Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

Giáo án lớp 4 môn tiếng việt ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.4 KB, 148 trang )

Trường tiểu học Vĩnh Lương 1
GIÁO ÁN
TIẾNG VIỆT LỚP 4
GV Bùi Văn Mẹo
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo
1
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo
Ngày dạy:……………………………………………….
Tập đọc:
BỐN ANH TÀI
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
* Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh
* Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc của bốn anh em Cẩu Khây.
* Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai Tát
Nước, Móng Tay Đục Máng.
* Biết đọc diến cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ trong nội dung truyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách TV 4 tập
2 và bài tập đọc: Người ta là hoa của đất, vẽ đẹp muôn màu,
những người quả cảm, khám phá thế giới, tình yêu cuộc sống.
Đây là những chủ điểm phản ánh những phương diện khác
nhau của con người: giúp các em hiểu biết về năng lực, tài trí
của con người (Người ta là hoa đất) biết rung cảm trước vẽ


đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp ( vẽ đẹp muôn
màu); có tinh thần dũng cảm (những người quả cảm) ham
thích du lịch, thám hiểm ( khám phá thế giới); lạc quan yêu
đời ( tình yêu cuộc sống)
*Học sinh xem tranh minh hoạ chủ điểm : Người ta là hoa đất
* GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài”
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :
Chia bài tập đọc ra thành 5 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1
đoạn và cho học sinh đọc tiếp nối từng đoạn). Hướng dẫn học
sinh xem tranh minh hoạ truyện để nhận ra từng nhân vật, có
ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé .Kết hợp giúp học sinh
hiểu một số từ có trong phần chú thích cuối bài
GV đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài :
Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng
từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau
Hỏi: Sức khoẻ và tài năng Cẩu Khây có gì đặc biệt?
Có chuyện gì xảy ra với quê huơng Cẩu Khây?
Cẩu Khây lê đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
- 1 học sinh đọc toàn bài
- học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.

Về sức khoẻ Cẩu Khây nhỏ ngươi nhưng
ăn một lúc hết chín chỏ xôi, mười tuổi

sức đã bằng trai 18. Về tài năng: 15 tuổi
đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương
dân, có chỉ lớn- quyết trừ diệt kẻ ác
Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật
khiến làng bản tan hoang, nhiêu nơi
không còn ai sống sót
Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc,
Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục
2
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo
Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
Tìm chủ đề của truyện
Máng.
Nắm Tay Đóng Cọc: có thể dùng tay
làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước: có
thể dùng tai để tát nước.Móng Tay Đục
Máng: có thể đục gỗ thành lòng màng
dẫn nước vào ruộng.
- HS đọc lướt toàn truyện
Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt
thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của 4
anh em Cẩu Khây
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Gọi HS đọc tiếp nối
Chọn đoạn 1 và đoạn 2 đê hướng dẫn HS đọc diễn cảm
5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Nội dung chính của truyện là gì?
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân

HS trả lời
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Ngày dạy:……………………………………………….
Chính tả: (Nghe- viết)
KIM TỰ THÁP AI CẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
* Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập
* Làm đúng các bài tập phân biệt từ ngữ có âm , vần dễ lẫn: s/x, iêc/iêt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập 2. 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3a hay 3b.
- VBT Tiếng Việt 4, tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Giới thiệu bài “ Kim Tự Tháp Ai Cập” - Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết
GV đọc bài chính tả
Hỏi: Đoạn văn nói điều gì?
Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi
GV đọc chính tả HS viết bài
GV đọc lại toàn bài chính tả một lần
GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài
Nhận xét chung
- HS theo dõi SGK
- Đọc thầm đọc văn( chú ý những chữ cần

viết hoa, những từ ngữ thường viết sai và
cách trình bày)
- Ca ngợi Kim tự tháp là một công trình
kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại
- Học sinh viết bài
- HS soát bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những
chữ viết sai
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2/6SGK
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Nêu yêu cầu
3
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo
Tổ chức trò chơi “ Thi tiếp sức “ theo nhóm
GV chốt lại lời giải đúng: Sinh vật- biết-biết- sáng tác- tuyệt
mỹ- xứng đáng
Bài tập 3: Lựa chọn
Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập
Tổ chức hoạt động nhóm
Gọi HS nhận xét- GV chốt
Từ ngữ viết đúng chính tả TN viết sai chính tả
sáng sủa sắp xếp
Sản sinh Tinh sảo
Sinh động Bổ sung
Thời tiết Thân thiếc
Công việc Nhiệc tình
Chiết dành Mải miếc
Đọc thầm đoạn văn làm vào vở bài tập
HS thi
HS sửa bài

HS nêu
Hs làm việc theo nhóm trình bày
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Gọi HS đọc lài bài tập 2
- Dặn HS về nhà làm bài tập 3 vào vở
HS đọc
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Ngày dạy:……………………………………………….
Luyện từ và câu:
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
* Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì?
* Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN có sẵn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở bài tập 1( phần luyện tập)
- Vở bài tập TV 4, tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Chủ ngữ trong câu kể ai làm
gì?”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ
phận chủ ngữ Ai làm gì?
1/ Phần nhận xét:
- 1 HS đọc nội dung bài tập
- GV giao việc

- Cho HS làm bài
- HS lên bảng trình bày kết quả
* GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
2/ Phần ghi nhớ:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ
- GV mời 1 HS lên phân tích 1 ví dụ minh hoạ nội dung ghi
nhớ
- Cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi
trong SGK
- Đại diện lên trình bày- Lớp nhận xét
-3-4 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
4
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV giao việc
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả lên bảng
* GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV giao việc
- HS làm bài
- HS trình bày
* GV nhận xét và chốt lại ý đúng
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS khá, giỏi làm mẫu
- HS trình bày kết quả

* GV nhận xét
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS làm vào vở
- 2 HS lên trình bày- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to, cả lớp
- HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã
đặt- Lớp nhận xét
- HS đọc to, lớp lắng nghe
- Cả lớp suy nghĩ, làm việc cá nhân
- HS tiếp nối đọc kết quả- Lớp nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn (bài tập 3), viết lại
vào vở
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Ngày dạy:……………………………………………….
Kể chuyện:
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kỹ năng nói
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung mỗi tranh; kể lại được câu
chuyện, có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Nắm được nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác…
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe kể chuyện và nhớ cốt truyện
- Nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Bác đánh cá và gã hung thần”
5
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo
Hoạt động 2:GV kể chuyện
- GV kể lần 1( kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện)
- GV kể lần 2 ( có tranh minh hoạ)
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe + quan sát tranh
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập
* Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu:
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- HS làm bài
- GV nhận xét – viết nhanh dưới mỗi tranh 1 lời thuyết minh
* Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3
- Kể chuyện trong nhóm
- Thi kể chuyện trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay
nhất
- 1 HS đọc to
- HS suy nghĩ nói lời thuyết minh cho
5 tranh- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc
- HS kể từng đoạn câu chuyện . kể

xong, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 2-3 nhóm HS tiếp nối thi kể
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân
- Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài tập k/c trong SGK
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Ngày dạy:……………………………………………….
Tập đọc:
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI VẬT
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
* Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trãi, dịu dàng; chậm hơn ở câu thơ kết bài.
* Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành
cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc bài “ Bốn anh tài” và trả lời các câu hỏi trong SGK
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: GV giới thiệu “Chuyện cổ tích về loài người” - Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
GV cho HS đọc tiếp nối nhau 7 khổ thơ từ 2 đến 3 lượt. GV

kết hợp sửa lỗi về phát âm, cách đọc cho HS hiểu ( nhắc HS
đọc ngắt đúng nhịp)
HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc cả bài
Gv đọc diễn cảm toàn bài- giọng kể chậm, dàn trãi, dịu dàng
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- HS đọc
6
Trng tiu hc Vnh Lng 1 GV: Bựi Vn Mo
chm hn cõu th kt .Nhn ging nhng t ng: Trc nht,
ton l, sỏng lm, tỡnh yờu, li ru, bit ngoan, bit ngh, tht
to.
b) Tỡm hiu bi :
HS trao i nhúm, tr li cỏc cõu hi trong SGK
GV cho HS c thm v gi ý cho HS tr li ln lt tr li
cỏc cõu hi sau:
Trong cõu chuyn c tớch ny, ai l ngi c sinh ra
u tiờn?
Sau khi tr sinh ra, vỡ sao cn cú ngay mt tri?
Sau khi tr sinh ra, vỡ sao cn cú ngay ngi m?
B giỳp tr em nhng gỡ?
Thy giỏo giỳp tr em nhng gỡ?
Cho HS c thm c bi th, suy ngh, núi ý ngha ca bi
th ny l gỡ?
GV cht ý: Bi th trn y yờu mn i vi con ngi, vi
tr em. Tr em cn c yờu thng, chm súc, dy d.Tt c
nhng gỡ tt p nht u c dnh cho tr em. Mi vt, mi
ngi sinh ra l vỡ tr em, yờu mờn, giỳp tr em
- HS lng nghe

- i din cỏc nhúm TL trc lp

- Tr em c sinh ra u tiờn trờn trỏi
t. Trỏi t lỳc ú ch cú ton l tr
con, cnh vt trng vng, tri trn,
khụng dỏng cõy, ngn c
- tr nhỡn cho rừ
- Vỡ tr cn li ru v tỡnh yờu, tr cn b
bng, chm súc.
- Giỳp tr hiu bit, bo cho tr ngoan,
dy tr bit ngh
- Dy tr hc hnh
- HS c lt ton truyn
- HS tr li.
Hot ng 3: Hng dn HS c din cm v HTL bi th
Gi HS c tip ni bi th- GV kt hp hng dn HS
tỡm ỳng ging c ca bi th, din cm.
GV c mu v hng dn HS c lp luyn c
HS nhm HTL bi th
HS c tip ni

HS luyn c v thi c din cm
Thi c thuc lũng tng kh v c bi
Hot ng 4: Cng c- Dn dũ
- Ni dung chớnh ca bi th l gỡ?
- Dn HS v nh HTL bi th
- GV nhn xột tit hc.
HS tr li
RUT KINH NGHIEM TIET DAẽY


Ngy dy:.

Tp lm vn:
LUYN TP XY DNG M BI TRONG BI VN MIấU T VT.
I. MC TIấU:
- Cng c nhn thc v 2 kiu m bi(trc tip v giỏn tip) trong bi vn t vt.
- Thc hnh vit on m bi cho mt bi vn miờu t vt theo 2 cỏch trờn.
II. DNG DY HC:
- Bng ph vit sn ni dung cn ghi nh v 2cỏch m bi( trc tip v giỏn tip) trong bi vn t vt:
-Bỳt d, 3-4 t giy trng HS lm bt2,VBTTV4 tp 2.
III. CC HOT NG DY HC:
1. Kim tra bi c:
-Gi 2 HS nhc li kin thc v 2cỏch m bi trong bi vn t vt( m bi trc tip v giỏn tip).
-M bng ph ó vit sn 2 cỏch m bi.
7
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Luyện tập xây dựng mở bài
trong bài văn miêu tả đồ vật”
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập
- GV giao việc
- HS trình bày
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho Hs thực hiện: HS luyện viết mở bài theo hai
cách khác nhau cho bài văn GV phát giấy cho 3-4 HS
- Cả lớp và GV nhận xét -chấm điểm
- GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp ,

đọc kết quả
- Cả lớp và Gv nhận xét bình chọn những bạn viết mở bài hay
nhất
- 2 HS tiếp nối nhau đọc
- HS trao đổi nhóm
- HS phát biểu ý kiến
- 1 HS đọc
- HS tiếp nối đọc nhau đọc bài viết
- 1 vài lên trình bày
Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh 2 đoạn văn,
viết lại vào vở
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Ngày dạy:……………………………………………….
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển
các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- 4-5 tờ giấy phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở bài tập 1
- Vở BTTV 4, tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhơ trong tiết LTVC trước. Cho ví dụ
1 HS làm bài tập 3
2. Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Mở rộng vốn từ Tài năng”
8
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung bài tập
- GV giaoviệc. Phát phiếu và 1 vài trang pho to tự điển cho HS
làm bài
- HS trình bày kết quả
- GV nhận xét , tính điểm, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- GV nêu u cầu bài tập
- GV giao việc
- HS trình bày
- GV nhận xét
Bài tập 3:
- HS đọc u cầu của bài
- GV gợi ý bài
- HS làm bài
- GV nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 4:
- GV nêu u cầu của bài tập
- HS trình bày
- 1 HS Đọc
- Cả lớp đọc thầm, trao đổi, chia nhanh
các từ có tiếng tài vào 2 nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét
- HS viết lời giải đúng vào vở

- Mỗi HS tự đặt 1 câu với mỗi từ trong
các từ ở BT1.
- HS tiếp nối nhau đọc nhanh câu của
mình
- 1 HS đọc
-1 vài HS lên trình bày bài- Lớp nhận
xét
- Cả lớp sửa bài
- Hs đọc lại u cầu
- HS đọc nối tiếp nhau những câu tục
ngữ các em thích
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- u cầu HS về nhà HTL 3 câu tục ngữ
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Ngày dạy:……………………………………………….
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và khơng mở rộng) trong bài văn tả đồ vật
- Thực hành viết kết bài mở rộng cbo một bài văn miêu tả đồ vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Bút dạ; một số tờ giáy trắng để HS làm bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc các đoạn mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn
học (BT 2, tiết TLV trước)
2. Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung bài tập 1 - 1 HS đọc – cả lớp theo dõi
9
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo
- GV mời HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài về
văn KC
- HS đọc thầm bài Cái nón và tự làm bài
- HS trình bày
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- HS đọc 4 đề bài
- Lớp làm việc
- HS làm vào vở hoặc VBT- GV phát bút dạ và
giáy trắng cho 1 vài HS làm
- GV nhận xét cho điểm viết kết bài hay
- 1-2 HS nhắc
- HS suy nghó làm cá nhân
- HS phát biểu ý kiến- Cả lớp
nhận xét
- 1 HS đọc
- Cả lớp suy nghó, chọn đề bài văn
miêu tả. Một số em phát biểu
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết
- Những HS làm trên giấy dán
bài lên bảng
- Cả lớp nhận xét, bình chọn, sửa
chữa

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài chưa đạt về
nhà viết lại
- Dặn HS chuẩn bò giấy, bút để làm bài kiểm tra.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Tổ trưởng kiểm tra Ban giám hiệu
( Duyệt)

Tuần 20
Ngày dạy:……………………………………………….
Tập đọc:
BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
u cầu học sinh :
* Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh chàng tài
chống lại u tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện:
Hồi hộp ở đoạn đầu; gắp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống u tinh; chậm rãi, khoan
thai ở lời kết
* Hiểu các từ ngữ mới trong bài: núc nác, núng thế
10
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu quy phục
yêu tinh, cưua dân bản của bốn anh em Cẩu Khây
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi
trong SGK
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
GV cho HS xem tranh minh họa trong SGk miêu tả cuộc
chiến của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh.
GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài”
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
GV cho HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài (Đoạn1: 6 dòng
đầu. Đoạn 2:còn lại) . GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS,
giúp HS hiểu các từ mới được giải nghĩa (phần chú thích
SGK)
GV đọc diễn cảm toàn bài ( chú ý nhấn giọng những từ ngữ
gợi tả, gợi cảm.
b) Tìm hiểu bài
Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng
từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau
Hỏi: Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã
được giúp đỡ như thế nào?


Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt?


Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.

Vì sai anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.

- Anh em Cẩu Khây chỉ gặp 1 cụ già
còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn
và cho họ ngủ nhờ.
- Yêu tinh có phép thuật phun nước
như mưa làm nước dâng ngạp cả cánh
đồng, làng mạc.
HS thuật
Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài
năng phi thường: đánh nó bị thương,
phá phép thần thông của nó. Họ dũng
cảm đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng
yêu tinh, buộc nó quy hàng.
Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài
năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực
chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân
bản của 4 anh em Cẩu Khây
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Gọi HS đọc tiếp nối
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc
GV đọc mẫu
2 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
HS luyện đọc theo cặp- thi đọc
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò

- Nội dung chính của truyện là gì?
- Dặn HS về nhà tập thuật lại câu chuyện thật hấp dẫn
cho người thân
HS trả lời
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
11
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo


Ngày dạy:……………………………………………….
Chính tả (Nghe- viết):
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I.MỤC TIÊU:
Yêu cầuHS :
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp .
- Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr, uôt/uôc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a, 3a.
- Tranh minh họa hai truyện ở bài tập 3/SGK
- VBT Tiếng Việt 4, tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ , sản sinh, sắp
xếp, thân thiết, nhiệt tình……
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Cha đẻ của
chiếc lốp xe đạp” - Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết
GV đọc toàn bài chính tả


Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi
GV đọc chính tả HS viết bài
GV đọc lại toàn bài chính tả một lần
GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài
Nhận xét chung
- HS theo dõi SGK
- Đọc thầm đọc văn (chú ý những chữ cần
viết những tên tiêng nước ngoài, những
chữ số La mã, những từ ngữ thường viết
sai và cách trình bày)
- Học sinh viết bài
- HS soát bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những
chữ viết sai
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2/14SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan)
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

GV dán 3 tờ phiếu lên bảng
GV chốt lại lời giải đúng:
Đoạn a)Chuyền trong- chim- trẻ
Đoạn b) Cuốc- buộc- thuốc- chuột.
Bài tập 3: (HS chọn 1 trong 2 đoạn)
Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập
Tổ chức hoạt động nhóm ( như bài tập 2)
Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:
Đoạn a)Đãng trí bác học: đãng trí, chẳng thấy, xuất
trình
Đoạn b) Vị thuốc quý: Thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngoài

Nêu yêu cầu
Đọc thầm khổ thơ, làm vào vở bài tập –
điền ch/tr, uôt/uôc vào chỗ trống
HS Điền nhanh âm đầu hoặc vần thích
hợp vào chỗ trống. Từng thi đọc kết quả
HS sửa bài

HS nêu
Hs làm việc theo nhóm trình bày
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Gọi HS đọc lài bài tập 2 HS đọc
12
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo
- Dặn HS về nhà viết lại những từ ngữ đã sai
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


13
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo
Ngày dạy:……………………………………………….
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?: Tìm được các câu kể Ai làm gì?
Trong đoạn văn. Xác định được bộ phận CN,VN trong câu
- Thực hành viết được mộtc đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ?
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong bài tập 1 để HS làm BT1,2
- VBT Tiếng việt 4, tập 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS làm bài tập 1, 2 tiết LTVC trước
1 HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Luyện tập về câu kể ai làm
gì?”
Hoạt động 2: Hướng dẫn luỵên tập
Bài tập1:
- 1 HS đọc nội dung bài tập
- HS đọc thầm đoạn văn
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày
- GV chốt lại ý đúng
Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV treo tranh ảnh minh họa ( nếu có) và nhắc nhở HS về
yêu cầu của bài
- HS viết đoạn văn
- HS trình bày
- GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có đoạn văn
hay.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm và trao đổi cùng
bạn để tìm câu kể Ai là gì?
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- HS làm bài

- HS phát biểu- cả lớp nhận xét
- Cả lớp làm bài
- HS đọc nối tiếp nhau đoạn đã viết
- Cả lớp nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV nhâïn xét tiết học
- Yêu cần những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn
chỉnh, viết lại vào vở
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


14
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo
Ngày dạy:……………………………………………….
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng nói: HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn
truyện) các em đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về
nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Một số truyện về người có tài : Truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân,
truyện thiếu nhi …
- Giấy khổ to viết dàn ý KC
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 1 hs kể 1-2 đoạn của câu chuyện Bácđánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa
câu chuyện
2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Kể chuyện đã nghe, đã
đọc”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- HS đọc đề bài
-GV lưu ý HS: Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc
dã nghe. Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong
sách là những nhân vật các em đã biết qua các bài học
trong SGK
- Một số HS giới thiệu câu chuyện
- 1 HS đọc
- Một vài HS nối tiếp nhau giới thiệu
tên câu chuyện của mình
Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài KC.
- HS kể trong nhóm
- HS thi kể
- GV nhận xét và ghi điểm
- Từng cặp HS KC, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- HS thi kể theo nhóm hoặc cá nhân
( khuyến khích những HS xung phong
kể trước)
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể
hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn
nhất
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen những HS chăm chú nghe
bạn kể, nhận xét lời kể của bạn chính xác, đặt câu hỏi

hay.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp
cho người thân
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
15
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo


Ngày dạy:……………………………………………….
Tập đọc:
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I.MỤC TIÊU:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( chính đáng, văn hóa Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim
Lạc, chim Hồng)
Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú , đa dạng với hoa văn
rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh trống đồng trong SGK phóng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên đọc truyện “Bốn anh tài”, trả lời các câu hỏi về nội dung truyện
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
GV cho HS xem tranh minh họa và giới thiệu một vài ý
nghĩa của chiếc trống đồng
GV giới thiệu bài “Trống đồng Đông Sơn”
- Học sinh quan sát tranh+ lắng nghe
- Học sinh nhắc lại đề bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
GV cho HS đọc tiếp nối từng đoạn
( Đoạn 1: từ đầu- hươu nai có gạc…
Đoạn 2: phần còn lại ). Kết hợp hướng dẫn HS quan sát
trống đóng SGK . Giúp HS hiểu các từ mới và khó trong bài,
yêu cầu HS đặt câu với một số từ đồnh thời nhắc HS lưu ý
những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá
dài.
HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc cả bài
GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng tự hào
b) Tìm hiểu bài
GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm
HS đọc thầm đoạn 1 kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn,
kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau
Hỏi: Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?

Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào?
HS đọc thầm đoạn còn lại, trao đổi, trả lời câu hỏi:
Hỏi:Những hoạt động nào của con ngừơi được miêu tả trên
trôùng đồng ?

Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên
hoa văn trống đồng?

HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
- Hs làm việc theo nhóm
Trống đồng Đông Sơn đa dạng về

hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách
trang trí, sắp xếp hoa văn.
Giữa mặt trống là hình ngôi sao
nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình
vũ công nhảy múa, chèo thuyền….
Lao động ,đánh cá, săn bắn, đánh
trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê
hương.
Vì những hình ảnh hoạt động của
con người là những hình ảnh nổi rõ
nhất trên hoa văn……
16
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo
Vì sao trống đồng là niềm tự hòa chính đáng của người Việt
nam ta?
Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa
văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá
phản ánh trình độ văn minh.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Gọi HS đọc tiếp nối
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc
GV đọc mẫu
2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
HS luyện đọc theo cặp- thi đọc
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Nội dung chính của bài là gì?
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể những nét
độc đáo của trống đồng Đông Sơn cho ngừơi thân
HS trả lời

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Ngày dạy:……………………………………………….
Tập làm văn:
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
( Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU:
Thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật- bài viết đúng với
yêu cầu của đề, có đủ 3 phần( Mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lờ văn sinh động, tự nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa một số đồ vâït trong SGK
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Kiểm tra viết
Hoạt động 2: Ra đề
Một số điểm cần lưu ý:
- Ra đề bài tả đồ vật, đồ chơi gần gũi với các em ( tránh ra đề
tả những đồ vật, đồ chơi xa lạ)
- Ra đề gắn với nhứng kiến thức TLV vừa học
- Nêu ra ít nhất 3 đề để HS rộng rãi lựa chọn được 1 đề bài
mình thích
- Nhắc HS nên lập dàn ý, làm nháp trước khi viết vào giấy
kiểm tra
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa
phương, quan sát những dổi mới ở xóm làng hoặc phố
phường…
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY



Ngày dạy:……………………………………………….
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I.MỤC TIÊU:
17
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo
- Mở rộng và tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của HS
- Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Vở BTTV 4, tập 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm
gì? Trong đoạn viết (BT3, Tiết LTVC trước)
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Mở rộng vốn từ : Sức khỏe”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập1:
- HS đọc nội dung bài tập
- HS đọc thầm
- HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- HS trao đổi nhóm
- HS trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự như BT2

Bài tập 4:
- HS đọc yêu cầu của bài- GV gợi ý
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV chốt ý đúng
- 1 HS đọc
- HS đọc và trao đổi theo nhóm để làm
bài
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả- Lớp nhận xét
- Các nhóm HS trao đổi ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét
- HS viết vào vở
-1-2 HS đọc
- HS làm
- Đại diện HS phát biểu
- HS ghi vào vở
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong
bài
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Ngày dạy:……………………………………………….
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi em sinh sống.

- Có ý thức đối với việc xây dựng quê hương
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
Tranh minh họa một số nét đổi mới ở địa phương em
Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
18
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới” Luyện tập giới thiệu địa
phương”
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung BT1
- HS làm bài
- GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu
Bài tập 2:
* Xác định yêu cầu của đề bài
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội
dung cho bài giới thiệu.
- HS trình bày
* HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương:
- HS thực hành
- HS thi
- GV nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm, suy
nghĩ, trả lời các câu hỏi.

- HS tiếp nối nhau nói nội dung các em
chọn giới thiệu
- Thực hành giới thiệu trong nhóm
- Thi giới thiệu trước lớp
- Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa
phương mình tự nhiên,chân thực, hấp
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Tổ trưởng kiểm tra Ban giám hiệu
( Duyệt)


Tuần 21
Ngày dạy:……………………………………………….
Tập đọc:
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I.MỤC TIÊU:
Yêu cầu học sinh :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935,
1946, 1948, 1952, súng ba-đô- ca
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có cống
hiến sâu sắc cho đất nước
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài :Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới , cống hiến….
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến
xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nề khoa học trẻ của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
19
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo
1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc bài “Trống đồng Đông Sơn”, trả lời các câu hỏi trong SGK
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
GV cho HS xem ảnh chân dung nhà khoa học, năm sinh,
năm mất.
GV giới thiệu bài “Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa ”
- Học sinh quan sát ảnh
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
+ GV cho HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài (Mỗi lần xuống
dòng là 1 đoạn). GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, nhắc
các em chú ý những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong
câu văn khá dài
+ Luyện đọc theo cặp.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể rõ ràng chậm rãi
nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi nhân cách và những cống
hiến cho đất nước của nhà khoa học
b) Tìm hiểu bài
Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp đọc thành tiếng từng
đoạn 1, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau
Hỏi: Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác
Hồ về nước.


Em hiểu nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc là gì?

Giáo sư TĐN đã có đóng góp gì lớn cho kháng chiến?

Nêu đóng góp của TĐN cho sự nghiệp xây dựng TQ.
Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông TĐN
như thế nào?
Nhờ đâu ông TĐN có những cống hiến lớn như vậy?
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1-2HS đọc cả bài văn
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.

- TĐN tên thật là Phạm Quang Lê; quê ở
Vĩnh Long; học trung học ở Sài Gòn,
năm 1935 sang Pháp học đại học theo
học đồng thời cả 3 ngành: kỹ sư cầu
cống- Điện- hàng không….
- Đất nước đang bị giặc xâm lăng , nghe
theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc
là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về
xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân
Giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu
chế tạo ra loại vũ khí có sức công phá
lớn: súng ba-đô-ca, sung không giật bom
bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc
- Ông có công lớn trong việc xây dựng
nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà.
Nhiều năm liền, giữ cương vị chủ nhiệm

UBKHKT Nhà nước
- Năm 1948, ông được phong thiếu
tướng. Năm 1952 ông được tuyên dương
Anh hùng Lao động. Ông còn được nhà
nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và
nhiều huân chương cao quý.
- Nhờ ông yêu nước, tận tụy hết lòng
vì nước; ông là nhà khoa học xuất sắc,
ham nghiên cứu, học hỏi.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm
- 4HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
20
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài?
- GV nhận xét tiết học
HS trả lời như phần mục tiêu
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY



21
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo
Ngày dạy:……………………………………………….
Chính tả (Nhớ- viết):
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I.MỤC TIÊU:

Yêu cầuHS :
- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài người.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thânh dễ lẫn ( r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 3-4 tờ phiếu khổ to photo nội dung BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ bắt đầu bằng
tr/ch hoặc có vần uôt/uôc
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Chuyện cổ về
loài người” - Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ- viết
- GV nêu yêu cầu của bài
- HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết trong bài Chuyện
cổ về loài người
- HS gấp sách và viết bài
- Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài
Nhận xét chung
- HS theo dõi SGK
- Đọc thầm 4 khổ thơ
- Học sinh viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ
viết sai
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2/22SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng

- GV chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3: (HS chọn 1 trong 2 đoạn)
- Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Tổ chức hoạt động nhóm ( như bài tập 2)
- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:
- Nêu yêu cầu
- Đọc thầm khổ thơ, làm vào vở bài tập
- 3 HS lenâ bảng làm bài. Từng em đọc lại
đoạn thơ hoàn chỉnh
- Lớp nhận xét

HS nêu
Hs làm việc theo nhóm trình bày
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về n hà xem lại các bài
tập 2,3 để ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập,, không viết
sai chính tả
HS đọc
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Ngày dạy:……………………………………………….
Luyện từ và câu:
CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- Nhận diện được câu kể Ai thế nào?.Xác định được bộ phận CN-VN trong câu.
- Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào?
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
22
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo

- Một số tờ phiếu khổ to để viết đoạn văn ở BT1 ( phần nhận xét- viết riêng mỗi câu một dòng.
- VBT Tiếng việt 4, tập 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 1 HS làm bài tập 1, 2 tiết LTVC trước
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Câu kể Ai thế nào?”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Nắm nội dung bài
*Phần nhận xét:
Bài tập 1,2
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS làm
- HS trình bày
- GV chốt lại ý đúng
Bài tập 4,5:
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn làm
- HS trình bày
- GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có đoạn văn hay.
* Phần ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Mời 1 HS phân tích 1 câu kể Ai thế nào?
- Cả lớp theo dõi SGK
- Đọc kỹ đoạn văn, dùng bút gạch dưới
những từ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng
thái sự vật

- HS phát biểu- lớp nhận xét
- HS làm bài
- HS phát biểu- cả lớp nhận xét
- Cả lớp làm bài
- HS đọc nối tiếp nhau đoạn đã viết
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc – cả lớp theo dõi SGK
Hoạt động 3: Hướng dẫn luỵên tập
Bài tập1:
- 1 HS đọc nội dung bài tập
- HS trao đổi
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV nhắc HS chú ý sử dụng câu kể Ai thế nào?
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày
- GV nhận xét khen ngợi những HS kể đúng yêu cầu, kể chân
thực, hấp dẫn
- Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm và trao đổi cùng bạn
ngồi bên cạnh để tìm câu kể Ai thế nào?
- HS phát biểu- lớp nhận xét
- HS suy nghĩ viết nhanh ra nháp
- HS nối tiếp nhau kể về các bạn trong
tổ, nói rõ những câu kể Ai thế nào?
- Cả lớp nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhâïn xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài em vừa kể về các bạn
trong tổ đoạn
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
23
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo


Ngày dạy:……………………………………………….
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
* Rèn kỹ năng nói: HS chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt.
Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối hoặc chỉ kể sự việc
chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên
* Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 1 hs kể lại chuyện đã nghe, đã đọ về một người có tài
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- HS đọc đề bài
- GV gạch dưới những chữ trong đề bài giúp HS xác định
đúng yêu cầu của đề, tránh lạc đề

- HS đọc gợi ý trong SGK
- HS suy nghĩ nói nhân vật em chọn kể
- GV dán lên bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý3
- GV theo dõi nhận xét và tuyên dương các em
- 1 HS đọc
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý
- HS suy nghĩ trả lời
- HS đọc, suy nghĩ, lựa chọn theo 1 trong
2 phướng án đã nêu
Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện
- HS kể chuyện theo cặp
- Thi kể trước lớp + trả lời 1 câu hỏi
- GV hướng dẫn HS nhận xét nhanh về lời kể của từng HS
- GV nhận xét và ghi điểm
- Từng cặp HS KC
- HS thi kể theo nhóm hoặc cá nhân
( khuyến khích những HS xung phong kể
trước)+ trả lời câu hỏi
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Ngày dạy:……………………………………………….
Tập đọc:
BÈ XUÔI SÔNG LA
I.MỤC TIÊU:

24
Trường tiểu học Vĩnh Lương 1 GV: Bùi Văn Mẹo
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với
nội dung miêu tả cảnh đẹp thânh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè say mê ngắm
cảnh và mơ ước về tương lai.
2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên tài năng, sức mạnh của
con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên đọc bài “Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa”, trả lời các câu hỏi
về bài đọc trong SGK
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:* GV giới thiệu bài “Bè xuôi sông La” - Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- GV cho HS đọc tiếp nối nhau 3 khổ thơ từ 2 đến 3 lượt.
GV kết hợp nói về hoàn cảnh ra đời của bài thơ; hướng dẫn
HS quan sát tranh minh họa, sửa lỗi cách đọc, giải nghĩa kèm
tranh minh họa
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng nhẹ nhàng trìu
mến.Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả: Trong veo, mươn mướt,
lượn đàn,….
b) Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ thơ thứ 2 và trả lời câu hỏi:
 Sông La đẹp như thế nào?
 Chiếc bè gỗ đuợc ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?

- HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
 Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ dến mùi vôi xây, mùi
lán cưa và những mái ngói hồng?

 Hình ảnh “ trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói
hồng” nói lên điều gì?
- GV yêu cầu HS nói ý chính của bài thơ
Giáo viên chốt ý: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên
tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc
xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- HS đọc -1-2 HS đọc cả bài
- HS lắng nghe

- HS đọc
- Nước sông La trong veo như ánh mắt.
Hai bên bờ hàng tre xah mướt như đôi
hàng mi. Những gợn sóng được nắng
chiếu long lanh như vẩy cá. Ngừơi đi bè
nghe thấy cả tiếng chim hót trên bờ đê.
- Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm
mình thong thả trôi theo dòng sông.
Cách so sánh ấy làm cho cảnh bè gỗ trôi
trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động.
Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai,
những chiếc bè gỗ được chở về xuôi se
góp phần vào công cuộc xây dựng lại
quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.
Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta
trong công cuộc xây dựng đất nước, bất

chấp bom đạn của kẻ thù
- HS trả lời
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
Gọi HS đọc tiếp nối 3 khổ thơ- GV kết hợp hướng dẫn các
em đọc diễn cảm nội dung bài
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc
HS đọc tiếp nối
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
25

×