Báo cáo tốt nghiệp
Mai Thị Hồng Phơng
Lời mở đầu
Nh chúng ta đã biết thực tập là một trong ba giai đoạn quan trọng tạo điều
kiện thuận lợi cho học sinh bớc đầu làm quên tìm hiểu và thâm nhập thực tế để
vận dụng kiến thức, lý luận đợc trang bị ở trờng và thực tiễn ở các đơn vị. Thời
gian thực tập giúp học sinh có điều kiện áp dụng thực tế, đối chiếu giữa lý luận với
thực tế và nhà trờng đã tạo điều kiện để học sinh có thể áp dụng và học tập để thực
tập nghiệp vụ kế toán, từ lý thuyết đến thực hành. Và chính vì điều đó theo Kế
hoạch của trờng em đợc phân công và giới thiệu thực tập tại Xí Nghiệp KT- CT-
TL huyện Bình Giang, đợc thực tập trực tiếp tại phòng Kế toán của xí nghiệp.
Qua hai năm học tại trờng KT-KT Phan Chu Trinh đợc sự giảng dạy tận tình
của các thầy cô giáo đặc biệt là Cô Phan Thanh Hà cùng các cô chú cán bộ phòng
Kế toán đã giúp em hoàn thành đợc báo cáo thực tập và quan trọng hơn là em đẫ
tìm hiểu sâu về chuyên ngành Kế toán cũng nh vai trò của ngời làm Kế toán. Và ở
đây em đã đợc tiếp nhận và làm quen xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các
sổ sách, chứng từ liên quan và đặc biệt em thật sự quan tâm đến phần hạch toán
Kế toán " Tài Sản Cố Định" của xí nghiệp KT- CT -TL Huyện Bình Giang.
Báo cáo của em đợc hoàn thành với ba phần nh sau:
Phần I: Đánh giá thực trạng công tác Kế toán của xí nghiệp
Phần II: Nội dung chính của báo cáo
Phần III: Kết luận
- Nhận xét đánh giá
- Đối chiếu giữ thực tế và lý luận Để đạt đợc Kết quả cao trong thời gian thực tập,
ngoài sự cố gắng của bản thân. Em rất mong đợc sự giúp đỡ của cô giáo hớng dẫn
và các cô chú trong phòng Kế toán.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, Ngày 20 tháng 6 năm 2005.
Học sinh
Mai Thị Hồng Phơng
`
1
Báo cáo tốt nghiệp
Mai Thị Hồng Phơng
Phần I
đặc đỉểm tình hình cơ bản của xí nghiệp
I. Đặc điểm tình hình chung.
Trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần, mỗi nền kinh tế đều giữ một
vai trò quan trọng khác nhau trong xã hội, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tế quốc dân.
Ngành thuỷ lợi là ngành kinh tế quan trọng trong công việc sản xuất nông
nghiệp, đặc biệt là nớc ta - một nớc mang tính đặc thù của sản xuất nông nghiệp.
Hình thức chủ yếu của trồng trọt là là cây lúa mà trong đó thuỷ lợi là một trong
công cuộc phát triển ngành Nông Nghiệp.
Nớc ta là một nớc thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu đợc phân thành
hai mùa rõ rệt đó là mùa khô và mùa ma. Mùa khô thờng làm cho hạn hán, nứt nẻ,
mùa ma thờng kéo dài làm ngập úng, lũ lụt làm ảnh hởng tới sự sống của cây lúa.
Chính vì vậy đây là điều kiện thuận lợi cho ngành thuỷ lợi ra đời và phát triển thuỷ
lợi thực sự là một trong những ngành trọng điểm trong việc khắc phục những thiên
tai lũ lụt, hạn hán của khí hâụ nhiệt đới gió mùa.
II. Đặc điểm tình hình nông nghiệp, nông thôn Huyện Bình Giang.
Huyện Bình Giang đợc tái lập ngày 01/04/1997, là một Huyện có 18 xã, thị
trấn với tổng số dân là 106.000 ngời. Tổng diện tích toàn huyện là 10.515 ha trong
đó diện tích canh tác là 6.892 ha( đất lúa màu có 6.560 ha còn lại là đất một vụ
lúa). Diện tích khu vực tiêu là 10.116 ha.
Huyện Bình Giang nằm ở phía tây của tỉnh Hải Dơng, là huyện cách xa
thành phố. Huyện Bình Giang là một huyện sản xuất thuần nông sản xuất nông
nghiệp thì chủ yếu là trồng lúa nớc kết hợp với một số ngành nghề thủ công khác.
Huyện Bình Giang có một khu trung tâm buôn bán sầm uất là khu thị trấn Kẻ Sặt.
Do đặc điểm địa hình đồng ruộng cao thấp xen kẽ không đều. Nơi cao th-
ờng tập trung ven các đờng trục giao thông lớn nh đờng trục 20, 194, 93. Nơi thấp
ven các tuyến sông tây, Kẻ Sặt và Đình Đaò.
`
2
Báo cáo tốt nghiệp
Mai Thị Hồng Phơng
* Cao trình ruộng đất của Huyện Bình Giang đợc phân bổ:
- Cao độ < 1,5 có 263 ha
- Cao độ từ 1,5 đến 2 có 1.712 ha
- Cao độ từ 2 đên 2,5 có 4.652ha
- Cao độ > 2,5 có 265 ha
Tổng cộng có 6.892 ha
* Khái quát về xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi Huyện Bình
Giang
1. Vị trí đại lý:
Xí nghiệp KT-CT- TL Huyện Bình Giang có trụ sở chính nằm cạnh tục đ-
ờng 20 (đờng Bình Giang đi Thanh Miện) cách trung tâm huyện (thị trấn Kẻ Sặt)
khoảng 500m về phia nam.
2. Quá trình hình thành và phát triển của Xí Nghiệp.
a- Sự hình thành và phát triển.
Xí Nghiệp KT- CT-TL Huyện Bình Giang đợc thành lập theo quyết định số
955 (QĐ- UB ngày 24/06/1997 của UBND tỉnh Hải Dơng, trớc đây là XN KT-
CT- TL Huyện Cẩm Bình.
Xí nghiệp KT-CT -TL Huyện Bình Giang hàng năm đợc nhà nớc cấp vốn bổ
sung, Xí nghiệp là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, có tiền gửi ngân hàng, có
dấu pháp nhân riêng để hoạt động sản xuất và chịu trách nhiệm điều hành trực tiếp
của trụ sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Hải Dơng, chịu sự chỉ đạo
kiểm tra của huyện uỷ UBND Huyện Bình Giang trong thực thi nhiệm vụ. Xí
nghiệp hoạt động theo hình thức đơn vị sự nghiệp, không mang tính chất cạnh
tranh của thị trờng, mọi chi tiêu trong sản xuất kinh doanh đều thực hiện theo kế
hoạch nhà nớc giao và quản lý hoạt động công ích theo thông t 06. TC/TCDN
ngày 24/02/97 của bộ kế hoạch và đầu t. Qua đó Xí nghiệp KT-CT -TL Huyện
Bình Giangđợc UBND tỉnh Hải Dơng ký quyết định số 1108 ngày 16/06/97 công
nhận là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích.
Với chức năng và nhiệm vụ là quản lý khai thác các công tình Thuỷ Lợi đ-
ợc nhà nớc giao bao gồm: Máy móc thiết bị, nhà quản lý kênh mơng.
`
3
Báo cáo tốt nghiệp
Mai Thị Hồng Phơng
Điều tiết nguồn nớc tới tiêu phục vụ sản xuất. Phòng chống thiên tai phục
vụ về nớc đối với dân sinh và các ngành kinh tế.
Khảo sát thiết kế lập đồ án dự toán các công trình sửa chữa cải tạo nâng cấp
hoặc xây mới các công trình nhỏ phạm vi trong xí nghiệp.
Làm nhiệm vụ bên A: Theo dõi giám sát thi công các công trình sủa chữa
cải tạo và nâng cấp thuộc địa bàn khi đợc cấp có thẩm quyền.
Thực hiện nghiêm chỉnh đờng lối kế hoạch chính sách của đảng và nhà nớc,
các chế độ quản lý kinh tế kỹ thuật do nhà nớc quy định bảo toàn phát triển vốn và
an toàn lao động.
b- Cơ sở vật chất và lao động của xí nghiệp.
Hiện nay Xí nghiệp có 29 cán bộ công nhân viên và 14 trạm bơm lớn nhỏ
với tổng số máy 79 máy bơm các loại.
Hàng năm làm nhiệm vụ tới tiêu phục vụ sản xuất cho 12.700 ha trong đó
+ Vụ đông 1.400 ha
+ Vụ chiêm 5.600 ha
+ Vụ màu 5.700 ha
Hàng năm xí nghiệp làm nhiệm vụ ký hợp đồng tới tiêu với các hợp tác xã
dịch vụ sản xuất nông nghiệp, cuối mỗi vụ cán bộ cụm làm thủ tục thanh lý hợp
đồng.
`
4
Báo cáo tốt nghiệp
Mai Thị Hồng Phơng
3. Tổ chức bộ máy của xí nghiệp:
Sơ đồ bộ máy tổ chức của Xí Nghiệp KT-CT-TL Huyện Bình Giang
a-Ban giám đốc bao gồm: 01 giám đốc
01 phó giám đốc
- Giám đốc là ngời đợc cấp trên bổ nhiệm đại diện cho toàn bộ chức năng
của xí nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà Nớc. Giám đốc thực hiện các qui định kinh doanh của mình thông qua
các phòng tổ đội, cụm.
- Phó giám đốc giúp giám đốc điều hành xi nghiệp thay mặt giám đốc diều
hành các hoạt động, các công trình máy móc thiết bị để sản xuất, phó giám đốc có
thể đề xuất Kế hoạch tu sửa các công trình, hàng năm báo cáo kịp thời với ban
giám đốc các công việc chuẩn bị thực hiện và đang thực hiện trong lĩnh vực phân
công để thống nhất chỉ đạo.
b- Phòng tổ chức hành chính:
Giúp ban giám đốc về tổ chức lao động, tiền lơng và hành chính quản trị xí
nghiệp.
Về tổ chức của xí nghiệp: Quản lý tổ chức số lao động trong danh sách của
xí nghiệp, nghiên cứu, tổ chức lao động đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, quản lý
đội ngũ CBCNV.
`
5
Ban giám đốc
Phòng
tổ
chức
hành
chính
Phòng
Kế
toán
tài vụ
Phòng
Kế
hoạch
tưới
tiêu
Phòng
kỹ
thuật
Phòng
cơ
điện
Các
cụm
thuỷ
nông
Báo cáo tốt nghiệp
Mai Thị Hồng Phơng
Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện định mức lao động công tác bảo hiểm xã
hội, lập Kế hoạch lao động và đăng ký tiền lơng với cơ quan có thẩm quyền.
Xét duyệt cùng phòng ban nghiên cứu, cải thiện điều kiện làm việc của
CNV thực hiện kế hoạch bồi dỡng bộ máy quản lý, giải quyết công tác hành chính
văn th tổ chức quản trị đời sống bảo về xí nghiệp.
c. Phòng kế hoạch tới tiêu:
Giúp ban giám đốc xí nghiệp tổ chức thực hiện toàn bộ công tác hạch toán
Kế toán. Báo cáo xây dựng kế hoạch tài chính sử dụng vốn, bảo toàn vốn theo dõi
thu chi toàn bộ xí nghiệp
Giúp giám đốc duyệt kế hoạch sản xuất và nộp kế hoạch tài chính của xí
nghiệp.
d. Phòng kỹ thuật:
Giúp giám đốc lập kế hoạch sữa chữa và làm mới các công trình phục vụ
sản xuất. Thiết kế xây dựng đồ án kỹ thuật, tu sửa và làm mới các công trình vận
hành, tham gia xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật quản lý thực hiện Kế hoạch
đội sửa chữa có nhiệm vụ trực tiếp sửa chữa, thay thế những máy móc thiết bị h
hỏng khi vận hành.
e. Khối cụm:
Có chức năng thực hiện nhiệm vụ tới tiêu nớc theo từng khu vực đã đợc
phân cấp, quản lý và điều hành của Ban giám đốc. Bảo quản tốt cơ sở vật chất và
khai thác có hiệu quả nh việc thực hiện tốt sản xuất theo từng công việc đợc phân
công, trực tiếp xuống các hợp tác xã để đôn đốc ký kết hợp đồng và nghiệm thu tới
tiêu, đôn đốc thu nộp thuỷ lợi phí cho xí nghiệp. khối cụm có bốn cụm là:
Cụm thuỷ nông Cầu Sộp
Cụm thuỷ nông Tan Hồng
Cụm thuỷ nông Cổ Bì
Cụm thuỷ nông Long Xuyên
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy Kế toán:
Phòng Kế toán tài vụ của xí nghiệp hiện biên chế có 4 ngời
01 Kế toán trởng
`
6
Báo cáo tốt nghiệp
Mai Thị Hồng Phơng
02 Kế toán viên
01 Thủ quĩ.
a. Sơ đồ Kế toán Xí nghiệp KT-CT -TL Huyện Bình Giang
b. Chức năng và nhiệm vụ của phòng Kế toán.
* Kế toán trởng là ngời chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc xí nghiệp và toàn
bộ công tác Kế toán của phòng nh quản lý thu, chi tiền mặt, phân tích hạch toán
Kế toán trong xí nghiệp, quản lý kiểm tra toàn bộ tài sản trong xí nghiệp và lập tờ
trình lên ban giám đốc, các cơ quan chức năng phê duyệt và công tác hạch toán
của xí nghiệp hàng quí hàng năm.
* Kế toán tiền mặt vật t:
Hàng ngày tổng hợp các chứng từ thu chi, căn cứ vào chứng từ để viết phiếu
thu hoặc phiếu chi, đồng thời theo dõi hạch toán định khoản các nghiệp vụ phát
sinh theo chế độ.
Kế toán tiền mặt vật t có nhiệm vụ theo dõi giám sát, kiểm soát việc mua
sắm, nhập xuất vật t, sử dụng vật t viết phiếu nhập, xuất vật t theo đúng qui định
về khối lợng và chất lợng. Đồng thời theo dõi việc mua sắm tính khấu hao để phân
`
7
Kế toán trưởng
Kế toán
tiền mặt
Thủ kho
thủ quỹ
Kế toán tài
sản cố định
Báo cáo tốt nghiệp
Mai Thị Hồng Phơng
bổ cho từng đối tợng sử dụng một cách phù hợp. Lập báo cáo định kỳ đệ trình lên
cấp trên và các cơ quan chức năng.
* Kế toán theo dõi tài sản cố định, tiền lơng, BHXH, BHYT.
Có nhiệm vụ ghi chép đầy đủ, phản ánh chính xác và kiểm tra về tình hình
biến động tài sản cố định.
Tính lơng và tính BHXH, BHYT và các chế độ chính sách đối với ngời lao
động đúng, đủ, kịp thời.
* Thủ quĩ:
Có trách nhiệm giữ và quản lý gửi tiền mặt hàng ngày, kiểm tra các chứng
từ và nhập xuất tiền mặt đầy đủ.
Vào sổ quĩ tiền mặt để theo dõi hàng ngày.
Cấp phát đầy đủ và chính xác cho các đối tợng sử dụng.
Kiểm tra hàng ngày hoặc kiểm tra định kỳ quỹ tiền mặt của xí nghiệp.
5. Hình thức Kế toán doanh nghiệp áp dụng
Hiện nay xí nghiệp đang sử dụng hình thức Kế toán chứng từ ghi sổ đợc thể
hiện khái quát theo sơ đồ sau đây:
`
8
Báo cáo tốt nghiệp
Mai Thị Hồng Phơng
Sơ đồ hình thức Kế toán chứng từ ghi sổ
H2: Sơ Đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế
toán"chứng từ ghi sổ"
ghi hàng ngày
ghi cuối tháng
đối chiếu
* Hình thức tổ chức Kế toán
Dới sự chỉ đạo của giám đốc phòng Kế toán thực hịên các nghiệp vụ quản lý
tài chính, tổ chức bộ máy gọn nhẹ, hợp lý, từng cán bộ làm đúng chức năng của
mình. Với đặc điểm tổ chức chặt chẽ của mình, mọi hoạt độmg tài chính đều đợc
thông qua phòng Kế toán xí nghiệp.
Quá trình hạch toán của xí nghiệp tuân thủ theo chế độ chính sách nhà nớc
ban hành. hàng tháng cán bộ phân công tiến hành lập số liệu từ các chứng từ gốc
`
9
chứng từ
ghi sổ
sổ kế toán
chi tiết
sổ quỹ
sổ cái sổ dăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng chi tiết số
phát
sinh
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài chính
Chứng tù gốc
Báo cáo tốt nghiệp
Mai Thị Hồng Phơng
hợp lệ, Kế toán phân loại các chứng từ cùng nội dung tính chất nghiệp vụ để lập
chứng từ ghi sổ. Sau đó phản ánh vào sổ cái các tài khoản có liên quan.
Theo hình thức này việc ghi sổ Kế toán tách rời giữa việc ghi sổ thời gian và
ghi theo hệ thống. Giữa việc ghi sổ tổng hợp và sổ chi tiết.
Hệ thống sổ Kế toán gồm:
+ Sổ Kế toán tổng hợp gồm: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, vào sổ cái
các tài khoản.
+Sổ Kế toán chi tiết: Sổ này theo dõi chi tiết cho từng chỉ tiêu tài sản
tuỳ theo yêu cầu quản lý của xí nghiệp.
6. Những thuận lời và khó khăn trong quá trình sản xuất.
a. Thuận lợi:
Thuận lợi cơ bản của xí nghiệp là đợc sự quan tân của UBND Tỉnh, các
ngành, các cấp và các chủ quản luôn chỉ đạo chặt chẽ, tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho đơn vị.
Hệ thống đợc xây dựng tơng đối hoàn chỉnh, việc dẫn nớc tới tiêu thực sự
có hiệu quả cho sản xuất.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên đã có bền dày kinh nghiệm và có tinh thần
trách nhiệm cao, hết lòng vì công việc và luôn giúp đỡ nhau để hoàn thành công
việc. Mặt khác công tác quản ký của xí nghiệp có nề nếp.
b. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi trên xí nghiệp còn gặp một số khó khăn.
Do hệ thống thuỷ lợi xây dựng đã lâu, nhiều hạng mục công trình đã cũ, lạc
hậu, nhiều kênh mơng cha đợc đầu t để xây lặp đúng với chỉ tiêu thiết kế ban đầu
`
10
Báo cáo tốt nghiệp
Mai Thị Hồng Phơng
Phần II:
Chuyên đề Kế toán tài sản cố định
Nh chúng ta đã biết tài sản cố định là một trong hình thức chính của
phần tài sản trong bảng cân đối kế toán, ở bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào
thì tài sản cố định là không thể thiếu, nó đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá
trình sản xuất của doanh nghiệp. Để có thể hoạt động đợc tạo ra sản phẩm và cuối
cùng là tạo ra lợi nhuận.
I. Tình hình thực tế về công tác Kế toán Tài sản cố định tại Xí nghiệp KT-CT
-TL Huyện Bình Giang.
I. Khái niệm:
Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác
có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.
Theo quy định hiện hành những t liệu lao động là những tài sản cố định
hữu hình có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng
lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định, nếu
thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì hệ thống không thể hoạt động đợc.
Đồng thời thoả mãn hai điều kiện sau thì mới coi là tài sản cố định.
+ Điều kiện 1: Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
+ Điều kiện 2: có giá trị từ 5.000.000 đồng Việt Nam trở lên.
II. Đặc điểm
Tài sản cố định ở Xí nghiệp KT-CT -TL Huyện Bình Giang về cơ bản
giống tài sản cố định ở các đơn vị kinh doanh khác, chỉ khác về giá và thời gian sử
dụng. Tài sản cố định ở đây mang tính chất quốc gia Nhà Nớc giao cho xí nghiệp
quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi. Ngoài phục vụ sản xuất kinh doanh, Xí
nghiệp KT-CT -TL Huyện Bình Giang còn nhiệm vụ tới tiêu điều hoà nguồn nớc
cho sản xuất nông nghiệp, dân sinh và nuôi trồng thuỷ sản trong địa bàn huyện.
`
11
Báo cáo tốt nghiệp
Mai Thị Hồng Phơng
1. Về hiện vật:
Đến ngày 31/12/2004 của Xí nghiệp KT-CT -TL gồm bốn đầu mối trạm
bơm.
- 350 công trình trên kênh
- Chiều dài của kênh tới tiêu là 42,7 km
- Nhà máy của kênh tới tiêu là 650 m3
- Nhà làm việc quản lý công trình 840 m2
- Máy biến thế các loại: 07 máy
- Máy bơm điện các loại: 47 máy
2. Về giá trị
Nguyên giá: 8.407.240.482
Hao mòn luỹ kế: 3.092.308.562
Giá trị còn lại: 5.314.931.920
* Để quản lý khai thác sử dụng có hiệu quả Tài sản cố định Kế toán Tài sản
cố định của xí nghiệp phải có trách nhiệm sau:
+ Tính toán phân bổ khấu hao chính xác.
+ Thực hiện nghiêm túc chế đọ ghi chép.
+ Theo dõi Tài sản cố định tham gia vào sản xuất và Tài sản cố định cha
cần dùng, Tài sản cố định đang chờ thanh lý và phục vụ công tác thống kê tổng
hợp chỉ tiêu của nhà nớc.
III. Phân loại tài sản cố định của xí nghiệp.
Để thuận tiện cho việc quản ký và tổ chức hạch toán Tài sản cố định, xí
nghiệp phân loại tài sản cố định thành:
+ Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh.
+ Tài sản cố định chờ xử lý.
IV. Các tài khoản, sổ Kế toán xí nghiệp sử dụng liên quan đến Tài sản cố
định
1. Các tài khoản:
Căn cứ vào đặc điểm của Tài sản cố định tại xí nghiệp sử dụng liên quan
các tài khoản sau:
`
12
Báo cáo tốt nghiệp
Mai Thị Hồng Phơng
- Tài khoản 211- "Tài sản cố định hữu hình". Phản ánh giá trị hiện có và
sự biến động Tài sản cố định hữu hình theo nguyên giá.
- Tài khoản cấp 2 gồm:
- TK 2112- Nhà của, vật t kiến trúc
- TK 2113- Máy móc thiết bị
- TK 2114- Phơng tiện vận tải truyền dẫn
- TK 2115- Thiết bị dụng cụ quản lý
- TK 2118- Tài sản cố định khác
- Tài khoản 213: Tài sản cố định vô hình
- Tài khoản 214: hao mòn Tài sản cố định
- Tài khoản 821: Chi phí quản lý bất thờng
- Tài khoản 721: Thu nhập hoạt động bất thờng.
Ngoài các tài khoản trên Kế toán Tài sản cố định của xí nghiệp còn sử
dụng một số tài khoản khác có liên quan nh TK 411, TK 341, TK 111, Tk 112, TK
331.
2. Các loại sổ Kế toán:
Căn cứ vào các chứng từ gốc nh: Biên bản giao nhận Tài sản cố định,
biên bản thanh lý Tài sản cố định và các tài liệu kỹ thuật có liên quan, Kế toán vào
các sổ Kế toán theo trình tự sau:
Lập chứng từ ghi sổ
Vào sổ chi tiết tăng giảm Tài sản cố định và lập thẻ Tài sản cố định( nếu
cần).
Từ chứng từ ghi sổ Kế toán vào sổ đắng ký chứng từ
ghi sổ và vào sổ cái các tài khoản có liên quan: TK 211, TK213.
Lập báo cáo tăng giảm Tài sản cố định
* Hệ thống sổ Kế toán của xí nghiệp gồm:
- Sổ Kế toán chi tiết, sổ theo dõi tăng giảm Tài sản cố định
- Sổ Kế toán tổng hợp có: + Sổ dăng ký Chứng từ ghi sổ.
+ Sổ cái các TK
Xí Nghiệp KT-CT -TL
`
13
Báo cáo tốt nghiệp Mai Thị Hồng Phơng
Huyện Bình Giang
Bảng phân loại Tài sản cố định
Ngày 30 tháng 6 năm 2004
Đơn vị đồng
STT Nội dung
Nguyên giá TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ
Trong đó Tổng số Trong đó Tổng số
NS cấp Tự có Dân ĐG NS cấp Tự có Dân ĐG
A TSCĐ dùng trong sxkd 5092106873 600366943 2664616666 8357090482 3575981 320683020 1414717391 5310914320
I TSCĐ đặc thù
1 Đầu mối 3313780046 356100065 3396880111 2615785800 65715000 2681500800
2 Kênh mơng 90789000 206819700 1309307700 1400096700 817154600 916839600
3 Công trình KM 241785815 448605515 60398620 198950000 250348620
II TSCĐ không CN
1 Nhà máy 455558170 10631000 210000000 676189746 362225000 60740000 160680000 528979000
2 Nhà quản lý 108968000 154521000 263389000` 47780000 135310000 183090000
3 Nhà kho 18313000 18314000 17397000 17397000
`
14