Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

bài giảng nguyên lý hoạt động ngân hàng - gv. chu mai linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.2 KB, 50 trang )

NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
(NHA302)
GV. Chu Mai Linh
Danh sách tài liệu tham khảo

Sách tham khảo tiếng Việt:
-
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại – TS. Nguyễn
Minh Kiều
-
Quản trị ngân hàng thương mại – TS. Trương
Quang Thông – NXB. Tài Chính
-
Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính –
Nguyễn Văn Ngọc – NXB. Đại học kinh tế quốc
dân
Danh sách tài liệu tham khảo

Sách tham khảo tiếng Anh:
- Francis and Siegel (2001), Principles of Banking, 7th
edition, American Bankers Association (or later edition)
- Peter S. Rose (1999), Commercial Bank Management,
4th ed., Irwin McGraw-Hill, Boston, MA.
-
Frederic S.Mishkin, Economics of Money, Banking,
and Financial Markets (2010).
Danh mục các tài liệu tham thảo khác

Văn bản pháp luật:
-
Luật các tổ chức tín dụng (2010)


-
Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2010)
-
Bộ luật Dân sự (2005)

Địa chỉ website quan trọng:
-
Ngân hàng nhà nước Việt Nam www.sbv.gov.vn/
-
Thư viện pháp luật />-
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam />-
Tạp chí tài chính />-
Website của các ngân hàng
Đề cương môn học

Chuyên đề 1:Khái quát chung về hoạt động ngân hàng (ABA Chapter 1)

Chuyên đề 2: Quản lí nhà nước với hoạt động ngân hàng (ABA Chapter 2
+ Misklin Chapter 11)

Chuyên đề 3: Nghiệp vụ huy động tiền gửi (ABA Chapter 4+7)

Chuyên đề 4: Các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng (ABA Chapter 5+6)

Chuyên đề 5: Các nghiệp vụ tín dụng (ABA Chapter 8)

Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro trong ngân hàng thương mại (ABA Chapter
9)

Chuyên đề 7: Phân tích kết quả kinh doanh của ngân hàng thương mại

(ABA Chapter 10)
Chuyên đề I
Khát quát chung về hoạt động của ngân hàng
I. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng
II. Khái niệm về ngân hàng thương mại
III. Vai trò và chức năng của ngân hàng
IV. Các loại hình ngân hàng thương mại
V. Các dịch vụ của ngân hàng thương mại
VI. Các khuynh hướng ảnh hưởng tới hoạt động
của ngân hàng
Lịch sử hình thành

Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với
lịch sử của nền sản xuất hàng hoá.

Nghề ngân hàng bắt đầu bằng nghiệp vụ đổi tiền và đúc tiền
của các thợ vàng. (ngân hàng của các thợ vàng)

Nhu cầu cất giữ của cải để đảm bảo an toàn là điều kiện để
thực hiện thanh toán hộ.

Xuất hiện những người làm nghề kinh doanh tiền tệ: vừa đổi
tiền, thanh toán hộ, vừa đúc tiền và cho vay nặng lãi.

Do tính chất vô danh của tiền, nhà buôn
tiền có thể tạm thời sử dụng phần tiền gửi
của khách để cho vay.

Nhà buôn tiền  Kẻ cho vay nặng lãi 
nhà buôn tiền  NGÂN HÀNG.

Lịch sử phát triển

Các ngân hàng mở rộng đối tượng cho
vay: cho vay với cá nhân, quan lại, địa
chủ, vua chúa, cho vay tài trợ một phần
nhu cầu chi tiêu cho chiến tranh.

Hình thức cho vay chủ yếu là thấu chi.

Xuất phát từ nhu cầu lợi nhuận cao, nhiều
chủ ngân hàng phát hành những chứng
chỉ tiền gửi khống để cho vay.

Sự sụp đổ các ngân hàng gây khó khăn trong
hoạt động thanh toán + lãi suất cao, khiến các
nhà buôn không thể sử dụng nguồn vay này.
Họ tập hợp lại và thành lập nên ngân hàng,
chủ yếu cho vay ngắn hạn, thanh toán hộ, gắn
liền với quá trình luân chuyển vốn. Ngân hàng
này gọi là ngân hàng thương mại.
Khái niệm về ngân hàng
Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam do Quốc hội
khoá X thông qua ngày 16 tháng 6 năm 2010 định
nghĩa như sau:
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể
thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng. Ngân hàng
thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất
cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh khác theo qui định của Luật này nhằm mục
tiêu lợi nhuận.

Hoạt động ngân hàng

Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung
ứng thường xuyên các nghiệp vụ sau đây:
+ nhận tiền gửi
+ cấp tín dụng
+ cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.
(Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010).
Chức năng và vai trò của ngân hàng
1. Chức năng
1.1. Trung gian tài chính
1.2. Cung ứng các phương tiện thanh toán
1.3. Chức năng trung gian thanh toán
Trung gian tài chính
Đầu

Trung gian tài chính
Quá trình vay mượn thông qua ngân hàng, đã
giải quyết được những khó khăn khi những
người cho vay và đi vay giao dịch trực tiếp với
nhạu.
Những khó khăn này bao gồm sự không trùng
lặp về số lượng vốn, thời gian và những rủi ro.
Trung gian tài chính

Biến đổi quy mô của tài sản tài chính

Biến đổi kỳ hạn của tài sản tài chính

Chia sẻ rủi ro của các tài sản tài chính

Trung gian thanh toán
Trung gian thanh toán
Nhiệm vụ cụ thể của chức năng này gồm:
-
Mở tài khoản giao dịch cho khách hàng
-
Quản lí và cung cấp các phương tiện thanh
toán cho khách hàng
-
Tổ chức và kiểm soát quy trình thanh toán
giữa các khách hàng.
Vai trò của ngân hàng thương mại

Vai trò khuyến khích tiết kiệm, đáp ứng
nhu cầu vốn trong nền kinh tế và tăng
cường hiệu quả sử dụng vốn trong nền
kinh tế

Vai trò thực thi chính sách tiền tệ
Chức năng điều tiết kinh tế vi mô

Thông qua việc tiếp nhận, thu hút khối lượng
lớn tiền mặt từ nền kinh tế (tiền gửi của công
chúng, thu nhận tiền bán hàng của DN gửi vào
tài khoản,.) đồng thời cung ứng tiền mặt theo
nhu cầu khi DN rút tiền trả lương, trả tiền hàng
hoá, công chúng rút tiền để mua tài sản, tiêu
dùng.
II. Các loại hình ngân hàng thương mại
1. Phân loại ngân hàng thương mại

2. Cơ cấu tổ chức
Hệ thống ngân hàng Việt Nam
Số lượng ngân hàng giai đoạn 1991-2008
1991 1993 1995 1997 1999 2001 2005 2006 2007 2008
Ngân hàng
TM quốc
doanh
4 4 4 5 5 5 5 5 5 5
Ngân hàng
TMCP
4 41 48 51 48 39 37 37 37 35
Chi nhánh
NHNN
- 8 18 24 26 26 29 31 33 37
NH liên
doanh
1 3 4 4 4 4 4 5 5 5
NH 100%
vốn nước
ngoài
- - - - - - - - - 5
Tổng số
ngân hàng
9 56 74 84 83 74 78 78 80 87
Các dữ liệu đáng lưu ý

Số lượng ngân hàng tăng từ 9 ngân hàng năm 1991 lên
87 ngân hàng và chi nhánh các ngân hàng nước ngoài
vào năm 2008.


Ngoài tăng trưởng về số lượng thì quy mô hoạt động của
hệ thống ngân hàng cũng tăng trưởng mạnh mẽ, tập trung
ở hai lĩnh vực hoạt động truyền thống là cho vay và huy
động.

Số lượng tài khoản ước tính ở mức hơn 8 triệu tài khoản
(năm 2006), chiếm khoản 9,4% dân số và tập trung chủ
yếu vào đối tượng có thu nhập cao tại đô thị và các
doanh nghiệp.
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
THI PHẦN TiỀN GỬI
100% 100 100 100 100 100 100
NHTM Nhà nước 79% 78 75 75 68 59 60
NHTM Cổ phần 10% 11 13 16 22 30 29
Chi nhánh NHNN và liên
doanh
9% 9 10 8 8 9 9
Tổ chức tài chính khác 1% 1 2 2 1 2 2
THỊ PHẦN TÍN DỤNG
100% 100 100 100 100 100 100
NHTM Nhà nước 80% 79 77 73 65 55 52
NHTM Cổ phần 10# 11 12 15 21 29 32
Chi nhánh NHNN và liên
doanh
9% 9 10 10 9 9 10
Tổ chức tài chính khác 2% 2 2 2 5 7 6
1. Phân loại ngân hàng thương mại

Dựa vào hình thức sở hữu
- Ngân hàng nhà nước

- Ngân hàng thương mại cổ phần
- Ngân hàng liên doanh
- Ngân hàng 100% vốn nước ngoài
- Chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Dựa vào chiến lược kinh doanh và mối quan hệ với khách hàng
- Ngân hàng bán lẻ
- Ngân hàng bán buôn
- Ngân hàng vừa bán lẻ vừa bán buôn

×