức khoẻ).
16
Dự án sẽ tác động vào nữ giới trong các hoạt động nhẹ nhàng hơn như: Trồng cây,
chăm sóc cây lương thực và cây ăn quả tại các mô hình vườn hộ gia đình, các hoạt động
về vệ sinh môi trường thôn bản, sử dụng quĩ chăn nuôi, phát triển chăn nuôi có hiệu quả
Đồng thời dự án cũng khuyến khích phụ nữ tham gia các lớp tập huấn, đóng góp ý
kiến xây dựng mô hình chăn nuôi, xây dựng quỹ chăn nuôi quay vòng Những hoạt
động như vậy sẽ giúp người phụ nữ trở nên tự tin hơn trong cuộc sống gia đình, biết cách
làm kinh tế, sử dụng vốn qui mô nhỏ cũng như tham gia vào các hoạt động của cộng
đồng và xã hội. Dự án thúc đẩy vai trò của phụ nữ trong các hoạt động và quản lý của
cộng đồng.
*Về ảnh hưởng HIV/AID:
Tư khi cơ chế thị trường hình thành thì việc kiểm soát các vấn đề xã hội cũng trở

nên khó khăn, mọi người tập trung vào việc mưu sinh dẫn đến buông lỏng quản lý, vận
động nâng cao nhận thức về nguy hại của đại dịch HIV/AID nhất là tầng lớp thanh thiếu
niên, những người đi làm công tự do, xa gia đình dễ sa đà vào nạn hút, chích heroin và
lây truyền HIV. Hiện tượng này đã phát hiện thấy xuất hiện trong trong các vùng nông
thôn, miền núi nơi dễ dàng xâm nhập bởi những kẻ kiếm lời bằng việc mua bán chất ma
túy này. Hiện tượng này cũng đã cho thấy ở cả những làng sinh thái đã và đang xây dựng
*Về nạn bạo lực gia đình:
Xảy ra từ những tập quán trọng nam khinh nữ, tập quán người chồng làm chủ gia
đình, hiện tượng đánh đập vợ, con sau khi uống rượu của những kẻ nghiện rượu, bế tắc
về kinh tế gia đình cũng trút lên đầu người vợ, thiếu tiền để tiêu xài , thoả mãn thú vui
Hiện tượng này cũng đã có biểu hiện trong các làng sinh thái, nhất là nhóm đối tượng dễ
bị tổn thương là phụ nữ, những gia đình nghèo
*Về năng lực của các cán bộ Eco-Eco và các bên liên quan :
Đối với Eco là một tổ chức phi chính phủ (NGO) của các nhà khoa hoc lâm nghiệp
Viêt Nam có tâm huyết thành lập để giúp đỡ và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật cho bà
con ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, nơi hệ sinh thái bị phá vỡ nghiêm trọng và đời sống
gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, những cán bộ có kinh nghiệm thì tuổi cao, sức yếu mà
các cán bộ trẻ thì nhiệt tình nhưng còn thiếu kinh nghiệm thực tế và nhất là phương pháp
và kỹ năng tiếp cận cộng đồng. Với sự cố gắng của mỗi thành viên của Viện và sự giúp
đơ của Bộ Văn hóa Thông tin, Viện KTST đã được phép xuất bản “ Tạp chí Kinh tế Sinh
thái” theo định kỳ (2 tháng/kỳ) nhằm công bố các công trình nghiên cứu, các kết quả
hoạt động của dự án do Viện tiến hành, phổ biến và nâng cao nhận thức về sinh thái cho
độc giả và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật Tuy nhiên, do hạn chế về kinh phí nên tạp
chí hoạt động không thương xuyên. Từ năm 2008, với sự hỗ trợ một phần kinh phí của
17
Tổ chức Bánh mỳ cho Thế giới (BfdW), tạp chí đã hoạt hoạt động thuận lợi và xuất bản
đúng định kỳ, đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng được cơ quan và bạn đọc hết
sức hoan nghênh. Đến nay, ngoài việc cung câp miễn phí cho một số cộng đồng nghèo,
Tạp chí đã nhận đặt hàng của bạn đọc nhằm có nguồn kinh phí bền vững cho tạp chí hoạt
động.

Đối với cán bộ địa phương tham gia dự án tuy có kinh nghiêm thực tế nhưng còn
thiếu những kiến thức về khoa hoc sinh thái cũng như phương pháp tiếp cận có sự tham
gia. Vì vậy dự án phải chú ý đến việc bồi dưỡng cho các đối tượng trên.
*Những nội dung cần tiếp tục trong giai đoạn 01.2011-12.2013
Như trên đã phân tích, các kết quả ở giai đoạn trước cần được bổ sung và mở rộng
như sau:
a- Tiếp tục củng cố, duy trì và phát triển các mô hình như: Khôi phục hệ sinh thái
rừng, xây dựng vườn sinh thái, mô hình sử dụng đất dốc đã xây dựng để chỉ ra những lợi
ích trong hoạt động khôi phục hệ sinh thái.
b- Mở rộng việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật khôi phục các hệ sinh thái ở thôn
Tòng Chú I &II vào thôn Luổng Đơ (Lào Cai) và Nà Nọi (Bắc Kạn) nhằm phát huy hiệu
quả các biện pháp kỹ thuật phục hồi các hệ sinh thái mới vào vùng mở rộng.
• Phát huy nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý và bền
vững đất dốc nhất là việc canh tác bậc thang và sử dụng phân bón hợp lý.
• Mở rộng các mô hình hộ sinh thái có hiệu quả vào thôn Luỗng Đơ (Lao Cai) và
thôn Nà Nọi (Bắc Kạn) nhằm chứng minh những tác dụng có hiệu quả của Làng sinh thái
ở môi trường mới.
c - Nhận thức của người dân tuy đã có cải thiện và thay đổi nhưng vẫn chưa bền vững. Vì
vậy, các hoạt động nâng cao nhận thức về cải thiện và bảo vệ môi trường ở giai đoạn
trước cần vẫn được duy trì và phát huy ở giai đoạn tiếp theo thông qua các hoạt động sau:
• Mở rộng mô hình nhà tiêu sinh thái ở tất cả các hộ.
• Vệ sinh môi trường thôn bản thông qua các mô hình sử dụng phân bón từ trâu, bò,
lơn, gà để nuôi giun quế phục vụ chăn nuôi cá và gia cầm. Hỗ trợ xây dựng biogas
cho các hộ gia đình hoặc nhóm hộ gia đình có điều kiện.
• Hỗ trợ cho các hộ gia đình xây bếp sử dụng củi tiết kiệm.
d- Bước đầu điều tra nắm bắt tình hình về các vấn đề xã hội đã và đang xảy ra ở các làng
sinh thái như sử dụng heroin và bệnh HIV ở các làng sinh thái vừa mới xây dựng, đặc
biệt là ở tâng lớp thanh niên. Phối hợp với các Ban nghành địa phương, các Dự án phòng
18
chống HIV để có biện pháp phòng chống và lành mạnh hóa nông thôn trong các làng sinh

thái.
e- Công tác đào tạo bồi dưỡng trình độ phổ cập cho cán bộ của Eco và của các cấp ở địa
phương cần được tiếp tục thông qua các lớp tập huấn kỹ thuật, hội thảo, tham quan.
g- Tiếp tục hỗ trợ cho Tạp chí KTST về kinh phí để biên soạn và xuất bản đảm bảo số
lượng và định kỳ
3.3-Thông tin về các nhóm được hưởng lợi trong kế hoạch Dự án
3.3.1 Các nhóm đối tượng hưởng lợi
Nhóm đối tượng hưởng lợi trực tiếp:
Chi tiết như sau:
Nhóm 1: Các hộ gia đình tham gia trực tiếp vào dự án tại các thôn Tòng Chu I, thôn Tòng
Chu II và Thôn Luỗng Đơ mở rộng (Lào Cai) và các thôn Nà Duồng, Na Nọi mở rộng
(Bắc Kạn) được chỉ ra ở bảng dưới đây:
Nhóm đối tương
hưởng lợi
Tại Lao cai Tại Bắc Kạn Tổng công
Số hộ gia đình
hưởng lợi
225 hô (117 hộ +
108 mở rộng)
85 hộ (46 hộ + 39 hộ
mở rộng)
310 hộ (Trong
đó có 147 hộ sẽ
mở rộng)
Số người hưởng lợi 927 người (500
người + 427 người
vùng mở rộng)
374 người (198 người
+ 176 người vùng mở
rộng)

1301 người
(trong đó có 603
người vùng mở
rộng)
Giới tính Nam : 489
nữ : 438
Nam: 178
nữ : 196
Nam
nữ
Dân tộc
Dáy và Kinh
Tày, Nùng và Kinh Dáy, Tày ,
Nùng , kinh
Tiêu chí lựa chọn: - Tất cả các hộ trong thôn đều có thể tham gia.
- Các hộ tự nguyện tham gia dự án.
- Ưu tiên hộ nghèo, hộ phụ nữ neo đơn.
Nhóm 2: Cán bộ Eco-Eco và cán bộ địa phương (thôn và xã) tham gia Dự án. Số lượng
nhóm đối tượng này được phân ra như sau:
19
• Viện kinh tế Sinh thái: 4 người (2 nam và 2 nữ)
• Xã Cốc San (Lào Cai): 8 người (3 nữ và 5 nam)
• Xã Na Phặc (Bắc Kạn): 8 người (4 nữ và 4 nam)
Nhóm đối tượng hưởng lợi gián tiếp:
Cán bộ của UBND huyện Bát Xát và cán bộ của UBND xã Cốc San, trẻ em và các
hộ gia đình của các thôn bản lân cận của tỉnh Lào Cai và tương tự có cán bộ huyện Ngân
Sơn, cán bộ thị trấn Nà Phặc và các thôn lân cận của vùng dự án tại Bắc Kạn. Nhóm đối
tượng này ước tính hàng ngàn người (chỉ riêng xã Cốc San đã có 13 thôn với 905 hộ gia
đình sẵn sàng áp dụng và học tập mô hình) chưa tính đến tính lan tỏa của mô hình ra các
huyện khác trong tỉnh. Chỉ riêng cán bộ địa phương ở mỗi vùng cũng đã lên đến 20 người

được tham gia hưởng lợi các lớp tập huấn, tham quan học tập do dự án tổ chức mà còn
học tập từ những kết quả mô hình của dự án đem lại.
Sự tham gia của các nhóm đối tượng vào quá trình lập kế hoạch dự án
Dự án đã lấy ý kiến và khảo sát nhu cầu hưởng lợi của người dân tại vùng dự định
sẽ triển khai mở rộng dự án theo phương pháp có sự tham gia. Các phát hiện về nhu cầu
của người dân sau khi đi khảo sát đã được sắp xếp theo thứ tự như sau:
(i) Nâng cao kỹ thuật về canh tác trên đất dốc, bảo vệ đất, chống xói mòn.
(ii) Sử dụng hợp lý và có hiệu quả đất của hộ gia đình và cộng đồng tạo ra hệ sinh thái
cân bằng.
(iii) Tăng thu nhập hộ gia đình từ vườn đồi, vườn nhà, các nghề tiểu thủ công và chăn
nuôi.
(iv) Cải thiện vệ sinh môi trường thôn bản, mỗi hộ có một nhà tiêu sinh thái hợp vệ sinh
và cải thiện nguồn nước sinh hoạt.
(v) Sử dụng bếp cải tiến để tiết kiệm củi, thử nghiệm sử dụng các nguồn năng lượng tái
tạo và tự nhiên khác (biogas)
(vi) Lành mạnh hóa nông thôn, ngăn chặn những vấn đề xã hội xâm nhập vào nông thôn
mới như: Chích hút heroin, đánh cờ bạc, đặc biệt là các làng sinh thái đã và đang
xây dựng.
Quá trình lập kế hoạch của dự án cũng đã dựa vào ý kiến của đối tượng hưởng lợi
trực tiếp. Đầu tiên, lấy những yêu cầu thiết yếu nhất, có lợi ích trước mắt tiến hành triển
khai trước, nhằm tăng sự tin tưởng cho người dân. Dần dần, khi người dân thấy được lợi
ích cũng như sự cần thiết tham gia dự án thì họ sẽ thực hiện nghiêm túc và nhiệt tình hơn.
20
Họ cũng có thể đề xuất những ý kiến triển khai sát thực tế hơn, giúp nâng cao đời sống
người dân.
3.3.2 Dự kiến sự tham gia sau này của nhóm đối tượng hưởng lợi vào các hoạt động của
dự án
Ban điều hành dự án tại địa phương sẽ họp hàng tháng để thống nhất kế hoạch dựa
trên những mong muốn và đóng góp của người hưởng lợi. Còn các công việc triển khai
trên hiện trường chủ yếu được thực hiện bởi người dân, những người tham gia trực tiếp

vào dự án.
Trước khi triển khai một công việc đều có tổ chức họp dân thảo luận và tập huấn kỹ
thuật để người dân thấy được phương pháp triển khai và cách thực hiện công việc đó như
thế nào. Đồng thời trong quá trình thực hiện dự án người dân sẽ có quyền nêu lên ý kiến
bổ sung vào kế hoạch để việc triển khai được tốt hơn và có hiệu quả hơn.
Trong quá trình triển khai, người dân địa phương sẽ tham gia trực tiếp vào các hoạt
động của dự án, đặc biệt họ sẽ là người phát huy các kinh nghiệm, kiến thức bản địa của
địa phương về vị trí, địa hình hoặc thời vụ, thời tiết và kĩ năng kỹ thuật.
Mọi kế hoạch hoạt động của Dự án và hưởng lợi của người dân sẽ luôn được công
khai minh bạch và có sự tham gia của người hưởng lợi và các ban ngành có liên quan
4. Mục tiêu tổng thể, mục đích dự án, kết quả đầu ra, các chỉ số và tác động của dự
án đề xuất
- Mục đích chung: Góp phần cải thiện môi trường tự nhiên và đời sống người dân ở
vùng đồi núi miền Bắc, Việt Nam.
- Mục tiêu dự án: Đời sống người dân tại hai xã Cốc San (Lào Cai) và Nà Phặc (Bắc
Kạn) được cải thiện thông qua việc khôi phục sự cân bằng của hệ sinh thái trên vùng đất
đồi trọc hoang hoá.
Kết quả đầu ra
Kết quả 1: Môi trường tự nhiên và đời sống của các công đồng thôn Tòng Chú I &
II ở Lào Cai và thôn Nà Duồng ở Bắc Kạn được tiếp tục cải thiện thông qua việc sử dụng
hợp lý đất đồi và đất vườn.
Kết quả 2: Mô hình làng sinh thái được mở rộng tại thôn Luỗng Đơ (Lào Cai) và
thôn Nà Nọi (Bắc Kạn).
21
Kết quả 3: Viện Kinh tế Sinh thái (Eco), các cán bộ của Viện và của các địa
phương có liên quan tới dự án được nâng cao năng lực về quản lý dự án, trình độ kỹ
thuật và kỹ năng làm việc với cộng đồng
4.1. Chỉ số đánh giá mục tiêu dự án và các kết quả.
Chỉ số đánh giá mục tiêu dự án là:
- 5 mô hình làng sinh thái được xây dựng ở hai vùng.

- Các hệ sinh thái được từng bước phục hồi.
- Đời sống người dân nhất là những nhóm dễ bị tổn thương được cải thiện.
Chỉ số đánh giá các kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:
Các kết quả đầu ra Các chỉ số đánh giá
Kết quả 1: Môi trường tự nhiên và đời
sống của cộng đồng thôn Tòng Chú I & II
ở Lào Cai và thôn Nà Duồng ở Bắc Kạn
được tiếp tục cải thiện thông qua việc sử
dụng hợp lý đất đồi và đất vườn.
* Số hộ gia đình sử dụng hợp lý đất đồi và
đất vườn để nâng cao và cải thiện đời sống.
* Số diện tích đất trống đồi núi trọc, đất
hoang hóa được khôi phục.
* Số hộ được hưởng lợi từ quỹ chăn nuôi
quay vòng.
* Số người được tham gia các lớp tập huấn
về HIV và bạo lực gia đình.
Kết quả 2: Mô hình làng sinh thái được mở
rộng vào các thôn Luỗng Đơ (Lào Cai) và
thôn Nà Nọi (Bắc Kạn)
* Số hộ đã áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và
sử dụng bếp tiết kiệm củi. Bếp Gas sinh
học nhằm giảm khí thải và làm sạch môi
trường.
* Số người được hưởng lợi từ quỹ chăn
nuôi quay vòng
* Số hộ có bể chứa nước sạch phục vụ sinh
hoạt. Có nhà tiêu sinh thái, chấm dứt tình
trạng phóng uế mất vệ sinh.
* Số người được tham gia các lớp tập huấn

về HIV và bạo lực gia đình
22
Kết quả 3: Viện Kinh tế Sinh thái, cán bộ
của Viện và của các địa phương có liên
quan dự án được nâng cao năng lực về
quản lý dự án, trình độ kỹ thuật và kỹ năng
làm việc với cộng đồng
* Số cán bộ thực hiện dự án của Eco nâng
cao được kỹ năng làm việc với công đồng.
* Số cán bộ địa phương được tham gia các
lớp tập huấn và tham quan học tập do dự án
tổ chức.
* Số bản Tạp chí Kinh tế Sinh thái được
xuất bản
4.2. Kết quả mong đợi và khung logic dự án (Được trình bày trong phụ lục 1).
a. Kết quả mong đợi
Về kết quả 1: Môi trường thiên nhiên và đời sống của các công đồng thôn Tòng
Chú I & II ở Lào Cai và thôn Nà Duồng ở Bắc Kạn được tiếp tục duy trì và cải thiện
thông qua việc sử dụng hợp lý đất đồi và đất vườn, tiếp tục nâng cao nhận thức về bảo vệ
rừng.
• Các hộ gia đình tham gia Dự án đều tích cực xây dựng, chăm sóc, củng cố hoàn thiện
vườn hộ sinh thái, sử dụng hợp lý đất của họ để có thu hoạch góp phần cải thiện đời
sống, bảo vệ môi trường.
• Các mô hình đã xây dựng và phổ cập phát huy được hiệu quả và được người dân duy
trì bền vững và có hiệu quả (Bếp cải tiến, bếp gas sinh học, nhà tiêu sinh thái, nuôi
giun quế ).
Về kết quả 2: Mô hình làng sinh thái được mở rông vào các thôn Luỗng Đơ (Lào Cai)
và thôn Nà Nọi (Bắc Kạn).
• Nhận thức về bảo vệ môi trường sinh thái của người dân không chỉ ở thôn Tòng Chú I
& II mà cả thôn Luỗng Đơ (Lào Cai) và thôn Nà Duông, Na Nọi (Bắc Kạn) được nâng

lên (thể hiện qua các hoạt động bảo vệ môi trường, trồng cây, bảo vệ rừng, làm sạch
môi trường ở địa phương).
• Thôn Luỗng Đơ và thôn Nà Nọi thực hiện đạt các kết quả tương tự hoặc tốt hơn các
thôn Tòng Chú I & II và thôn Na Duồng.
• Nạn hút, chích ma túy ở trong các thôn được hạn chế và đẩy lùi. Tỷ lệ người nhiễm
HIV giảm.
Về kết quả 3: Viên Kinh tế Sinh thái, các cán bộ của viện và của các địa phương có liên
quan dự án được nâng cao năng lực về quản lý dự án, trình độ kỹ thuật và kỹ năng làm
việc với cộng đồng.
23
• 3-4 cán bộ của Eco sẽ được tham gia các lớp đào tạo nâng cao năng lực cho cộng
đồng do dự án và nhà tài trợ tổ chức. Số cán bộ trực tiếp tham gia dự án được nâng
cao trình độ trên đại học.
• 8 đến 10 cán bộ các địa phương được tham dự các lớp tập huấn và tham quan do dự
án tổ chức để nâng cao năng lực phổ cập.
• Tạp chí Kinh tế Sinh thái được xuất bản đúng định kỳ (2tháng /kỳ) với số lượng tối
thiểu 200 bản
b. Khung logic của dự án (Phụ lục- 1- đính kèm) đã trình bày đầy đủ chuỗi hoạt động
của dự án.
4.3. Dự kiến tác động của dự án đối với nhóm đối tượng
a. Đối với Người dân của 2 thôn Tòng chú I và II (Lào Cai) và thôn Nà Duồng (Bắc Kạn)
đặc biệt là thôn Tòng chú I và thôn Nà Duồng (chủ yếu là bà con dân tộc Dáy và Tày,
Nùng) tác động của dự án sẽ:
• Thay đổi nhận thức về bảo vệ môi trường sinh thái của bà con trong các thôn xóm,
chất lượng cuộc sống về môi trường của người dân trong vùng dự án được cải thiện.
• Người dân địa phương, nhất là người nghèo, người dân tộc được tiếp cận vá áp dụng
kỹ thuật canh tác trên đất dốc, biết cách sử dụng tài nguyên đất đai một cách hợp lý,
nguồn thu nhập của các hộ gia đình được tăng lên.
• Khả năng giao tiếp, trao đổi kinh nghiêm giữa người dân được nâng cao và mở rộng;
nhất là chị em phụ nữ, bình đẳng giới được tôn trọng và nạn bạo lực gia đình bị hạn

chế.
• Các vấn đề xã hội như HIV/AIDS được hạn chế do các hoạt động phối hợp và lồng
ghép với các tổ chức và các bên liên quan trong quá trình xây dựng làng sinh thái.
b. Cán bộ của Eco- Eco và các cán bộ địa phương tham gia dự án nâng cao được kiến
thức thực tiễn, trình độ, kỹ năng phát triển và phổ cập ở cộng đồng.
c- Tạp chi Kinh tế Sinh thái được xuất bản là cầu nối để cung cấp các kiến thức về sinh
thái cho các tâng lớp trong cộng đồng, phổ biến các mô hình sinh thái và tuyên truyền ,
phổ cập các kết quả hoạt động của Dự án
4.4. Dự kiến tác động đối với vùng dự án và môi trường xung quanh
• Vùng dự án
- Sau khi dự án kết thúc, các hệ sinh thái ở hai thôn Tòng Chú I &II và thôn Luỗng
Đơ (Lào Cai) cũng như các thôn Nà Duồng và Nà Nọi (Bắc Kạn) sẽ được phục hồi và cân
bằng sẽ tạo điều kiện phát triển sản xuất nông lâm nghiệp bền vững.
24
- Đời sống người dân sẽ thay đổi cơ bản, không có hộ đói (hiện nay là 15%) và hộ
nghèo sẽ giảm còn khoảng 10 đến 15% (hiện nay hơn 50%).
- Môi trường sống của người dân thay đổi, đặc biệt môi trường sinh hoạt hàng ngày
được cải thiện cơ bản, không mất vệ sinh, có nước sạch dùng hàng ngày, bệnh tật giảm.
- Kiến thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường của người dân được nâng cao, tiết kiệm
năng lượng củi.
- Biết tiết kiệm nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn hợp lý thông qua việc sử dụng quĩ
chăn nuôi quay vòng thôn bản.
- Lành mạnh hóa nông thôn, nạn nghiện hút, chích ma tuý và bệnh HIV được hạn chế
và đẩy lùi.
• Vùng xung quanh
- Mô hình các làng sinh thái ở Lào Cai và Bắc Kạn xây dựng có kết quả sẽ tác động mạnh
mẽ đến các tầng lớp nhân dân và lãnh đạo chính quyền các cấp ở huyện Bát Xát và huyện
Ngân Sơn nói riêng cũng như tỉnh Lào Cai và Bắc Kạn nói chung về nhận thức, phương
pháp tiếp cận, dân chủ, minh bạch cũng như áp dụng các tiến bộ kỹ thuật nhằm khôi phục
môi trường bền vững, cải thiện đời sống toàn diện của người dân có hiệu quả.

- Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng (tivi, đài truyền thanh, báo chí địa
phương) và Tạp chí của Viện, các kết quả hoạt động của dự án có sự tham gia sẽ nhanh
chóng lan tỏa đến mọi tâng lớp không chỉ ở 2 tỉnh Lào Cai và Bắc Kạn mà còn lan tỏa ra
cả nước
4.5. Tính bền vững của Dự án
Dự án sẽ bền vững vì các lý do sau đây:
- Phù hợp với nguyện vọng và nhu cầu hưởng lợi của người người dân và các bên liên
quan.
- Dự án thực hiện việc tiếp cận có sự tham gia và được hưởng ứng triệt để của tất cả
các đối tượng trong thôn. Vì vậy, các đối tượng hưởng lợi và chính quyền địa phương
ủng hộ. Mặt khác, mục tiêu và nội dung dự án phù hợp với đường lối chính sách của
Chính phủ cũng như ở địa phương. Đảm bảo tính dân chủ, minh bạch và công bằng
cho người hưởng lợi từ dự án.
- Các hộ gia đình xây dựng mô hình theo hướng dẫn của dự án vừa có lợi cho bản thân,
vừa có lợi cho cộng đồng nên họ tự nguyện chăm sóc và bảo vệ để duy trì mô hình
bền vững và được hưởng lợi lâu dài.
25

×