Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

cơ cấu ngành công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 13 trang )



-
-
?
Cao Bằng, ngày 15 tháng 11 năm 2013


Tết 29 – Bài 26
CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP
NỘI DUNG CHÍNH
1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành.
2. Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ.
3. Cơ cấu công nghiệp theo thành kinh tế.
Lưu ý:
Những nội dung có màu trắng các em cần phải ghi chép


1. CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH.
a) Khái niệm:
a) Khái niệm:
Quan sát biểu đồ dưới đây, em hãy cho
nhận xét.
Là tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành (nhóm ngành)
trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp.
b) Cơ cấu CN nước ta khá đa dạng:
- Nước ta có 29 ngành công nghiệp, chia thành 3 nhóm:
+ Công nghiệp chế biến.
+ Công nghiệp khai thác.
+ Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.
c) Trong cơ cấu công nghiệp nổi lên một số ngành công


c) Trong cơ cấu công nghiệp nổi lên một số ngành công
nghiệp trọng điểm:
nghiệp trọng điểm:


+ Khái niệm:


-
Thế nào là ngành CN trọng điểm? Em hãy
kể tên các ngành CN trọng điểm của nước ta.
Là các ngành CN có thế mạnh lâu dài, mang lại
hiệu quả cao về kinh tế-xã hội và có tác động
mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác.
+ Các ngành kinh tế trọng điểm:
- CN Năng lượng: Than, dầu, khí, năng lượng Mặt Trời, gió….
-
CN chế biến LTTP: Nguồn nông sản hết sức phong phú.
-
CN dệt may: LĐ đông, rẻ, thị trường lớn và xuất khẩu.
-
CN Hóa chất - phân bón - cao su: Nguyên liệu, LĐ, thị trường…
-
CN vật liệu xây dựng: Nguyên liệu dồi dào, nhu cầu rất lớn…
-
CN cơ khí - điện tử: LĐ, thị trường tiêu thụ…
+ Cơ cấu CN nước ta có chuyển biến rõ nét nhằm thích nghi với
tình hình mới:



Dựa vào biểu đồ
hình bên, em hãy cho
nhận xét về sự chuyển
dịch (thay đổi) cơ cấu
CN nước ta trong 2
năm 1996 và 2005
-
Từ 1996 – 2005 cơ cấu CN nước ta có sự chuyển dịch.
-
Tăng tỷ trọng CN chế biến (79.9%

86.2%)
-
Giảm tỷ trọng CN khai thác và CN sản xuất phân phối điện, khí đốt,
nước (CN khai thác 13.9%

11.2% và CN sản xuất phân phối điện,
khí đốt, nước 6.2%

5.6%).
Mặc dù đã có những chuyển biến tích cực, song cơ cấu
CN nước ta vẫn chưa hoàn chỉnh, em hãy đề xuất các
hướng hoàn thiện cơ cấu CN của nước ta để đáp ứng sự
nghiệp CNH, HĐH, tiến tới 2020 cơ bản Việt Nam trở
thành nước CN!.
d) Hướng hoàn thiện cơ cấu CN:
-
Xây dựng cơ cấu linh hoạt, thích ứng cơ chế thị trường , phù
hợp với điều kiện Việt Nam, xu thế của khu vực và trên thế giới.
-

Đẩy mạnh các ngành CN trọng điểm, CN mũi nhọn.
-
Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới kỹ thuật công nghệ tiên tiến.


Hình ảnh một số ngành công nghiệp
Hình ảnh một số ngành công nghiệp


2. Cơ cấu công nghiệp
theo lãnh thổ:
a) Hoạt động công nghiệp có sự
phân hóa theo lãnh thổ:
+ Bắc bộ và ĐBSH có mức độ tập
trung công nghiệp cao nhất cả
nước.
+ Đông Nam Bộ có mức độ tập
trung cao, có quy mô lớn.
+ Duyên hải miền Trung mức độ
tập trung khá cao.
+ Các vùng khác và vùng núi CN
phát triển chậm.
- ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL chiếm
khoảng 80% giá trị sản xuất công
nghiệp cả nước.
b) Nguyên nhân: Có nhiều thuận
lợi về vị trí địa lí. TNTT, lao động,
thị trường, cơ sở hạ tầng chính
sách
Quan sát bản đồ

công nghiệp Việt Nam,
em hãy cho nhận xét
về sự phân hóa lãnh
thổ công nghiệp nước
ta.Tại sao công nghiệp
nước ta lại phân bố
như vậy?.


Khu vực nhà nước
Khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài
Trung ương Địa phương Tập thể Tư nhân Cá thể
CÔNG NGHIỆP
Khu vực
ngoài nhà nước
Dựa vào sơ đồ trên hãy cho biết cơ cấu thành phần
kinh tế công nghiệp ở nước ta gồm những bộ phận
nào? Xu hướng thay đổi cơ cấu thành phần công
nghiệp như thế nào?.
3. Cơ cấu công nghiệp phân theo tành phần kinh tế:
-
Các thành phần tham gia trong hoạt công nghiệp của nước ta:
+ Khu vực Nhà nước;
+ Khu vực ngoài Nhà nước;
+ Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
-
Xu hướng:
-
Giảm tỷ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỷ trọng khu vực ngoài Nhà

nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.


Câu 1. Vùng có giá trị sản lợng CN lớn th nhỡ cả nớc là:
A. Đông Nam Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng
C. Đông bằng sông Cửu Long
D. Duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 2. Đặc điểm nào không đúng về ngành CN trọng điểm:
A. Có thế mạnh lâu dài;
B. Mang lại hiệu quả kinh tế cao;
C. Có tác động mạnh đến các ngành kinh tế khác;
D. Gắn bó chặt chẽ với nguồn vốn n6ớc ngoài.
Củng cố


Ư N Ư Ớ C N G OĐ Ầ U T
T T R ÌV
T R Ọ N
À
GT Ỉ
T H E N C H Ố T
D U N G Q U Ấ T
Đ A D Ạ N G
I Ề U S ÂĐ Ầ U T Ư C H
I
N
Ả N G B I Ể NC
ANGÔ M B ỘĐ
U

1. Chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản xuất của
công nghiệp nước ta là khu vực có vốn…? (14 ký tự)
2. Thành phố được coi là trung tâm hóa chất lớn của
nước ta? (7 ký tự)
ỆI
3. Từ dùng để chỉ sự đóng góp trong cơ cấu của các
ngành kinh tế, thành phần kinh tế? (7 ký tự)
4. Khu vực nhà nước giảm dần về số lượng doanh nghiệp, thu
hẹp phạm vi hoạt động trong một số ngành nhưng vẫn giữ
vai trò quyết định đối với những ngành nào? (8 ký tự)
5. Nhà máy lọc dầu đầu tiên của nước ta có tên là gì ?
(6 ký tự)
6. Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta mang đặc điểm này?
(6 ký tự)
7. Đây là một trong những hướng hoàn thiện cơ cấu ngành
công nghiệp và đưa công nghiệp Việt Nam phát triển vững
chắc? (13 ký tự)
8. Các trung tâm công nghiệp thường gắn liền với vị trí này?
(8 ký tự)
9. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp theo lãnh
thổ nước ta là vùng nào ? (9 ký tự)


Bài tập về nhà
Bài tập về nhà
1. Trả lời câu hỏi cuối bài SGK Đại Lý 12
1. Trả lời câu hỏi cuối bài SGK Đại Lý 12
trang 117.
trang 117.
2. Hoàn thành bài tập và thực hành Địa Lý

2. Hoàn thành bài tập và thực hành Địa Lý
12 trang 44 và 45.
12 trang 44 và 45.




hÑn gÆp l¹i!.


TÊt c¶ v× t¬ng lai con em chóng ta!.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×