Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

cơ cấu ngành công nghiệp (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 20 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ TIẾT ĐỊA LÝ HÔM NAY !
Dựa vào Atlat
địa lý Việt Nam
và kiến thức đã học
hãy nêu các ngư
trường lớn ở nước ta?
Chỉ ra các tỉnh có sản
lượng thủy sản lớn ở
nước ta?
Kiểm tra bài cũ:
BẢN ĐỒ THUỶ SẢN- LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
Dựa vào Atlat
địa lý Việt Nam
và kiến thức đã học
hãy nêu các ngư
trường lớn ở nước ta?
Chỉ ra các tỉnh có sản
lượng thủy sản lớn ở
nước ta?
Phiếu phản hồi:
a/ Các ngư trường lớn ở nước ta là:
+ Cà Mau- Kiên Giang.
+ Bình Thuận- Ninh Thuận
+ Hải Phòng – Quảng Ninnh
+ Trường sa- Hoàng sa
b/ Các tỉnh có sản lượng thuỷ sản lớn ở nước là:
* Ngành khai thác:
Kiên giang; Bà rịa- Vũng tàu;
Cà mau; Bình thuận; Bình định…


* Ngành nuôi trồng:
An giang; Đồng tháp; Cần Thơ; Bạc liêu; Sóc trăng…

BÀI 26
CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP
CƠ CẤU NGÀNH
CÔNG NGHIỆP
Cơ cấu công
nghiệp theo
ngành
Cơ cấu công
nghiệp theo
lãnh thổ
Cơ cấu CN
theo thành
phần kinh tế
GIÁ TRỊ SẢN XuẤT CÔNG NGHIỆP
THỜI KỲ 2000- 2012
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XuẤT CÔNG NGHIỆP
THEO NGÀNH NƯỚC TA
NĂM 2005
79.9
13.9
6.2
CN chế biến
CN khai thác
CN điện, khí đốt,
nước
Dựa vào kiến
thức SGK và

biểu đồ.
Em hãy
nhận xét cơ
cấu công
nghiệp nước
ta và
xu hướng
chuyển dịch
cơ cấu
công nghiệp
thời kỳ
1996- 2005?
1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành
a/ Cơ cấu ngành công nghiệp:
- Tương đối đa dạng với khá đầy
đủ các ngành quan trọng
thuộc 3 nhóm chính:
- CN khai thác (4 ngành)
-
CN chế biến có
(23 ngành)
+ CN sản xuất phân phối điện, khí
đốt, nước (2 ngành)
- Trong cơ cấu ngành nổi lên các
ngành công nghiệp trọng điểm như:
Dầu khí, điện, dệt may- da dày, chế
biến nông sản…
Chia theo 3 nhóm
ngành:


CN chế tạo công cụ
sản xuất: cơ khí, chế
tạo máy, kỹ thuật
điện, điện tử.

CN sản xuất đối
tượng lao động: hoá
chất, hoá dầu, luyện
kim, VLXD.

CN sản xuất sản
phẩm tiêu dùng: Dệt
may, chế biến nông
sản, đồ uống, chế
biến gỗ, giấy, thuỷ
tinh, gốm sứ…
-
CN khai thác
năng lượng dầu
khí, than.
-
CN khai thác
khoán sản: sắt,
đồng, titan…
-
CN khai thác
quặng thôiri,
uranium.
-
CN khai thác

vật liệu xây
dựng
-
Sản xuất
phân phối
điện- ga.
-
- Sản xuất,
phân phối
nước
Ngành công nghiệp trọng điểm
1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành:
b/ Cơ cấu ngành công nghiệp có sự chuyển dịch rõ nét
theo hướng thích hợp với tình hình mới:
+ Tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ lệ cao và có
xu hướng tăng.
+ Ngành Công nghiệp khai thác và Công nghiệp sản xuất,
phân phối điện, khí đốt, nước chiếm tỷ trọng thấp và có xu
hướng giảm.
c/ Hướng hoàn thiện:
+ Xây dựng cơ cấu linh hoạt phù hợp với nước ta và thế giới,
+ Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn, CN
trọng điểm.
+ Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bị hiện đại.
2. Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ
Dựa vào hình
26.2 hoặc Atlat
ĐLVN trang 21,
trình bày sự phân
hóa lãnh thổ CN

của nước ta?
- Hoạt động CN tập
trung chủ yếu ở một số
khu vực:
+ ĐBSH và vùng phụ
cận.
+ Đông Nam Bộ và
ĐBSCL.
+ Duyên hải miền
Trung.
- Những khu vực còn
lại, nhất là vùng núi,
tây nguyên chậm phát
triển, phân bố phân
tán, nhỏ lẽ.
-
Hình thành dãi CN
dọc ven biển đặc
biệt ở duyên hái
Nam trung bộ như
Đà Nẵng, Quy
nhơn, Nha trang và
Vinh…
-
Các ngành CN
-
như: CN hoá dầu,
cơ khí, dệt may, CN
điện, vật liệu xây
dựng, chế biến

LTTP…
- Hình thành dãi CN
quy mô lớn nhất cả
nước.
-
Chuyên môn hoá
cao với đa dạng các
ngành CN.
-
Các ngành CN có
giá trị lớn như: Dầu
khí, dệt may, CN
điện…
- Tỷ trọng CN chiếm
55,6% cả
nước/2005
- Tập trung cao nhất
cả nước.
-
Hình thành các
hướng theo các
tuyến giao thông
huyết mạch.
-
Chủ yếu các
ngành: Cơ khí, khai
thác than, vật liệu
XD, phân bón, hoá
chất, luyện kim,, dệt
may, CN điện

*Sự phân hóa lãnh thổ Công nghiệp
chịu tác động của nhiều nhân tố:
+ Vị trí địa lí
+ Tài nguyên
thiên nhiên
+ Dân cư và
nguồn lao động
+ Cơ sở vật
chất kĩ thuật
+ Vốn
3.Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ
Thành phần kinh tế Năm 1996 Năm 2000 Năm 2005
Nhà nước 49.6 34.2 25.1
Ngoài Nhà nước 23.9 24.5 31.2
Vốn đầu tư nước ngoài 26.5 41.3 43.7
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XuẤT CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA THỜI KỲ 1996-2005
Đơn vị: %
Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét xu
hướng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
theo thành phần kinh tế ở nước ta?
Biểu đồ cơ cấu công nghiệp theo thành phần
kinh tế nước ta thời kỳ 1996-2005
Tỷ trọng cơ cấu công
nghiệp thành phần
kinh tế nhà nước giảm
nhưng vẫn đóng vai
trò chủ đạo.
Xu hướng chuyển dịch
cơ cấu công nghiệp
theo thành phần kinh

tế ở nước ta thời kỳ
1996-2005:
Tỷ trọng cơ cấu công
nghiệp thành phần
kinh tế ngoài nhà
nước đặc biệt khu vực
vốn nước ngoài tăng
nhanh.
IV.Câu hỏi củng cố:
1. Vùng có tỷ trọng giá trị công nghiệp lớn nhất
nước ta ?
a. Đồng bằng Sông Hồng
b. Đông Nam bộ
c. Đồng bằng Sông Cữu long
d. Duyên hải Nam trung bộ
IV.Câu hỏi củng cố:
2. Ngành công nghiệp không được coi là trọng
điểm của nước ta hiện nay?
a. Công nghiệp năng lượng
b. Công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm
c. Công nghiệp dệt may
d. Công nghiệp luyện kim
IV.Câu hỏi củng cố:
3. Tại sao cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta
có sự chuyển dịch? Xu hướng chuyển dịch cơ cấu
công nghiệp theo ngành ở nước ta hiện nay?
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XuẤT CÔNG NGHIỆP
THEO NGÀNH NƯỚC TA
NĂM 2005
79.9

13.9
6.2
CN chế biến
CN khai thác
CN điện, khí đốt,
nước
Trả lời:
- Do đường lối chính sách nước ta phát triển theo
hướng CNH-HĐH đất nước.
-
Do tác động của nhu cầu thị trường trong và ngoài
nước.
-
Do thế mạnh của đất nước ta về tự nhiên và KT-XH.

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo
ngành nước ta hiện nay là:
+ Tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ lệ cao
và có xu hướng tăng.
+ Ngành Công nghiệp khai thác và Công nghiệp sản
xuất, phân phối điện, khí đốt, nước chiếm tỷ trọng thấp
và có xu hướng giảm.
Chào quý Thầy/cô giáo và các em Học
viên!

×