Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 36. NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.77 KB, 4 trang )

Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Ngày soạn: /03/2010
GV dạy: Ngày dạy: /03/2010
Lớp dạy:
Tiết 55 NƯỚC ( tiếp theo )
A. Mục tiêu
- HS biết và hiểu tính chất vật lý, hóa học của nước (hòa tan được nhiều
chất rắn, tác dụng một số kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit
phi kim tạo thành axit ).
- HS hiểu và viết được phương trình hóa học thể hiện được tính chất hóa
học nêu trên đây của nước; tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính toán thể tích các
chất khí theo phương trình hóa học.
-HS biết được những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện
pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô
nhiễm.
B. Chuẩn bị của GV và HS
+ Chuẩn bị của GV
GV chuẩn bị để làm các thí nghiệm:
1) Tác dụng với kim loại
2) Tác dụng với oxit bazơ
3) Tác dụng với oxit axit
Dụng cụ: cốc thủy tinh loại 250ml, pipet, cặp gỗ, ống nghiệm.
Hóa chất: giấy quỳ, dd phenolphtalein, Na, H
2
O, vôi sống (CaO),
P
2
O
5
.
+ Chuẩn bị của HS
Chuẩn bị các thí nghiệm trước ở nhà


C. Hoạt động dạy-học
- Ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ
HS
1
: Cho biết thành phần hóa hoc của nước?
HS
2
: Làm bài tập 3/125-SGK
- Tiến trình dạy học
Bài mới: Tiết trước lớp chúng ta đã tìm hiểu về thành phần hóa học
của nước. Trong tiết này chúng ta đi tìm hiểu về tính chất của nước,
vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn
nước
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
II.Tính chất của nước
1.Tính chất vật lý
- Là chất lỏng, không - YCHS: Liên hệ thực - Nhận xét
màu, không mùi, không
vị.
- Sôi ở 100
o
C (1atm),
hóa rắn ở 0
o
C.
- Khối lượng riêng
1g/ml.
- Nước có thể hòa tan
được nhiều chất rắn,

lỏng, khí.
2.Tính chất hóa học
a)Tác dụng với kim
loại
Nước có thể tác dụng
với một số kim loại ở
điều kiện nhiệt độ
thường như: K, Na, Ca,
Ba…
Vd:
2Na +2H
2
O→2NaOH
+H
2

Ba +2H
2
O→ Ba(OH)
2

+H
2

b)Tác dụng với một số
oxit bazơ
Hợp chất tạo ra do oxit
bazơ hóa hợp với nước
thuộc loại bazơ, dd
bazơ làm quì tím hóa

xanh
Vd:
CaO + H
2
O →
Ca(OH)
2
K
2
O + H
2
O→ 2KOH
tế và nhận xét về tính
chất của nước.
- GV nhận xét và đưa ra
kết luận → ghi bảng
- Nhúng quì tím (hoặc
có thể dùng dd
phenolphtalein)vào cốc
nước → YCHS quan sát
.
-Cho mẫu Na vào cốc
nước → nhúng quì tím
vào dd sau pứ → nhận
xét
- Dd tạo thành làm quì
tím hóa xanh (dd
phenolphtalein hóa
hồng) là dd bazơ NaOH
→ viết ptpứ

- Gọi 1 HS đọc kết luận
SGK
Làm thí nghiệm
CaO+H
2
O→YCHS
quan sát và nhận xét
- Nhúng quì tím vào dd
thu được→ cho HS
nhận xét.
- Vậy hợp chất tạo
thành có công thức như
thế nào?
(hướng dẫn HS dựa vào
→ HS khác bổ sung
dưới sự điều khiển của
GV
- HS quan sát và nhận
xét
2Na +2H
2
O→2NaOH
+H
2

- Đọc kết luận
- Quan sát và nhận xét
- Qùi tím hóa xanh
- HS thảo luận nhóm →
cử đại diện trình bày,

các nhóm khác nhận xét
và bổ xung dưới sự điều
khiển của GV
c)Tác dụng với một số
oxit axit
Hợp chất tạo thành do
nước nước hóa hợp với
oxit axit thuộc loại axit,
dd axit làm quì tím hóa
đỏ.
Vd:
P
2
O
5
+3H
2
O→ 2H
3
PO
4
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
III.Vai trò của nước

trong đời sống và sản
xuất. Chống ô nhiễm
nguồn nước
SGK
hóa trị của Ca và OH để
lập công thức ) →
YCHS viết ptpứ
- Nước còn hóa hợp với
Na
2
O, K
2
O, BaO… tạo
ra NaOH, KOH,
Ba(OH)
2

- Gọi HS đọc kết luận
SGK
- Làm thí nghiệm
Đốt P đỏ trong oxi tạo
thành P
2
O
5
→ rót một ít
nước vào lọ, đậy nắp lại
rồi lắc đều → nhúng quì
tím vào → cho HS nhận
xét

- Thông báo: dd làm quì
tím hóa đỏ là dd axit →
hợp chất tạo ra ở pứ
trên thuộc loại axit
→ hướng dẫn HS lập
công thức của hợp chất
tạo thành và viết ptpứ
Thông báo: Nước còn
hóa hợp với nhiều oxit
axit như: SO
2
, SO
3
,
N
2
O
5
… thành axit
tương ứng
- Gọi HS đọc kết luận
SGK
Thảo luận nhóm các
câu hỏi sau:
- Vai trò của nước trong
đời sống và sản xuất?
- Chúng ta phải làm gì
để giữ cho nguồn nước
không bị ô nhiễm?
CaO+ H

2
O→ Ca(OH)
2
- Đọc kết luận SGK
- HS quan sát và nhận
xét
- HS thảo luận nhóm →
cử đại diện trình bày,
các nhóm khác nhận xét
và bổ sung dưới sự điều
khiển của GV
3H
2
O+ P
2
O
5
→ 2H
3
PO
4
- Đọc kết luận SGK
- Thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời
* Củng cố
Bài tập 1: Hoàn thành ptpứ khi cho nước lần lượt tác dụng với Na
2
O, SO
3
,

CO
2
?
Bài tập 2: Để có một dd chứa 16g NaOH, cần phải lấy bao nhiêu gam Na
2
O
tác dụng với nước?
* Hướng dẫn tự học
- Ôn lại khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit
- Làm bài tập 1, 4, 5 / 125- SGK
- Chuẩn bị bài sắp học: bài 37 AXIT- BAZƠ- MUỐI
* Bổ sung


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×