BỘ NÔNG NGHỆP & PTNT BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
⎯⎯⎯⎯ CƠ SỞ 2 ⎯⎯⎯⎯
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH
THỦY LỢI Ở XÃ BÌNH NHÂM HUYỆN THUẬN AN TỚI CÁC
VẤN ĐỀ KINH TỀ_XÃ HỘI_MÔI TRƯỜNG VÀ KIẾN NGHỊ
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG XẤU
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hòa Bình (S8-47N)
Trần Anh Tuấn (S8-47N)
Giáo viên hướng dẫn: Th.S. Trần Hữu Hoàng
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2007
www.tainguyennuoc.vn
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 3
Chương 1:
GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ QUY MÔ Hệ THỐNG CÔNG
TRÌNH THỦY LỢI.................................................................................... 5
1.1.
Các thông tin chung về dự án CTTL An Sơn - Lái Thiêu ......................... 6
1.2.
Quy mô công trình thủy lợi thuộc Tiểu vùng 2.......................................... 7
Chương 2:
KHẢO SÁT THỰC ĐỊA VÀ KẾT QUẢ .................................................. 8
2.1.
Các bước tiến hành khảo sát thực địa......................................................... 8
2.2.
Hệ thống kênh rạch xã Bình Nhâm khi chưa có công trình....................... 8
2.3.
Hiện trạng hệ thống Thuỷ lợi, giao thông trong vùng................................ 9
Chương 3:
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ........................... 11
3.1.
Mẫu bảng điều tra..................................................................................... 11
3.2.
Kết quả điều tra và phân tích.................................................................... 12
3.3.
Phân tích các tác động tới kinh tế - xã hội – môi trường ......................... 13
3.4.
Một số kiến nghị đề xuất giảm thiểu các tác động xấu ............................ 14
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................ 15
www.tainguyennuoc.vn
3
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Nước ta là một nước nằm ven biển với hệ thống sông ngòi,kênh rạch chằng chịt vì thế
công trình thủy lợi có ý nghĩa rất lớn đối với đời sống nhân dân,nó tác động đến mọi
mặt kinh tế_xã hội _môi trường của nước ta.
Như chúng ta đã biết thủy triều là hiện tượng nước biển Lên xuống trong ngày dẫn đến
sông rạch thuộc vùng gần Biển cũng chịu
ảnh hưởng của hiện tượng này. Sự thay đổi
lực hấp dẫn từ mặt trăng tại một điểm bất kì trên bề mặt trái đất trong khi trái đất đang
quay đã tạo nên hiện tượng nước lên (triều cường) và nước rút (triều xuống) vào những
khỏang thời gian nhất định trong ngày. Hiện tượng triều cường và triều xuống các vùng
cuối ảnh hưởng của chân triề
u - vùng giáp nước ngọt sẽ có những tác động có lợi như
giúp dâng nước cho tưới tự chảy đồng ruộng, vườn cây, và còn giúp nước lưu thông
theo con triều hòa loãng các chất ô nhiễm. Tuy vậy cũng có nhiều tác động có hại đến
đời sống nhân dân, như gây nên hiện tượng nước dâng gây ngập úng hay thiếu nước
trong tưới tiêu, sinh hoạt (khi triều rút). Song Để khắc phục phần nào ảnh hưởng của
triều cường và triều xuống các công trình th
ủy lợi đã được nghiên cứu xây dựng để
phục vụ tốt nhất cho đời sống của nhân dân.
Đề tài nghiên cứu này chú trọng đến vấn đề nước triều cường đã ảnh hưởng như thế
nào đến đời sống của bà con ở xã Bình Nhâm như thế nào đến đời sống kinh tế_xã
hội_môi trường ở khu vực này. Thuận, xã Bình Nhâm,huyện Thuận An,tỉnh Bình
Dươ
ng,và công trình đê bao chống triều cường cùng với hệ thống cửa xả lũ đã có tác
động tích cực
2. Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn các kết quả phân tích về tác động tới kinh tế - xã hội - môi trường chỉ dừng ở
việc phân tích các kết quả điều tra xã hội học, điều tra khảo sát thực địa - từ các phiếu
điều tra các hộ dân thuộc vùng hưởng lợi của hệ thống thủy lợi nghiên cứu.
Giới hạn vùng nghiên cứu cụ thể là 2 ấp Bình Thuận và Bình Đức, xã Bình Nhâm
huyện Thuậ
n An, tỉnh Bình Dương.
3. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp khảo sát thực địa
www.tainguyennuoc.vn
4
• Phương pháp điều tra xã hội học: Phát phiếu, phỏng vấn người dân trong vùng
hưởng lợi.
• Phương pháp phân tích thống kê.
4. Nội dung nghiên cứu
Để đáp ứng được mục tiêu đặt ra của đề tài, chúng em tiến hành các công việc sau:
- Khảo sát thực địa và phỏng vấn nhanh người dân thuộc Vùng nghiên cứu
- Tiến hành lập các phiếu điều tra trên sở kết quả khảo sát thực địa và phỏng vấn
nhanh trên.
- Tiến hành đi phỏng vấn bằng các phiếu điều tra thông qua các câu hỏi.
- Phân tích các kết quả thu nhận được: lo
ại bỏ các phiếu không hợp lý, phân tích
loại bỏ các kết quả chọn của từng câu mà không hợp lý; Phân tích thống kê các
kết quả. Từ cơ sở đó phân tích nhận xét các tác động (cả lợi và hại) tới môi
trường - kinh tế - xã hội, và đề xuất các giải pháp giảm thiểu các tác động xấu.
Và nội dung báo cáo này gồm:
Mở đầu
Chương 1: Giới thiệu vùng nghiên cứu và Quy mô hệ thống công trình thủy lợi
Ch
ương 2: Khảo sát thực địa và kết quả
Chương 3: Điều tra xã hội học và phân tích kết quả
Kết luận và kiến nghị
5. Lời nhóm nghiên cứu
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài chúng em đã được sự giúp đỡ của nhà trường, cán
bộ địa phương, cán bộ công trình để chúng em hoàn thành tốt đề tài này, chúng em cảm
ơn những sự giúp đỡ chân thành này
Qua đây chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Hữu Hoàng đã tận tình hướng
dẫn, và các giáo viên khác đã chỉ bảo và góp ý kiến cho nhóm em hoàn thành đề tài
này.
www.tainguyennuoc.vn
5
Chương 1: GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ QUY MÔ
Hệ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
Vùng nghiên cứu thuộc 2 ấp Bình Thuận và Bình Đức, xã Bình Nhâm huyện Thuận An,
tỉnh Bình Dương, đây là một phần thuộc Tiểu Vùng 2 của Dự án Hệ thống công trình
Thủy lợi (CTTL) An Sơn - Lái Thiêu. Nên nội dung chương này sẽ đề cập tới thông tin
tổng quát về dự án này và chi tiết quy mô công trình thuộc tiểu vùng 2.
Hình 1: Giới hạn vùng nghiên cứu
Vùng Nghiên cứu
www.tainguyennuoc.vn
6
1.1. Các thông tin chung về dự án CTTL An Sơn - Lái Thiêu
• Tên công trình: Hệ thống thủy lợi An Sơn – Lái Thiêu
• Địa điểm xây dựng: Huyện Thuận An – Tỉnh Bình Dương
• Nhiệm vụ công trình:
¾
Giải quyết triệt để úng ngập cho vùng hưởng lợi công trình 2.690 ha, diện tích
canh tác 1.749 ha và tiêu nước cho các khu công nghiệp phía Nam tỉnh Bình
Dương.
¾
Tạo nguồn, dẫn ngọt bảo đảm tưới chủ động hoàn toàn cho sản xuất nông
nghiệp, tạo điều kiện bố trí lại sản xuất, đưa diện tích cây ăn trái từ 985 ha lên
1.677 ha (năm 2005), hình thành những vùng đặc sản, cây ăn trái có giá trị cao
và phát triển khu du lịch.
¾
Cải tạo hệ thống giao thông thủy và giao thông đường bộ nông thôn.
¾
Kết hợp cung cấp nước phục vụ sinh hoạt và các yêu cầu xã hội khác. Cải tạo và
bảo vệ môi trường.
• Các tiêu chuẩn thiết kế chính
- Cấp công trình: Cấp IV
- Tần suất thiết kế :
+ Mức đảm bảo tưới: p = 75%
+ Mức đảm bảo tiêu:
* Mưa trong đồng: p = 10%
* Triều ngoài sông: p = 25%
• Phân vùng dự án
Dự án được phân ra 3 tiểu vùng:
¾
Tiểu vùng 1: Địa phận xã An Sơn - An Thạnh, diện tích 882 ha, gồm các hạng
mục:
¾
Tiểu vùng 2: Địa phận xã Hưng Định, Bình Nhâm và một phần thị trấn Lái
Thiêu, diện tích 819 ha gồm các hạng mục:
¾
Tiểu vùng 3: Khu vực Lái Thiêu và cánh đồng Phú Hội, diện tích 989 ha, gồm
các hạng mục:
www.tainguyennuoc.vn