Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Chương II: Đặc điểm Kinh tế thế giới và Thương mại quốc tế doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.29 KB, 46 trang )


Chương II : Đặc điểm KTTG và
TMQT
I. Đặc điểm và xu hướng chung
1. Xu thế toàn cầu hoá
Được biểu hiện trong KTTG và TMQT
- toàn cầu hoá phát triển dẫn đến phản ứng dây
chuyền giữa các quốc gia, các vùng KT và trên
toàn TG
- TG có những quy định,luật lệ thống nhất mà các
quốc gia phải thực hiện như quy định của LHQ,
WTO, IMF, WB…

- chính sách KT đối ngoại của các quốc gia ngày càng
mang tính chất QT cao. Các chính sách này được xây
dựng dựa trên các nguyên tắc và các chuẩn mực
mang tính chất QT
- toàn cầu hoá dẫn đến tự do hoá thương mại dẫn đến
các rào cản TMQT ngày càng giảm bớt, hàng hoá,
dịch vụ, tư bản, sức lao động được di chuyển tự do
từ quốc gia này sang quốc gia khác. Từ đó TMQT
ngày càng phát triển mạnh. Năm 1994 TMQT đạt
8090 tỉ USD, năm 2005 đạt 21.000 tỉ USD. Các dòng
tư bản chuyển dịch ngày càng mạnh như 2007 đạt
15.000 tỉ USD tăng 20% so với năm 2006
- các LKKTQT phát triển mạnh mẽ khu vực hoá phát
triển thúc đẩy toàn cầu hoá phát triển mạnh như EU,
NAFTA, AFTA, APEC… Rào cản trong QHKTQT ngày
càng mất đi, nhiều khối LK có chính sách KTĐN
chung, sử dụng đồng tiền chung như EU




- các công ty QT ngày càng phát triển mạnh chiếm
phần lớn KTTG như sở hữu trí tuệ 80%, chuyển
giao CN 70%, TMQT 50%. Các công ty này có
mạng lưới KD khắp toàn cầu sử dụng các nguồn lực
của nhiều quốc gia trên TG làm cho toàn cầu hoá
phát triển nhanh và mạnh hơn
- sp hàng hoá mang tính chất QT cao, các thông tin
ngày càng thống nhất và lan truyền nhanh nhờ
mạng Internet. Theo OECD thì 90% hàng hoá trên
TG là có sự tham gia của ít nhất 2 nước
- nền văn hoá các quốc gia ngày càng có xu hướng
xâm nhập vào nhau nhiều hơn


2. Mâu thuẫn QT còn gay gắt

Mâu thuẫn giữa các nước CN pt với các nước
đang và chậm pt
- các nước CN pt số nước và dân số ít nhưng chiếm
phần chủ yếu của KTTG. Các nước đang và chậm
pt trở thành thị trường tiêu thụ và cung ứng NVL
- sự chênh lệch về trình độ nền KT của các khối
nước là rất lớn như trình độ KHCN, tổ chức quản lý,
trình độ dân trí, trình độ đời sống
- các nước CN pt quyết định mọi vấn đề chung của
TG đặc biệt là về vấn đề KT
- trong quan hệ song phương, các nước CN pt chi
phối áp đặt các nước đang và chậm pt



Mâu thuẫn giữa các nước CN pt với nhau tập
trung ở 3 trung tâm KT Mỹ, Nhật, Tây Âu
- cạnh tranh khốc liệt giữa các nước về các mặt hàng
tinh chế kỹ thuật cao
- sử dụng các hình thức trả đũa, trừng phạt để giải
quyết mâu thuẫn trong quan hệ KT
- Mỹ, EU, Nhật Bản và một số nước khác mở cửa thị
trường vì Nhật Bản là nước xuất siêu lớn nhất
* sử dụng hình thức đối thoại hiện nay các nước
dần dần giải quyết các mâu thuẫn chủ yếu bằng
hình thức đối thoại nhiều trường hợp đã hợp tác với
nhau để pt

3. Tốc độ tăng trưởng KT và TMQT
-
Tốc độ tăng trưởng KT và TMQT diễn ra không đồng
đều nhau giữa các quốc gia
-
tốc độ tăng trưởng KT sau một thời gian suy giảm
đã phục hồi và pt mạnh nhưng hiện nay có xu
hướng suy thoái toàn cầu năm 2004 4,8%, 2005
4,3%, 2006 5,1%, 2007 4,8%, 2008 4,6% (dự báo).
Trong đó các nước CN pt 2006 3,2%, OECD 2007
2,7%, các nước đang pt tốc độ nhanh như 2006 7%,
2007 TQ 11,5%, Đông Nam Á 6,3% nhưng hiện nay
đang suy thoái
-
tốc độ tăng trưởng TMQT vẫn tiếp tục tăng trưởng

cao 2004 10,8%, 2005 7,5%, 2006 9,2%, 2007 6,6%,
2008 6,7% (dự báo)

-
Các nước đang và chậm pt những năm 1997 đến
2000 suy giảm KT ảnh hưởng đến tốc độ tăng
trưởng KT và TMQT (năm 2002 tăng 0,2%)
4. Các LK KTQT ra đời và pt mạnh
-
Số lượng các LKKTQT ngày càng pt nhanh hiện nay
có khoảng gần 300 các LKKTQT
-
Các LKKTQT chủ yếu theo khu vực do đó TM trong
khu vực ngày càng gia tăng chiếm khoảng 50% là
xu hướng chung của TMQT
-
các công ty QT ngày càng có xu hướng sát nhập
vào nhau để trở thành các công ty QT lớn và có
điều kiện để độc quyền trong một số lĩnh vực. Sự
sát nhập mua bán công ty trên toàn cầu gia tăng với
giá trị hàng ngàn tỉ mỗi năm như 2007 đạt 4.400 tỉ
USD tăng 21% so với mức 3.600 tỉ USD 2006

5. KTTT mở cửa KT trở thành xu hướng pt
chung của các nước
- nền KT các nước trước những năm 90 có 2 hệ
thống KT thị trường và KT phi thị trường. Hiện nay
KTTT trở thành xu hướng pt chung của KT và
TMQT
- những năm 90 về sau các nước thực hiện chính

sách mở cửa KT và hiện nay hội nhập KTQT pt
mạnh
- KTTT có các quy luật của nó : quy luật giá trị, quy
luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Các quy luật này
tác động một cách khách quan nhưng là tác động
chủ yếu  các qh này tự phát bất ổn

6. Chính phủ các QG và khối QG có vai trò
điều tiết nền KT và QHKTQT
- các khối LKKTQT có bộ máy điều hành hoạt động
của khối đưa ra các chính sách chung trong QHKT
cũng như sử dụng các công cụ để điều tiết
- chính phủ các QG ngày càng can thiệp sâu vào quá
trình KT nhằm điều tiết quá trình này thông qua các
biện pháp như :
* xây dựng chiến lược định hướng cho pt KT
* thúc đẩy nền KT pt bằng các chính sách về vốn
- sử dụng các công cụ tài chính để điều tiết vĩ mô
như tỉ giá HĐ, thuế, cho vay vốn, kiểm soát giá cả,
lạm phát và TT và sự ổn định về tài chính

- sự điều tiết của NN mang tính chất chủ quan, bổ
sung nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của
KTTT như :
* phân cực giàu nghèo, bóc lột
* đình công, bãi công, thất nghiệp
* KT ngầm pt
* chạy theo đồng tiền lợi nhuận bất chấp
* tệ nạn XH pt
- sự điều tiết của NN nhằm mục đích :

* pt nền KT theo định hướng đã định
* có chế độ CS và tạo môi trường phù hợp
* huy động mọi nguồn lực của nền KT vào pt
* quản lý chặt chẽ nền KT và XH
* QHKTQT pt tự giác và ngày càng ổn định

7. Cách mạng KHKT có tác động lớn đến
TMQT
- cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu có xu hướng
chuyển từ sp thông thường sang sp tinh chế KT cao
sp dịch vụ KT tiến tới sp tri thức
* giảm tỉ trọng buôn bán các nguyên liệu sp
thô sơ chế vì các nước đã tự tổ chức SX và chế
biến
* dầu mỏ và khí đốt ngày càng chiếm tỉ trọng
lớn và ảnh hưởng đến KT toàn cầu (năm 2008 giá
dầu thô ở mức cao nhất là 147,28 USD/T, Mỹ thâm
thụt mậu dịch gần 1.000 tỉ USD riêng dầu 500 tỉ)

- tỉ trọng buôn bán thiết bị máy móc có xu hướng
tăng, đặc biệt là thiết bị về bưu chính viễn thông
(trước khoảng 5% nay chiếm khoảng 52% trong
tổng số thiết bị buôn bán)
- với sự tác động của cách mạng KHKT tỉ trọng buôn
bán các sp tinh chế KT cao, sp KT dịch vụ ngày
càng tăng và trong thời gian tới tiến tới XK các sp về
tri thức
- thương mại điện tử ngày càng pt mạnh với tốc độ
tăng nhanh chóng và hiện nay chiếm khoảng 10%
trong TMQT

- Trung Quốc trở thành lực lượng KT và TM chủ yếu
của TG : tốc độ tăng KT 10%, TMQT 25%, KNXNK
đạt khoảng 2.000 tỉ và đứng thứ 2 TG. Thời gian tới
KNXK có thể đứng thứ 1 TG

II. KT và TM của các nước CNPT
1. Các nước CNPT gặp khó khăn về KT
- KT của các nước CNPT đang trong thời kỳ suy thoái :
Đức, Mỹ, Nhật quý 4/2008 âm trong tăng trưởng KT.
Iceland bên bờ vực phá sản. Nhiều QG đang suy
thoái về KT. Chính phủ phải chi các khoản tiền lớn để
cứu trợ các DN và nền KT như Mỹ 700 tỉ, EU khoảng
400 tỉ… và toàn TG khoảng 2.000 tỉ USD
- Tài chính của nhiều nước đang gặp khủng hoảng :
thâm thụt ngân sách (Mỹ khoảng 500 tỉ USD), nợ QG
lớn (Mỹ đến tháng 10/2008 nợ trên 11.000 tỉ USD),
hàng loạt ngân hàng lớn bị phá sản, TTCK chao đảo
- đầu tư QT giảm sút - thất nghiệp tăng: Mỹ, Nhật, EU
- tệ nạn XH, khủng bố…- USD suy giảm 25%

2. Các nước CNPT quan hệ KT với nhau là
chủ yếu
Các nước CNPT có QHKT với nhau là chủ yếu như
đầu tư, TM, hợp tác về KHCN và dịch vụ với nhau là
chủ yếu do các nguyên nhân sau :
- các nước này có nhu cầu lớn trong hợp tác và có
nhiều năng lực để hợp tác như dự trữ ngoại tệ lớn,
trình độ KHCN pt mạnh, tỉ lệ dịch vụ chiếm cao
trong GDP và lực lượng hàng hoá dồi dào chiếm tỉ
lệ cao trong xuất và nhập khẩu của TG

- các chế độ chính sách ngày càng hoàn chỉnh công
khai minh bạch rõ ràng
- môi trường KD, môi trường đầu tư thông thoáng
phù hợp
- CSVCKT hiện đại thuận lợi

3. KT và TM các nước CNPT chi phối hoạt
động trên toàn cầu
- các nước CNPT chiếm tỉ trọng cao trong KTTG
khoảng 80% như Mỹ GDP 2007 13.900 tỉ USD
chiếm 30% GDP của TG
- các nước CNPT chiếm tỉ trọng cao trong TMQT
khoảng 60% năm 2005, XK của TG 10.239,8, NK
10.488 tỉ USD thì các nước OECD là 5.750 và
6.434,7 tỉ USD. Riêng Mỹ XK 907, NK 1.732 tỉ USD,
Đức XK 978, NK 777 tỉ USD
- những quy định luật lệ trong các tổ chức QT và
TMQT bị các nước CNPT chi phối như các quy định
của các tổ chức KT của LHQ, IMF, WTO

4. Xu hướng XNK của các nước CNPT
- về NK, giảm NK nguyên liệu sp thô sơ chế sang NK
sp chế biến ,sp CN thông thường như máy CN,
hàng điện, điện tử gia dụng…vì những sp này thâm
dụng chủ yếu là yếu tố lao động và nếu muốn tận
dụng tài nguyên của các nước thì đầu tư và sử
dụng các nguồn lực với chi phí rẻ như tài nguyên,
lao động
- về XK, chuyển từ XK sp chế biến CN thông thường
sang XK sp CN chế biến sâu có hàm lượng kỹ thuật

cao, sp dịch vụ, kỹ thuật. Những sp này sử dụng
chủ yếu các yếu tố tư bản, kỹ thuật, tri thức mà các
QG này có nhiều lợi thế

III. Đặc điểm KT và TM của các
nước đang và chậm pt
1. Tốc độ tăng trưởng KT,TM QT
- tốc độ tăng trưởng KT và TM QT (gđ 92-2020 dự báo
XK 8,1%,NK 7,3%) tương đối nhanh, nền KT pt
mạnh nhất là các nước mới nổi như Brazil, Trung
Quốc, Ấn Độ và một số nước ở ĐNÁ. Trung Quốc
có tốc độ tăng trưởng KT vào loại 1 TG và tương đối
bền vững (trên 10% những năm suy giảm của TG
cũng đạt trên 7%), có dự trữ ngoại tệ lớn nhất TG
với 1.430 tỉ trong tổng số 6.000 tỉ của TG. Brazil với
dân số gần 200 triệu, diện tích khoảng 8,5 triệu
(chiếm ½ dân số và lãnh thổ của Nam Mỹ) có GDP
2006 đạt 800 tỉ USD. TQ và Ấn Độ năm 2007 chiếm
55% GDP của các nước đang pt

- tốc độ tăng trưởng KT và TM diễn ra rất không đồng
đều nhau giữa các QG. Bên cạnh những nước có tốc
độ tăng trưởng nhanh như TQ có nhiều QG rơi vào
suy thoái KT những năm 97-2000 như một số nước ở
ĐNÁ (Thái Lan 7%, Indonesia 15,3%, Malaysia,
Philipin) một số nước ở Châu Mỹ La Tinh như Brazil,
Ác-hen-ti-na. Sự suy giảm về KT đã ảnh hưởng đến
tốc độ tăng trưởng KT và TM QT
2. Các nước đang pt ngày càng có vai trò quan trọng
trên TG

-
KT và TM ngày càng chiếm thị phần cao trên TG.
Những năm 92 XK chiếm 23,5%, NK 25,7% nhưng dự
báo đến năm 2020 XK có thể đạt 48,4%, NK đạt
43,4% vì có tốc độ tăng trưởng cao, có nhiều lợi thế
về tài nguyên, lđ, có nhiều thuận lợi hơn về thị trg.
-
các nước này nắm giữ phần quan trọng về dầu mỏ và

khí đốt ảnh hưởng đến sự bình ổn trong pt của KTTG.
Ví dụ 2007 trữ lượng dầu mỏ TG là 1.147,5 tỉ thùng
thì ở Trung Cận Đông chiếm 736,7 tỉ, Nam Mỹ 115,1
tỉ, Châu Phi 112,5 tỉ. Khí đốt chỉ 25 nước chiếm
92,7% trữ lượng TG. TG có trữ lượng khí đốt
179.820 tỉ m
3
thì Nga chiếm 26,6%, Iran 14,9%,
Qatar 14,3% và nằm chủ yếu ở các nước Trung
Đông, Châu Phi
- tiếng nói và các ý kiến của các nước đang pt ngày
càng có vị trí ở các tổ chức QT
- các nước thuộc khu vực Châu Á TBD được coi là
năng động hấp dẫn có vị trí cao trong khối các nước
đang pt và của TG

3. Nợ nần trở thành gánh nặng đối với các
nước đang và chậm pt
- tổng số nợ của các nước đang và chậm pt khoảng
6.500 tỉ USD trong đó nợ nhiều nhất là các nước
Châu Á TBD, Châu Mỹ La tinh, Châu Phi và Nam Á.

Những nước có nợ nhiều nhất như Brazil 358 tỉ, Ac-
hen-ti-na 168 tỉ, Indonesia khoảng 150 tỉ, Ấn Độ 110
tỉ USD
-
Nợ nần trở thành gánh nặng của các nước này do
nhiều QG nợ gần bằng hoặc cao hơn GDP và nhiều
năm không thanh toán được, do đó nhiều ngân
hàng trên TG bị phá sản, nợ không đòi được ở Mỹ,
Nhật có thời kì lên đến 50 tỉ USD cho mỗi nước
-
Hàng năm nợ đến hạn phải trả và lãi lên đến 200 tỉ

nhiều nước không có khả năng trả nổi
- TG có những chương trình xoá nợ cho các nước
chậm pt trước tiên là Châu Phi và một số nước
Châu Á. Các nước G8 đã có chương trình xoá
khoảng từ 1/3 – 1/2 số nợ cho các nước này. VN
tham gia vào các CLB Pari và Luân Đôn đã được
xoá hơn 50% số nợ ở các CLB này. VN cũng được
Nga và Nhật xoá cho một khoản nợ nhất định
4. Xu hướng XNK
- Xu hướng XK Hiện tượng XK sp độc canh như
Brunei, Cô-oét, Cuba… Nhiều QG vẫn còn hiện
tượng XK nguyên liệu sp thô sơ chế như VN. Tuy
nhiên xu hướng chung là các nước đã chuyển từ
XK nguyên liệu sp thô sơ chế sang XK sp chế biến
sp CN thông thường vì các nướ này đã tự tổ chức
SX và chế biến sp nhờ tận dụng được nguồn tài
nguyên và sức lao động sẵn có.


Nhiều nước có hiện tượng xuất siêu năm 2003 178,5;
2004 229,6; 2005 456,1 tỉ USD trong đó TQ 102 tỉ
- xu hướng NK Chuyển từ NK sp chế biến sp CN
thông thường sang chủ yếu NK thiết bị máy móc, sp
tinh chế kỹ thuật cao nhằm thực hiện CNH-HĐH đất
nước và phục vụ cho nhu cầu SX và XK
- Điều kiện TM vẫn còn bất lợi đối với các nước
đang và chậm pt. Điều kiện TM = Giá XKBQ / Giá
NKBQ. (Điều kiện TM thuận lợi cho các nước
CNPT). VN nằm trong khối các nước có điều kiện
TM bất lợi do đó cần thay đổi cơ cấu hàng hóa XNK
để tạo điều kiện bằng các biện pháp khác nhau.

Chương III. Liên kết kinh tế QT
I. Những hiểu biết về LKKTQT
1. Khái niệm - LKKTQT là mối quan hệ KT vượt ra
khỏi phạm vi của một QG được hình thành dựa
vào sự thoả thuận hai bên hoặc nhiều bên ở tầm
vĩ mô hoặc vi mô nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho hoạt động KT và TM pt. Các LKKT-TM QT
được hiểu là loại hình LK dưới hình thức diễn
đàn hoặc tổ chức do các QG, vùng lãnh thổ, các
tổ chức thành lập trên cơ sở các điều ước QT và
phù hợp với luật pháp QT hiện đại nhằm thực
hiện những mục tiêu nhất định liên quan đến lĩnh
vực KT-TM QT

-
Từ những quan niệm trên các LKKTQT có những
đặc điểm sau :

* các LKKTQT được thành lập và hoạt động
phù hợp với pháp luật, thông lệ QT và trên cơ sở
điều lệ của mình
* các LKKTQT được thành lập và hoạt động
có mục đích nhất định được ghi rõ trong điều lệ của
tổ chức
* các LKKTQT có các hệ thống cơ quan
thường trực duy trì hoạt động của tổ chức và liên hệ
với các thành viên
2. Nguyên nhân hình thành các LKKTQT
Sự hình thành và pt các LKKTQT là một tất yếu
khách quan trên các cơ sở sau :
- phân công lao động QT ngày càng mở rộng,

chuyên môn hoá ngày càng cao thì sự hợp tác lẫn
nhau giữa các QG ngày càng nhiều đòi hỏi phải có
sự ra đời của các LKKTQT để đáp ứng các nhu cầu
trong hợp tác và trong giải quyết các vấn đề chung
của khu vực và toàn cầu
- xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá là xu hướng pt
chung của KT và TM QT thì sự ra đời và pt các
LKKTQT phù hợp với xu hướng chung đó
- mở cửa KT và hội nhập KT là xu hướng chung của
các QG hiện nay trên TG do đó sự hình thành và pt
của các LKKTQT phù hợp với chính sách hội nhập
KTQT của các QG
- các LKKTQT ra đời và pt mang lại lợi ích KT to lớn
cho các QG thành viên và cả khối LKKTQT

×